Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 84 - 87)

- Tiếp tục rà soỏt bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch sử dụng trang trại phự hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xó hội của từng địa

4.2.3.Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch

Một trong những nguyờn nhõn kỡm hóm quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế trang trại trờn địa bàn huyện Nam Đàn đú là cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều bất cập. Vỡ vậy, trong thời gian tới cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế trang trại cần cú sự đổi mới trong tất cả cỏc khõu.

- Nguồn vốn

Với sự hỡnh thành và phỏt triển nhanh như hiện nay thỡ việc huy động nguồn vốn như đó núi ở trờn cần được thực hiện. Tuy nhiờn, khi đó cú vốn chớnh quyền địa phương cần phải cú cỏc chớnh sỏch hợp lớ để phỏt huy hiệu quả tối đa nguồn vốn đó huy động.

+ Ở cỏc xó cần cú cỏn bộ đảm nhận chức vụ về phỏt triển kinh tế trang trại, kiểm tra, giỏm sỏt về việc thành lập và hoạt động của cỏc trang trại ở địa bàn xó. Từ đú, nếu điều kiện của xó cú thể giải quyết được thỡ cú thể cho cỏc chủ trang trại vay vốn, cũn nếu điều kiện của xó khụng thể cho vay vốn thỡ nờn nhanh chúng đưa danh sỏch lờn phũng Nụng nghiệp huyện giải quyết, nhằm giỳp cỏc chủ trang trại tiếp cận được nguồn vốn nhanh nhất. Cỏn bộ ở địa bàn cỏc xó là cầu nối giữa cỏc chủ trang trại và nguồn vốn. Nếu cú cỏc chớnh sỏch ưu đói về vốn cho phỏt triển kinh tế trang trại cần thụng bỏo ngay cho cỏc chủ trang trại, và nếu họ cú nhu cầu muốn vay thỡ hướng dẫn, giỳp đỡ họ trong thủ tục vay. Như vậy, thời gian làm thủ tục vay vốn sẽ được rỳt ngắn, thủ tục bớt rườm rà, từ đú tạo được mối liờn hệ giữa nguồn vốn và cỏc chủ trang trại mà trước đõy chưa thật sự được phỏt huy.

+ Việc tỡm hiểu tỡnh hỡnh sản xuất của cỏc trang trại cần được tiến hành một cỏch nghiờm tỳc, đỳng sự thật. Chỉ cú những trang trại làm ăn cú hiệu quả thỡ mới cho vay, trỏnh tỡnh trạng cho vay tràn lan, như vậy việc thu hồi vốn sẽ rất khú khăn.

+ Kộo dài thời gian cho vay vốn, để phỏt triển kinh tế trang trại phải được tiến hành trong thời gian dài, thậm chớ là trờn chục năm để cỏc chủ trang trại cú thể đầu tư phỏt triển, quay vũng sản xuất và trả nguồn vốn đó vay. Tuỳ

theo đặc điểm, mục đớch sử dụng vốn của từng trang trại mà cú thời gian cho vay khỏc nhau. Nếu cỏc trang trại mới thành lập, nhu cầu vốn nhiều, chưa cú sản phẩm tạo thu nhập thỡ nờn kộo dài thời gian cho vay, từ 7 - 10 năm. Cũn cỏc trang trại đó thành lập trong thời gian dài, đó cú sản phẩm thu nhập thỡ cú thể rỳt ngắn thời gian cho vay từ 4 - 6 năm, hoặc ngắn hơn. Hay cỏc trang trại lõm nghiệp thời gian tạo ra sản phẩm chậm nờn cú thể kộo dài thời gian cho vay hơn cỏc trang trại chăn nuụi, thuỷ sản.

