1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại chăn nuôi lợn tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

82 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG NGỌC TUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NI LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG NGỌC TUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Dương Ngọc Tuyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đinh Ngọc Lan người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Thái Ngun, phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Phú Bình, phòng Tài ngun mơi trường huyện Phú Bình, chi cục thống kê huyện Phú Bình phòng, ban huyện Phú Bình tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Ngọc Tuyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 4.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Vai trò vị trí ngành chăn nuôi lợn đời sống 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn 1.1.3 Một số khái niệm 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 12 1.2.1 Tình hình chăn ni lợn tiêu thụ giới 12 1.2.2 Tình hình chăn ni tiêu thụ lợn Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.244 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 24 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 26 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn huyện Phú Bình 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 34 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 35 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 35 2.3.4 Phương pháp so sánh 36 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 2.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất trang trại 36 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 399 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn huyện Phú Bình, giai đoạn 2016 - 2018 39 3.1.1 Thực trạng ngành nông nghiệp huyện Phú Bình 39 3.1.2 Thực trạng phát triển chăn ni lợn huyện Phú Bình, giai đoạn 2016 - 2018 42 3.2 Các yếu tốt ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ chăn nuôi lợn 48 3.2.1 Các yếu tốt ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình 48 3.2.2 Những thành tựu 50 3.2.3 Những hạn chế 51 3.3 Phân tích hiệu kinh tế chăn ni lợn địa bàn huyện Phú Bình 51 3.3.1 Tình hình chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi 51 3.3.2 Chi phí chăn ni trang trại chăn nuôi 53 3.3.3 Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn 55 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.3.4 So sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn với chăn nuôi gia cầm 59 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế việc chăn nuôi tiêu thụ trang trại lợn huyện Phú Bình 62 3.4.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương 62 3.4.2 Nhóm giải pháp chủ trang trại lợn 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 2.1 Đối với nhà nước 67 2.2 Đối với địa phương 677 2.3 Đối với chủ trang trại chăn nuôi lợn 688 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ BQ CC CN CSXH DĐĐT DN ĐVT DT ĐVT FAO GTSX GDP GTSX HĐND HTX ICOR KHCN LĐ NN-PTNT NTM ODA PT PTNN SL TM – DV THCN THCS TW UBND : Ban đạo : Bình qn : Cơ cấu : Cơng nghiệp : Chính sách xã hội : Dồn điền đổi : Doanh nghiệp : Đơn vị tính : Diện tích : Đơn vị tính : Tổ chức Nơng Lương giới : Giá trị sản xuất : Tổng sản phẩm quốc nội : Giá trị sản xuất : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã : Hệ số sử dụng vốn : Khoa học Công nghệ : Lao động : Nông nghiệp - Phát triển nông thôn : Nông thôn : Vốn viện trợ : Phát triển : Phát triển nông nghiệp : Số lượng : Thương mại - dịch vụ : Trung học chuyên nghiệp : Trung học sở : Trung ương : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Năng suất, sản lượng lợn thịt giới qua thời kỳ từ 1982 - 2018 13 Bảng 1.2 Năng suất, sản lượng lợn thịt từ năm 2012 - 2018 số nước giới 14 Bảng 1.3 Tình hình xuất thịt lợn số nước năm qua 15 Bảng 1.4 Số lượng lợn nước vùng năm 2016 - 2018 19 Bảng 1.5 Số liệu xuất lợn 2016 - 2018 20 Bảng 1.6 Sản lượng lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 2016 - 2018 20 Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Bình giai đoạn 2016 - 2018 27 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Phú Bình giai đoạn 2016 - 2018 29 Bảng 2.3 Giá trị gia tăng cấu kinh tế huyện Phú Bình 30 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Phú Bình giai đoạn 2016 - 2018 41 Bảng 3.2 Quy mô, sản lượng lợn thịt huyện Phú Bình năm (2016 – 2018) 42 Bảng 3.3 Tổng thu từ chăn nuôi trang trại chăn nuôi 43 Bảng 3.4 Tình hình nhân lực trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình 45 Bảng 3.5 Phương tiện trang trại chăn nuôilợn 46 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng đất trang trại chăn nuôi lợn 47 Bảng 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn 49 Bảng 3.8 Tình hình chăn nuôi trang trại chăn nuôi hộ chăn nuôi 51 Bảng 3.9 Chi phí bình qn chăn ni chăn nuôi trang trại lợn thịt chăn nuôi hộ gia đình huyện Phú Bình 53 Bảng 3.10 Hiệu qủa kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình 56 Bảng 3.11 Hiệu sử dụng vốn trang trại chăn nuôi lợn 57 Bảng 3.12 Hiệu sử dụng lao động trang trại chăn nuôi lợn 58 Bảng 3.13 So sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn với lợn với chăn nuôi gia cầm 59 Bảng 3.14 Lợi nhuận thu từ chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi hộ gia đình huyện 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Dương Ngọc Tuyên Tên luận văn: Đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Trong giai đoạn 2016 – 2018 giá trị sản xuất nơng nghiệp huyện Phú Bình – Tỉnh Thái Ngun ln tăng trưởng, sản lượng lương thực có hạt hàng năm đạt 75.000 tấn, sản lượng thịt xuất chuồng đạt 30.000 tấn; giá trị sản xuất/1ha đất trồng trọt đạt xấp xỉ 90 triệu đồng Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún, lực lượng lao động nông nghiệp ngày giảm dần chuyển đổi sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, giá sản phẩm nơng nghiệp đầu khơng ổn định tình trạng mùa giá thường xuyên xảy ra, sở hạ tầng nhiều khó khăn chưa quan tâm đầu tư kịp thời, ngành chăn ni lợn trang trại địa bàn gặp khó khăn, thách thức dịch bệnh, giá bấp bênh thiếu tính định Vì vậy, huyện Phú Bình cần có đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Mục tiêu đề tài là: Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi lợn huyện Phú Bình giai đoạn 2016 – 2018; Phân tích hiệu kinh tế việc chăn ni lợn trang trại chăn nuôi lợn huyện Phú Bình; Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng ảnh đến hiệu kinh tế từ chăn nuôi lợn; Đề xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 chủ trang trại, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Bảng 3.10 Hiệu qủa kinh tế trang trại chăn nuôi lợn huyện Phú Bình (tính bình qn cho 100kg thịt hơi) ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Loại hình sản xuất Bình quân Trang trại chăn nuôi Hộ chăn nuôi GO 6.424,11 6.375,23 6.399,67 IC 4.542,16 5.122,88 4.832,52 VA 1.881,95 1.252,35 1.567,15 4.MI 1.684,09 1.165,11 1.424,6 5.Pr 1.643,65 9.17,69 2.561,34 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều năm 2018) Thơng qua (bảng 3.10) cho thấy trung bình qn giá trị sản xuất hộ chăn nuôi 6.399,67 nghìn đồng , chăn ni trang trại 6.424,11 nghìn đồng cao so với chăn ni gia đình 6.375,23 nghìn đồng Chi phí trung gian bình qn chăn ni lợn bình qn 4.832,52 nghìn đồng, chi phí trung gian chăn ni trang trại 4.542,16 nghìn đồng thấp so với chi phi trung gian chăn ni hộ gia đình 5.122,88 nghìn đồng Điều đo chúng tỏ chăn ni chăn ni hộ gia đình phải bỏ chi phí trung gian cao thời gian ni kéo dài Gía trị tăng thêm (VA) bình quân trang trại chăn ni 1.567,15 nghìn đồng, chăn ni trang trại giá trị tăng thêm 1.881,95 nghìn đồng hộ chăn ni 1.252,35 nghìn đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 Thu nhập hỗn hợp Lợi nhuận bình qn chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 1.424,6 nghìn đồng 2.561,34 nghìn đồng * Hiệu sử dụng vốn Thơng qua bảng 3.10 thấy hiệu sử dụng vốn trang trại chăn nuôi lợn sau: Đối với (GO/IC) chăn nuôi