1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sử dụng hầm biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi tại xã thanh ninh huyện phú bình tỉnh thái nguyên và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hầm biogas

84 778 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HOA Tền đề tài ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HẦM BIOGAS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI XÃ THANH NINH, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐƢA RA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG HẦM BIOGAS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HOA Tền đề tài ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HẦM BIOGAS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI XÃ THANH NINH, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐƢA RA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG HẦM BIOGAS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Huệ Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái nguyên, năm 2015 iii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cán nhân viên Uỷ ban nhân dân xã Thanh Ninh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ em sốt trình thực tập xã Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths Nguyễn Thị Huệ, giáo viên khoa Môi Trƣờng, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hƣớng dẫn em tận tình trình học tập hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng nhiệt tình truyền thụ cho em kiến thức quý báu trình em học tập trƣờng Trong trình làm đề tài cố gắng nhƣng kinh nghiệm kiến thức hạn hẹp nên chắn không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, em mong đƣợc thầy cô bạn đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thành Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần trung bình loại nƣớc tiểu gia súc Bảng 2.2: Thành phần khí hỗn hợp khí Biogas Bảng 2.3: Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại .11 Bảng 4.1: Số lƣợng gia súc qua điều tra 41 Bảng 4.3: Nguồn thông tin mà ngƣời dân biết công nghệ biogas 42 Bảng 4.2 Lƣợng chất thải trung bình gia súc 41 Bảng 4.4: Vị trí xây dựng hầm biogas hộ 43 Bảng 4.5:Lí lắp đặt hầm hộ 44 Bảng 4.6: Các kiểu hàm biogas đƣợc ngƣời dân sử dụng 45 Bảng 4.7: Chi phí lắp đặt biogas hộ dân 46 Bảng 4.8: Loại bếp sử dụng biogas hộ .47 Bảng 4.9: Thời gian nấu ăn biogas .48 Bảng 4.10: Lƣợng khói nhà bếp so với trƣớc 49 Bảng 4.11: Mùi nhà bếp so với trƣớc 49 Bảng 4.12: Đánh giá trạng trƣớc sau chăn nuôi lợn gia đình ông Nguyễn Văn Hải 52 Bảng 4.13: Đánh giá trạng trƣớc sau chăn nuôi lợn gia đình ông Nguyễn Văn Biển: 56 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí hầm biogas quy mô hộ gia đình 12 Hình 2.2: Mô hình hệ thống thu khí biogas áp dụng hộ gia đình riêng biệt loại hình (a) tròn hình trụ (b) 14 Hình 2.3: Mô hình hầm biogas xây gạch thực tế 15 Hình 2.4: Sơ đồ mô tả trình phân huỷ thành khí biogas 16 Hình 2.5: Hình ảnh thiết bị thu khí kiểu KT1 KT2 25 Hình 2.6: Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT.1 25 Hình 2.7 :Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT.2 26 