Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
747,06 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục trị NGUYN THỊ XUÂN Phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông Nghệ An giai đoạn khãa luận tốt nghiệp đại học Ngnh: Chớnh Tr Lut Cán bé h-íng dÉn khãa ln ThS Nguyễn Thị Diệp NghƯ An – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông thôn kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ gia đình hình thành trang trại đầu tư vốn lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao nhằm mở rộng quy mơ hàng hố nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Con Cuông huyện miền núi, tiềm nông- lâm nghiệp lớn Mấy năm qua sở hạ tầng nâng cấp cải thiện đáng kể tạo điều kiện cho vận chuyển, lưu thơng hàng hố thuận lợi Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với khát vọng vươn lên phát huy nội lực xố đói, giảm nghèo, làm giàu q hương điệu kiện thuận lợi cho ngành nông-lâm nghiệp phát triển Và theo thống kê nơng-lâm nghiệp ngành kinh tế huyện Con Cuông, lẽ dân số lao động khu vực nông- lâm nghiệp Con Cng chiếm gần 95% tổng số tồn huyện, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông-lâm nghiệp chiếm tới 50% GDP huyện Vì vậy, phát triển ngành nông- lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu quan trọng hướng đường lối phát triển kinh tế huyện Trong tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn, kinh tế trang trại huyện Con Cuông phát triển nhanh quy mô, số lượng chất lượng, đạt tựu định: góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, khai hoang phục hố, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nông- lâm- ngư vùng sinh thái khác nhau, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân, thay đổi phương thức sản xuất… Tuy nhiên, trình phát triển, kinh tế trang trại Con Cuông bộc lộ nhiều hạn chế: Trình độ sản xuất nơng sản hàng hố cịn thấp, sức cạnh tranh thị trường kém, lợi nhuận thu chưa tương xứng với tiềm đất đai, lao động,…của huyện Vì vậy, nghiên cứu phát triển kinh tế trạng trại huyện Con Cuông giai đoạn nhằm tìm hiểu cách tổng quát tình hình phát triển kinh tế trang trại từ đó, phát khó khăn, thách thức đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện thời gian tới vấn đề cần thiết Chính tơi chọn đề tài : “ Phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông- Nghệ An giai đoạn nay” làm đề tài khoá luận kết thúc khố học Tình hình nghiên cứu Kinh tế trang trại vấn đề mẻ giới nói chung việt Nam nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhà lý luận, chuyên gia kinh tế nghiên cứu kinh tế trang trại góc độ khác nhau: Trên bình diện lý luận thực tiễn, có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu đến vấn đề phát triển kinh tế thị trường nuớc ta nước giới + Về góc độ lý luận nêu lên số viết: - Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi Tiến sỹ Nguyễn Đức Thịnh Viện kinh tế học, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2011 - Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998; "KTTT đột phá nông nghiệp" Phạm Quang Lê, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 12 năm 1999 + Về góc độ thực tiễn, có số viết: - “Khảo sát kinh tế trang trại”, PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 248, năm 1999 - “Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta” GS TS Nguyễn Thế Nhã, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 257, năm 1999 - “Về phát triển kinh tế trang trại nước ta” PGS TS Lê Du Phong, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, năm 2000 Nhìn chung cơng trình khoa học làm rõ vai trò, đặc điểm ưu thế, hạn chế kinh tế trang trại, đề xuất hệ thống giải pháp phát triển thành phần kinh tế nước ta Tuy nhiên, huyện Con Cng- Nghệ An ngồi báo cáo sơ kết, tổng kết cấp, ngành chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Bởi vậy, việc nghiên cứu kinh tế trang trại huyện Con Cng góc độ kinh tế trị phân tích cách bản, tồn diện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khố luận - Mục đích: Trên sở phân tích, đánh giá vai trò, thực