Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn nghệ an

85 6 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học Vinh Khoa nông - lâm - ng Lê Cảnh Hiếu Đánh giá thực trạng Và đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang huyện nam đàn - nghệ an Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành: khuyến nông phát triển nông thôn Vinh, tháng 05 năm 2012 LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan q trình làm luận văn tơi có sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn liệu khác sách báo, dự án, báo cáo,… thơng tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gố xuất xứ Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Sinh viên Lê Cảnh Hiếu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể ngồi trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ths Nguyễn Thị Tiếng tận tình trực tiếp bảo, hưỡng dẫn, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Vinh, đặc biệt thầy cô khoa Nông – Lâm – Ngư dìu dắt tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin gưởi lời cảm ơn đến cán nhân dân xã địa bàn huyện Nam Đàn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn bác anh, chị Phòng Nơng Nghiệp, Phịng Thống Kê, Phịng Tài Chính số phòng ban khác Ủy ban nhân dân huyện Nam Đàn tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đõ tơi suốt q trình thực tập Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian vừa qua Do điều kiện thời gian lực có hạn nên luận văn tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong giúp đõ, đóng góp ý kiến thầy bạn bè để luận văn hoàn thiện Nghi lộc, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Cảnh Hiếu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vai trò kinh tế trang trại 1.1.2 Các loại hình kinh tế trang trại tiêu chí xác định trang trại 1.1.3 Các điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại việt nam 17 1.2.3 Một số thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế trang trại nước ta 22 1.2.3.1 Thuận lợi 22 1.2.3.2 Khó khăn 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.5 Điều kiện khu vực nghiên cứu 28 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng chung phát triển kinh tế trang trại huyện nam đàn 37 3.2 Thực trạng phát triển trang trại điều tra 40 3.2.1 Thực trạng yếu tố sản xuất trang trại 40 3.2.2 Thực trạng đầu tư vốn trang trại điều tra năm 2011 53 3.2.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ 56 3.2.4 Thực trạng đầu tư chi phí trang trại đầu tư 58 3.2.5 Cơ cấu sản xuất loại hình trang trại điều tra 60 3.2.6 Thực trạng thu nhập trang trại điều tra 61 3.2.7 Giá trị sản xuất hàng hóa trang trại điều tra năm 2011 61 3.3 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại điều tra 63 3.3.1 Hiệu kinh tế 63 3.3.2 Hiệu xã hội môi trường 66 3.4 Những thuận lợi, khó khăn thách thức việc phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn 67 3.4.1 Những mặt tích cực kinh tế trang trại huyện Nam Đàn 67 3.4.2 Những khó khăn thách thức 68 3.4.3 Tiềm cần khai thác trang trại huyện Nam Đàn 69 3.5 Một số giải pháp phát truyển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn 70 3.5.1 Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn 70 3.5.2 Các giải pháp phát triển mơ hình trang trại 72 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự phát triển kinh tế trang trại pháp 15 Bảng 1.2 Sự phát triển kinh tế mỹ 16 Bảng 1.3 Sự phát triển kinh tế trang trại Anh 16 Bảng 1.4 Sự phát triển kinh tế trang trại Đài Loan 17 Bảng 1.5 Tình hình phát triển trang trại Việt Nam (2089- 2011) 20 Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng tài nguyên Đất huyện Nam Đàn qua năm (2010- 2011)…………………… 31 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Nam Đàn qua năm ( 2010 - 2011)…………………………………… 33 Bảng 2.