- Đặc điểm tự nhiờn
Tổng diện tớch đất tự nhiờn của huyện là 29.390 km2, bao gồm 2 nhúm đất chớnh sau:
+ Nhúm đất phự sa: chiếm khoảng 65%. Đõy là nhúm đất cú ý nghĩa quan trọng trong diện tớch thổ nhưỡng ở Nam Đàn. Nhúm đất này gồm 3 loại: đất phự sa, đất nõu vàng và đất phự sa ở vựng đồi nỳi, trong đú đỏng kể nhất là đất phự sa. Cú thể núi cỏc cỏnh đồng ở Nam Cường, Nam Trung, Khỏnh Sơn, Nam Phỳc, Nam Lộc, Nam Tõn phần lớn là đất phự sa của sụng Lam. Những cỏnh đồng này rất thớch hợp cho việc trồng lỳa và màu.
+ Nhúm Đất feralit: chiếm 35% trong tổng số diện tớch ở Nam Đàn. Đất này tập trung ở đồi nỳi tại cỏc xó Nam Hưng, Nam Thỏi, Nam Nghĩa, Nam Thanh, Nam Xuõn, Nam Lĩnh, một phần diện tớch cỏc xó Khỏnh Sơn, Nam Kim, Nam Giang, Võn Diờn,… Nhúm đất feralit gồm cỏc nhúm đất như:
đất feralit đỏ vàng, đất xúi mũn trơ sỏi đỏ, đất màu vàng trờn nỳi,… thớch hợp với việc trồng cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp (cõy chố, cõy sắn,…), trồng rừng.
- Đặc điểm sử dụng
Đất đai là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ. Tớnh đến 1/1/2008, cơ cấu sử dụng đất trong tổng diện tớch đất ở Nam Đàn như sau:
Bảng 1. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Nam Đàn năm 2008
Loại đất Diện tớch ( km2 ) Cơ cấu (%) Tổng diện tớch đất tự nhiờn 29.399,38 100,0 Đất nụng nghiệp 19.971,47 67,43 Đất sản xuất nụng nghiệp 11.977,75 40,74 Đất lõm nghiệp 7.447,22 25,33 Đất nuụi trồng thuỷ sản 546,08 1,86 Đất nụng nghiệp khỏc 0,42 Đất phi nụng nghiệp 6.059,52 20,61 Đất chưa sử dụng 3.368,39 11,46
(Nguồn: Thống kờ quỹ đất năm 2008 của huyện Nam Đàn)
- Thuận lợi: Khu vực đồng bằng chủ yếu là đất phự sa do sụng Lam và cỏc
phụ lưu bồi đắp, đất cỏt pha, phự hợp với trồng cõy lương thực, thực phẩm và cõy cụng nghiệp ngắn ngày (lạc, ớt,…). Khu vực đồi nỳi: hệ đất feralit là chủ yếu, gồm nhiều loại đất feralit trờn nỳi đỏ vụi, đỏ phiến sột, cỏt kết, phự hợp
với cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và trồng rừng. Đất đai tạo điều kiện thuận lợi trồng một số cõy cú giỏ trị như: sắn, mớa, lạc, đỗ tương,… Ngoài ra cũn cú thể trồng một số cõy ăn quả như: cam, chanh, hồng, dứa,…
- Khú khăn: việc khai thỏc đất sử dụng gặp nhiều khú khăn do điều kiện tự
nhiờn và cơ sở hạ tầng nờn đất chưa sử dụng của huyện cũn khỏ cao, như ở cỏc xó: Nam Hưng, Nam Tõn, Nam Thượng, Nam Lộc, Khỏnh Sơn,… Đặc biệt đất trống, đồi trọc, đất thoỏi hoỏ cũn khỏ lớn. Vỡ thế, dự quỹ đất đai cũn khỏ lớn, nhiều loại đất phự hợp với nhiều loại cõy trồng cú giỏ trị nhưng vẫn chưa cải thiện được tỡnh hỡnh sản xuất đất nụng nghiệp ở khu vực này.
Cơ cấu đất chưa sử dụng của huyện Nam Đàn:
Bảng 2. Cơ cấu vốn đất chưa sử dụng của huyện Nam Đàn năm 2008
Loại đất Diện tớch
(ha) Cơ cấu (%)
- Đất chưa sử dụng 3.368,39 100,0
+ Đất hoang bằng 552,80 16,4
+ Đất đồi chưa sử dụng 2.478,63 73,6
+ Nỳi đỏ khụng cõy 336,96 10,0
2.2.4. Thuỷ văn
- Sụng ngũi
Nam Đàn cú hệ thống sụng Cả hay cũn gọi là sụng Lam đi qua từ Tõy sang Đụng dài 16 km, sụng Đào từ trung tõm huyện đi qua thị trấn, cỏc xó Xuõn Hoà, Nam Anh, Nam Xuõn, Nam Lĩnh, Kim Liờn và Nam Giang. Mật độ mạng lưới sụng ngũi đạt dưới 0,5km/km2.
