Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
696,58 KB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ CHU VĂN HOÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN QUỲNH LƢU TỈNH NGHỆ AN Người thực hiện: Chu Văn Hoành Lớp: 46K3- KN & PTNT Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thuý Vinh VINH- 05.2009 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn nghề truyền thống có từ lâu đời Việt Nam Trong thời gian qua với phát triển mạnh mẽ ngành trồng trọt Đặc biệt tăng trưởng nhanh sản xuất lương thực, nghề chăn nuôi lợn Việt Nam phát triển tốt, số lượng tổng đàn chất lượng đàn lợn tăng Số lượng lợn liên tục tăng qua năm, từ 21,7 triệu năm 2001 lên 27,4 triệu năm 2005, tăng trưởng bình quân 6,3%/năm [9] Trong ngành chăn ni chăn ni lợn coi ngành quan trọng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam Con lợn giúp người nơng dân, từ nguồn thức ăn sẵn có, tạo thu nhập tiền để trang trải chi phí gia đình Chăn ni lợn nghề truyền thống sản xuất 70% tổng sản lượng thịt năm Vì chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng chăn nuôi lợn phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên từ đổi Đảng Nhà nước Việt Nam đưa bước hoàn thiện chủ trương, sách nhằm phát triển ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng phạm vi nước Ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nói chung thịt lợn nói riêng ngày cao Hiện nay, nước với 83 triệu dân dự kiến đến năm 2010 có khoảng 88,4 triệu dân, với kinh tế phát triển mức cao (7,5 – 8%/năm) nhu cầu tiêu dùng nơng sản thực phẩm tăng nhanh, Việt Nam nhu cầu tiêu thụ thịt lợn tăng từ 7,8%/năm [1] Chăn nuôi trang trại, tập trung tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn, suất, hiệu quả, bước kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm sốt tình hình dịch bệnh Chăn nuôi trang trại, tập trung khai thác tiềm quỹ đất, vùng đất trũng, đất hoang hố, khai thác tiềm vốn có thành phần kinh tế đầu tư vào chăn nuôi, tạo việc làm tăng thêm thu nhập Tuy ngành chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn trang trại cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch tổng thể lâu dài địa phương, nhu cầu phương pháp tiếp cận vốn, đầu tư phát triển kinh tế trang trại, trình độ sản xuất quản lý, tiêu thụ sản phẩm, kiểm sốt dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh mơi trường, … nhiều bất cập Quỳnh Lưu huyện ven biển tỉnh Nghệ An thiên nhiên ưu đãi, nơi có nhiều lợi đất đai rộng, có nhiều vùng trồng rau lớn Quỳnh Văn, Quỳnh Lương, … động lực lớn để huyện Quỳnh Lưu đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc trang trại xem bước đột phá để phát triển kinh tế Nhiều hộ mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại quy mơ lớn có thu nhập hàng chục triệu đồng/năm Tỷ trọng ngành chăn nuôi huyện năm 2005 đạt khoảng 60% giá trị sản xuất nông nghiệp [3] Bên cạnh thành tựu ngành chăn ni, đặc biệt chăn nuôi lợn trang trại huyện Quỳnh Lưu gặp nhiều khó khăn về; dịch bệnh, vốn, tiêu thụ sản phẩm, giống, … đặc biệt giá xuống thấp khiến cho trang trại chăn ni lợn đứng trước tình cảnh khó khăn Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng trang trại chăn nuôi lợn cần thiết, nhằm đề chiến lược phù hợp định hướng phát triển chăn nuôi năm tới, nên chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng trang trại chăn nuôi lợn huyện Quỳnh Lƣu - tỉnh Nghệ An” Đề tài thực mong phần cung cấp thêm thông tin, tham khảo cho việc đề thực hiệu chương trình khuyến nơng chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn khác huyện Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu - Đánh giá thực trạng trang trại chăn nuôi lợn huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An - Bước đầu đề xuất giải pháp làm sở định hướng phát triển chăn nuôi lợn trang trại huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận trang trại 1.1.1.1 Các khái niệm trang trại Ở Việt Nam từ sau kinh tế thị trường khẳng định, kinh tế hộ gia đình khuyến khích phát triển, nông thôn nước ta xuất hình thức tổ chức sản xuất mới, trang trại nông lâm