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện Nam Đàn qua năm (2010 - 2011)………………………………………… 35 Bảng 3.1 Tình hình phát triển trang trại qua năm huyện Nam Đàn (2009 – 2011)…………………………………… 37 Bảng 3.2 Quy mô trang trại huyện Nam Đàn qua năm (2009- 2011)……………………………………… 39 Bảng 3.3 Quy mơ diện tích trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 41 Bảng 3.4 Thực trạng sử dụng đất đai trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 43 Bảng 3.5 Thực trạng nhân lao động trang trại điều tra 47 Bảng 3.6 Quy mô vốn sản xuất trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 50 Bảng 3.7 Nhu cầu vốn trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 51 Bảng 3.8 Thực trang trạng đầu tư vốn trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 54 Bảng 3.9 Chi phí sản xuất trang trại điều tra Nam Đàn năm 2012 58 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 60 Bảng 3.11 Thu nhập trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 61 Bảng 3.12 Giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại điều traở huyện Nan Đàn năm 2012 62 Bảng 3.13 Biệu kinh tế loại hình trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Quy mơ diện tích trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 41 Hình 3.2 Thực trạng sử dụng đất đai trang trại điều tra huyện Nam Đàn năm 2012 45 Hình 3.3 Sơ đồ thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại 60 DANH MỤC BẢN VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQC Bình quân chung CM Chuyên môn CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp CC Cơ cấu DT Diện tích DTBQ Diện tích bình qn ĐTBQ Đầu tư bình qn ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HU Huyện ủy LĐNN Lao động nông nghiệp NQ Nghị Nxb Nhà xuất NK Nhân NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản SPHH Sản phẩm hàng hóa SL Số lượng TMDV Thương mại dịch vụ TD Tiêu dùng TT Trang trại Tr.đ Triệu đồng UBNN Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế trang trại mơ hình kinh tế hình thành phát triển từ kỷ XVII giới nước ta loại hình có từ thời phong kiến thời pháp thuộc, bước phát triển rộng khắp Hiện nay, đóng vai trị quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp ,trong việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, thúc đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa đại hóa, đồng thời đóng vai trò chủ lực sản xuất sản phẩm nông sản thiết yếu bậc nhất, đảm bảo cho sống phát triển cho người Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển lâu đời có 70% dân số sống nghề nơng Vì nên cơng đổi đảng nhà nước ta lấy nông nghiệp làm trọng điểm làm sở để phát triển kinh tế Điều khẳng định rõ nghị 06 trị(10/11/1998): “ Nhà nước ta có sách khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình loại hình sản xuất khác kinh tế hộ gia đình, đặc biệt khuyến khích hộ nơng dân, trang trại gia đình thành phần kinh tế khác liên kết với hình thành hình thước kinh tế hợp tác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh” Như vậy, theo định hướng trên, kinh tế hộ nông dân phát huy sức mạnh to lớn việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nông dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao nhằm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Hiện hình thức kinh tế trang trại tăng lên số lượng với nhiều thành phần tham gia chủ yếu trang trại hộ gia đình Nó phát triển khắp nước, tỉnh trung du, miền núi ven biển Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác nguồn lực dân, thu hẹp diện tích đất trống đồi núi trọc, đất hoang hóa, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xóa đối giảm ngèo, tăng thêm nơng sản hàng hóa, tăng thu nhập cho người dân: Phân bố lại dân cư, xây dựng lại vùng nông thôn phát triển nơng nghiệp đa dạng bền vững Mặt khác, làm chuyển biến nông nghiệp túy sang nơng nghiệp sản xuất hàng hóa mà kinh tế trang trại hạt nhân phá vỡ toàn vỏ bọc sản xuất tự cung tự cấp lâu Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại đặt nhiều vấn đề cần giải khản cạnh tranh chưa cao, hầu hết địa phương chưa làm 10 quân giá trị sản xuất đồng vốn bỏ lần Qua thấy trang trại lâm nghiệp có giá trị sản xuất đồng vốn bỏ cao năm 2012 có trang trại trại trùng vào kỳ thu hoạch gỗ, trang trại chăn ni tổng hợp có giá trị sản xuất đồng vốn bỏ thấp loại hình trang trại khác có số lượng trang trại thành lập chưa lâu giá trị đầu tư vào cao nguồn, thu chưa ổn định - Thu nhập: + Thu nhập/diện tích: Chỉ tiêu phản ánh thu nhập trang trại đơn vị diện tích Theo bảng 3.11 cho ta thấy trang trại chăn nuôi đạt tới 71,38 triệu đồng/ha, trang trại tổng hợp 47,38 triệu đồng/ha, trang trại nuôi trồng thủy sản 41,67 triệu đồng/ha, trang trại lâm nghiệp 29,11 triệu