trang trại cao so với chăn nuôi hộ gia đình Cụ thể, chăn ni trang trại 1,4 lần chăn ni hộ gia đình 1,2 lần (VA/IC) bình qn chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 0,6 lần, đó: chăn nuôi trang trại 0,41 lần chăn nuôi hộ gia đình 0,24 lần MI/IC chăn ni trang trại cao chăn ni hộ gia đình 0,37 lần 0,23 lần Chi tiêu lợi nhuận/chi phí trung gian bình qn chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 0,27 chăn nuôi trang trại 0,36 lần gấp lần so với chăn ni hộ gia đình 0,18 lần Bảng 3.11 Hiệu sử dụng vốn trang trại chăn ni lợn (tính bình qn cho 100kg thịt hơi) ĐVT: Lần Loại hình sản xuất Chỉ tiêu Trang trại chăn ni GO/IC 1,4 hộ chăn ni 1,2 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Bình quân 1,3 http://lrc.tnu.edu.vn 58 VA/IC 0,41 0,24 0,65 3.MI/IC 0,37 0,23 0,3 4.Pr/IC 0,36 0,18 0,27 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều năm 2018) * Hiệu sử dụng lao động Chỉ tiêu hiệu sử dung động trang trại chăn nuôi (GO/clđ) giá trị sản xuất/cơng lao động bình qn ni chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 90,765 nghìn đồng, chăn ni chăn ni trang trại 155,77 nghìn đồng cao so với chăn ni hộ gia đình 25,76 nghìn đồng (VA/clđ) giá trị tăng thêm/ cơng lao động bình qn chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 25,345 nghìn đồng, chăn ni trang trại 45,63 nghìn đồng, chăn ni chăn ni hộ gia đình 5,06 nghìn đồng (MI/clđ) Thu nhập hỗn hợp/cơng lao động bình qn chăn ni chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 22,77 nghìn đồng, chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 40,83 nghìn đồng, 4,71 nghìn đồng Vậy thu nhập hỗn hợp/cơng lao động chăn nuôi trang trại cao chăn nuôi hộ gia đình Đối với Pr/clđ bình qn chăn ni trang trại chăn ni hộ gia đình 21,78 nghìn đồng Bảng 3.12 Hiệu sử dụng lao động trang trại chăn nuôi lợn huyện ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Loại hình sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Bình qn http://lrc.tnu.edu.vn 59 Trang trại Hộ chăn ni chăn nuôi GO/clđ 155,77 25,76 90,765 VA/clđ 45,63 5,06 25,345 3.MI/clđ 40,83 4,71 22,77 4.Pr/clđ 39,85 3,71 21,78 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018) 3.3.4 So sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn với chăn nuôi gia cầm Để so sánh hiệu kinh tế hai loại hình chăn ni lợn loại hình chăn ni gia cầm chúng tơi tiến hành điều tra thu thập kết sau: Bảng 3.13 So sánh hiệu kinh tế chăn ni lợn với lợn với chăn ni gia cầm (tính bình qn cho 100kg thịt hơi) ĐVT Chăn ni lợn Chăn nuôi gà So sánh (lần) B 3=1/2 GO 1000 đ 6424,11 5527,4 1,16 IC 1000 đ 4542,16 4229,81 1,07 VA 1000 đ 1881,95 1297,59 1,45 4.MI 1000 đ 1684,09 1095,25 1,54 GO/IC lần 1,4 1,31 1,08 VA/IC lần 0,41 0,31 1,32 MI/IC lần 0,37 0,26 1,42 A Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 GO/clđ 1000 đ/lđ 155,77 55,84 2,79 9.VA/clđ 1000 đ/lđ 45,63 13,11 3,48 10 MI/clđ 1000 đ/lđ 40,83 11,06 3,69 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018) Bảng 3.13 cho thấy loại hình chăn ni khác có khác giá trị sản xuất, chi phí lợi nhuận thu Gía trị sản xuất loại hình chăn ni lợn cao gấp 1,16 lần so với loại hình chăn ni gia cầm (được tính bình qn 100kg thịt hơi) đó: Loại hình chăn ni lợn đạt giá trị sản xuất 6424,11 nghìn đồng cao so với loại hình chăn ni gia cầm 896,71 nghìn đồng, doanh thu trang trại gia cầm 5527,4 nghìn đồng Chi phí trung gian loại chăn ni lợn cao gấp 1,07 lần so với loại hình chăn ni gia cầm Trong đó, chi phí trung gian loại hình chăn ni lợn 4542,16 nghìn đồng, chi phí trung gian loại hình chăn ni gia cầm 4229,81 nghìn đồng Giá trị tăng thêm loại hình chăn ni lợn 1881,95 nghìn đồng cao giá trị tăng thêm loại hình chăn ni gia cầm 1,45 lần, giá trị tăng thêm loại hình chăn ni gia cầm 1297,59 nghìn đồng Thu nhập hỗn hợp loại hình chăn ni khác khác Trong loại hình chăn ni lợn có thu nhập hỗn hợp 1684,09 nghìn đồng cao gấp 1,54 lần so với loại hình chăn ni gia cầm, loại hình chăn ni gia cầm 1095,25 nghìn đồng * Hiệu qua sử dụng vốn Gía trị sản xuất/chi phí trung gian hai loại