trạng phát triển kinh tế trang trại thời gian qua, khoá luận đề xuất phương hướng giải pháp phát triển thành phần kinh tế thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông thời gian vừa qua kết đạt được, hạn chế thành phần kinh tế làm sở để đề giải pháp tiếp tục phát triển + Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông- Nghệ An thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Khoá luận trình bày dựa sở lí luận chủ nghĩa MácLênin, quan điểm, sách Đảng Nhà nước - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu trị Mác- Lênin, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, điều tra Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thành phần kinh tế trang trại - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Con Cuông- Nghệ An giai đoạn đổi mới, giai đoạn từ năm 2005 đến Ý nghĩa khoá luận - Khố luận làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chun ngành Giáo dục trị - Khố luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Con Cuông Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung khoá luận gồm chương, tiết Chương 1: Kinh tế trang trại thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông- Nghệ An Chương 2: Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông giai đoạn NỘI DUNG Chương1 KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN CON CUÔNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Kinh tế trang trại vai trị phát triển kinh tế- xã hội 1.1.1 Quan niệm kinh tế trang trại * Quan niệm kinh tế trang trại Xuất cách khoảng 200 năm, năm cuối kỷ XX, kinh tế trang trại mà đặc biệt trang trại gia đình trở thành mơ hình sản xuất phổ biến nông nghiệp nước phát triển, chiếm tỷ trọng lớn tuyệt đối đất đai khối lượng nông sản, đặc biệt nước Anh, Pháp - Nga nơi bắt đầu cách mạng khoa học kỹ thuật nhân loại Trải qua hàng kỷ đến kinh tế trang trại tiếp tục phát triển nước tư chủ nghĩa lâu đời nước phát triển, nước công nghiệp vào xã hội chủ nghĩa với cấu quy mô sản xuất khác Tại Việt Nam, kinh tế trang trại phát triển muộn, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cấu kinh tế nhiều thành phần thừa nhận đặc biệt từ sau có Nghị 10 Bộ trị (4/88) đổi quản lý kinh tế Nhà nước, kinh tế hộ nông dân bước phục hồi phát triển, phần lớn họ trở thành chủ thể tự sản xuất Cùng với hộ gia đình cơng nhân viên chức làm nơng nghiệp, lại có tích lũy vốn, kinh nghiệm sản xuất kinh nghiệp quản lý, tiếp cận với thị trường, sản xuất nơng nghiệp thoát khỏi vỏ tự cấp, tự túc vươn tới sản xuất hàng Kinh tế trang trại đời Cho đến nay, quan điểm kinh tế trang trại trình bày theo nhiều khía cạnh khác Và sau số khái niệm kinh tế trang trại điển hình nước ta: Trong năm gần nước ta quan nghiên cứu, quan quản lý Nhà nước nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu kinh tế trang trại Một vấn đề đề cập nhiều khái niệm kinh tế trang trại Các quan, nhà khoa học quản lý nghiên cứu kinh tế trang trại đưa khái niệ m kinh tế trang trại coi điểm xuất phát để nghiên cứu kinh tế trang trại Tìm hiểu khái niệm kinh tế trang trại đưa năm qua, nhiên ý kiến chưa có thống Về thực chất, "Trang trại" "Kinh tế trang trại" khái niệm không đồng Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại; trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể mối quan hệ kinh tế Như vậy, nói kinh tế trang trại nói mặt kinh tế trang trại Ngồi mặt kinh tế, cịn nhìn nhận trang trại từ mặt xã hội mặt môi trường.Về mặt xã hội, trang trại tổ chức sở xã hội, có quan hệ xã hội đan xen nhau: Quan hệ thành viên hộ trang trại, quan hệ chủ trang trại người lao động thuê ngoài, quan hệ người lao động làm thuê cho chủ trang trại với Về mặt xã môi trường, trang trại khơng gian sinh thái, diễn quan hệ sinh thái đa dạng Không gian sinh thái trang trại có quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái vùng Như thấy khái niệm trang trại rộng khái niệm kinh tế trang trại Tuy nhiên mặt kinh tế, xã hội môi trường trang trại mặt kinh tế mặt chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại Vì nhiều trường hợp nói tới kinh