đồng/ha, thấp trang trại trồng trọt 26,26 triệu đồng Như trang trại lâm nghiệp trang trại có thu nhập đơn vị diện tích lớn nhất, trang trại trồng trọt có giá trị thấp + Thu nhập/vốn đầu tư: Nó phản ánh đầy đủ hiệu sử dụng vốn, tiêu cao mơ hình đạt hiệu sản xuất Trong mơ hình trang trại điều tra mơ hình trang trại lâm nghiệp đạt cao 0,40 lần, tiếp đến trang trại nuôi trồng thủy sản 0,34 lần, trang trại trồng trọt 0,32 lần, trang trại chăn nuôi 0,27 lần, trang trại tổng hợp 0,18 lần Theo lý luận trang trang trại lâm nghiệp cần đầu tư thời gian dài cho thu hoạch nên giá trị thấp thời điểm điều tra có trang trại thu hoạch trùng nên lấy giá trị tối đa năm, trang trại tổng hợp vốn đầu trang trại điều tra lớn mà thành lập chưa lâu nên giá trị thu nhập vốn đầu tư chưa cao + Thu nhập /lao động: Phản ánh thu nhập trang trại Mơ hình trang trại tổng hợp có mức thu nhập/nhân cao 40,94 triệu đồng/nhân khẩu, tiếp đến trang trại chăn nuôi 33,12 triệu đồng/nhân khẩu, trang trại nuôi trồng thủy sản 20 triệu đồng/nhân khẩu, trang trại lâm nghiệp 17,56 triệu động/nhân khẩu, thấp trang trại trồng trọt 15,74 triệu đồng/nhân Ngồi ta cịn có tiêu thu nhập/chi phí bỏ Cụ thể trang trại nuôi trồng thủy sản đạt coa 2,05 lần, tiếp đến trang trại lâm nghiệp 1,84 lần, trang trại trồng trọt 1,59, trang trại chăn nuôi 1,41 lần thấp trang trại tổng hợp 1,07 lần 65 - Giá trị sản phẩm hàng hóa: Bình qn trang trại có giá trị sản phẩm hàng hóa 208,63 triệu đồng, tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hóa đạt 88,73% Điều chứng tỏ tính chất sản phẩm hàng hóa Nam Đàn tương đối cao Trong cao trang trại lâm nghiệp với 131,32%, thấp trang trại tổng hợp 87,22% + Giá trị sản phẩm hàng hóa/ha: Năm 2012, bình qn trang trại điều tra đạt 64,16 triệu đồng, cao trang trại tổng hợp 102,76 triệu đồng/ha, thấp trang trại trồng trọt 39,31 triệu đồng /ha Tóm lại, thơng qua tiêu ta rút kết luận sau: - Mơ hình trang trại chăn ni có hiệu sử dụng đất đau cao thấp trang trại trồng trọt Sở dĩ trang trại trồng trọt có hiều sử dụng vốn thấp ngành trồng trọt năm vừa qua chịu nhiều tác động thiên tai giá mặt hàng nông sản thấp - Trang trại nuôi trồng thủy sản có hiệu thu nhập/chi phí đạt cao 3.3.2 Hiệu xã hội môi trường Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần không nhỏ vào phát triển vùng, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn giải phần lớn lao động dư thừa, đồng thời tạo cho người dân thích nghi dần với hướng sản xuất lớn, thu hút tập trung sở hạ tầng, đời sống văn hóa tinh thần nâng lên bước, đồng thời góp phần vào việc xóa đói giảm ngèo cơng xây dựng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tạo cho nơng dân dân làm quen với kinh tế thị trường đầy động - Các trang trại góp phầm vào việc chuyển đổi cấu kinh tế ngành, kinh tế vùng địa bàn huyện, nội ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Kinh tế trang trại góp phần to lớn việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Các trang trại góp phần vào việc nâng cao diện tích che phủ, tạo môi trường sinh thái bền vững, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn, đặc biệt trang trại lâm nghiệp - Khi kinh tế hộ trang trại hình thành phát triển xem hạt nhân để hộ nông dân vùng học hỏi làm theo 66 3.4 Những thuận lợi, khó khăn thách thức việc phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn 3.4.1 Những mặt tích cực kinh tế trang trại huyện Nam Đàn - Trang trại Nam Đàn thực phát triển năm gần sớm thể ưu điểm Đó thu nhập cao hơn, quy mơ sản xuất lớn mức bình quân chung hộ gia đình, tính chất chun mơn hóa sản xuất cao, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm ngèo, thúc đẩy cơng nghiệp hóa nơng thơn,… Từ thực trạng để trang trại phát triển quyền huyện Nam Đàn đưa số định hướng phát triển kinh tế trang trại sau: + Nhanh chóng nhân rộng mơ hình trang trại có hiệu kinh tế cao, bên cạnh phải đảm bảo cơng xã hội cân sinh thái Đặc biệt quan tâm đến trang trại vùng khó khăn Cần hỗ trợ Nhà nước, tỉnh, huyện vốn, giống, kỹ thuật, thị trường + Phát triển trang trại nhằm giải lao động dư thừa tư thành phần kinh tế khác sản xuất nông nghiệp Tạo nhiều sản phẩm cho công nghiệp chế biến, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Xóa dần ngăn cách giàu ngèo thành thị nông