nghiệp Về khái niệm trang trại, thực tiễn tồn số khái niệm khác trang trại Khái niệm trang trại phổ biến nhiều người sử dụng cho rằng: Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông nghiệp nông thôn có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố, tư liệu thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mơ đủ lớn với hình thức quản lý tiến bộ, trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường [8] Trang trại sở, doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp một nhóm nhà kinh doanh [7] Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp - phổ biến hình thành phát triển tảng kinh tế nông hộ mang chất kinh tế hộ Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại gắn với tích tụ, tập trung yếu tố sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động, tư liệu sản xuất – vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ) để nâng cao lực sản xuất sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá với suất, chất lượng hiệu cao Kinh tế trang trại loại hình kinh tế phát triển bậc cao kinh tế nông hộ Kinh tế trang trại có đặc trưng sau: - Là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp dựa tảng kinh tế hộ - Có tảng kinh tế hộ mang chất kinh tế hộ, thể ba khía cạnh: (1) người quản lý chủ hộ thành viên có đủ lực tín nhiệm chủ hộ; (2) trang trại sử dụng lao động làm thuê lao động gia đình yếu tố trụ cột; (3) tích tụ, tập trung thêm yếu tố sản xuất để nâng cao lực hiệu sản xuất - Con đường hình thành phát triển trang trại tái sản xuất mở rộng chủ yếu phát triển chiều rộng mà chủ yếu phát triển chiều sâu thâm dụng kỹ thuật yếu tố vốn, khoa học – kỹ thuật – công nghệ, lực quản lý sản xuất kinh doanh tăng cường - Sản xuất hàng hóa lớn gắn với thị trường chấp nhận cạnh tranh để phát triển 1.1.1.2 Những đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại -Những đặc trưng trang trại: theo kết hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại Việt Nam Ban Kinh tế Trung ương + Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nơng, lâm, ngư nghiệp phổ biến hình thành sở kinh tế hộ mang tính sản xuất hàng hóa rõ rệt + Các trang trại có tập trung tích tụ cao rõ rệt so với mức bình quân hộ kinh tế gia đình xã hội, vùng điều kiện sản xuất (đất đai, vốn, lao động); đạt khối lượng tỉ lệ sản phẩm hàng hóa lớn thu lợi nhuận nhiều + Nhìn chung chủ trang trại người có ý chí làm giàu, có điều kiện làm giàu biết làm giàu, có vốn, trình độ kỹ thuật khả quản lý, có hiểu biết định thị trường, thân gia đình thường trực tiếp tham gia lao động quản lý, sản xuất trang trại đồng thời có thuê mướn thêm lao động để sản xuất, kinh doanh + Kinh tế trang trại mang tính chất sản xuất hàng hóa, gắn liền với thị trường, có nhu cầu cao hẳn kinh tế hộ mang nặng tính tự cấp, tự túc tiếp thị, tác động khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, trực tiếp công nghiệp bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản, chế tạo công cụ nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng đòi hỏi khách hàng quy cách, chất lượng sản phẩm để bảo đảm tiêu thụ hàng hóa, cạnh tranh thị trường Quy mơ sử dụng (cũng mức độ tích tụ) điều kiện sản xuất (đất đai, vốn, lao động) yếu tố nhất, định tính chất hàng hóa trang trại Theo thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ban hành ngày 23 tháng năm 2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng cục thống kê xác định đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại là: + Mục đích sản xuất trang trại sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hố với quy mơ lớn + Mức độ tập trung hố chun mơn hố điều kiện yếu tố sản xuất cao hẳn (vượt trội) so với sản xuất nông hộ, thể quy mô sản xuất như: đất đai, đầu gia súc, lao động, giá trị nơng lâm thuỷ sản hàng hố + Chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình th lao động bên ngồi sản xuất hiệu cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ 1.1.1.3 Các tiêu chí xác định nhận dạng kinh tế trang trại - Tiêu chí xác định kinh tế trang trại: Theo thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ban