Hình 2.8: Hình ảnh mô hình xây biogas kiểu KT2 26 Hình 2.9: Cấu tạo thiết bị KSH nắp cố định vòm cầu 27 Hình 2.10: Mô hình hầm biogas hộ gia đình 29 Hình 2.11 Hầm ủ nắp vòm cố định Trung Quốc 31 Hình 2.12 Túi ủ plastic 31 Hình 3.5: Biểu đồ vị trí lắp đặt hầm hộ 44 Hình 3.6: Lí lắp đặt hầm ủ biogas .45 Hình 3.7: Biểu đồ loại bếp sử dụng cho biogas hộ 47 Hình 3.8: Biểu đồ thời gian nấu ăn hộ .48 Hình 3.9: Biểu đồ đánh giá trạng nƣớc thải chăn nuôi lợn gia đình anh Nguyễn Văn Hải Error! Bookmark not defined Hình 3.10: Biểu đồ đánh giá trạng tiêu nƣớc thải chăn nuôi lợn gia đình anh Nguyễn Văn Biển Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ý Nghĩa Tên Viết Tắt ATLĐ An Toàn Lao Động BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam HĐND Hội đồng nhân dân QCMT Quy chuẩn môi trƣờng TBXH Thƣơng binh xã hội TCMT Tiêu chuẩn môi trƣờng 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 VSMT Vệ sinh môi trƣờng vii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầ u của đề tà i 1.4 Ý nghĩa đề tài: PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c của đề ta ̀i 2.1.1 Cơ sở lý luâ ̣n 2.1.2 Cơ sở pháp lý .18 2.2 Cơ sở thƣ̣c tiễn của đề ta 20 ̀i 2.2.1 Tình hình ứng dụng công nghệ Biogas giới 20 2.2.2 Tình hình ứng dụng công nghệ biogas Việt Nam 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 32 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .32 3.2 Điạ điể m và thời gian nghiên cƣ́ u 32 3.3 Nô ̣i dung nghiên cƣ́u 32 3.4 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 32 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 32 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra phỏng vấ n 32 3.4.3 Phƣơng pháp lấ y mẫu và phân tích phòng thí nghiê m 33 ̣ 3.4.4 Phƣơng pháp tổ ng hơ ,̣pso sánh, đối chiếu 33 viii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều kiêṇ tƣ̣ nhiên, kinh tế – xã hội xã Thanh Nin h, huyêṇ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 34 4.1.1 Điều kiêṇ tƣ̣ nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .37 4.2 Thực trạng áp dụng hầm ủ biogas xã Thanh Ninh 40 4.2.1.Kết khảo sát đàn gia súc địa bàn xã .41 4.2.2 Kênh thông tin mà ngƣời nông dân biết đến biogas .41 4.2.3 Mặt để xây dựng chuồng trại lắp đặt hầm biogas .43 4.2.4 Lí mà ngƣời dân lắp đặt hầm 44 4.2.5 Các kiểu công trình biogas địa bàn 45 4.2.6 Chi phí lắp đặt .45 4.2.7 Tình hình sử dụng biogas .46 4.3: Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi trƣớc sau hầm ủ biogas 51 4.3.1: Nƣớc thải chăn nuôi lợn gia đình anh Nguyễn Văn Hải xóm Đồng Trong - Thanh Ninh- Phú Bình - Thái Nguyên 51 4.3.2: Nƣớc thải chăn nuôi lợn gia đình anh Nguyễn văn Biển xóm Đồng Trong, ninh- Phú Bình- Thái nguyên nhƣ sau: 55 4.3.3.Khó khăn thuận lợi ngƣời dân lắp đặt biogas .60 4.3.3.1 Thuận lợi 60 4.3.3.2 Khó khăn .60 4.4.Giải pháp .60 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong bối cảnh tài nguyên lƣợng hóa thạch giới ngày cạn kiệt, lƣợng tái tạo trở thành mối quan tâm riêng quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu Trƣớc tình hình trên, từ 20 năm qua, nhiều nhà khoa học giới bắt đầu truy tìm