thôn Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống trồng vật nuôi để hộ ngèo có hội phát triển kinh tế trang trại + Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất theo hướng tập trung, khai thác hết tiềm sẵn có + Phát huy nội lực nông nghiệp đồn thời phát triển mối quân hệ với hình thức kinh tế khác nhằm tận dụng tương trợ lẫn nhâu, tạo đà cho phát triển bền vững địa bàn huyện - Trong năm gần đây, kinh tế trang trại huyện Nam Đàn phát triển nhanh số lượng, quy mô trang trại tạo lượng giá trị nơng sản phẩm hàng hóa lớn có quy mơ vượt trội so với kinh tế hộ nông dân - Phát triển kinh tế trang trại đọng lực thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, điểm đột phá bước chuyển sang nơng nghiệp hàng hóa lớn, góp phần vào việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyể dịch cấu nông nghiệp nông thôn, bước đầu tạo lập vùng sản xuất hàng hóa tập trung, làm sở cho việc áp 67 dung khoa học cơng nghệ, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp chế biến ngành dịch vụ nông nghiệp nông thôn đời, tạo lập ý thức làm giàu cho hộ nơng dân q hương - Kinh tế trang trại phát triển huy động nguồn vốn tự có dân - Các chủ trang trại hầu hết hộ nông dân làm ăn giỏi vùng - Đa số chủ trang trại lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng - Kinh tế trang trại huyện phát triển góp phần vào việc khai thác sử dụng đất tốt đồng thời giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho phận lao động nông thơn 3.4.2 Những khó khăn thách thức - Trong nhữ năm gần trang trại phát triển nhanh chủ yếu tự phát, mang tính chất phân tán, manh mún - Các trang trại hình thành thiếu quy hoạch tổng thể nên việc sản xuất bất hợp lý, sở vật chất kém, thị trường tiêu thụ cịn gặp nhiều khó khăn - Nhiều trang trại quen theo lối sản xuất nhỏ, chưa qua đào tạo nên hiểu biết thị trường, khoa học kỹ thuật hạn chế, việc quản lý, làm việc theo kinh nghiệm chính, chưa có hoạch toán sản xuất kinh doanh rõ ràng gây nên lãng phí, thất sản xuất - Hiện nhu cầu vốn trang trại lớn khản tự thân trang trại hạn chế Việc thiếu vốn làm cho trang trại đầu tư phát triển theo chiều sâu nên tình trạng quảng canh cịn phổ biến Vì thế, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao - Hình thức tiêu thụ sản phẩm trang trại chủ yếu bán cho thương lái bán sản phẩm thô chưa qua chế biến Mặt khác trang trại hoạt động phân tán, thiếu liên kết với sản xuất kinh doanh Vì dẫn đến việc cạnh trang không lành mạnh, dễ bị tư thương ép giá làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh trang trại - Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên gây biến động giá thị trường, mùa cuối mùa có chênh lẹch giá lớn 68 Ngoài chất lượng sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá hàng hóa nơng sản - Hầu hết lao động trang trại lao động thủ công chưa qua đào tạo nên hiệu làm việc chưa cao, đồng thời thiếu điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn làm việc - Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trang trại thấp Đa phần giống trồng, vật nuôi trang trại sử dụng chư có suất vượt trội, ổn định, giá vật tư nông nghiệp, thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật, thú y,… trang trại phải mua với giá cao nên làm tăng giá thành sản phẩm - Hệ thống sở hạ tầng nơng thơn vùng có trang trại phát triển đa số yếu kém, mạng lười giao thông, thủy lợi, đường vào trang trại số cịn khó khăn hạn chế nhiều đến sinh hoạt sản xuất trang trại, gây trở ngại việc lưu thông hàng hóa, vật tư làm tăng chi phí sản xuất - Một số trang trại thực việc sản xuất chưa hợp lý nên dẫn đến thối hóa đất - Vấn đề công nghệ sau thu hoạch chưa chủ trang trại quan tâm đầu tư thỏa đáng Thực tế có số trang trại làm cơng tác chế biến quy mơ cịn nhỏ lẻ, cơng cụ cịn thơ sơ, hiệu thấp Việc bảo quản sản phẩm chưa phát triển Nhiều trang trại chưa có nhà kho để bảo buản sản phẩm nên ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm 3.4.3 Tiềm khai thác trang trại huyện Nam Đàn - Các trang trại trồng ăn có quy mơ lớn trang trại có diện tích trồng rừng lớn kết hợp với việc nuôi ong lấy mật Các trang trại có diện tích trồng lương thực lớn nên kết hợp với chăn ni, thủy sản để tận dụng sản phẩm phụ làm thức ăn gia súc gia cầm, cá mà mua thức