hành ngày 23 tháng năm 2000 hộ sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản xác định trang trại phải đạt hai tiêu chí sau: * Giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ bình qn/năm: tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên * Quy mô sản xuất phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế a Đối với trang trại trồng trọt (1) Trang trại trồng hàng năm: từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên (2) Trang trại trồng lâu năm: từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 trở lên (3) Trang trại lâm nghiệp: từ 10 trở lên vùng nước b Đối với trang trại chăn nuôi (1) Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị…): chăn ni sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 trở lên Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 trở lên (2) Chăn ni gia súc (lợn, dê…): chăn ni sinh sản có thường xuyên 20 trở lên, dê, cừu từ 100 trở lên Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 trở lên (không kể lợn sữa); dê thịt từ 200 trở lên (3) Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, v.v có thường xuyên từ 2.000 trở lên (khơng tính số đầu ngày tuổi) c Trang trại ni trồng thuỷ sản - Diện tích mặt nước để ni trồng thủy sản có từ trở lên (riêng nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên) d Đối với loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tính chất đặc thù như: trồng hoa, cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản thuỷ đặc sản, tiêu chí xác định giá trị sản lượng hàng hố (tiêu chí 1) - Loại hình trang trại: * Theo tiêu thức cách áp dụng mơ hình sản xuất: + Trang trại trồng trọt: trang trại trồng hàng năm, trồng lâu năm, trồng lâm nghiệp + Trang trại chăn nuôi: trang trại hoạt động chăn nuôi đại gia súc: trâu, bị, v.v ; chăn ni gia súc: lợn, dê,v.v ; chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, v.v + Trang trại nuôi trồng thuỷ sản + Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: trang trại có từ hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản khác trở lên hoạt động đạt quy mô mức giá trị hàng hoá dịch vụ quy định cho trang trại * Theo tiêu thức tính chất quy mơ sở hữu gồm có: trang trại gia đình, trang trại tiểu chủ, trang trại tư nhân Các trang trại cịn khác tính chất quy mô sử dụng lao động Trang trại gia đình chủ yếu sử dụng lao động gia đình, trang trại tiểu chủ chủ yếu sử dụng lao động thuê mướn, song số lao động thuê mướn thấp mức quy định pháp luật để xác định doanh nghiệp tư nhân Trang trại tư nhân hồn tồn sử dụng lao động thuê mướn với số lao động thuê mướn hay lớn mức quy định pháp luật để xác định doanh nghiệp tư nhân Cả ba loại hình trang trại cần khuyến khích phát triển, nhiên giai đoạn cần ưu tiên phát triển kinh tế trang trại gia đình loại hình trang trại gần gũi với kinh tế nơng hộ phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp đại 1.1.1.4 Vai trò phát triển kinh tế trang trại Viêt Nam Kinh tế trang trại với lợi quy mô đất vốn lớn, sản xuất tập trung chun mơn hố đầu việc giới hoá sản xuất, nâng cao suất lao động, tạo khối lượng lớn sản phẩm nông sản đầu đầu vào cho công nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp Cơ giới hóa giải phóng nguồn lực cho chuyển dịch cấu kinh tế sang công nghiệp dịch vụ 10 Trang trại đầu việc thâm canh tăng suất, ứng dụng công nghệ mới, sử dụng giống mới, sử dụng nhiều phân bón thuốc hố học cách hợp lý, yêu cầu nhiều dịch vụ đầu vào Từ trang trại tạo cầu cơng nghiệp hố học, cơng nghiệp cung cấp đầu vào cho nông nghiệp ngành dịch vụ cho nông nghiệp để ngành phát triển Kinh tế trang trại góp phần tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động Trang trại nơi để hộ nông dân học hỏi cách thức tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh Chủ trang trại với lợi ích thiết thực lâu dài có ý thức quan tâm đến việc khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái Như phát triển kinh tế trang trại góp phần bảo vệ mơi trường, thúc đẩy trình chuyển dịch lao động, giới hóa nơng nghiệp, kích thích ngành cơng nghiệp chế biến, công nghiệp cung