tế trang trại, tức nói tới mặt kinh tế trang trại, người ta gọi tắt trang trại Vậy khái niệm trang trại mặt kinh tế nào? Khái niệm phải thể đươc nét chất kinh tế, tổ chức kỹ thuật sản xuất trang trại điều kiện kinh tế thị trường.Trước hết, trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ngư nghiệp Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở trang trại đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất cần thiết cho xã hội, bao gồm nông, lâm, thuỷ sản, đồng thời trình kinh tế trang trại trình khép kín với khâu q trình tái sản xuất nhau, bao gồm sản xuất phân phối, trao đổi, tiêu dùng Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nơng, lâm, ngư nghiệp ngồi trang trại cịn có hình thức tổ chức sản xuất c sở khác như: Nông, lâm trường quốc doanh, kinh tế hộ nơng dân Là hình thức tổ chức sản xuất, trang trại thành phần kinh tế theo cách phân định thành phần kinh tế chủ thể kinh tế thuộc thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp chọn hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu trang trại có đủ điều kiện Như trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ngư nghiệp phù hợp quan niệm nêu đảm bảo đầy đủ nguyên tắc quy định Mặt khác trang trại cịn có đặc điểm riêng mà phân biệt với hình thức sản xuất sở khác nơng lâm, ngư nghiệp là: Mục đích sản xuất trang trại sản xuất hàng hố Đó điểm trang trại tập trung với quy mô định theo yêu cầu sản xuất hàng hoá; Các yếu tố vật chất sản xuất, trước hết ruộng đất tiền vốn trang trại tập trung với quy mô định theo yêu cầu sản xuất hàng hoá; Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập Tư liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu người chủ độc lập, quyền sử dụng người chủ độc lập tư liệu sản xuất thuê giao quyền sử dụng Trang trại hoàn toàn tự chủ sản xuất kinh doanh, từ việc lựa chọn phương hướng sản xuất, định kỹ thuật công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất, đến tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm Chủ trang trại người có ý chí lực, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp thường người trực tiếp quản lý trang trại Trang trại có nhu cầu cao nơng hộ ứng dụng KHKT, tiếp cận thị trường, thuê mướn lao động có thu nhập vượt trội Từ nhận thức PGS.PTS Lâm Quang Huyên, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp cho rằng: "Kinh tế trang trại loại hình sở sản xuất nơng nghiệp, hình thành phát triển kinh tế thị trường từ phương thức thay phương thức sản xuất phong kiến Trang trại hình thành hộ tiểu nông sau phá bỏ vỏ tự cấp, tự túc khép kín, vươn lên sản xuất nhiều nơng sản hàng hố tiếp cận với thị trường, bước thích nghi với kinh tế thị trường" Khái niệm chất sản xuất hàng hoá kinh tế trang trại lại sai lầm cho nguồn gốc trang trại xây dựng từ kinh tế hộ tiểu nông Trong Nghị số 03/2000/NQ - CP ngày 2/2/2000 kinh tế trang trại, Chính phủ ta thống nhận thức kinh tế trang trại sau: "Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản" Khái niệm đầy đủ, nêu sở, chức năng, hình thức sản xuất trang trại kinh tế thị trường sản phẩm trang trại mang tính hàng hố đáp ứng nhu cầu thị trường Chính năm 2004 giảng viên Trường Đại học kinh tế Quốc dân có quan điểm: "Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nơng, lâm ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền sử dụng chủ thể độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường" Đây khái niệm đầy đủ kinh tế trang trại * Các tiêu chí kinh tế trang trại 10 Tuy nhiên, có vốn đầu tư việc giải ngân vốn cần tiến hành cách có hiệu quả, tránh tình trạng giải ngân tràn lan, không đối tượng 2.