cho vay sau khi đánh giá nguồn tài nguyên của địa ph−ơng, thực hiện thẩm định thận trọng để đảm bảo cho vay tạo nên đủ thặng d−, mở rộng đầu t− giữa các loại hình trang trại khác nhau. Kết hợp với chính quyền địa ph−ơng và các nông tr−ờng quốc doanh đảm bảo các ch−ơng trình phát triển kinh tế trên địa bàn theo đúng quy hoạch và kế hoạch đã đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.3.2. Đối với trang trại
Để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, tránh những rủi ro xảy ra, đảm bảo tin cậy cho vay, duy trì ổn định vốn vay trong quá trình vay vốn của các trang trại
những vấn đ−ợc đề đặt đối với trang trại [10]:
- Tr−ớc hết phải khẳng định kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo.
- Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động, phân bố lại dân c−, thúc đẩy công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn.
- Nhà n−ớc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài để phát triển kinh tế trang trại; khai thác có hiệu quả đất trống đồi núi trọc, đất còn hoang hóa.
- Có thể khẳng định môi tr−ờng pháp lý và hành lang pháp lý để phát triển kinh tế trang trại khá đầy đủ, hoàn thiện và đồng bộ.
- Phải có nguồn lực. Có thể nói, nguồn lực quan trọng hàng đầu đó là vốn. Vốn là tiền đề giữa vai trò liên kết các yếu tố của quá trình sản xuất, là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình sản xuất.
- Chủ trang trại là những ng−ời có kinh nghiệm thực tế, kiến thức chuyên môn, biết tính toán và làm giàu.
3. Đặc điểm địa bàn
và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm cơ bản và tình tình phát triển kinh tế trang
trại của huyện Nghĩa Đàn
3.1.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Nghĩa Đàn (có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại)
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên - x∙ hội
Nguồn lực tự nhiên
Về mặt địa lý, Nghĩa Đàn nằm ở vùng Tây - Bắc tỉnh Nghệ An, là vùng núi thấp, với trên 126 hồ đập lớn nhỏ có dung tích chứa trên 55 triệu m3 n−ớc. Đất đai ở Nghĩa Đàn có độ phì cao, rất thích hợp cho phát triển nông nghiệp, nhất là quá trình sinh tr−ởng của các loại cây công nghiệp, cây ăn quả...
Điều kiện tự nhiên của Nghĩa Đàn chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới, gió mùa đông bắc về mùa đông và một phần gió tây nam khô và nóng về mùa hạ. Nh− vậy khí hậu ở Nghĩa Đàn đ−ợc chia thành 2 mùa chính rõ rệt.
Tài nguyên về đất
Theo tài liệu của Sở Địa chính Nghệ An thì Nghĩa Đàn có 12 loại đất chính thuộc hai nhóm lớn theo nguồn gốc phát sinh: đất thuỷ thành và đất địa thành (Nhóm đất thuỷ thành có diện tích 17.400 ha chiếm 24,3% đất toàn huyện và nhóm đất địa thành có diện tích 54.132 ha (chiếm 74,4%) diện tích tự nhiên của huyện) [27].
Về thổ nh−ỡng, nhóm đất thuỷ thành phân bố t−ơng đối tập trung nên đã sử dụng hầu hết để trồng cây l−ơng thực, đất nâu vàng, đất dốc tụ là những loại đất thích hợp để trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nh− cam, nhãn, mía nguyên liệu...
Nhóm đất địa thành phân bố đều khắp trên toàn huyện với nhiều loại đất trên nhiều dạng địa hình và dốc cao khác nhau, thích nghi với nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả nh− cà phê, dứa, cao su. Đây là những lợi thế để phát triển kinh tế trang trại trồng các cây công nghiệp dài ngày có hiệu quả kinh tế cao.
Tài nguyên về n−ớc
Chủ yếu là từ sông Hiếu, sông Dinh và trên 50 l−u nhỏ. Sông Hiếu là nhánh sông chính của hệ thống sông cả, chảy địa phận Nghĩa Đàn 44 km (từ ngã ba Dinh đến khe Đá). Tổng l−u l−ợng dòng chảy bình quân nhiều năm qua Nghĩa Đàn là 3,7 tỷ m3 n−ớc (dòng chảy lớn nhất mùa lũ: 5.810 m3/s; dòng chảy mùa khô chỉ đạt: 13 m3/s) và sông Hiếu có 5 dòng chảy (sông Sào có l−u l−ợng 160 km2, dài 34 km; khe Cái dài 23 km; khe Ang dài 23 km; khe Dền dài 16 km; khe Đá dài 17 km) [28].