cấp đầu vào cho nông nghiệp ngành dịch vụ nông nghiệp phát triển, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng q trình sản xuất Nó xác định việc so sánh kết sản xuất với chi phí bỏ (Nguyễn Hữu Ngoan, 2005), bàn hệ thống kinh tế có quan điểm sau: + Quan điểm 1: Hiệu kinh tế = Kết sản xuất/chi phí bỏ Cơng thức: H= Q/C Quan điểm có ưu điểm phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, xem đơn vị nguồn lực đem lại kết hay để có đơn vị kết cần tiêu tốn nguồn lực Tuy nhiên quan điểm không thấy quy mô hiệu kinh tế + Quan điểm 2: Hiệu kinh tế = Kết sản xuất – chi phí bỏ Cơng thức: H =Q-C 38 Vào thời điểm điều tra, trang trại có số lượng giống lợn nội chiếm tỷ lệ cao nhất, so với giống lợn khác như: giống lợn ngoại giống lợn lai Trong giống lợn nội, chiếm 80%, lợn ngoại, chiếm 13,33%, lợn lai chiếm 6,67% trang trại Qua hỏi chủ trang trại nuôi lợn nội họ cho biết giống lợn nội dễ chăm sóc, vốn đầu tư thức ăn thấp, kỹ thuật nuôi, khả chống chịu bệnh tốt, … khơng địi hỏi kỹ thuật chăm sóc cao loại giống lợn ngoại giống lợn lai Mặt khác giống lợn nội có từ lâu đời nên thích nghi với điều kiện sinh thái nước ta tốt, phương thức nuôi đơn giãn, tốt giống lợn ngoại giống lợn lai Các giống lợn nội nuôi phổ biến lợn Móng Cái lợn Ỉ pha, lợn nái ngoại nuôi chủ yếu lợn Yorkshire * giống lợn nái nuôi trang trại Bảng 3.6 Các giống lợn nái trang trại huyện Nái nội Chỉ tiêu Nái ngoại Nái lai SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (TT) (%) (TT) (%) (TT) (%) 20-100 50 - - 10 >100 20 40 - - quy mô nuôi Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Qua bảng 3.6 cho thấy, trang trại có quy mơ nhỏ, số lượng lợn nái chưa nhiều (trang trại nuôi nhiều lợn nái 30 trang trại ông Vũ Ngọc Đằng ông Nguyễn Đình Tuấn) số lượng thịt ni cịn hạn chế, không đồng trang trại (trang trại nuôi nhiều lợn thịt 400 con/trang trại trang trại ông Vũ Ngọc Đằng) Với quy mô nuôi từ 20-100 có trang trại, chiếm 50% nái nội; 100 trang trại, chiếm 20% nái nội Đối với nái ngoại với quy mô nuôi từ 20-100 con, khơng có trang trại ni; 100 có trang trại, chiếm 40% nái ngoại Điều trang trại quy mô 39 lớn họ có khả đầu tư tốt điều kiện ni, chăm sóc, vốn đầu tư lớn, …vì nói lợn ngoại địi hỏi kỹ thuật chăm sóc cao giống lợn nội Giống lợn lai nhóm (với quy mơ ni từ 20-100 ) có trang trại, chiếm 10% nhóm với quy mơ ni 100 khơng có trang trại ni Điều chứng tỏ trang trại lên từ chăn nuôi tận dụng, quy mơ nhỏ Nhìn chung số lượng nái ni hai nhóm trang trại thấp, nái ngoại nái lai 3.2.7 Tình hình sử dụng thức ăn cơng tác phịng bệnh 3.2.7.1 Tình hình sử dụng thức ăn Trong chăn nuôi lợn nguồn thức ăn chiếm tỷ lệ lớn loại chi phí, khoảng 60-70% tổng số giá thành sản xuất thịt lợn thức ăn Như vậy, giống tốt thức ăn hai yếu tố quan trọng chăn nuôi lợn, hai yếu tố tách rời Muốn lợn tăng trọng nhanh, nhiều nạc phải đáp ứng đủ nhu cầu lượng, protein, khoáng đa, vi lượng vitamin Nguồn thức ăn chăn ni có ảnh hưởng lớn tới chất lượng thịt (tỷ lệ nạc), mà chất lượng thịt lại định giá bán sản phẩm Vì cần phải ni lợn theo phần ăn loại thức ăn theo nhu cầu sinh lý, sinh truởng giai đoạn phát triển lợn để có hiệu cao trang trại chăn nuôi lợn Với loại quy mô nuôi khác cách cho ăn khác Quy mơ ni lớn họ thường sử dụng chủ yếu thức ăn cơng nghiệp loại thức ăn khác Để tìm hiểu tình hình sử dụng thức ăn ni lợn trang trại, tơi tiến hành điều tra tình hình sử dụng thức ăn theo nhóm quy mơ trang trại chăn nuôi lợn huyện, kết thể bảng sau 40 Bảng 3.7 Các loại thức ăn chăn ni lợn Nhóm Chỉ tiêu Nhóm Số Cơ cấu Số Cơ cấu trang trại (%) trang trại (%) - Đậm đặc phối trộn 10 100 10 100 - Hổn hợp hoàn chỉnh 20 60 thức ăn tinh 10 100 100 Thức ăn bổ sung 10 100 100 Thức ăn công nghiệp Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Về loại thức ăn: với nhóm quy mơ ni 20-100 nhóm quy mơ nuôi >100 hầu hết trang trại nuôi lợn thịt trang trại nuôi kết hợp (nái+thịt) sử dụng thức ăn cơng nghiệp có sử dụng thức ăn bổ sung thêm Đối với thức ăn công nghiệp chủ trang trại thường sử dụng thức ăn đậm đặc để phối trộn với cám thức ăn tinh khác cho lợn Thường với