nhiều loại lƣợng khác nhau, lƣợng tái lập Một lƣợng gần gũi với lƣợng có từ phân hủy rác hữu gia đình phân chuồng gia súc nhƣ trâu, bò, heo lƣợng khí sinh học hay gọi Biogas Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi công nghệ khí sinh học giải pháp chủ yếu để giải tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm lƣợng hiệu vùng nông thôn Nhu cầu sử dụng công nghệ biogas cho hộ gia đình nông dân cao, đặc biệt hộ chăn nuôi trâu, bò, lợn với quy mô lớn.Phú Bình huyên tỉnh Thái Nguyên, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, công nghiệp, dịch vụ chƣa phát triển nhiều Chăn nuôi đặc biệt đóng vai trò quan trong kinh tế hộ gia đình nguồn thu chủ yếu nông hộ Trong xã Thanh Ninh- huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên, đƣợc đánh giá xã có đàn gia súc lớn xa với 1500 heo, 850 bò Vì việc quản lý chất thải từ gia súc cần tổng hợp biện pháp kỹ thuật, giáo dục, sách môi trƣờng sách kinh tế Các biện pháp kỹ thuật phổ biến để xử lý chất thải từ gia súc bao gồm hệ thống biogas, bể chứa phân, bón phân xử lý vào đất, sử dụng xanh để hấp thu chất thải Trong đó, xây dựng hệ thống biogas giải pháp xử lý chất thải từ chăn nuôi tốt hiệu Tuy nhiên trình xây dựng phát triển hệ thống biogas gặp phải không khó khăn nên tốc độ mở rộng quy mô chậm để mở rộng quy mô phạm vi áp dụng mô hình bioga có hiệu công việc nghiên cứu biogas quan trọng đề tài "Đánh giá tình hình sử dụng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi xã ninh, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên đƣa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hầm biogas" sản xuất nông nghiệp cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạnh sử dụng mô hình biogas xã Thanh Ninh huyện Phú Bình - Thái Nguyên, thuận lợi khó khăn hộ gia đình trình sử dụng Từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu sử dụng mô hình biogas địa phƣơng 1.2.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng áp dụng hầm khí biogas chăn nuôi địa bàn xã Thanh Ninh - huyện Phú Bình - Thái nguyên - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ hầm biogas vào chăn nuôi xã Thanh Ninh - Đề xuất giải pháp tăng cƣờng ứng dụng công nghệ biogas vào chăn nuôi hộ địa bàn xã Thanh Ninh 1.3 Yêu cầ u của đề tài - Điều tra thu thập thông tin, trạng sử dụng mô hình biogas xã Thanh Ninh - Số liệu phản ánh trung thực, khách quan - Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn địa phƣơng - Những kiến nghị đƣa có tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế vùng 62 - Giải pháp công tác khuyến nông Tuyên truyền, phổ biến mô hình Biogas tới hộ nông dân Hầu nhƣ mô hình biogas xa lạ với đa số bà nông dân, chƣa hiểu hết vai trò tác dụng Biogas nhà nƣớc phải có kế hoạch, chƣơng trình phổ biến mô hình Biogas tới gia đình thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài, sách báo, truyền hình, hội thảo Các tổ chức quan nhƣ hội khuyến nông trạm khuyến nông, phòng kế hoạch tài cần có phối hợp chặt chẽ để tào diều kiện thúc đẩy phong trào phát triển Biogas việc mở lớp tập huấn, đƣa lãnh đạo địa phƣơng số nông dân điển hình