+ Khi đó được tiếp xỳc với nguồn vốn, cỏn bộ địa phương cần hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc chủ trang trại sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả, cần thường xuyờn tiến hành kiểm tra, khảo sỏt hiệu quả sản xuất của cỏc trang trại để cú hỡnh thức xử lớ phự hợp. Nếu trang trại làm ăn cú hiệu quả cú thể cung cấp thờm vốn để mở rộng sản xuất; cỏc trang trại làm ăn thua lỗ, khụng phỏt huy được hiệu quả nguồn vốn đó được vay cần cú biện phỏp xử lớ thớch hợp. Nếu cỏc trang trại đú cũn cú thể chuyển đổi hỡnh thức sản xuất cú hiệu quả hơn thỡ nờn hướng dẫn tạo điều kiện để họ chuyển đổi, cũn khụng thỡ nờn thu hồi nguồn vốn này để cho cỏc trang trại làm ăn hiệu quả hơn vay.

- Quy mụ trang trại

Để khắc phục khú khăn về quy mụ trang trại, nõng cao hiệu quả sản xuất, cần cú cỏc chớnh sỏch phỏt triển phự hợp như:

+ “Dồn điền đổi thửa” để mở rộng quy mụ cho cỏc trang trại nhất là cỏc trang trại cần nhiều diện tớch như trang trại lõm nghiệp, trồng trọt. Tuy nhiờn, để cú thể tiến hành được thỡ cỏc cấp chớnh quyền cú liờn quan cần phải tuyờn truyền, giải thớch cho người dõn hiểu rừ mục đớch, để họ tạo điều kiện nhằm giỳp quỏ trỡnh thực hiện nhanh hơn. Trỏnh những suy nghĩ tiờu cực trong một số bộ phận dõn cư khi chưa hiểu rừ mục đớch chuyển đổi.

+ Khuyến khớch phỏt triển trang trại ở những vựng cú quỹ đất đang cũn dồi dào, cỏc vựng đất trước đõy cũn chưa sử dụng vỡ quỹ đất chưa sử dụng cũn khỏ lớn (3.368,39 ha). Đõy là những vựng cú điều kiện tự nhiờn gặp nhiều

khú khăn, cần phải cú sự quy hoạch phỏt triển hợp lớ, đầu tư lớn mới cú thể mang lại hiệu quả. Do đú, Nam Đàn cần cú cỏc chớnh sỏch ưu tiờn về vốn, tiền thuờ hay bỏn đất,… nhằm phỏt huy hiệu quả quỹ đất này và hạn chế được phần nào về diện tớch mà cỏc trang trại đang gặp phải hiện nay.

- Thu hỳt nguồn lao động chất lượng cao

Hầu hết trờn địa bàn huyện Nam Đàn lao động của cỏc trang trại đều chưa qua đào tạo, thiếu hụt nguồn lao động trẻ cú khả năng tiếp thu nhanh KHKT,… Trong khi đú, để kinh tế trang trại cú thể tồn tại, phỏt triển, phỏt huy tối đa lợi thế mà huyện cú thỡ lại rất cần những người chủ trang trại, người quản lớ cú năng lực. Do đú trong thời gian tới, chớnh quyền cần cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt nguồn nhõn lực cú trỡnh độ:

+ Cú sự liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo nghề để gửi nguồn lao động đi học; hoặc cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt về tài chớnh, chỗ ở,… đối với cỏc sinh viờn tốt nghiệp xuất sắc về lĩnh vực này về làm việc cho huyện. Đõy sẽ là nguồn lao động cốt cỏn cho sự phỏt triển kinh tế trang trại hiện tại và mai sau.

+ Cú cỏc chớnh sỏch ưu tiờn với thanh niờn, đoàn viờn ở địa bàn xó như hỗ trợ vốn, tổ chức cỏc lớp tập huấn, tham quan cỏc trang trại làm ăn cú hiệu quả, từ đú nõng cao nhận thức của lực lượng lao động trẻ này, giỳp họ phấn đấu làm giàu trờn chớnh quờ hương mỡnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 84 - 87)