quy mô nuôi khác loại hình lợn khác họ có cách cho ăn khác Nhằm giảm thiểu chi phí thức ăn, tăng thêm thu nhập Đặc biệt quy mô nhỏ họ thường sử dụng nhiều Tuy nhiên loại thức ăn hỗn hợp trang trại nhóm quy mơ từ 20-100 họ sử dụng Ngồi loại phụ phẩm nơng nghiệp rau khoai, rau muống, …đều trang trại tận dụng chủ yếu trang trại có quy mơ nhỏ 3.2.7.2 Cơng tác phịng bệnh Trong năm 2008 huyện Quỳnh Lưu huyện tỉnh Nghệ An xảy dịch bệnh, đặc biệt dịch bệnh tai xanh Mặc dù có sách đạo, hỗ trợ huyện công tác phịng trừ dịch bệnh Tuy nhiên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chăn ni huyện nói chung phát triển 41 chăn nuôi lợn trang trại nói riêng Làm cho chủ trang có đàn lợn đến ngày xuất bán lại khơng bán Do bên ngồi thị trường lại có tin dịch bệnh làm cho chủ trang trại điêu đứng trước đàn lợn khơng bán Như trang trại lợn Ơng Trần Thanh xã Quỳnh Giang Nhìn chung ý thức chủ trang trại hai loại hình quy mơ chăn ni lợn, cơng tác phịng bệnh chưa tốt, bị động cách xử lý dịch bệnh cho đàn lợn Đặc biệt chủ trang trại có quy mơ ni nhỏ, cịn bị lúng túng xảy dịch bệnh lớn Tuy nhiên công tác thú y gần quan tâm huyện, nên hầu hết trang trại chăn nuôi lợn tiêm phịng định kỳ, chương trình tiêm phịng thường quyền tiến hành, nhiều biện pháp bắt buộc để tăng cường khả phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn huyện Theo kết điều tra, có 100% trang trại tiêm phòng định kỳ, cho đàn lợn Cơng việc phịng bệnh thường chủ trang trại tiến hành Điều chứng tỏ trang trại coi trọng công tác phòng, trừ dịch bệnh cho đàn lợn 42 3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn ni lợn Bảng 3.8 Tình hình tiêu thụ lợn trang trại Chỉ tiêu đánh giá Số trang trại Tỷ lệ (%) Nơi bán Tại trang trại 15 100 Nơi khác 0 Trong tỉnh 13 86,67 Ngoài tỉnh 13,33 Mua bán trực tiếp 20 Bán theo hợp đồng 33,33 Bán lẽ sản phẩm thịt lợn 46,67 HTX tiêu thụ 0 Tiêu thụ chủ yếu Hình thức tiêu thụ Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Qua bảng 3.8 cho thấy, hầu hết 100% trang trại chăn nuôi lợn bán trang trại Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tỉnh chiếm 86,67%, cịn lại ngồi tỉnh 13,33% Chủ yếu thơng qua hình thức tiêu thụ là: mua bán trực tiếp chiếm 20%, bán theo hợp đồng chiếm 33,33%, bán lẻ sản phẩm thịt lợn chiếm 46,67% Nguyên nhân giá thành sản phẩm chăn nuôi cao không đủ sức cạnh tranh với sản phẩm thịt ngoại; giá không ổn định, thiếu thị trường tiêu thụ; sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi không đồng bộ, không xử lý ô nhiễm mơi trường, trình độ chun mơn kỹ thuật chủ trang trại thấp, khả quản lý, kiến thức kinh tế thị trường hạn chế không phù hợp với chăn nuôi trang trại tập trung quy mô lớn Nên hình thức bán theo hợp đồng cịn hạn chế 43 3.4 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn trang trại 3.4.1 Chi phí chăn ni lợn trang trại Chi phí yếu tố định đến hiệu kinh tế Trong sản xuất, chăn nuôi lợn trang trại, ln tìm cách tối đa hoá lợi nhuận cho kết đạt cao chi phí bỏ thấp Kết điều tra chi phí hai nhóm loại hình quy mơ ni trang trại huyện Quỳnh Lưu năm 2008 Bảng 3.9 Chi phí chăn ni lợn trang trại Nhóm Chỉ tiêu 1.Tổng chi phí sản xuất (TC) + Chi phí trung gian (IC) Số lƣợng (1000 đ) 363.915 Nhóm Cơ cấu Số lƣợng (%) (1000 đ) 100 820.453 Cơ cấu (%) 100 360.118 98,82 816.656 99,04 88.294 24,26 212.519 25,9 256.826 70,57 579.714 70,66 - Thuốc thú y 3.829 1,052 8.830 1,076 - Thuê lao động 8.400 2,308 9.100 1,097 - Chi phí trung gian khác 2.306 0,634 5.533 0,674 + Khấu hao tài sản cố định 6.026 1,18 3.797 0,96 - Giống - Thức ăn Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Với loại hình quy mơ ni nhóm từ 20-100 con, qua bảng 3.9 ta thấy: tổng chi phí sản xuất 363.915 nghìn đồng Trong chí phí giống 212.519 nghìn đồng, chiếm 24,26%; thức ăn 256.826 nghìn đồng, chiếm 70,57%; thuốc thú y 3.829 nghìn đồng, chiếm 1,052%; thuê lao động 8.400 nghìn đồng, chiếm 2,308%; chi phí khác 2.306 nghìn đồng, chiếm 0,634%; khấu hao tài sản cố định 3.797 nghìn đồng, chiếm 0,96% tổng chi phí sản xuất Với nhóm quy mơ ni 100 con, qua bảng 3.9 ta thấy: tổng chi phí sản xuất 