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông Về phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố đóng vai trị quan trọng tới hiệu hoạt động sản xuất trang trại, việc quảng bá thương hiệu tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, Bởi thế, vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế trang trại, đào tạo tay nghề cho lao động nhiệm vụ quan trọng cấp bách Chuyển giao kỹ thuật lao động có tay nghề cho trang trại Các chủ trang trại huyện Con Cng nơng dân lao động, có vốn, có kiến thức, có kinh nghiệm sản xuất hàng hố nắm bắt thị hiếu thị trường họ có nguyện vọng làm giàu đáng cho gia đình quê hương Họ bỏ vốn đầu tư khai phá đất hoang, mua sắm công cụ, thuê mướn lao động, vay vốn tổ chức nhà nước hay nhân dân vầ lấy sản xuất hàng hoá làm hướng Trong số chủ trang trại có nhiều cán hưu trí đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý địa phương Sự phân biệt họ với hộ nơng dân bình thường kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, tâm cao phương pháp làm giàu đáng, vấn đề đặt nguồn nhân lực muốn có nhiều trang trại hoạt động có hiệu phải có nhiều chủ trang trại biết làm giàu Trong đó, năm gần Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, song sách đào tạo bồi dưỡng chủ trang trại, lao động trang trại chưa quan tâm mức vấn đề đặt cho quan liên quan huyện tổ chức trị xã hội huyện Con Cng cần phải quan tâm sách bồi dưỡng 52 chủ trang trại, cần nâng cao trình mặt cho họ đồng nghĩa với vấn đề việc mở lớp bồi dưỡng, đào tạo nghề điều thiếu Thực tiễn cho thấy: Nguồn nhân lực nội lực quan trọng trang trại Trong nguồn nhân lực chủ trang trại có vai trị định việc hình thành phát triển trang trại, thực tế cho thấy đa số trang trại có hiệu cao gắn với ơng chủ trang trại có ý chí làm giàu từ nơng nghiệp, chịu khó tìm tịi học tập tham khảo kinh nghiệm nhiều người khác nhau, bên cạnh chủ trang trại cịn có trình độ khoa học định, có khả quản lý, có hiểu biết định thị trường, biết kết hợp sức lao động gia đình với thuê mướn thêm lao động để sản xuất kinh doanh chủ trang trại Con Cng số lượng chủ trang trại đạt điều hạn chế, họ có trình độ văn hố chun mơn xa so với yêu cầu điều kiện nguyên nhân quan trọng dẫn đến tồn tại, hạn chế nêu trên, làm hạn chế việc khai thác có hiệu tiềm nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông thời gian vừa qua việc cấp thiết đào tạo lực lượng lao động có tay nghề, có kỹ thuật giải thoả đáng khâu nguồn nhân lực địa bàn huyện nhà Để đào tạo, bồi dưỡng chủ trang trại, chuyên gia kỹ thuật lao động có tay nghề cần kết hợp với trung tâm khuyến nông hội nông dân tỉnh tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng chủ trang trại, mở lớp dạy nghề theo hướng cây, tập trung huyện Về nội dung đào tạo bồi dưỡng: trọng kiến thức chung kinh tế trang trại, chủ trương, sách phát triển kinh tế trang trại ban hành, đặc biệt kiến thức quản lý trang trại, nội dung học tập phải đơn giản, dễ hiểu, ngắn thiết thực vận dụng sau học Hình thức đào tạo phải phong phú đa dạng Trước tiên cần ý đến lớp ngắn hạn, mở theo cụm liên xã huyện, kết hợp lên lớp với tham 53 quan thực hành chuyển giao công nghệ Đào tạo nghề ngắn hạn trạm khuyến nông, trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật, trung tâm dạy nghề huyện, xã, sở dạy nghề tổ chức trị xã hội như: Hội nông dân, Hội làm vườn, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh… có hỗ trợ Nhà nước Cần phải ý hình thức đào tạo đến tận làng, bản, theo lớp ngắn ngày, dạy mà trang trại cần trước mắt, đào tạo nghề dài hạn thực trường dạy học quy, sau tốt nghiệp cấp bằng, chuẩn bị lực lượng kỹ thuật nịng cốt cho trang trại, xí nghiệp chế biến Đưa gương điển hình làm kinh tế trang trại giởi, đồng thời tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại chủ trang trại với để người học hỏi chia sẻ lẫn nhau trao đổi kinh nghiệm nhằm đưa lại hiệu cao cho trang trại gia đình Các chủ trang trại ngồi ý chí, kiên tâm phải khơng ngừng học hỏi để tích luỹ tri thức ngày lớn hơn, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng Nhà nước cấp, chủ trang trại phải thường xuyên tự học: học sách vở, tài liệu, qua mạng thông tin, học thực tế sản xuất kinh doanh mình, học từ thành cơng học thấp bại mình, học đồng nghiệp gần xa Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm thuê trang trại nhiều hình thức như: tập huấn, bỗi dưỡng ngắn hạn Khuyến khích chủ trang trại sử dụng lao động gia đình, bà anh em, ưu tiên sử dụng lao động hộ nghèo, thiếu việc làm hợp đồng