Ngoài 5 nhánh chính trên còn 43 khe suối nhỏ. Đặc điểm của khe suối huyện Nghĩa Đàn là hẹp và sâu, về mùa m−a đi lại khó khăn, phải qua nhiều tràn, ngầm bị ngập n−ớc, mùa khô th−ờng bị cạn.
Tài nguyên rừng.
Theo kết quả kiểm kê vốn rừng năm 2000 và khảo sát bổ sung hiện trạng thì diện tích rừng của huyền Nghĩa Đàn năm 2005 là 13.626 ha, (trong đó: rừng tự nhiên 10.415 ha; rừng trồng 3.211 ha). Tổng trữ l−ợng rừng củaa Nghĩa Đàn: gỗ có trữ l−ợng 716.700 m3; nứa trữ l−ợng 2.072 m3.
Diện tích rừng hiện có 13.446 ha, chiếm 53,5% diện tích đất lâm nghiệp và 18,22% tổng diện tích toàn huyện, chủ yếu tập trung ỏ giáp giới huyền Quỳ Châu và tỉnh Thanh Hoá. Với nguồn tài nguyên về rừng của Nghĩa Đàn, nếu biết khai thác sẽ phát triển các trang trại lâm nghiẹp bền vững [28].
Nguồn nhân lực
Nghĩa Đàn có lực l−ợng lao động đông đảo 92.416 ng−ời, chủ yếu là lao động trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm 73% tổng số lao động. Chất
l−ợng lao động so với các huyện trong tỉnh thì tỉ lệ lao động đ−ợc đào tạo có nghiệp vụ chuyên môn vào loại cao (6.214 ng−ời chiếm 7,4% tổng lao động có trình độ từ trung cấp trở lên) [29]. Trong đó có một số lao động đó là cán bộ kỹ thuật, cấn bộ quản lý, công nhân của các nông, lâm tr−ờng, xí nghiệp nông nghiệp cố nhiều kinh nghiệm đúc rút trong quá trình sản xuất là lực l−ợng đi đầu tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp theo mô hình kinh tế trang trại. Theo điều tra lao động cho thấy lực l−ợng lao động ở Nghĩa Đàn có trình độ hiểu các ngành nghề rất đa dạng và phong phú trong nhiều lĩnh vực, do tr−ớc đây nhiều cơ quan kinh tế trung −ơng đóng tại địa bàn có lực l−ợng lao động đ−ợc đào tạo thuộc nhiều ngành nghề khác nhau [28].
Kết cấu hạ tầng
Hệ thống giao thông của Nghĩa Đàn khá thuận lợi cho việc giao l−u kinh tế xã hội trong cả n−ớc.
Đ−ờng quốc lộ 48 đã đ−ợc nâng cấp, đ−ờng Hồ Chí Minh, đ−ờng quốc lộ 15A và 15B đang đ−ợc đầu t− xây dựng và nâng cấp.
Điện đã co đến 32/32 xã và thị trấn, nguồn điện ổn định, đảm bảo an toàn cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Hệ thống thông tin liên lạc đáp ứng mọi yêu cầu về dich vụ liên lạc đến các xã trong huyện, trong n−ớc và quốc tế [28].