820.453 nghìn đồng Trong chí phí giống 88.294 nghìn 44 đồng, chiếm 25,9%; thức ăn 579.714 nghìn đồng, chiếm 70,66%; thuốc thú y 8.830 nghìn đồng, chiếm 1,076%; thuê lao động 9.100 nghìn đồng, chiếm 1,097%; chi phí khác 5.533 nghìn đồng, chiếm 0,674%; khấu hao tài sản cố định 6.026 nghìn đồng, chiếm 1,18% tổng chi phí sản xuất Trong cấu chi phí trung gian nhóm loại hình quy mơ ni chi phí cho thức ăn chiếm tỷ lệ cao Thức ăn sử dụng chủ yếu thường thức ăn công nghiệp Điều chứng tỏ trang trại quan tâm đến chế độ dinh dưỡng chăn nuôi lợn trang trại Đặc biệt trang trại quy mơ lớn chi phí thức ăn lớn 3.4.2 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn trang trại Mục tiêu cuối người chăn nuôi thu hiệu chăn nuôi cao, điều không phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc mà cịn phụ thuộc vào giá đầu vào đầu sản phẩm Để biết hiệu kinh tế chăn ni lợn tơi tính toán số tiêu nhằm so sánh hiệu chăn ni lợn trang trại hai nhóm, kết trình bày bảng 3.10 Tổng giá trị sản xuất cho năm đàn lợn xuất chuồng năm 2008 hai nhóm khác nhau, bình qn tổng giá trị sản xuất nhóm 888.237,8 nghìn đồng Trong đó, tổng giá trị sản xuất cho năm lợn xuất chuồng nhóm quy mơ ni từ 20-100 540.112 nghìn đồng nhóm quy mơ ni 100 1.232.543 nghìn đồng cao nhóm quy mơ ni từ 20100 2,28 lần Tương tự chi phí trung gian nhóm quy mơ ni từ 20-100 360.118 nghìn đồng chi phí nhóm quy mơ ni 100 816.656 nghìn đồng cao nhóm quy mơ ni từ 20-100 2,3 lần Điều chứng tỏ ni lợn quy mơ lớn chi phí lớn Bình qn chi phí trung gian 45 nhóm quy mơ ni cho năm lợn xuất chuồng hết 588.387 nghìn đồng (bảng 3.1.0) Bảng 3.10 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn lứa trang trại Chỉ tiêu ĐVT Nhóm Nhóm BQ 1000 đ 540.112 1.236.543 888.327,8 Chi phí trung gian (IC) 1000 đ 360.118 816.656 588.387 Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 179.944 419.887 299.915 Thu nhập hỗn hợp(MI) 1000 đ 165.518 406.990 286.254 Một số tiêu hiệu - - - - - VA/IC Lần 0,5 0,5 0,5 - MI/IC Lần 0,46 0,5 0,48 - GO/IC Lần 1,5 1,51 1,505 Tổng giá trị sản xuất (GO) Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Theo số liệu bảng 3.10 ta thấy hiệu kinh tế nhóm ni tính sau: bỏ đồng vốn nhóm quy mơ ni từ 20-100 thu 1,5 đồng doanh thu, 0,5 đồng giá trị gia tăng, 0,46 đồng thu nhập hỗn hợp Các chủ trang trại nhóm quy mơ ni 100 thu 1,51 đồng doanh thu, 0,5 đồng giá trị gia tăng, 0,5 đồng thu nhập hỗn hợp Như với nhóm quy mơ ni 100 cho năm lợn xuất chuồng năm 2008 sử dụng đồng vốn có hiệu Tuy nhiên điều cịn tuỳ thuộc vào điều kiện ni cách chăm sóc đem lại hiệu Qua bảng 3.9 3.10 cho thấy, năm gần tình hình bệnh tật lợn diễn biến phức tạp, đầu ra, giá lợn xuất chuồng biến động lớn, có kỹ thuật tốt, có vốn đầu tư phù hợp việc ni lợn 46 có hiệu kinh tế tốt Đặc biệt trang trại có quy mơ ni lớn 3.5 Những thuận lợi khó khăn trang trại chăn nuôi lợn 3.5.1 Thuận lợi Quỳnh Lưu đánh giá huyện có nhiều mạnh chăn ni có chăn ni lợn trang trại tỉnh Nghệ An nên nhận quan tâm, đạo thực ban ngành, quyền tỉnh huyện Sau lứa xuất bán, ban ngành quản lý chăn nuôi tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm, đánh giá kết ni lợn, … để từ đưa giải pháp cụ thể cho trang trại chăn nuôi lợn Nhờ mà kinh nghiệm, kiến thức ni lợn chủ trang trại chăn nuôi nâng lên nhiều Ngồi ra, cơng tác phịng dịch cho gia súc, gia cầm huyện quan tâm Cụ thể triển khai tập huấn pháp lệnh thú y cho xã, số xã thành lập quỹ chăn ni có sách trả cơng cho thú y xóm, nâng cao trách nhiệm phịng chống dịch, nên tỷ lệ tiêm phòng hàng năm đạt cao Đã triển khai xây dựng lò giết mổ gia súc tập trung xã Quỳnh Xuân vào hoạt động từ 21/01/2007 [17] Và điều khiến người chăn nuôi lợn yên tâm việc vay vốn đầu tư để phát triển chăn nuôi huyện quan tâm Năm 2008 tổng vốn vay để phát triển chăn ni 147,5 tỷ đồng, vay để phát triển chăn nuôi lợn 35,155 tỷ đồng [16] Điều khuyến khích chủ trang trại mở rộng quy mơ ni số lượng lợn ni Huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành trồng trọt, nhân tố quan trọng đảm bảo cho huyện đủ lương thực thực phẩm cho người chăn ni (trong có chăn ni lợn) Mặt