lao động khác không hạn chế Cần sớm hướng dẫn việc áp dụng luật lao động trang trại, cụ thể vấn đề mua bảo hiểm, ký hợp đồng thoả ước lao động ngắn hạn dài hạn, chế độ an toàn lao động, làm người lao động…nhằm bảo vệ cách đáng cho người lao động 54 Giải pháp khoa học cơng nghệ Chỉ giải vấn đề khối lượng hàng hoá, chất lượng mẫu mã sản phẩm thông qua việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất phần giải triệt để tồn tại, khó khăn phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông Với trình sản xuất trang trại Con Cng chưa có đầu tư để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, sản phẩm làm có khả cạnh tranh thị trường, chịu thiệt thòi giá Để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào phát triển kinh tế trang trại cần phải: + Tạo điều kiện tài để đưa khoa học công nghệ vào sản xuất Tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước vốn, giá cả,…để mua máy móc, thiết bị, phương tiện cần thiết cho trình sản xuất + Trong điều kiện đó, với sáng tạo chủ trang trại chế tạo máy móc kỹ thuật phục vụ cho q trình sản xuất nguồn vốn chưa có đủ để mua loại máy móc, thiết bị từ thị trường, sản phẩm từ thị trường không thật phù hợp với điều kiện sản xuất trang trại Ngoài ra, sau mua máy móc thiết bị từ thị trường nghiên cứu, tìm tịi để phát huy tối đa tác dụng máy móc điều kiện chưa thể mua nhiều loại khác + Trong lúc nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế trang trại chưa nhiều, nên cần áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách hợp lý, sử dụng số khâu cần thiết cho sản xuất, sau có thêm vốn tiếp tục đầu tư đưa khoa học kỹ thuật vào khâu cịn lại, tránh tình trạng sử dụng tràn lan, không phát huy hiệu 2.2.4 Giải pháp quy hoạch sở hạ tầng cho phát triển kinh tế trang trại Một công việc quan trọng thiết để phục vụ phát triển kinh tế trang trại quy hoach Thực tế Con Cuông cho thấy vùng thực tốt việc quy hoạch (chủ yếu cam ,mía, chè) phát triển tốt, đem lại hiệu cao Ngược lại vùng chưa có quy hoạch 55 trang trại lại lung túng việc xác định phương hướng sản xuất, tự mày mị tìm hướng làm ăn dẫn đến chưa khỏi tình trạng manh mún, tản mạn Từ cho thấy quy hoạch khâu thiếu phát triển kinh tế trang trại, quy hoạch cần trước bước, chủ trang trại cần phải hoạch định vừa tổ chức sản xuất khu đất đồng thời vừa mạng tính dự báo, để trang trại có phát triển gắn với vùng kinh tế chung tỉnh, huyện Trong việc lập quy hoạch phải có quan niệm đầy đủ tồn diện Xác định trồng, vật nuôi chuyên canh, thâm canh kinh doanh tổng hợp, làm mũi nhọn trang trại Đồng thời cần xác định giống yêu cầu kỹ thuật loại cây, nhằm bảo đảm yêu cầu thị trường, suất chất lượng để đủ sức cạnh tranh, quy mơ vùng quy hoạch cần phải tính đến tăng trưởng suất vùng 5-10 năm tới nhằm trước mắt đảm bảo khối lượng cần đáp ứng nhu cầu thị trường tránh tình trạng khủng hoảng thừa xẩy ra, song song với cần phải tạo mối quan hệ tương tác ngành vùng quy hoạch đảm bảo tính ổn định Từ quy hoạch tổng thể phải nhanh chóng cụ thể hố thành quy hoạch chi tiết Nắm vững quy hoạch tổng thể chung tỉnh để gắn quy hoạch địa phương với quy hoạch chung khai thác lợi địa phương đồng thời phù hợp với xu chung nước Phải quy hoạch cho kinh tế trang trại địa phương phải gắn với vùng kinh tế tỉnh, huyện, đảm bảo tính quán, gắn bó sản xuất hàng hố, tạo nhiều sản phẩm phục vụ nội tiêu xuất Bên cạnh đó, yêu cầu đặt rong khâu quy hoạch kinh tế trang trại trang trại phải hoạch định cho cấu sản xuất vừa phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa sản xuất nhiều sản phẩm, tiêu thụ nhanh, phù hợp với thị hiếu thị trường, sản phẩm giá thành hợp lý cạnh tranh, không manh mún không độc canh, gặp thời tiết bất thuận bù khác Ví dụ như: trang trại cam-mía, trang trại chè56 bị khơng ngừng nâng cao chất lượng tạo nên mạnh trang trại Trong cần thiết phải thực việc quy hoạch trang trại theo phương thức nông- lâm, phát triển kinh tế VAC, vườn rừng, vườn đồi, vườn nhà,… tảng đa sinh học Ví dụ: miền núi thấp trồng băng rừng, băng ăn quả, băng cỏ Ở vùng bán sơn địa đồi núi cao