hình chăn ni lợn chăn nuôi gia cầm 1,4 lần 1,31 lần Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 Gía trị tăng thêm/chi phí trung gian hai loại hình chăn ni lợn chăn nuôi gia cầm 0,41 lần 0,31 lần Thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian loại hình chăn ni lợn chăn ni gia cầm 0,37 lần 0,26 lần * Hiệu sử dụng lao động Gía trị sản xuất/cơng lao động hai loại hình chăn ni lợn chăn ni gia cầm 155,77 nghìn đồng 55, 84 nghìn đồng Gía trị tăng thêm/cơng lao động hai loại hình chăn ni lợn chăn ni gia cầm 45,63 nghìn đồng 13,11 nghìn đồng Thu nhập hỗn hợp/cơng lao động loại hình chăn ni lợn chăn ni gia cầm 40,83 nghìn đồng 11,06 nghìn đồng * Xác định lợi nhuận thu từ chăn nuôi lợn cuả trang trại chăn nuôi Bảng 3.14 Lợi nhuận thu từ chăn nuôi lợn trang trại chăn ni hộ gia đình huyện (tính cho 100kg thịt hơi) ĐVT: 1000đ Diện tích (ha) Các tiêu So sánh Trang trại Hộ Trang trại chăn nuôi chăn nuôi chăn nuôi trang trại/hộ CN GO 6424,11 6375,23 1,01 TC 4.780,46 5.457,54 0,88 Pr 1643,65 917,69 1,79 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2018) Bảng 3.14 cho thấy giá trị sản xuất của chăn ni trang trại 6424,11 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 nghìn đồng cao 1,01 lần so với giá trị sản xuất chăn ni hộ gia đình , giá trị sản xuất chăn nuôi hộ gia đình 6375,23 nghìn đồng Tổng chi phí của trang trại chăn ni chi phí hộ chăn ni 4.780,46 nghìn đồng 5457,54 nghìn đồng Từ đó, dẫn đến lợn nhuận chăn nuôi trang trại cao 1,79 lần so với chăn ni hộ gia đình Như vậy, chăn ni trang trại mạng lại lợi nhuận cao cho người chăn ni loại hình chăn ni hộ gia đình Vì chăn nuôi trang trại ko áp dụng khoa học cơng nghệ vào chăn ni mà ý tới mặt phòng bệnh cho đàn lợn ngày từ sinh bắt trang trại, chăn ni trang trai mơ hình khép kín nên với phương châm "cùng xuất, nhập" có tác dụng phòng dịch bệnh cho đành vật ni tốt Để từ tăng suất, giảm thiểu thiệt hại cho chủ trang trại 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế việc chăn nuôi tiêu thụ trang trại lợn huyện Phú Bình 3.4.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương - Thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh chăn nuôi, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyến khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực q trình chăn ni - Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung nhà nước, quyền lợi người chăn nuôi, người tiêu dùng môi trường sinh thái - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra người chăn nuôi, đảm bảo người chăn ni thực đầy đủ quy trình kỹ thuật chăn ni mơ hình chăn ni trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hóa loại vật nuôi Đưa đối tượng nôi, trồng thử nghiệm có hiệu cao vào sản xuất để đa dạng hóa đối tượng ni, trồng - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác người chăn nuôi với nhằm tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, trình độ chun mơn, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế - Khuyến khích thành lập câu lạc tổ hợp tác theo loại hình chăn ni để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ hợp tác, chủ trang trai với trang trại chăn nuôi để chủ trang trại, tổ hợp tác mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm 3.4.2 Nhóm giải pháp chủ trang trại lợn 3.4.2.1 Nhóm giải pháp lao động nguồn nhân lực Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại, gia đình cá nhân cụ thể: + Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ kinh tế trang trại không cho chu trang trại mà cho tất người có nguyện vọng người có khả trở thành chủ trang trại + Về nội dung đào tạo bồi dưỡng vào vấn đề kinh tế trang trại, xu hướng phát triển trang trại,; chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế trang trại; đặc biệt kiến thức tổ chức quản trị kinh doanh trang trại như: xác đinh phương hướng kinh doanh, tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 sử dụng yếu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức lớp chuyển giap kỹ thuật công nghệ cho cá chủ trang trại, hỗ trợ họ việc triển khia ứng dụng khoa học kỹ thuật + Đào tạo nhiều hình thức địa phương, thăm quan mơ hình, chuyển giao tiến kỹ thuật với tổ chức hỗ trợ quan Sở, phòng Nơng nghiệp PTNT, Sở Khoa học Cơng nghệ, Trang trại chăn nuôii Nông dân + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang trại cách tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động thê, bơ phận lao động kỹ thuật 3.4.2.