ăn - Phát triển thêm nghành phi nông nghiệp: Hầu trang trại huyện chưa phát triển lĩnh vực này, trang trại phát triển thêm về: + Dịch vụ đầu vào: loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống,… + Dịch vụ đầu ra: Bao tiêu sản phẩm, bảo quản, chế biến 69 + Dịch vụ sinh thái: Các trang trại lớn có quy mơ lớn, sản xuất kinh doanh tổng hợp, phát triển theo hướng + Mở mang ngành nghề tiể thủ công nghiệp đặc biệt việc sơ chế chế biến nông sản 3.5 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn 3.5.1 Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn 3.5.1.1 Giải pháp đất đai Cần quy hoạch lại đất đai theo vùng chuyên canh lớn để tạo nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung Khuyến khích trang trại, hộ gia đình khai phá đất hoang để đưa vào sản xuất nhằm mở rộng quy mô diện tích, tạo điều kiện người có nguyện vọng nhận thầu, nhận khoán thêm đất để phát triển trang trại với mức thuê thấp Huyện nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kể đất thầu để chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất 3.5.1.2 Giải pháp vốn Qua nghiên cứu thực tế, trang trại huyện hương sơn thiếu vốn để sản xuất Để giải vấn đề cần thực số giải pháp sau: - Nhà nước cần tăng thêm nguồn vốn cho vay trung hạn dài hạn với lãi suất tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh trang trại - Cần đơn giản thủ tục vay, quy định mức vay lãi suất vay thích hợp, thời gian vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh loại sản phẩm Đặc biệt trang trại lâm nghiệp có chu kỳ sản xuất dài nên áp dụng hình thức cho vay dài hạn trung hạn chủ yếu - Khuyến khích trang trại nên huy động từ nhiều nguồn vốn, liên kết, liên doanh với tổ chức kinh tế tập trung vốn cho sản xuất 3.5.1.3 Giải pháp thị trường - Trước hết cần khẩn trương xây dựng hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển vùng chun mơn hóa sản xuất ăn chăn nuôi, sở đầu tư xây dựng sở chế biến nơng sản hàng hóa để thu hút sản phẩm trang trại làm cho giá trị nông sản hàng hóa nâng cao 70 - Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Các chủ trang trại nên ký hợp đồng với doanh nghiệp thu mua chế biến - Nhà nước cần tăng cường công tác dự báo thị trường cung cấp kịp thời thông tin cho trang trại nhiều hình thức Cần có sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất, giảm bớt thiệt hại cho trang trại gặp rủi ro - Cần có sách cụ thể thị trường nơng thơn thị trường lao động, vốn, dịch vụ hàng hóa,… nhằm tạo điều kiện thuận lợi nâng cao giá trị nơng sản hàng hóa trang trại - Cần xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm hồng, quýt Nam Đàn 3.5.1.4 Giải pháp nguồn nhân lực trang trại - Trước mắt huyện cần phân loại chủ trang trại theo trình độ ngành nghề kinh doanh để mở lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày cho họ, hay tổ chức hội thảo đầu bờ, tham quan nhiều cho họ - Về lâu dài, huyện cần phải ý đến công tác đào tạo không riêng cho chủ trang trại mà người lao động biết cách sản sản xuất hàng hóa nắm bắt thị trường 3.5.1.5 Giải pháp sở hạ tầng nông thôn Hệ thống sở hạ tầng nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp hàng hóa, có phát triển kinh tế trang trại Do cần phải làm tốt số cơng việc sau: - Xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông vùng, gồm đường liên huyện, đường liên xã, đường liên xóm - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi, thực bê tơng hóa kên mương - Huyện cần khuyến khích mở mang xí nghiệp, sở chế biến, trạm thu mua nông sản cung ứng vật tư nông nghiệp - Khuyến khích chủ trang trại đóng nhiều vào quỹ đầu tư phát triển nông thôn, theo chủ trương “ Nhà nước nhân dân làm” 3.5.1.6 Giải pháp khuyến nông khoa học công nghệ Hiện trang trại gặp khó khăn công tác bảo vệ thực vật lúng túng lúng túng lựa chọ giống Vì để giúp trang trại đầu tư thâm canh cần làm tốt số việc sau: 71 - Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư từ tỉnh xã huyện Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật - Huyện cần đầu tư xây dựng vườn giống để chọn lọc, nhân giống loại ăn quả, lâm nghiệp đủ tiêu chuẩn tốt cung cấp cho trang trại - Thường xuyên tiếp xúc với trang trại để khuyến cáo vấn đề kỹ thuật mà trang trại không tự giải số bệnh hồng, bưởi 3.5.2 