1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc thanh hoá trong giai đoạn hiện nay

64 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 259 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------ef------- Phát triển kinh tế t Phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc - nhân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục chính trị Ngời thực hiện: Trơng Thị Hà - Khóa 46 Ngời hớng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Thị Diệp Vinh, tháng 5 năm 2009 mục lục Trang mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận 2 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 3 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3 6. ý nghĩa của khoá luận 3 7. Cấu trúc của khoá luận 3 NộI DUNG 4 Chơng 1: Kinh tế t nhân và thực trạng phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa 4 1.1. Kinh t nhân và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 4 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá thời gian qua .14 Chơng 2: Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc-Thanh Hoá trong thời gian tới .40 2.1. Những phơng hớng cơ bản thúc đẩy sự phát triển của kinh tế t nhân huyện thời gian tới .40 2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm nhằm khuyến khích sự phát triển của kinh tế t nhân huỵên Vĩnh Lộc - Thanh Hoá trong thời gian tới .44 2 KÕt luËn .57 Tµi liÖu tham kh¶o .59 3 Các cụm từ viết tắt XHCN: xã hội chủ nghĩa CSCN: cộng sản chủ nghĩa TBCN: t bản chủ nghĩa CNH, HĐH: công nghiệp hóa, hiện đại hóa BCHTW: Ban chấp hành trung ơng KT XH: Kinh tế xã hội TKQĐ: Thời kì quá độ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Danh mục các bảng biểu 1.1: Số doanh ngiệp ngoài quốc doanh phân theo thành phần kinh tế 1.2: Doanh nghiệp t nhân phân theo thành phần kinh tế 1.3: Hộ cá thể, tiểu chủ phân theo nghành kinh tế 1.4: Doanh nghiệp t nhân phân theo quy mô lao động 1.5: Doanh nghiệp t nhân phân theo quy mô lao động 1.6: Vốn, tài sản của các doanh nghiệp t nhân 1.7: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp t nhân 1.8: Lao động trong doanh nghiệp t nhân phân theo nghành kinh tế 1.9: Lao động trong thành phần kinh tế t nhân 1.10: Thu nhập bình quân đầu ngời phân trong thành phần kinh tế t nhân 1.11: Thu nhập của các doanh nghiệp t nhân phân theo nghành kinh tế 1.12: Tỷ lệ nạp ngân sách (thuế) của thành phần kinh tế t nhân 1.13: Sự chuyển dịch cơ cấu các nghành kinh tế của huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2005 - 2008 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Với quyết tâm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển, Đảng và Nhà nớc ta bắt đầu khởi xớng công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12- 1986). Trong đó, coi đổi mới kinh tếtrọng tâm với việc chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, trong thời gian qua, Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá cũng đã đề ra nhiều chính sách và giải pháp để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân. Một trong những giải pháp cơ bản đó là tạo điều kiện khuyến khích kinh tế t nhân phát triển. Với những chủ trơng, chính sách đúng đắn đó kinh tế t nhân Vĩnh Lộc Thanh Hóa đã phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của khu vực kinh tế này đã góp phần huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế . Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, bên cạnh những kết quả tích cực đạt đợc thì kinh tế t nhân Vĩnh Lộc - Thanh Hoá cũng bộc lộ những hạn chế nh: qui mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm cha cao nên khó khăn về thị trờng tiêu thụ, trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật, gian lận thơng mại, Vì vậy, để có thêm một số cơ sở lí luận và thực tiễn nhằm phát triển kinh tế t nhân phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của huyện Vĩnh Lộc, nâng cao mức sống của nhân dân trên địa bàn tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay làm khoá luận tốt nghiệp. 6 2. Tình hình nghiên cứu Phát triển kinh tế t nhân là một vấn đề cấp bách và lâu dài đợc đề cập nhiều trong các văn kiện của Đảng, chủ trơng chính sách của nhà nớc. Cho tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học của các nhà lý luận, các chuyên gia kinh tế nghiên cứu về kinh tế t nhân dới những góc độ khác nhau. Nhìn chung, các công trình khoa học này đã làm rõ đợc vai trò, đặc điểm, u thế, hạn chế của kinh tế t nhân, đề xuất đợc hệ thống các giải pháp phát triển thành phần kinh tế này nớc ta. Tuy nhiên, huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá, ngoài những báo cáo sơ kết, tổng kết của các cấp, các ngành thì cha có công trình nào nghiên cứu đến vấn đề này một cách có hệ thống. Bởi vậy, việc nghiên cứu kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá dới góc độ kinh tế chính trị cần đợc phân tích một cách cơ bản, toàn diện hơn. Với công trình nghiên cứu này tôi mong muốn làm rõ thực trạng phát triển kinh tế t nhân của huyện Vĩnh Lộc trong những năm đổi mới vừa qua. Từ đó, đề ra nột số giải pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh và khắc phục những hạn chế của kinh tế t nhân trong thời gian tới nhằm nâng cao vai trò, sự đóng góp của thành phần kinh tế năng động này. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá vai trò, thực trạng phát triển của kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá thời gian qua, khoá luận đề xuất phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển thành phần kinh tế này trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá trong thời gian vừa qua, chỉ ra những kết quả đạt đợc, những 7 hạn chế của thành phần kinh tế này làm cơ sở để đề ra các giải pháp tiếp tục phát triển. + Đề xuất phơng hớng và giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá trong thời gian tới. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Khoá luận đợc trình bày dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, những quan điểm chính sách của Đảng và Nhà Nớc. Phơng pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong khoá luận gồm: phơng pháp nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin, phơng pháp phân tích, so sánh, logic, tổng hợp, thống kê, điều tra khảo sát. 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Thành phần kinh tế t nhân. - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá trong giai đoạn đổi mới, nhất là từ năm 2005 đến nay. 6. ý nghĩa của khoá luận Khoá luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành GDCT. Khoá luận góp phần làm sáng tỏ một vấn đề lí luận và thực tiễn để phát triển kinh tế t nhân trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc. 7. Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung của khoá luận gồm 2 chơng, 4 tiết. Chơng 1: Kinh tế t nhân và thực trạng phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa Chơng 2: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay 8 NộI DUNG Chơng 1 Kinh tế t nhân và thực trạng phát triển kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa 1.1. Kinh t nhân và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1. Quan niệm về kinh tế t nhân Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) là cột mốc đánh dấu bớc tiến quan trọng về t duy lý luận và nhận thức thực tiễn. Cũng từ đó đến nay Đảng không chỉ thừa nhận sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong suốt cả thời kỳ quá độ, mà còn khẳng định sự cần thiết phải có cơ chế, chính sách nhằm sử dụng các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, t bản t nhân, hớng chúng phát triển theo h- ớng có lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trên cơ sở không ngừng nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH, Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định nớc ta có 6 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.[7,121] Đến Đại Hội X, Đảng ta xác định nền kinh tế nớc ta tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài. Nh vậy, theo quan điểm của đại hội đảng lần thứ X, kinh tế t nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân. Xung quanh thuật ngữ kinh tế t nhân có rất nhiều quan niệm khác nhau. 9 Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan - Ban nghiên cứu của thủ tớng chính phủ cho rằng kinh tế t nhân là khu vực kinh tế bao gồm tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh của ngời việt nam không thuộc sở hữu nhà nớc (hoặc nhà nớc có đóng góp vốn nhng không giữ vai trò chủ đạo), không do nớc ngoài đầu t (hoặc nớc ngoài có đóng góp vốn nhng không gữi vai trò chi phối) và không thuộc thành phần kinh tế tập thể, các hợp tác xã [21,34] Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin dùng cho khối nghành không chuyên kinh tế quản trị kinh doanh cho rằng kinh tế t nhânthành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân [1, 206] Trong Nền kinh tế quá độ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, PGS, TS Võ Văn Phúc cho rằng: Kinh tế t nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ, công ty t nhân.[24, 164] Trong nghị quyết trung ơngV khoá IX của Đảng về tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách khuyến khích và tạo điều kiện để kinh tế t nhân phát triển đã chỉ rõ kinh tế t nhân gồm 2 thành phần kinh tếkinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của t nhân [2, 64]. Từ các quan niệm trên ta có thể rút ra khái niệm chung nhất về kinh tế t nhân nh sau: Kinh tế t nhânthành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Kinh tế t nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân. Kinh tế cá thể, tiểu chủ bao gồm những đơn vị kinh tế dựa trên sở hữu t nhân nhỏ về t liệu sản xuất và hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động của chính ngời lao động và gia đình họ. Giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ có điểm khác nhau chỗ trong kinh tế cá thể nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào vốn của bản thân và gia đình, còn trong kinh tế tiểu chủ tuy thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình nhng có thể thuê lao 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD - ĐT, 2006, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin dùng cho khối nghành không chuyên và quảng trị kinh doanh, NXB Giáo dục, H N à ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin dùng cho kh"ố"inghành không chuyên và quảng trị kinh doanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Ban t tởng văn hoá - trung ơng, 2002, T i liệu nghiên cứu các nghị quyết à hội nghị lần thứ V- BCH trung - ơng Đảng khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, H N à ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T i liệu nghiên cứu các nghị quyếtàhội nghị lần thứ V- BCH trung - ơng Đảng khoá IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
3. Nguyễn Thị Diệp, 2003, “Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Nghệ An trong quátrình đổi mới: thực trạng v giải pháp à ”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, NXB ChÝnh trị Quốc gia Hồ ChÝ Minh, H n à ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Nghệ An trong quá"trình đổi mới: thực trạng v giải phápà