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ + Tổ chức dự báo thị trường, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế, thông tin qua hệ thống truyền nhanh xã + Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tạo liên kết chủ trang trại với nhau, tổ hơp dịch vụ chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm + Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trọng khâu bảo quản Cần khuyến khích, hỗ trợ, cho đời cở sở chế biến thực phẩm địa phương, găn liền khâu sản xuất, chế biến tiểu thụ sản phẩm + Có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức,c ác nhân huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho nơng sản 3.4.2.3 Nhóm giải pháp đất đai + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 + Trang trại chăn ni gia đình, cá nhân phi nông nghiệp địa phương khác, doanh nghiệp có nguyện vọng có khả đầu tư vốn phát triển trang trai UBND xã cho thuê đất sản xuất + Xây dựng dự án giao đất, cho th diện tích đất, cho trang trại chăn ni gia đình, tổ chức cá nhân để phát triển kinh tế trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Huyện Phú Bình có điều kiện tự nhiên thuận cho phát triển ngành chăn ni nói riêng ngành chăn ni lợn nói chung Huyện Phú Bình có dân số độ tuổi lao động cao đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu chăn nuôi lợn địa bàn huyện Nguồn cung cấp giống lợn địa bàn huyện chưa ổn định dẫn đến thiều giống, dẫn đến người dân mua phải loại giống ko đảm bảo chất lượng giá thành tăng - Số lao động trang trại chăn ni địa bàn Huyện Phú Bình năm qua ngày phát triển, năm 2016 2,80 lao động trang trại chăn nuôi, năm 2017 2.83 năm 2018 2,87 lao động trang trại chăn ni Điều chứng tỏ địa bàn Huyện Phú Bình có nguồn nhân lực dồi dào, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Loại hình chăn ni trang trại mang lại hiệu kinh tế cao so với chăn loại hình chăn ni gia đình), đó: Tổng giá trị sản xuất chăn nuôi trang trại đạt 6.424, 11 nghìn đồng cao 48,88 nghìn đồng so với chăn ni hộ gia đình đạt 6375,23 nghìn đồng Những trang trại chăn ni thu lợi nhuận 1643,65 nghìn đồng (được tính bình qn 100kg thịt hơi) cao 725,96 nghìn đồng so với hộ chăn ni lợi nhuận đạt 917.69 đồng - Hiệu sử dụng lao động: (GO/clđ) giá trị sản xuất/công lao động chăn nuôi trang trại lớn so với chăn nuôi hộ gia đình 130,01 nghìn đồng (VA/clđ) giá trị tăng thêm/ công lao động chăn nuôi trang trại lớn 40,57 nghìn đồng so với chăn ni hộ gia đình (MI/clđ) thu nhập hỗn hợp/cơng lao động chăn ni trang trại cao chăn ni hộ gia đình 36,12 nghìn đồng (được tính bình qn 100kg thịt hơi) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 - So sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn với chăn nuôi gà thấy chăn nuôi lợn mang giá trị sản xuất cao 6424,11 nghìn đồng (được tính bình quần 100kg thịt hơi), giá trị sản xuất từ chăn ni gà đạt 5527,4 nghìn đồng - Những khó khăn mà số đơng người chăn ni địa bàn Huyện Phú Bình gặp phải vấn đề giá ln bất ổn, trình độ hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi chủ trang trại chủ hộ gia đình hạn chế Ngồi ra, khó khăn yếu tố nguồn vốn, giống lợn dịch bệnh yếu tố mà người chăn nuôi thường xuyên gặp phải q trình chăn ni Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước + Nhà nước cần phải quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn, quản lý tốt giá đầu vào, giá thức ăn chăn nuôi kiểm soát giá bán thịt lợn địa bàn Huyện Phú Bình + Hỗ trợ địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi, giao thông cho trang trại chăn ni có điều kiện phát triển + Chú trọng giáo dục, nâng cao hiểu biết nhận thức bà nhân dân để tiếp thu khoa học cơng nghệ vào chăn ni an tồn, hợp