tham quan nơi có phong trào Biogas phát triển Qua vận động nông dân tự nguyện xây dựng hầm Biogas đòi hỏi đồng chí cán thôn xã xóm phải ngƣời gƣơng mẫu đầu việc ứng dụng mô hình Biogas - Giải pháp quy hoạch đất đai để xây dựng chuồng trại lắp đặt hầm Biogas Phát triển Biogas gắn liền với phát triển nông nghiệp đặc biệt chăn nuôi, để xây dựng hầm biogas phải có lƣợng phân gia xúc, gia cầm định Do phải phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, tập trung - Giải pháp sách địa phƣơng hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật hầm biogas Nhà nƣớc cần có sách bình ổn giá nguyên liệu đầu vào, kìm chế lạm phát tạo động lực cho bà việc bỏ vốn để xây hầm, hƣớng đến nông nghiệp phát triển bền vững Trên số giải pháp chủ yếu để tăng cƣờng ứng dụng công nghệ hầm biogas vào chăn nuôi huyện Phú bình.Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho Nếu giải pháp đƣợc áp 63 dụng cách đồng hiệu trình ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi huyện định thành công  Một số giải pháp khác - Giải pháp 1: Khắc phục cố hầm ủ Biogas Hiện tƣợng Các vấn đề nảy sinh Phƣơng pháp giải áp lực gas Nguyên liệu đầu vào Bổ xung nguyên liệu theo yêu cầu thấp giảm thể tích bể nên không sử Nắp bể phân hủy Kiểm tra, thấy bong bóng nƣớc dụng gas đƣợc bị rò rỉ bề mặt nƣớc tức có tƣợng rò rỉ tiến hành mở nắp bể trát kín sau đóng nắp lại Ông dẫn khí van Dùng bọt xà phòng để kiemr tra chỗ bị rò bị rò rỉ rỉ van, chỗ ống nối dẫn khí Có cặn đóng Tháo đoạn nối ống dẫn khí đƣờng ống dẫn khí bể vào bể phân hủy sau dùng que mỏng phân hủy bàn chải mềm để cạo chất cặn gây tắc ống Vòm cố định bị nứt Đào đất xung quanh vòm dùng bọt xà phòng kiểm tra chỗ rỉ Nơi xuất bong bóng chứng tỏ chỗ bị rò rỉ Dùng bơm nạo vét hết cặn lắng khỏi bể, rửa bể kiểm tra chỗ nứt bên vòm ccos định.Đập vỡ xi măng cũ xung quanh vết nứt trát xi măng vào gia cố để chống thấm áp lực gas bình Có váng đọng bề Mở nắp bể đổ thêm nƣớc Dùng gậy gỗ 64 thƣờng nhƣng mặt phân hủy đóng nắp bể lại khí thoát nhanh khuấy trộn váng tan Có nhiều lớp cặn lơ Mở đƣờng tháo chất cặn lửng bị chìm dƣới bị dẩy đáy Đƣờng ống tháo Dùng gậy để thông ống nguyên liệu sử dụng bị tắc nghẽn Ap lực lớn Ông dẫn khí bị tắc Dùng gậy để thông ống Khí bể áp lực Làm khu vực tháo nguyên liệu sử lớn dụng đƣờng cống thoát cách nạo vét bã thải đem sử dụng Xuất Bổ xung nhiều Ngừng bổ xung nguyên liệu vòng bóng nƣớc nguyên liệu cho túi vôi vào đƣờng vào bể ngày áp lực áp lực khí Nƣớc bị ngƣng tụ Mở van ngăn ngƣng tụ thoát không ổn định ống dẫn khí nƣớc ống sau đóng chặt van lại Đủ áp lực Độ PH thấp, chứng tỏ Bổ xung vôi để trung hòa giảm độ axit nhƣng gas có hầm có lƣợng mùi khó chịu axits cao Bổ xung nhiều cháy đƣợc nguyên liệu Ngừng bổ xung nguyên liệu 65 Trong chất thải động Ngừng bổ xung nguyên liệu vòng 2- vật có lẫ độc tố ngày, khí không cháy bỏ hết chất diệt khuẩn nguyên liệu cũ bắt đầu cho nguyên liệu từ đầu Nguyên liệu nạp vào Mở van dẫn khí bốc cháy ban đầu toàn chất phải loại bỏ hết bã thải thay thải lợn phân bò phân động vật khác áp lực đủ Có nhiều không Điều chỉnh hiệu chỉnh khí nhƣng khí lên khí