cần phải có kết hợp là: chỏm đồi cao trồng loại phi lao, thông…, lưng đồi trồng loại chè, cam, số loại che bong mát, chân đồi trồng mía, loại hoa màu lạc, ngô, khoai, sắn, ruộng nước ao hồ nuôi cá, cần phải gắn trồng trọt chăn nuôi quy hoạch trang trại vừa tạo đa dạng lĩnh vực sản phẩm trang trại vừa đủ phân chuồng chăm bón cho hoa màu đồng ruộng Mặt khác chủ trang trại cần phải lập dự án nhỏ theo hướng dẫn huyện, Sở kế hoạch đầu tư, hay Ban dân tộc miền núi, Hội nông dân… song cần tranh thủ nguồn vốn từ đầu tư, vốn vay nằm trong chương trình, dụ án chung như: chương trình 661 (phủ xanh đất trống, đồi trọc), chương trình 135 (phát triển kinh tế- xã hội miền núi), xây dựng trung tâm cụm, xã vùng cao, tạo việc làm cho người lao động…Mặc dù quy hoạch hồn chỉnh đến đâu cần phải tính đến có điều chỉnh định ví dụ biến động thị trường, phát triển ngày lên vũ bão ngành khoa học công nghệ xẽ tạo hàng loạt sản phẩm với công nghệ tiên tiến đại hay số yếu tố khác chẳng hạn hết chủ trang trại cần phải sớm nắm bắt xu xã hội từ chủ động điều chỉnh quy hoạch trang trại cho phù hợp với xu thị trường Xây dựng sở hạ tầng vùng mà có sở hạ tầng thấp coi “cú huých” ban đầu có ý nghĩa quan trọng để kinh tế trang trại đời phát triển nhanh nữa, điều lại đặc biệt quan trọng với huyện Con Cuông, xác định huyện miền núi đồng 57 thời huyện nghèo tỉnh Nghệ An sở hạ tầng thấp xây dựng sở hạ tầng việc làm cấp thiết không phát triển kinh tế trang trại mà đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội toàn huyện Trong xây dựng kết cấu sở hạ tầng cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống giao thông: Phần lớn sản phẩm phục vụ cho ngành chế biến như: mía, cam,chè, dứa,…đều có khối lượng lớn, lại có tính thời vụ cao, thời gian bảo quản ngắn dẫn đến khối lượng vận tải lớn, chi phí vận chuyển chiếm khơng nhỏ giá thành Từ yêu cầu đặt cần có hệ thống đường để vận chuyển hàng hố cho trang trại phải cao cần thiết phải sữa chữa nâng cấp tuyến đường có tuyến đường bảy xuống cấp nghiêm trọng, đồng thời tiếp tục xây dựng tuyến đường Thứ hai, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện: Trong xây dựng hệ thống thuỷ lợi cần phải nâng cao việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giảm bớt việc sử dụng phương pháp thủ công dân gian cần phải tiến hành đưa vào ứng dụng công nghệ tưới nước (tưới phun tưới ngầm), bên cạnh đưa đồng thời chất dinh dưỡng vào khâu tưới nước tưới theo nhu cầu trồng Riêng trang trại nuôi tôm, nuôi cá, hải sản phải có hệ thống cấp nước hệ thống xả nước với dụng cụ khoa học kỹ thuật như: dụng cụ làm ấm vào mùa đông cho loại cá giống Bên cạnh việc xây dựng hồ đập lớn cần khuyến khích xây dựng hồ đập vừa nhỏ nhằm tạo nguồn nước dự trữ cần phải tiến hành điều tra nguồn nước ngầm khơng ngừng nghiên cứu cơng trình tưới nước nhờ sức gió sớm đưa vào sử dụng nhằm khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa hè Việc xây dựng hệ thống điện lưới vùng chưa có điện vô quan trọng để giải việc tưới tiêu cho trồng, vật ni Với địa hình Con Cng chủ yếu đồi núi, cư dân sống dàn trải đồi núi, sống, suối vấn đề điện lưới vơ phức tạp tồn 58 huyện có 13 xã cịn số xã chưa có đường điện lưới chạy qua không việc phát triển kinh tế trang trại gặp nhiều khó khăn mà đời sống sinh hoạt người dân vất vả Thứ ba, số vấn đề khác: Là cần sớm hình thành sở nghiên cứu, ứng dụng, tạo nhân giống cho cây, xác định vùng, xây dựng hệ thống cung ứng vật tư kỹ tư vấn kỹ thuật, thị trường cho trang trại, hệ thống bảo vệ trồng vật nuôi…, cần thiết phải xây dựng sở cung ứng giống theo hướng cung ứng làm phải sớm hình thành sở nghiên cứu, ứng dụng, tạo nhân giống cho xác định, đồng thời cần tăng cường quản lý nhà nước giống, đặc giống lâu năm, giống cây, nhạy cảm với bệnh tất, khí hậu, thời tiếp Xây dựng hệ thống bảo vệ trồng vật nuôi (bảo vệ thực vật, thú y), có hệ thống tổ chức sở vật chất đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia giỏi, cần sớm xây dựng ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến phịng trừ dịch bệnh cho trồng vật nuôi để đảm bảo cho kết sản xuất sản phẩm bảo vệ môi trường Có hệ thống tư vấn kỷ thuật, thị trường cho trang trại để trang trại dự đốn tình hình xã hội, sớm ứng phó với diễn biến xấu xẩy thiên nhiên thị trường Cần phát triển hệ thống thông tin để người nắm bắt thơng tin cách đầy đủ xác thông tin thị trường xã hội chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước nhằm xây dựng kinh tế trang trại địa bàn huyện Con Cuông ngày lớn có hiệu cao 2.