vệ sinh đạt hiệu kinh tế cao 2.2 Đối với địa phương + Thực tốt chủ trương, sách Nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp, ngành thực đồng bộ, sát + Hồn thiện hệ thơng quản lý thị trường, có sách mở cửa tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa người dân lưu thơng nhanh chóng, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 68 thuận lợi + Có hướng đạo đắn, phối hợp với đơn vị có tiềm nhân dân xây dựng thương hiệu lợn sạch, lợn an toàn thực phẩm 2.3 Đối với chủ trang trại chăn nuôi lợn + Áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi sản xuất, cơng tác thú y tiêm phòng dịch bệnh, lượng dinh dưỡng phần ăn lợn + Tăng cường tiếp cận thông tin thị trường tránh bị tư thương ép giá + Mở rộng quy mô chăn nuôi ứng dụng công nghệ sinh học chăn nuôi lợn để tăng hiệu kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi + Tham gia lớp tập huấn chăn nuôi Tăng cường học hỏi kinh nghiệm trang trại chăn ni điển hình, kết hợp với quyền địa phương xây dựng thương hiệu cho thịt lợn Huyện Phú Bình Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp - Nhà xuất Nơng Nghiệp, 1997 Giáo trình kinh tế hộ nông dân NXB Nông Nghiệp, 1996 Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2001 Nguyễn Đăng Vang, 2002 Viện Kinh tế nông nghiệp, 2005 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2018 Bộ nông nghiệp Mỹ - USDA, 2018 Niên giám thống kê Việt Nam, 2018 Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam,- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Giáo trình chăn ni Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Giáo trình Marketing nơng nghiệp – Nguyễn Ngun Cự, Hồng Ngọc Bích 12 Giáo trình chăn ni lợn Đại học nơng nghiệp I, 2000 13 Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội – Nhà xuất Nông nghiệp, 2012 14 Chi cục thống kê huyện Phú Bình Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2016, 2017, 2018 15 Kinh tế nơng hộ - vị trí vai trò q trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 tế Quốc dân, Hà Nội 16 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 17 UBND huyện Phú Bình (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 18 UBND huyện Phú Bình (2015), Quy hoạch phát triển KT – XH huyện Phú Bình, giai đoạn 2015-2030 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... hành thực đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn huyện Phú Bình, giai đoạn 2016... động kinh tế trang trại chăn nuôi lợn đánh giá hiệu hoạt động lĩnh vực ngành nông nghiệp Về thực tiễn: Đề tài phân tích, đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phú Bình,. .. chăn nuôi lợn huyện Phú Bình 56 Bảng 3.11 Hiệu sử dụng vốn trang trại chăn nuôi lợn 57 Bảng 3.12 Hiệu sử dụng lao động trang trại chăn nuôi lợn 58 Bảng 3.13 So sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn

Ngày đăng: 04/02/2020, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp - Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1997 Khác
2. Giáo trình kinh tế hộ nông dân NXB Nông Nghiệp, 1996 Khác
3. Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2001 Khác
5. Viện Kinh tế nông nghiệp, 2005 Khác
6. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2018 Khác
7. Bộ nông nghiệp Mỹ - USDA, 2018 Khác
8. Niên giám thống kê Việt Nam, 2018 Khác
10. Giáo trình chăn nuôi Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Giáo trình Marketing trong nông nghiệp – Nguyễn Nguyên Cự, Hoàng Ngọc Bích Khác
12. Giáo trình chăn nuôi lợn Đại học nông nghiệp I, 2000 Khác
13. Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội – Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2012 Khác
14. Chi cục thống kê huyện Phú Bình Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2016, 2017, 2018 Khác
15. Kinh tế nông hộ - vị trí vai trò trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh Khác
16. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Khác
18. UBND huyện Phú Bình (2015), Quy hoạch phát triển KT – XH huyện Phú Bình, giai đoạn 2015-2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w