Nhà XB: NXBChÝnh trị Quốc gia Hồ ChÝ Minh
4. Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc, 9/2005, Báo cáo đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc lần thứ XXIII - Vĩnh Lộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đại hội Đại biểu Đảng bộhuyện Vĩnh Lộc lần thứ XXIII
5. Đảng cộng sản Việt Nam, 1987, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần “ thứ VI”, NXB Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần"“"thứ VI
Nhà XB: NXB Sự thật
6. Đảng cộng sản Việt Nam, 1996, “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Nhà XB: NXB Sự thật
7. Đảng cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần “ thứ Ix”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần"“"thứ Ix”
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
8. Đảng cộng sản Việt Nam, 2006, “ Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
9. Đảng cộng sản Việt Nam, 2002, Văn kiện hội nghị lần thứ V- BCH trung “ơng Đảng khoá IX”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ V- BCH trung"“"ơng Đảng khoá IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
10. Nguyễn Hữu Đạt, 1998, “ Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản t nhân trong tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ”, nghiên cứu kinh tÕ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản tnhân trong tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ
11. Bùi Thanh, số 4- 2008, “ Kinh tế t nhân trong thời kì quá độ ở Việt Nam”.Mục nghiên cứu và trao đổi, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia khu vực I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tÕ t nhân trong thời kì quá độ ở Việt Nam
12. Nguyễn Trờng Tam, 4-2008, “ Chuyên đề doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Vĩnh Lộc giai đoạn 2005 - 2008”. Vĩnh Lộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề doanh nghiệp ngoài quốc doanhở Vĩnh Lộc giai đoạn 2005 - 2008
13. Hà Huy Thành, 2001, “ Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản t nhân- lý luận và chính sách”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và t bản tnhân- lý luận và chính sách
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
14. TS. Đinh Thị Thơm, 2008, “ Kinh tế t nhân việt nam sau 2 thập kỉ đổi mới:Thực trạng và những vấn đề”, NXB Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tÕ t nhân việt nam sau 2 thập kỉ đổi mới:"Thực trạng và những vấn đề
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội và Nhân văn
15. TS. Đinh Thị Thơm, 2007, “ Kinh tế t nhân trong gia đoạn toàn cầu hoáhiện nay”, NXB Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tÕ t nhân trong gia đoạn toàn cầu hoá"hiện nay
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội và Nhân văn
16. Trang web: vietnamnet.vn, cËp nhËt 05/02/2004, 14/03/2006, 10/05/2006, 27/06/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vietnamnet.vn
18. Trang web: www.mofa.gow.vn, cập nhật thứ 5 ngày 02/03/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.mofa.gow.vn
20. Phạm Chi Lan, Phát triển khu vực kinh tế t “ nhân trong bối cảnh hội nhËp quèc tÕ . ” Mục nghiên cứu và trao đổi, Tạp chí Cộng sản, NXB Chính trị Quốc gia, số 2+3(122+123)/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khu vực kinh tế t"“ " nhân trong bối cảnh hộinhËp quèc tÕ
Nhà XB: NXB Chínhtrị Quốc gia
22. PGS, TS Võ Văn Phúc, 2005, “nền kinh tế quá độ trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam”, NXB lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nền kinh tế quá độ trong thời kì quá độ lênCNXH ở Việt Nam
Nhà XB: NXB lý luận chính trị
23. Lơng Xuân Quỳ, 2001, “ Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở n ớc ta: Lý luận, thực trạng và những giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở níc ta: Lýluận, thực trạng và những giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh phân theo thành phần kinh tế - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.1 Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh phân theo thành phần kinh tế (Trang 21)
Bảng 1.2: doanh nghiệp t nhân phân theo ngành kinh tế - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.2 doanh nghiệp t nhân phân theo ngành kinh tế (Trang 22)
Bảng 1.3: Hộ cá thể, tiểu chủ phân theo nghành kinh tế - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.3 Hộ cá thể, tiểu chủ phân theo nghành kinh tế (Trang 23)
Bảng 1.4: Doanh nghiệp t nhân phân theo quy mô lao động - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.4 Doanh nghiệp t nhân phân theo quy mô lao động (Trang 24)
Bảng 1.5: Doanh nghiệp t nhân phân theo quy mô nguồn vốn - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.5 Doanh nghiệp t nhân phân theo quy mô nguồn vốn (Trang 26)
Bảng 1.6: Vốn, tài sản của các doanh nghiệp t nhân - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.6 Vốn, tài sản của các doanh nghiệp t nhân (Trang 28)
Bảng 1.10: Thu nhập bình quân đầu ngời trong thành phần kinh tế t nhân. - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.10 Thu nhập bình quân đầu ngời trong thành phần kinh tế t nhân (Trang 34)
Bảng 1.13: Sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Vĩnh Lộc. - Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.13 Sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Vĩnh Lộc (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w