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trang huyện Con Cng Kinh tế trang trại kinh tế hàng hố, kinh tế hàng hố thiết phải có thị trường, trường là: thị trường huyện, tỉnh, nước thị trường quốc tế, có thị trường tức đồng nghĩa với việc trang trại ln có sản phẩm có chất lượng cao có thương 59 hiệu, chỗ đứng thị trường, để làm chủ trang trại cần thực tốt giải pháp sau: Điều để có thị trường tiêu thu cần phải sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá hợp lý, phù hợp với thị hiếu thị trường, cần có số lượng lớn, tạo chỗ đứng cho sản phẩm Cần phải điều chỉnh cấu sản xuất trang trại phù hợp với nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, xác định mạnh, sản phẩm mạnh, sản phẩm có khả cạnh tranh cao (chè, cam, dứa ), sản phẩm có triển vọng cạnh tranh năm tới (chè, hồ tiêu…), sản phẩm thay hàng nhập khẩu(đường…) Không ngừng nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, cần đưa công nghệ thông tin vào sản xuất hàng hoá giúp trang trại phát huy lợi vùng làm sản phẩm có suất, chất lượng cao giá thành thấp Tổ chức có hiệu việc thu nhập, xủ lý thông tin dự báo tình hình thị trường nước ngồi nước để cung cấp kịp thời cho sở sản xuất kinh doanh, bước phát triển thương mại điện tử hàng hố nơng sản Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm sản phẩm thu gom trang trại khác, hộ nông dân nhập vật tư nông nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải hỗ trợ việc đầu tư, nâng cấp, mở rộng xây dựng sở công nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh, hướng dẫn ký hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích sản thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiêu thụ nông sản hàng hoá trang trại địa bàn Bên cạnh đó, cần khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ 60 triển lãm nước Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân huyện cần thường xuyên hỗ trợ ban đầu việc thành lập liên hiệp hội để thông tin, hỗ trợ, giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường đầu vào đầu Đề xuất nguyện vọng đáng để đưa trang trại phát triển, động viên chấp hành pháp luật, xây dựng kết cấu hạ tầng…Và cịn có giải pháp không phần quan trọng để phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững yếu tố môi trường bỏ qua Đối với trang trại chăn ni việc xử lí chất thải hầm biôga phương pháp mang lại hiệu cao Tuy nhiên, cần phải xây dựng hệ thống hầm biơga theo tiêu chuẩn có quản lý, kiểm tra chặt chẽ Nhà nước để đảm bảo an tồn mơi trường chăn ni cách tối đa Đối với trang trại chăn nuôi kết hợp lợn cá, vịt cần phải xử lý nguồn rác thải trước sử dụng làm thức ăn Đối với trang trại trồng trọt việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cần thực cách nghiêm túc theo tiêu chuẩn Vì ý thức người dân chưa cao ý muốn mang lại lợi ích trước mắt cao với chưa hiểu hết tác hại việc gây hại nên việc tuyên truyền, hướng dẫn để nâng cao ý thức tầm hiểu biết cho người dân trách nhiệm cấp quyền có liên quan Trên giải pháp thiết thực phù hợp nhằm phần giải triệt để tồn tại, hạn chế nêu kinh tế trang trại huyện Con Cuông Cùng với giải pháp tin điều đưa hiệu kinh tế trang trại địa bàn huyện nhà ngày cao nữa, xứng đáng với vai trò thành phần kinh tế tiên phong- đầu phát triển nông nghiệp- nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với 61 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất cao kinh tế hộ, sớm hay muộn hình thức kinh tế trang trại xẽ thay cho kinh tế hộ nông dân Kinh tế trang trại phát triển tất yếu trình chuyển nơng nghiệp từ tự cung, tự cấp,manh mún, phân tán, quy mô nhỏ lạc hậu lên sản xuất hàng hố