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế
Từ khi có chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ sản xuất theo Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP của Chính phủ, mô hình kinh tế trang trại của Nghĩa Đàn bắt đầu phát triển. Trong thời quản lý nông nghiệp tập trung bao cấp tr−ớc đây, Nghĩa Đàn là một vùng có các nông, lâm tr−ờng, xí nghiệp nông nghiệp nhiều nhất ở miền Bắc n−ớc ta. Sau khi Nhà n−ớc thay đổi chính sách về quản lý trong sản xuất nông nghiệp, cùng với việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho ng−ời sản xuất thì sự hiện diện mô hình kinh tế trang trại ngày càng khẳng định đ−ợc tính hiệu quả của nó trong sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay tại Nghĩa Đàn có 457 trang trại: - Trang trại có diện tích từ 2 - 5ha:162 - Trang trại có diện tích từ 4 - 9ha:142 - Trang trại có diện tích từ 10 - 20ha:112 - Trang trại có diện tích trên 20ha:41 - Trang trại có diện tích từ 2 - 5ha:162
Các trang trại chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp đ−ợc hình thành và phát triển phần lớn từ đất nhận khoán các nông, lâm tr−ờng. Cơ cấu đất lâm nghiệp chiếm trên 50%, đất các nông tr−ờng giao lại là 30%, còn lại 20% là đất khai hoang phục hoá. Song việc nhận khoán đất theo Nghị định 01, 02/CP để phát triển kinh tế trang trại đang trong thực trạng tự phát manh mún. Khả năng áp dụng kỹ thuật thấp nên năng suất cây trồng vật nuôi nhìn chung không cao. Điều quan trọng là mỗi khi kinh tế trang trại phát triển mạnh, thì vấn đề chỉ đạo đầu vào (giống, phân bón...), đầu ra (sản phẩm), công đoạn chế biến sản phẩm, tiêu thu nh− thế nào đặt ra cho các trang trại Nghĩa Đàn phải tháo gỡ. Tr−ớc thực tế đó, tháng 5/1999 với sự giúp đỡ của Hội Nông dân, Hội VACVINA... đã thành lập Hiệp hội các trang trại Nghĩa Đàn, thông qua bản ph−ơng h−ớng kế hoạch, dự thảo quy chế dựa vào các nguyên tắc điều khoản trong Luật Hợp tác xã. Nhiệm vụ quan trọng của Hiệp hội các trang trại gồm: thực hiện công tác huy động vốn (kể cả vốn n−ớc ngoài), tạo ra một nguồn lực tài chính trên cơ sở cac chủ trang trại trao đổi kinh nghiệm, vốn, giống, cây con, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phân công trách nhiệm vạch kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tránh ép cấp, ép giá. Trên cơ sở các dự án kinh tế do Hiệp hội ký kết sẽ tạo việc làm, giải quyết vấn đề lao động tại chỗ, xóa đói, giảm nghèo, tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà n−ớc và tiến hành bảo hiểm rủi ro, tránh cho các trang trại bị phá sản. Đến nay có 46 chủ trang trại xin gia nhập Hiệp hội với tổng số diện tích lên tới 950 ha, tập trung vốn tự có trên 20 tỷ đồng,
với số lao động th−ờng xuyên 326 ng−ời. Đứng tr−ớc yêu cầu đầu t− cho phát triển kinh tế trang trại ngày càng tăng, hệ thống Ngân hàng Đầu t− và Phát triển đã có những ch−ơng trình hành động phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, trong đó đã từng b−ớc chú trọng tới vấn đề phát triển kinh tế trang trại [28].
Nghĩa Đàn là một huyện nông nghiệp miền núi, có nền kinh tế phát triển đa dạng và phong phú với hệ thống các nhà máy nh−: Công ty cơ khí nông nghiệp, Công ty chế biến dứa xuất khẩu, Công ty chế biến dầu thực vật, Công ty chế biến gỗ Việt – Trung, Công ty mía đ−ờng NA Tate&Lyle… Những cơ sở chế biến nông, lâm sản này đã tháo gỡ đ−ợc những khó khăn trong quá trình chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn.