khác hệ thống giao thông huyện tương đối hồn chỉnh, điều giúp cho huyện có nhiều điều kiện thuận lợi giao lưu với bên ngoài, đặc biệt việc đẩy 47 mạnh tiêu thụ sản phẩm cho trang trại ni lợn nói riêng chăn ni lợn huyện nói chung Chăn ni lợn ngành chăn nuôi truyền thống, lâu đời, người chăn ni làm quen với lợn, có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi lợn Đây thuận lợi lớn việc phát triển đàn lợn trang trại nói riêng Một thuận lợi chăn nuôi lợn mà kể đến sách Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển chăn nuôi lợn Nhờ quan tâm đạo của Đảng Nhà nước Việt Nam mà thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người chăn nuôi khai thông việc ký kết hiệp định thú y với nước giới (Nga, Hồng Kông, Malaysia, Trung Quốc…) Điều mở hướng cho ngành chăn nuôi lợn Việt Nam, tạo điều kiện cho người chăn nuôi phát triển đàn lợn khơng phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày tăng nhà nước mà cịn phục vụ xuất 3.5.2 Khó khăn Bảng 3.11 Khó khăn trang trại chăn ni lợn Khó khăn Số trang trại Tỷ lệ (%) Dịch bệnh 6,67 Giá thấp 20 Giá thức ăn, thuốc thú y cao 13,33 Thiếu vốn 40 Thiếu nguồn tiêu thụ 13,33 Thiếu kiến thức kỹ thuật 0 Thiếu thông tin thị trường 6,67 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Bên cạnh thuận lợi chủ trang trại chăn ni lợn huyện Quỳnh Lưu gặp khơng khó khăn chăn ni lợn trang trại Khó 48 khăn lớn mà chủ trang trại chăn nuôi lợn gặp phải vấn đề thiếu vốn Có 6/15 trang trại chăn nuôi lợn hỏi (chiếm 40%) gặp phải khó khăn Nếu muốn chăn ni lợn hiệu vấn đề thức ăn, thuốc thú y, phịng chống dịch bệnh tiêu thụ phải đảm bảo Thì phần lớn chủ trang trại cịn yếu vấn đề đặc biệt vấn đề tiêu thụ sản phẩm cịn mang tính bị động Cơng tác xử lý môi trường chất thải chăn nuôi chưa đảm bảo, chưa khoa học, phần lớn thải trực tiếp ao, nên dịch bệnh xảy lúc 3.6 Một số ý kiến đề xuất biện pháp phát triển chăn nuôi lợn trang trại huyện Quỳnh Lƣu Đối với cán quản lý chăn nuôi: - Cần hỗ trợ thường xuyên mở lớp tập huấn tiến kỹ thuật nuôi lợn cho chủ trang trại - Về điều kiện chuồng nuôi: cần hướng dẫn chủ trang trại cách làm, xây dựng hầm Biogas hố sát trùng trang trại Về giống lợn: cần nhân rộng mơ hình ni giống lợn ngoại lợn lai trang trại, kết hợp ni giống lợn nội truyền thống có hiệu cao cao - Cần phải dự báo xác thị trường tiệu thụ thịt lợn để chủ trang trại yên tâm xuất bán Đối với riêng chủ trang trại chăn nuôi lợn - Cần hạn chế thải phân ao dễ gây dịch bệnh, có điều kiện nên xây hầm Biogas Áp dụng quy trình kỹ thuật quản lý đồng bộ, chặt chẽ tất khâu; dinh dưỡng, vệ sinh phòng bệnh, xử lý chất thải hạn chế ô nhiễm môi trường 49 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng trang trại chăn nuôi lợn huyện Quỳnh Lưu, rút số kết luận sau: - Về quy mơ ni: nhìn chung trang trại nói chung trang trại chăn ni lợn huyện Quỳnh Lưu nói riêng chưa nhiều, số lượng trang trại tăng không đáng kể, tăng nhanh loại hình trang trại NTTS Số lượng lợn ni trang trại thời điểm điều tra có 100 chiếm 33,33% Đối với ni lợn quy mơ trang trại số lượng thấp - Về trình độ chủ trang trại: trình độ hiểu biết chăn ni chủ trang trại hạn chế, chưa đồng trang trại nên việc hiểu biết tiến kỹ thuật cách áp dụng chủ trang trại khác - Về điều kiện chuồng ni: chưa đảm bảo, chưa có hố Biogas hố sát trùng chuồng trại, nên việc ô nhiễm môi trường dịch bệnh điều khó tránh khỏi chăn nuôi lợn trang trại -Về giống: giống lợn sử dụng nuôi nái huyện Quỳnh Lưu trang trại chủ yếu giống lợn nội chiếm 80% Giống lợn ngoại cịn chiếm ít, việc chăn ni lợn trang trại cịn nhiều tồn tại, việc phát triển KTTT chưa có quy hoạch đồng bộ, số nơi phát triển theo phong trào, tự phát, mạnh làm - Thị trường tiêu thụ sản phẩm cịn gặp phải khó khăn, đặc biệt bất ổn giá dịch bệnh, vốn đầu tư lớn nên ảnh hưởng đến khả đầu tư tốc độ phát triển trang trại Hình thức bán theo hợp đồng cịn Chăn nuôi lợn trang trại ngành sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, Quỳnh Lưu cần phát triển chăn nuôi lợn theo hướng trang trại, ý nghĩa mặt xã hội mà cịn khai thác nguồn tiềm sẵn có 50 góp phần nâng