tập trung, quy mơ lớn kỹ thuật đại, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nói kinh tế trang trại mang lại mặt cho nông nghiệp huyện Con Cng, phát triển theo hướng hàng hố, tạo công ăn việc làm nguồn thu nhập cho người lao động, đưa vào sử dụng có hiệu vùng trước hoang hoá, đồi núi trọc, mang lại nguồn thu ngân sách cho địa phương Từ đó, bước thực hiện, thực thành cơng q trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Con Cuông Số lượng loại hình kinh tế trang trại huyện Con Cng tỉnh Nghệ An không ngừng tăng lên thời gian qua, chủ yếu trang trại nhỏ, thu nhập thấp, số lượng trang trại có thu nhập cao, ổn định Cũng địa phương khác nước khó khăn mà Con Cng gặp phải phát triển kinh tế trang trại: vốn, trình độ người lao động, thị trường tiêu thụ, dịch bệnh,…Đó trở ngại làm kìm hãm q trình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Con Cuông thời gian qua Để thúc đẩy kinh tế trang trại địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An phát triển thời gian tới, tâm ý chí vươn lên làm giàu chủ trang trại, phải có tác động cấp quyền sách cụ thể Vì vậy, thời gian tới địa phương cần quan tâm giải vấn đề đặt với hầu hết trang trại đề xuất 62 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Nhằm giúp Con Cuông sớm khắc phục hạn chế, phát huy tiềm có mình, đưa ngành nơng nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng phát triển nữa, đề tài xin đề xuất số ý kiến sau: - Đề nghị ngành nông nghiệp huyện thực tiến độ giải pháp đề quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp huyện nói chung kinh tế trang trại nói riêng - Cơng tác thống kê trang trại huyện nói chung tỉnh nói riêng cần sâu sát, đồng bộ, cập nhật nhằm tạo thuận lợi cho việc xây dựng kế hoạch phát triển - Ủy ban nhân dân tỉnh nghệ An cần quan tâm, tạo điều kiện vốn, chế, sách, khoa học kỹ thuật để huyện đẩy mạnh đầu tư cho phát triển kinh tế trang trại nằm đưa trang trại trở thành chủ lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Do thời gian thực đề tài ít, q trình khảo sát chưa nhiều nên đề tránh thiếu sót Tác giả mong góp ý, nhận xét thầy cô giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục tổng kê Nghệ An (2011), Niêm giám thông kê tỉnh Nghệ An năm 2008 Cục thống kê Nghệ An (2011), Tình hình thực số tiêu kế hoạch chủ yếu qua năm 2008-2010 ước năm 2011 phân theo huyện, thành phố, thị xã… Bùi Thị Huyền (2007), Tìm hiểu thực trạng sản xuất đề xuất giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu kinh tế trang trại trang trại gia đình huyện Cẩm Thuỷ-Thanh Hoá, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh Phịng LĐ-TB&XH (2011), Báo cáo kết cơng tác giải việc làm huyện Con Cuông năm 2010 Phịng Nơng nghiệp huyện Con Cng (2009,2010,2011) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cng Phịng Nơng nghiệp huyện Con Cng (2011), Danh sách trang trại huyện Con Cng 2010 Phịng Nơng nghiệp huyện Con Cuông (2010), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế trang trại năm 2011, số giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trại năm 2011 Phịng thống kê huyện Con Cng (2010), Niêm giám thống kê huyện Con Cuông năm 2009 Nguyễn Đức Thịnh (2011), Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi , Nhà xuất Khoa học xã hội 64 PHỤ LỤC Hình ảnh vườn cam anh Trịnh Xn Trí Liên Tân, Bồng Khê Hình ảnh đàn gà trang trại ông Lê Thanh Hải Lam Bồng, Bồng Khê 65 Hình ảnh đàn lợn trang trại ông Lê Thanh Hải, Lam Bồng, Bồng Khê 66 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN CON CUÔNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Kinh tế trang trại vai trò phát triển kinh tế- xã hội 1.1.1 Quan niệm kinh tế trang trại * Quan niệm kinh tế trang trại Xuất... trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông- Nghệ An Chương 2: Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông giai đoạn NỘI DUNG Chương1 KINH TẾ TRANG TRẠI... GIẨI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN CON CUÔNG- NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Con Cuông- Nghệ An thời gian tới 2.1.1 Phương