Các giải pháp phát triển mơ hình trang trại Bên cạnh giải pháp mang tính vĩ mơ nêu trên, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm sử dụng nguồn nội lực trang trại cần thiết để giúp trang trại sản xuất kinh doanh hiệu Dựa vào thục trạng mơ hình kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất trang trại, cần thực số giải pháp sau: - Đối với trang trại trồng trọt Tiếp tục mở rộng diện tích ăn đặc biệt hồng, quýt, vải, nhãn, chanh đầu tư thâm canh sản xuất, chọn loại giống tốt, cho suất cao, chất lượng tốt cho trái vụ thay vào diện tích năm, đơng thời trồng xen số họ đậu làm thức ăn gia súc vừa cải tạo bảo vệ đất chống xói mòn Đối với trang trại trồng nhiều ăn nên kết hợp với việc nuôi ong lấy mật để tăng giá trị sản xuất kinh doanh, trang trại có nhiều lương thực nên kết hợp với chăn nuôi để tận dụng sản phẩm phụ làm nguồn thức ăn Cần làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh, bệnh hồng, bưởi làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng chất lượng nơng sản Mơ hình vào mùa khô thừng hay bị thiếu nước nên cần phải xây dựng hệ thống tưới tiêu phù hợp cách nâng cấp hệ thống mương cấp cấp để lượng nước thất nhất, nâng cấp hồ đập tích trữ nước tưới tiêu cho mùa khơ Đối với diện tích trồng năm nên tăng vụ sản xuất, chọn giống tốt, áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp - Đối với trang trại chăn nuôi 72 Cần phải chọn giống cho giá trị kinh tế cao, tăng cương công tác kiểm dịch vật nuôi, quản lý chế độ ăn hợp lý nhằm nâng cao suất giảm thiểu rủi ro Đồng thời phải quy hoạch chăn nuôi hợp lý như: Xa khu vực dân cư, có hố sát trùng, xây dựng hố phân, bể bioga để vừa tận dụng lượng phân thải làm khí đốt vừa bảo vệ môi trường Nên liên doanh liên kết để chế biến thức ăn cho đàn gia súc Cần có quy hoạch đất đai để trồng cỏ chăn ni trâu bị, dê Thực mục tiêu nạc hóa đàn lợn, sin hóa đàn bị - Đối với trang trại lâm nghiệp Ngồi việc trồng lâm nghiệp trang trại nên kết hợp với chăn ni trâu bị, dê(bán chăn thả), để tận dụng diện tích đất rộng lớn, đồng thời nuôi ong lấy mật Mặt khác trồng thêm loại ngắn ngày để lấy ngắn nuôi dài sắn, ngô, gừng, nghệ,… nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho trang trại - Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản: Cần phải nuôi kết hợp đa dạng loại cá để tận dụng tầng nước loại cá phải cạnh trang phát triển khơng tiêu diệt lẫn Loại hình nên kết hợp đầu tư thêm chăn nuôi lợn, thủy cầm trồng trọt để phát huy hiệu - Đối với trang trại tổng hợp Trước hết chủ trang trại cần trọng việc xác định hướng sản xuất kinh doanh chun mơn hóa, xác định vài ngành chun mơn hóa mũi nhọn Trang trại tổng hợp trồng trọt- chăn ni- lâm nghiệp- ni trồng thủy sản nêm áp dụng tổng hợp giải pháp Mặt khác, mơ hình có lợi diện tích mặt nước nên sử dụng mơ hình tưới phun mưa- tiêu tốn nước mà lại hiệu Tóm lại, trang trại muốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao cần phải thực đồng giải pháp vi mô Giải pháp chung hầu hết trang trại đất đai, vốn, lao động, sản xuất hàng hóa, thị trường, ngành nghề phụ, nâng cao trình độ chủ trang trại tất trang trại phải chọn loại trồng, vật ni có giá trị 73 kinh tế, giá trị sản phẩm hàng hoa cao, thu hẹp loại bỏ trồng, vật nuôi hiệu làm ảnh hưởng đến kết hiệu chung trang trại 74 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn – Nghệ An” rút số kết luận sau: Hiện huyện Nam Đàn có 478 trang trại, có 66 trang trại trồng trọt, 112 trang trại chăn nuôi, 54 trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản, 242 trang trại tổng hợp Hầu hết trang trại Nam Đàn có quy mơ vừa nhỏ chủ yếu( quy mơ diện tích quy mơ sản xuất kinh doanh), Bình qn diện tích trang trại điều tra 3,25ha/trang trại Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trang trại cịn hạn hẹp, chủ yếu bán cho lái bn chính, phần cịn lại bán cho sở chế biến, doanh nghiệp người tiêu dùng tỉnh Các trang trại địa bàn huyện có nguồn lao động dồi bình qn trang trại điều tra có 8,25 lao động, chủ yếu lao động thủ công, chưa qua đào tạo Phần lớn chủ trang trại người sản xuất giỏi đào tạo chuyên môn chưa cao, cụ thể trình độ chun mơn chủ hộ 29% số chủ trang trại đào tạo qua đại học cao đẳng, đào tạo qua trung cấp 43,33%, chưa qua đào tạo chuyên mơn chiếm 