Chịu tỏc động của hoàn lưu giú mựa, của khớ hậu nờn chế độ thuỷ văn phõn làm mựa lũ và mựa cạn.
+ Mựa lũ: từ thỏng IV đến thỏng X, nhưng chiếm tới 73,5% lượng dũng chảy cả năm. Thỏng cú lượng dũng chảy lớn nhất là thỏng IX, chiếm tới 21,8% lượng dũng chảy cả năm. Do địa hỡnh thấp, trũng và sự chuyển hướng dũng chảy ở đoạn cuối sụng Cả ra biển nờn lũ trờn sụng Cả qua địa phận Nam Đàn thường gõy ngập lụt cho đồng bằng hạ du.
+ Mựa cạn: từ thỏng XI đến thỏng III, chỉ chiếm 26,5% lượng dũng chảy cả năm. Ba thỏng cú dũng chảy nhỏ nhất rơi vào thỏng (II – IV) chiếm 7,39% lượng dũng chảy cả năm và thỏng III cú lượng dũng chảy nhỏ nhất chiếm 2,33% lượng dũng chảy cả năm.
Như vậy, lượng dũng chảy của sụng Cả núi chung và qua địa phận Nam Đàn núi riờng khụng lớn nhưng cú sự phõn mựa sõu sắc. Hằng năm lượng nước lớn nhất và nhỏ nhất thường gấp tới hàng ngàn lần, đõy là nguyờn nhõn tiềm ẩn của tai biến mụi trường và gõy khú khăn cho sản xuất, sinh hoạt của người dõn.
Tuy mật độ sụng ngũi khụng lớn nhưng với 2 hệ thống sụng đú đó mang lại nguồn nước vụ cựng quan trọng cho sinh hoạt của người dõn, nước tưới cho cõy trồng và nước uống cho vật nuụi.
Sụng Cả đó tạo nờn những cỏnh đồng phự sa màu mỡ dọc 2 bờn bờ sụng mà hầu hết cỏc xó ven bờ đó tận dụng lợi thế này để phỏt triển ngành trồng lỳa nước và hoa màu.
- Ao, hồ
Huyện cú trờn 89 ao, hồ lớn nhỏ như: hồ Tràng Đen, hồ Cựa ễng, hồ Vệ Nụng, hồ Đỏ Hàn, hồ Đầm Hầm, hồ Khe Bũ,… Cỏc ao, hồ nằm rải rỏc ở cỏc xó, nhưng ngày nay hầu hết đó được san bằng để trồng lỳa, trồng sen, nuụi cỏ,… Cỏc hồ chỉ cú nước vào mựa mưa, mựa khụ hầu hết cỏc hồ đều khụ cạn.
Nhỡn chung nước trong cỏc ao, hồ cũn tương đối tốt, khụng bị ụ nhiễm do rỏc thải, cú thể sử dụng để trồng sen và nuụi cỏ nhưng khụng thể phục vụ cho sinh hoạt được. Nước sinh hoạt chủ yếu được lấy từ cỏc nhà mỏy nước ở sụng Đào. Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp, huyện cũn xõy dựng canh mương nội đồng, dẫn nước từ sụng Đào về tưới tiờu cho huyện.
Bờn cạnh đú, với diện tớch ao hồ tương đối lớn sẽ phục vụ ngành nuụi trồng thuỷ sản của huyện phỏt triển.
- Nước ngầm
Huyện Nam Đàn nằm trong tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch Pleistocen (qp). Đõy là tầng chứa nước cú diện phõn bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng sụng Cả (khu vực thành phố Vinh, Diễn Chõu, Nghi Lộc, Hưng Nguyờn, Nam Đàn) nhưng hầu như bị bao phủ hoàn toàn bởi cỏc trầm tớch Halogen. Nguồn cung cấp cho tầng chứa nước qp là nước mưa, nước sụng và nước từ cỏc tầng chứa khỏc. Nước thoỏt chủ yếu ra sụng, mương mỏng và thấm xuyờn.