cao thu nhập, đồng thời tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn 4.2 Kiến nghị - Huyện cần có quan tâm, động viên, khuyến khích trang trại chăn nuôi mang lại hiệu cao chăn nuôi - Cần có phối hợp ban ngành huyện để tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm cho người ni lợn nói chung chủ trang trại chăn ni lợn nói riêng, tránh tình trạng tư thương ép giá - Nghề chăn nuôi lợn cần vốn lớn nên, huyện Quỳnh Lưu phải có sách ưu đãi vốn, tạo điều kiện thuận lợi chủ trang trại vay vốn dễ dàng Đặc biệt trang trại chưa xuất bán lợn bị dịnh bệnh, đến ngày phải toán cho ngân hàng cần phải có sách ưu tiên - Đối với riêng chủ trang trại chăn ni lợn cần thực biện pháp phịng, chống dịch bệnh cho đàn lợn gia đình Thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi lợn trang trại khác, tham gia đầy đủ lớp tập huấn chăn nuôi lợn mà huyện tổ chức để học tập thêm kinh nghiệm chăn nuôi lợn trang trại áp dụng kiến thức vào trang trại lợn gia đình - Do hạn chế thời gian khả tiếp cận nên tơi đánh giá sợ tình hình chăn ni huyện Vậy nên cần tiếp tục điều tra, đánh giá thực trạng trang trại chăn nuôi lợn cách cụ thể hơn, để từ đề xuất giải pháp phát triển ngành chăn ni nói chung phát triển trang trại chăn ni lợn huyện nói riêng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn - Cục chăn ni (2005), Báo cáo tình hình chăn nuôi lợn 2001 – 2005 định hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2015 [2] UBND huyện Quỳnh Lưu, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh lưu tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Quỳnh Lưu, 2009 [3] Hường Thảo (2006), Về Quỳnh Lưu, thăm "đặc sản" bò Báo Kinh tế nông thôn số 25 ngày 19/6/2006 [4] Hoàng Đức Ân (2007), Kinh tế trang trại Nghệ An thực trạng định hướng, http:// www.nghean.gov.vn [5] Hồ Phúc Hợp (Chủ tịch UBND huyện), Để Quỳnh Lưu sớm trở thành huyện giàu, phát triển nhanh bền vững, Quỳnh Lưu, 2009 [6] Nguyễn Quang Linh, Giáo trình kỹ thuật chăn nuuôi lợn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2005 [7] Nguyễn Thị Tiếng, Bài giảng kinh tế hộ trang trại, khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh, 2007 [8] Nguyễn Văn Tuấn (2001), Quản lý trang trại nông lâm nghiệp Nhà xuất nông nghiệp [9] Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Mạnh Tồn, Vì thịt lợn Việt Nam có sức cạnh tranh thấp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội, 2009 [10] Phạm Văn Tấn, Quỳnh Lưu tìm lời giải toán chuyển dịch cấu kinh tế cấp huyện, Tạp chí cộng sản, số 90/2005 [11] Phan Duy (2007), Hội làm vườn Quỳnh Lưu- Lực lượng nòng cốt phát triển kinh tế VAC, http:// www.kinhtenongthon.com.vn [12] Sở văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An, Nghệ An - Thế lực kỷ XXI, Nghệ An, 2005 52 [13] Thông tư liên tịch số 62/TTLT/BNN-TCTK ( Ngày 23 tháng năm 2000) Hướng dẫn tiêu chí để xác định KTTT [14] UBND huyện Quỳnh Lưu, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2003, Quỳnh Lưu, 2004 [15] UBND huyện Quỳnh Lưu, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, Quỳnh Lưu, 2008 [16] UBND huyện Quỳnh Lưu (2008), Tổng quan huyện Quỳnh Lưu, http:// www.nghean24h.com [17] UBND huyện quỳnh Lưu (2009), Báo cáo kết năm thực nghị số 08 ngày 02/8/2004 BTV huyện uỷ phát triển chăn nuôi giai đoạn 2005 – 2010, Quỳnh Lưu, 2009 [18] UBND huyện Quỳnh Lưu (2006), Vị trí, địa hình huyện Quỳnh Lưu, http:// www.quynhluuonline.com.vn/new [19] http://www.izabacninh.gov.vn/THONGKE2004/niengiam/nongnghiep/78 ... - Thực trạng phát triển trang trại huyện Quỳnh Lưu - Thực trạng trang trại chăn nuôi lợn huyện Quỳnh Lưu + Số lượng trang trại chăn nuôi lợn huyện Quỳnh Lưu + Quy mô trang trại chăn ni lợn trang. .. cao [17] 31 3.2 Thực trạng trang trại chăn nuôi lợn huyện Quỳnh Lƣu 3.2.1 Số lượng trang trại chăn nuôi lợn huyện Quỳnh Lưu 16 15 Số lượng trang trại 14 12 12 10 10 Trang trại lợn 2006 2007 2008... chủ trang trại chăn ni lợn huyện Quỳnh Lưu gặp khơng khó khăn chăn ni lợn trang trại Khó 48 khăn lớn mà chủ trang trại chăn nuôi lợn gặp phải vấn đề thiếu vốn Có 6/15 trang trại chăn nuôi lợn