27,67% Hiện nay, sách phát triển trang trang trại thiếu, chưa phù hợp, thị trường không ổn định, thường bị tư thương ép giá, sở hạ tầng nơng thơn cịn yếu đặc biệt hệ thống giao thông thủy lợi Việc ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật trang trại hầu hết hạn chế Về nguồn vốn, trang trại huyện Nam Đàn có nguồn vốn phát triển trang trại tương đối lớn bình quân vốn trang trại 529,40 triệu đồng/trang trại, lợi thế, điều kiện, tiền đề quan trọng việc phát triển kinh tế trang trại huyện Tất loại hình kinh tế trang trại điều tra cho hiệu kinh tế cao hẳn so với mức bình quân chung toàn huyện, cụ thể giá trị sản xuất 75 trang trại bình quân đạt 72,34 triệu đồng/ha, thu nhập bình quân trang trại địa bàn huyện đạt 135,8 triệu đồng/trang trại Giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại đạt cao cụ thể bình quân trang trại 208,63 triệu đồng, tỷ suất H/GO bình quân trang trại đạt 88,73%, cho thấy hiệu sản xuất mục tiêu kinh tế trang trại rõ ràng Phát triển kinh tế huyện Nam Đàn góp phần khai thác có hiệu đất trống đồi núi trọc, bãi bồi ven sơng,…, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, tạo lượng sản phẩm hàng hóa lớn, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương, nâng cao thu nhập cho phận dân cư nông thôn Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại hiệu Khuyến nghị Qua kết điều tra nghiên cứu tơi có số khuyến nghị sau: - Về nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện cần phải có nghiên cứu vấn đề này, từ đưa giải pháp cụ thể như: + Cần phải tiếp tục nghiên cứu thực trang trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn để đo tác động kinh tế trang trại đến xã hội môi trường thông qua số cụ thể + Đối với việc điều tra trang trại lâm nghiệp cần phải tiến hành thời gian dài ( chu kỳ kinh doanh) để nâng cao mức độ tin cậy thơng tin + Nên có thời gian nghiên cứu dài mở rộng thêm số lượng trang trại điều tra để kết nghiên cứu có độ tin cậy cao - Qua kết nghiên cứu cho thấy trang trại trồng ăn cho hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng năm lúa, ngô, đậu sắn,… nên cần mở rộng thêm diện tích trồng loại ăn hồng, quýt, bưởi, cam bù, vải,… giảm bớt loại trồng có năn suất hiệu thấp 76 - Đối với trang trại chăn ni ni trồng thủy sản nên chọn loại giống có suất chất lượng tốt để thay cho vật ni có chất lượng thấp Các trang trại nên đa dạng hóa trồng vật nuôi để giảm thiểu rủi ro trình sản xuất đồng thời tận dụng sản phẩm phụ trang trại 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Việt(2000), Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại, Nxb Nông nghiệp [2] Giáp Kiều Hương(2006), Để thành công làm kinh tế trang trại, Nxb Thanh hóa [3] Lê Trọng(2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa dân tộc [4] Phạm Công Chung(2005), Hỏi đáp kinh tế trang trại, Nxb Thanh hóa [5] Nguyễn Đức Thịnh(2000), Kinh tế trang trại tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội [6] Phan Thị Cúc(2008), Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại Hương Sơn- Hà Tĩnh.(luận văn tốt nghiệp – Trường Đại Học Vinh) [7] Nguyễn Thị Tiếng(2007), Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại Học Vinh [8] Nguyễn Văn Tuấn(2000), Quản lý trảng trại nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp [9] Trần Đức(2000), Kinh tế trang trại- sức mạnh nông nghiệp, Nxb Thống kê [10] Trần Đức(1997), kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê [11] Trường Đại Học Nông Nghiệp I(2005), Giáo trình sách nơng nghiệp Nxb Nơng nghiệp [12] http://www.agroviet.gov.vn [13] http://khoahocphothong.net [14] http://www.gso.gov.vn [15] http://vietnam.vnenet.vn 78 79 ... sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn huyện Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đàn – Nghệ An? ??... tình hình phát triển trang trại số nước giới yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại nêu lên số giải pháp để phát triển kinh tế trang trại hiệu Như biết, kinh tế trang trại giới hình... từ đề xuất số giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nam Đàn hiệu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Sự phỏt triển kinh tế trang trại ở Mỹ                 Năm  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 1.2..