Nguồn nước ngầm cung cấp cho nhu cầu của dõn cư hết sức phong phỳ. Nước dưới đất trong tầng này thuộc loại nước ỏp lực, với cột ỏp lực từ 1 - 50m, trung bỡnh 30m. Biờn độ dao động mực nước thường đạt từ 1,5 - 2m. Do đú nước ngầm ở đõy rất dễ khai thỏc. Tuy nhiờn tổng độ khoỏng hoỏ thay đổi từ 0,24gam/lit đến 3,37gam/lit. Lượng chất rắn, lắng cặn trong nước khỏ lớn, gõy khú khăn cho sinh hoạt của nhõn dõn.
Nguồn nước ngầm khụng những chỉ cung cấp nước cho sinh hoạt mà cũn là nguồn cung cấp nước cho ngành nụng nghiệp vào mựa khụ.
Do tầng chứa nước nằm sỏt mặt đất nờn rất nhạy cảm với tỏc động từ bờn ngoài. Hoạt động khai thỏc nước ngầm khụng hợp lý, chất thải từ sản xuất nụng nghiệp, nước rũ rỉ và phõn huỷ từ chất thải rắn, nước thải sinh hoạt cú thể gõy ụ nhiễm mụi trường nước. Vỡ vậy, cần cú biện phỏp khai thỏc, sử dụng hợp lý và bảo vệ mụi trường nước.
2.2.5. Sinh vật
Đất rừng ở Nam Đàn cú diện tớch 7.024,2 ha, chiếm 23,9% diện tớch đất tự nhiờn và chiếm hơn 70,6% diện tớch đất lõm nghiệp của Nam Đàn. Cỏc xó Nam Hưng, Nam Thỏi, Nam Thanh, Nam Tõn, Nam Xuõn, Khỏnh Sơn đều cú rừng. Độ che phủ của rừng đạt 40% diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện.
Rừng tự nhiờn ở Nam Đàn thuộc kiểu rừng nhiệt đới, rừng hỗn giao lỏ kim, lỏ rộng,… Trước đõy trong rừng ở Thiờn nhẫn, Đại Huệ, Đụn Sơn cú nhiều loại gỗ quý như: lim, tỏu, sến, vàng tõm, săng lẻ, dổi,… và cỏc lõm sản khỏc ngoài gỗ như: tre, song, mõy,… cựng cỏc cõy dược liệu quý. Động vật trước đõy cú hàng trăm loài, hàng chục họ, bộ, cú cả thỳ lớn như: hổ, bỏo, nai, hươu,… và cỏc loại thỳ thường gặp như: chồn, cỏo, khỉ,… cựng hàng trăm loài bũ sỏt, chim,… Nhưng nay gỗ quý, thỳ hiếm khụng cũn.
Huyện đó thực hiện bảo vệ và phỏt triển rừng trờn cơ sở khoanh nuụi và trồng rừng mới nhằm phỏt huy tỏc dụng phũng hộ bảo vệ mụi trường và tớnh đa dạng sinh học, cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp (nhựa thụng). Hằng
năm trồng mới khoảng từ 150 - 200 ha (chủ yếu là rừng thụng), năm 2006 trồng thờm 140 ha. Độ che phủ hiện nay toàn huyện khoảng 40%, những xó cú độ che phủ rừng khỏ cao như: Nam Hưng, Nam Kim, Nam Tõn, Nam Lĩnh, Nam Nghĩa, Nam Thanh (trờn 52%).
Hiện nay ngoài việc khai thỏc gỗ, củi, nứa, một để cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến gỗ, giấy, đồ thủ cụng, mỹ nghệ, mõy tre đan xuất khẩu thỡ huyện cũn khai thỏc cỏc lõm sản khỏc như: song mõy, lỏ dong, lỏ cọ, đút, trỳc, măng tươi, trỏm quả, cỏnh kiến, mộc nhĩ, cỏc loại dược liệu quý,…
Nguồn tài nguyờn rừng của Nam Đàn vụ cựng phong phỳ và đa dạng. Từ đõy sẽ tạo cho huyện phỏt triển ngành lõm nghiệp mà trong đú cú trang trại lõm nghiệp. Việc khoanh nuụi, bảo vệ rừng khụng chỉ tạo cụng ăn, việc làm cho người dõn mà cũn tạo nguồn thu nhập cú giỏ trị tương đối cao.
Tuy nhiờn diện tớch rừng đang bị thu hẹp một cỏch rừ rệt, diện tớch rừng giàu cũn rất ớt, mà chủ yếu là rừng tạp, giỏ trị kinh tế khụng cao. Vỡ vậy, huyện cần cú cỏc chớnh sỏch khoanh nuụi, bảo vệ rừng thớch hợp để điều hoà khớ hậu, dũng nước, tạo giỏ trị kinh tế.