Cùng với các chủ tr−ơng của nhà n−ớc tăng c−ờng đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ổn định l−ơng thực đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng nông nghiệp có giá trị kinh tế cao; nâng cao tỷ trọng hàng hóa nông sản thị tr−ờng, khuyến khích hoạt động th−ơng mại dịch vụ; tăng c−ờng giao l−u kinh tế trên địa bàn.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của toàn tỉnh và cả n−ớc, kinh tế Nghĩa Đàn đã có sự chuyển biến đáng kể, qua 3 năm (2002 - 2004) nền kinh tế của huyện có sự tăng tr−ởng khá, đáp ứng nhu cầu tr−ớc mắt và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo. Tổng sản phẩm GDP trên địa bàn huyện tăng tr−ởng bình quân hàng năm là 12%. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Nghĩa Đàn qua các năm (Bảng 3.1) cho thấy tốc độ tăng tr−ởng sản xuất nông, lâm nghiệp tăng đều qua các năm. So với năm 2002 thì năm 2003 tăng 11,9 %, năm 2004 tăng 12,8%. Tình hình chăn nuôi có xu h−ớng phát triển qua các năm. Tỷ lệ tăng dân số giảm xuống hàng năm. Đó cũng là kết quả b−ớc đầu đáng ghi nhận, mở ra khả năng mới trong quá trình chuyển đổi kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Bảng 3.1: Tổng giá trị sản l−ợng, cơ cấu kinh tế, tỷ lệ dân số, tình hình chăn nuôi chủ yếu qua các năm
(giá cố định 2000)
Các chỉ tiêu ĐV tính 2002 2003 2004
* Tổng giá trị sản l−ợng tỷ đồng 482,0 539,4 608,2
Trong đó:
- Nông lâm nghiệp tỷ đồng 223,4 255,1 293,5 - Công nghiệp – XD tỷ đồng 68,4 73,4 77,8 - DV th−ơng mại, vận tải tỷ đồng 190,2 211,0 236,8
+ Tốc độ tăng tr−ởng % 1,2 11,9 12,8
+ Thu nhập bình quân triệu đồng 2,7 3,2 3,4
+ Thu ngân sách tỷ đồng 8,9 10,0 11,3
* Cơ cấu kinh tế
- Nông lâm nghiệp % 46,3 47,3 48,3
- Công nghiệp – XD % 14,2 13,6 12,8
- DV th−ơng mại, vận tải % 39,5 39,1 38,9
* Tỷ lệ tăng dân số % 1,72 2,71 1,68 * Sản l−ợng l−ơng thực tấn 27.588 31.027 30.138 * Tình hình chăn nuôi - Tổng đàn bò con 7.783 8.269 8.930 - Tổng đàn trâu con 32.616 32.844 33.629 - Tổng đàn lợn con 48.015 49.479 50.960
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghĩa Đàn năm 2004 [29]
3.1.2. Đặc điểm về Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Nghĩa Đàn chính thức đi vào hoạt động từ năm 1985, Ngân hàng có 17 cán bộ công nhân viên chức, trong đó có 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 1tr−ởng phòng dịch vụ khách hàng, 1 phó phòng dịch vụ kinh doanh, 1 tr−ởng phòng kế toán, 1 phó phòng kế toán, 4 cán bộ kế toán ngân quỹ, 1 bảo vệ, 6 cán bộ tín dụng. Địa bàn hoạt động của ngân hàng là các doanh nghiệp, nông tr−ờng quốc doanh, trang trại, các hộ gia đình.
Trải qua các thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Nghĩa Đàn đã gắn liền với những hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tại vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Hoạt động trong cơ chế thị tr−ờng, Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Nghĩa Đàn đã đổi mới toàn diện sâu sắc, nhất là thời kỳ từ năm 1995 đến nay.
Và từ một chi nhánh khu vực trực thuộc tỉnh, chỉ nhận nguồn vốn của ngân sách Nhà n−ớc để cấp phát và cho vay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản; đến nay đã chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của các huyện miền núi Tây - Bắc tỉnh Nghệ An. Trong đó lợi thế của khu vực này là tập trung phát triển nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông sản. Mặc dù hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t− và Phát triển cũng giống nh− các ngân hàng th−ơng mại, nh−ng luôn phát huy nghiệp vụ truyền thống trong lĩnh vực đầu t− phát triển mà quan trọng nhất vẫn là tín dụng trung và dài hạn.
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn điểm, mẫu nghiên cứu
Chọn điểm: Qua điều tra khảo sát sơ bộ, huyện Nghĩa Đàn có 32/32 xã, thị trấn có trang trại.
Chọn mẫu: Căn cứ vào danh sách số l−ợng trang trại trên địa bàn huyện do
UBND xã, thị trấn cung cấp và tiến hành điều tra 30 trang trại. Các hộ điều tra phải thoả mãn các tiêu chí quy định ở Thông t− liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Thống kê ra ngày 23/6/2000 nh− về quy mô diện tích và giá trị sản xuất.
3.2.2. Điều tra thu thập số liệu
Ph−ơng pháp điều tra thu thập tài liệu thứ cấp
Trong luận văn chúng tôi sử dụng một số tài liệu liên quan đến trang trại ở Việt Nam và trên thế giới qua các sách, báo, tạp chí, các báo cáo khoa học về phát triển nông thôn, trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện, các niên giám thống kê...