Sự phỏt triển kinh tế trang trại ở Mỹ Năm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng 1.2 cho thấy: Từ năm 1900 – 1935 số lượng trang trại khụng ngừng tăng lờn. Từ 1940 trở đi, số lượng trang trại cú xu hướng giảm dần, trong đú từ 1950  đến 1960 giảm tới 370 nghỡn trang trại nhưng xu hướng tăng về quy mụ trang trại ở  Mỹ phỏt triể - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

ua.

bảng 1.2 cho thấy: Từ năm 1900 – 1935 số lượng trang trại khụng ngừng tăng lờn. Từ 1940 trở đi, số lượng trang trại cú xu hướng giảm dần, trong đú từ 1950 đến 1960 giảm tới 370 nghỡn trang trại nhưng xu hướng tăng về quy mụ trang trại ở Mỹ phỏt triể Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.4. Sự phỏt triển kinh tế trang trại ở Đài Loan - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 1.4..

Sự phỏt triển kinh tế trang trại ở Đài Loan Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.5 Tỡnh hỡnh phỏt triển trang trại ở Việt Nam (2089- 2011)                    Năm  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 1.5.

Tỡnh hỡnh phỏt triển trang trại ở Việt Nam (2089- 2011) Năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng tài nguyờn Đất của huyện Nam Đàn qua 2 năm (2010 - 2011)  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 2.1.

Thực trạng sử dụng tài nguyờn Đất của huyện Nam Đàn qua 2 năm (2010 - 2011) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tỡnh hỡnh dõn số và lao động của huyện Nam Đàn qua 2 năm ( 2010 - 2011)  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 2.2..

Tỡnh hỡnh dõn số và lao động của huyện Nam Đàn qua 2 năm ( 2010 - 2011) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng 2.2 ta thấy: Năm 2010 dõn số toàn huyện là 150.475 người, năm 2011 là 150.996 người, tăng 521 người hay tăng 0,35% - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

ua.

bảng 2.2 ta thấy: Năm 2010 dõn số toàn huyện là 150.475 người, năm 2011 là 150.996 người, tăng 521 người hay tăng 0,35% Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Nam Đàn qua 2 năm (2010 - 2011) - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 2.3..

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Nam Đàn qua 2 năm (2010 - 2011) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 3.1 ta thấy, từ năm 2009 đến năm 2011 thỡ tốc độ tăng cỏc loại hỡnh trang  trại ở huyện Nam Đàn là khỏ  nhanh, đặc biệt là sự phỏt triển của trang  trại tổng hợp - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

ua.

bảng 3.1 ta thấy, từ năm 2009 đến năm 2011 thỡ tốc độ tăng cỏc loại hỡnh trang trại ở huyện Nam Đàn là khỏ nhanh, đặc biệt là sự phỏt triển của trang trại tổng hợp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2. Quy mụ diện tớch trang trại của huyện Nam Đàn qua 3 năm (2009- 2011)  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 3.2..

Quy mụ diện tớch trang trại của huyện Nam Đàn qua 3 năm (2009- 2011) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng 3.3 ta thấy quy mụ diện tớch đất đai của cỏc trang trại trong huyện tập  trung  nhiều  nhất  là  dưới  3  ha  với  số  lượng  lớn  37  trờn  tổng  số  64  trang  trại  chiếm 57,81% tổng số trang trại điều tra - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

ua.

bảng 3.3 ta thấy quy mụ diện tớch đất đai của cỏc trang trại trong huyện tập trung nhiều nhất là dưới 3 ha với số lượng lớn 37 trờn tổng số 64 trang trại chiếm 57,81% tổng số trang trại điều tra Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.3. Quy mụ diện tớch cỏc trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 3.3..

Quy mụ diện tớch cỏc trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thực trạng nhõn khẩu và lao động của cỏc trang trại điều tra - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 3.5..

Thực trạng nhõn khẩu và lao động của cỏc trang trại điều tra Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.6. Quy mụ về vốn sản xuất của cỏc trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 3.6..

Quy mụ về vốn sản xuất của cỏc trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.9. Chi phớ sản xuất của cỏc trang trại điều tra ở Nam Đàn Năm 2012  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 3.9..

Chi phớ sản xuất của cỏc trang trại điều tra ở Nam Đàn Năm 2012 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.11. Thu nhập của cỏc trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 3.11..

Thu nhập của cỏc trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Qua bảng 3.12 cho ta thấy, ở Nam Đàn, bỡnh quõn mỗi trang trại cú giỏ trị sản phẩm hàng húa là 208,6 triệu đồng trong đú, trồng trọt là 23,94 triệu đồng chiếm  11,47%, chăn nuụi là 124,36 triệu đồng chiếm 56,9%, lõm nghiệp là 18,7 triệu đồng  chiếm 8,95%, - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

ua.

bảng 3.12 cho ta thấy, ở Nam Đàn, bỡnh quõn mỗi trang trại cú giỏ trị sản phẩm hàng húa là 208,6 triệu đồng trong đú, trồng trọt là 23,94 triệu đồng chiếm 11,47%, chăn nuụi là 124,36 triệu đồng chiếm 56,9%, lõm nghiệp là 18,7 triệu đồng chiếm 8,95%, Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của cỏc loại hỡnh trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012  - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện nam đàn   nghệ an

Bảng 3.13..

Hiệu quả kinh tế của cỏc loại hỡnh trang trại điều tra ở huyện Nam Đàn năm 2012 Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan