Những lợi thế

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 38 - 39)

- Tiếp tục rà soỏt bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch sử dụng trang trại phự hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xó hội của từng địa

2.4.1.Những lợi thế

Lợi thế nổi bật của Nam Đàn là điều kiện tự nhiờn khỏ thuận lợi về cả khớ hậu, đất đai, nguồn nước. Ngoài ra việc nằm ở vựng phụ cận của TP Vinh một thị trường tiờu thụ rộng lớn và ngày càng mở rộng cũng là điều kiện rất thuận lợi để phỏt triển kinh tế trang trại.

Với sự phõn bố khỏ rừ ràng giữa vựng bỏn sơn địa và vựng đồng bằng tạo điều kiện để phỏt triển cỏc loại hỡnh trang trại tập trung. Ở cỏc xó đồng bằng nằm dọc hai bờn bờ sụng Lam cú thể phỏt triển cỏc trang trại trồng hoa màu, chăn nuụi gia cầm, chăn nuụi lợn; cũn cỏc xó vựng bỏn sơn địa lại cú thể phỏt triển cỏc loại hỡnh trang trại lõm nghiệp, trang trại tổng hợp mà trong đú nụng, lõm kết hợp là tốt nhất, trang trại chăn nuụi gia sỳc lớn vỡ cú diện tớch để xõy dựng chuồng trại và đồng cỏ phục vụ chăn nuụi.

Nằm trờn một huyết mạch giao thụng lớn của tỉnh, thỡ việc trao đổi, giao lưu hàng hoỏ được thực hiện một cỏch dễ dàng.

Phỏt triển kinh tế trang trại ở Nam Đàn đó và đang được sự quan tõm, đầu tư của Đảng, Nhà nước của tỉnh Nghệ An và huyện Nam Đàn.

Nếu biết khai thỏc những lợi thế sẵn cú, biết đầu tư một cỏch đỳng mức, biết nõng cao năng lực lónh đạo, quản lớ, điều hành trờn lĩnh vực này thỡ trong tương lai gần kinh tế trang trại sẽ là một ngành kinh tế quan trọng, gúp phần to lớn vào quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn Nam Đàn.

2.4.2. Hạn chế

Một số tài nguyờn tự nhiờn cũn đang ở dạng tiềm năng chưa được khai thỏc một cỏch hiệu quả cho việc phỏt triển kinh tế trang trại. Như nguồn đất chưa sử dụng đang cũn lớn, nhất là ở vựng bỏn sơn địa. Ở đõy, cú thể khai hoang, phục hoỏ để phỏt triển cỏc loại hỡnh trang trại lõm nghiệp và trồng cõy ăn quả đặc sản; diện tớch mặt nước ao, hồ, sụng chưa được chỳ trọng để phỏt triển cỏc trang trại thuỷ sản.

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho phỏt triển kinh tế trang trại cũn nhiều hạn chế.

Tuy diện tớch đất nụng nghiệp chiếm tỉ lệ lớn trong diện tớch đất tự nhiờn của toàn huyện, nhưng vỡ tổng diện tớch đất tự nhiờn nhỏ nờn tổng diện tớch đất nụng nghiệp của huyện tương đối nhỏ.

Trỡnh độ của người lao động chưa cao. Dõn số đụng tuy nhiờn, nguồn lao động trẻ lại rất ớt do phần lớn thanh niờn đi vào miền Nam làm việc và khụng quay về quờ hương.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 38 - 39)