không Có nƣớc đọng lại Mở van ngăn ngƣng tụ khô cháy ống dẫn khí nƣớc đóng chặt lại Ngọn lửa cháy áp lực khí thấp Kiểm tra ống dẫn khí có bị rỏ rỉ không Lỗ thông gas nhỏ Nới lỗ thông gas theo kích thƣớc sau náp bếp bị tắc - Đối với bếp nấu vòng lỗ nghẽn thoát khí có khích thƣớc 1.2mm, yếu vòng có kích thƣớc 1.6mm - Đối với bếp có hai vòng vòng có lỗ thoát khí có kích thƣớc 1.6mm vòng có kích thƣớc 2.3mm Ngọn lửa cháy Lỗ thoát khí rộng lớn Mở phận điều chỉnh không khí lửa có màu xanh Lửa cháy Khí gas quay ngƣợc Dùng bàn chải khăn lau lỗ ngƣợc trở lại trở lại phần nắp tren lửa để cạo hoạc loại bỏ cặn bẩn thay bốc bếp bị tắc khỏi bếp Đƣờng đóng không Điều chỉnh vòng điều chỉnh không khí lỗ 66 khí vào không chặt vị trí van đóng hoàn toàn - Giai pháp 2: Xử lý chất thải chăn nuôi sau hầm ủ biogas cong nghệ " đất ngập nƣớc" Nƣớc thải có khả tự làm nhờ trình thấm hút qua đất cát nhƣ phƣơng thức xử lý tự lọc sinh học, đƣợc gọi sử lý nƣớc thải qua đất Bằng cách xả nƣớc thải sau sử lý sơ qua mộ hào lọc ngầm hay cánh đồng tƣới bãi lọc có diện tích tƣơng đối rộng, chất cặn nƣớc bị giữ lại tầng mặt đất Nhờ có oxy vi khuẩn hiếu khí mà chất bẩn đƣợc oxy hóa nƣớc đƣợc làm thấm xuống mặt đất Điều kiện quan trọng phƣơng phá phải có lớp đất, cát đủ dày để lọc chiều dài tối thiểu khoảng 0,2- 0,5 m Thực tế cho thấy khả xử lý nƣớc thải hữu hiệu diễn độ sâu 1,5m tính từ mặt đất Ngoài số nơi áp dụng việc sử lý nƣớc thải qua vùng đất ngập nƣớc, dộ sâu khoảng 0,1- 1,8m xả nƣớc thải vào vùng trũng tấp để nuôi trồng thực vật thủy sinh nhƣ lục bình, rong, cỏ nến, bèo - Giải pháp 3: Sử dụng hiệu bã thải sau nạo vét hầm ủ Bã thải khí sinh học loại phân hữu nên có đặc tính phân hƣu truyền thống mà có ƣu điểm khác kết trình phân hủy kỵ khí mang lại 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát đánh giá tình hình sử dụng biogas xử lý chất thải chăn nuôi xã Thanh Ninh em có số kết luận nhƣ sau: - Về tình hình chăn nuôi :Tình hình chăn nuôi lợn địa bàn có bƣớc phát triển tốt, chăn nuôi theo quy mô lớn đƣợc trọng nhân rộng với số lƣợng ngày nhiều cộng với chăn nuôi thêm số lƣợng gia súc gia cầm lớn tạo điều kiện cho xây dựng mô hình biogas thêm phát triển - Về đất đai xây hầm: Hiện phần lớn hộ xây dựng diện tích đất gia đình mình, vƣờn chiếm 49,2%, dƣới chuồng chăn nuôi chiếm 26,2%, cạnh chuồng chăn nuôi chiếm 24,6% số số hộ xây hầm theo quy mô đất trang trại thấp, việc lắp đặt xây dựng xung quanh khu vực nhà thuận lợi cho việc quản lý theo dõi thiết bị gặp cố - Về công trình Biogas địa bàn: Có hai loại hầm đƣợc sử dụng địa bàn loại hầm ống bê tông đƣợc sử dụng nhiều 53/65 hộ sử dụng chiếm 81.5%, hầm chữ nhật chiếm 18.5% Lý do kinh phí với loại đất đai không phù hợp - Về chi phí lắp đặt: Đa số hộ sử dụng hầm gạch chiếm tới 73.84%( 48/65 số phiếu điều tra) điều kiện kinh tế hộ khó khăn phí lắp đặt hạn chế, tỉ lệ lắp hầm composite chiếm 26,15%( 17/65 số phiếu điều tra) - Về nguồn vốn: Nguồn vốn hộ nông dân chủ yếu vay từ tổ chức tín dụng xã hội, vay ngân hàng 68 - Về nƣớc thải Chất lƣợng nƣớc thải sau qua hệ thống xử lý xả thải môi trƣờng hai trang trại địa bàn xã Thanh Ninh vƣợt tiêu chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi trƣờng Chỉ có tiêu PH, DO, đầu COD Coliform đạt yêu cầu 5.2 Kiến nghị  Đối với nhà nước Tạo điều kiện hành lang pháp lý an toàn, thủ tục thông thoáng, nhanh gọn, thu hút dự án nông nghiệp vào huyện, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nói chung vào chăn nuôi nói riêng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa Vì phát triển biogas gắn với phát triển chăn nuôi, muốn đẩy nhanh hiệu việc ứng dụng biogas trƣớc hết phải phát triển chăn nuôi  Đối với quyền cấp hyện cấp xã - Cần thực tốt quy trình công nghệ kỹ thuật đƣợc chuyển giao, quan tâm tổ chức tốt mạng lƣới khuyến nông để có có thẻ đƣa thành tựu hầm biogas vào thực tiễn chăn nuôi - Thành lập đào tạo đội ngũ xây hầm biogas để đáp ứng nhu cầu cân thiết cho bà trình xây dựng hầm - Quan tâm, thúc đẩy sách hỗ trợ dự án để quyền lợi ngƣời nông dân nhanh chóng đến đƣợc với ngƣời nông dân - Tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến, khuyến khích ngƣời nông dân ứng dụng công nghệ xử lý chất thải hầm biogas mà đặc biệt quan tâm đến nguồn" lƣợng sinh học"  Đối với người dân - Các nguồn vốn, nguồn tín dụng, ngân hàng sách xã hôi, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cần sớm có kế hoạch tham 69 gia cung cấp vốn xây dựng cho công trình VSMT cho nhân dân để đẩy nhanh tiến độ thực - Tập huấn, nâng cao tay nghề thành lập nhiều đội xây dựng biogas chuyên nghiệp địa bàn xã - Tăng cƣờng phổ biến kiến thức giúp ngƣời dân tiếp cận cong nghệ cách dễ dàng - Tiếp cận tin tức công nghệ qua phát thanh, truyền hình, báo chí để lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện mình, sử dụng vận hành hầm ủ kỹ thuật, nhanh chóng báo cho cán bọ kỹ thuật hầm xảy cố 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Chăn nuôi (2010), “Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên khí sinh học” Lƣu Thị Cúc (2012), “Xác định độ dẫn thủy lực số loại vật liệu lọc tải trọng thủy lực tối ưu xử lý nước thải công nghệ bãi lọc ngầm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”, báo cáo tốt nghiệp đại học Nguyễn Thế Chinh (2003), “Giáo trình kinh tế quản lý môi trường”, Nhà xuất Thống kê Tạ Đức Minh (2008), “Năng lượng cho tương lai”, Báo Nhân dân Trần Công Nghiệp (2010), “Giáo trình tin học ứng dụng”, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Lƣơng Tất Nhợ (2009) - Đánh giá ảnh hưởng công nghệ mô hình chăn nuôi lợn hàng hoa nông hộ 2009 Lê Thị Thủy (2009), “Đánh giá tổng quan tình hình thực hầm biogas quy mô hộ gia đình”, báo cáo tốt nghiệp đại học .Phạm Ngọc Thạch (2011), “Ô nhiễm môi trường chăn nuôi”, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trạch (2009), “Chất thải chăn nuôi trạng giải pháp”, phát biểu khai mạc hội thảo khoa học 71 11.Phạm Sỹ Tiệp Nguyễn Văn Lục (2009) (bộ môn kinh tế hệ thống – VCNQG) – Nghiên cứu xây dựng mô hình giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi nông hộ năm 2009  Tài liệu tiếng anh 12 Batian ( 2008) Biogas in the Family for programme Viet Nam, published by biogas project Division Viet Nam 13.Dr Arux Chaiyakul, (2007), Thailand Country Profile(Agriculture Segment) 14.F W Fifienld and P.J Haines, ( 2000), Enviroment 15.McDonald P, J.F.D Greenhalgh and C.A Morgan (1995), Animal Nutrition, Fifth edition, Longman Scientific and Technical - England 16 Sebastià Puig Broch (2008), Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater 17.Teruo Higa (2002) Technology ofEffective Microorganisms:Concept and hisiology, Royal Agricultural College,Cierencest PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIOGAS CỦA NGƢỜI DÂN KHU VỰC XUNG QUANH XÃ THANH NINH Nhóm/Ngƣời điều tra:……………………………… Thời gian vấn: Ngày……tháng….năm 2015 Ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề dƣới (Hãy trả lời khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) 72 I Thông tin ngƣời đƣợc vấn - Họ tên:…………………………… .……Tuổi………………… - Giới tính………………Dân tộc…………………………………………… - Số điện thoại……………………………………………………………… - Chỗ nay:…………………………………………………………… II Nội dung Câu 1: Theo ông (bà) bảo vệ môi trƣờng có quan trọng không? a Rất quan trọng b Khá quan trọng c Bình thƣờng d Không quan trọng Câu 2: Ông (bà) đã sử dụng nhƣng biện pháp để xử lý chất thải chăn nuôi? a Đổ sông, khu vực xung quanh b Thải xuống ao, hồ c Xây dựng hầm biogas d Ngấm xuống đất Câu : Loại gia xúc chủ yếu gia đình ông (bà) ? a Lợn b trâu, bò c ngan, gà, vịt… Câu 4: lƣợng chất thải trung bình ngày gia xúc ? a Dƣới 5kg phân/ con.ngày b 5- 10kg phân/ con.ngày 73 c 10- 15kg phân/ con.ngày d 15- 20kg phân/ con.ngày Câu 5: Ông (bà) biết đến Biogas thông qua đâu? a truyền thông, tập huấn b qua bạn bè, hang xóm c qua tivi, báo đài Câu 6: Theo ông (bà) lý lắp đặt hầm ủ Biogas ? a Cải thiện môi trƣờng b Để sử dụng gas c Hỗ trợ vốn d Lý khác Câu 7: ông (bà) sử dụng kiểu hầm Biogas ? a Túi ủ b Hầm Thái- Đức c Hầm chữ nhật d Hầm ống bê tông Câu 8: Theo ông (bà) mục đích việc sủ dụng khí gas gì? a Làm chất đốt b Thắp sáng Câu 9: Theo ông (bà) loại bếp sử dụng cho Biogas ? a Bếp đôi b Bếp đơn 74 c Cả hai Câu 10: Thời gian ông (bà) nấu ăn Biogas? a dƣới 90 phút/ngày b 90- 180 phút/ngày c 180 phút/ngày Câu 11: Theo ông (bà) lƣợng khói nhà bếp nhƣ ? a không b nhƣng Câu 12: Theo ông (bà) mùi nhà bếp nhƣ ? a Không b c nhiều Câu 13: Ông (bà) cho biết tình hình vệ sinh xoong nồi ? a Sạch b Nhƣ cũ Câu 14: Theo ông (bà) chi phí đầu tƣ xây dựng hầm ủ Biogas hộ dân? a Hầm gạch 6.000.000đ b Hầm composite 9.500.000đ Câu 15: quy mô vốn xây dựng hầm ông (bà) ? a Quy mô < 10tr.đ/năm b Quy mô 10- 50tr.đ/năm 75 c Quy mô >50tr.đ/năm Câu 16: nguồn vốn ông(bà) xây dựng hầm từ đâu ? a Vốn tự có b Vay họ hàng, ngƣời thân không lãi suất c Vay ngân hàng Câu 17: khu vực ông (bà) xây dựng hầm Biogas ? a Trong vƣờn b Dƣới chuồng chăn nuôi c Cạnh chuồng chăn nuôi Câu 18 Theo ông (bà) có nên xây dựng hầm Biogas không? a có b Không Câu 19 Mục đích xây hầm Biogas ? a Tiết kiệm chất đốt, điện sinh hoat, tang thu nhập cho hộ b Tiết kiệm thời gian đun nấu c Giảm ô nhiễm môi trƣờng Câu 20 Theo Ông (bà) thuận lợi xây dựng hầm a đƣợc tập huấn xây dựng b Đƣợc hỗ trợ xây dựng Câu 21 Ông (bà) có khó khăn xây dựng hầm? a Thiếu vốn, lãi suất cao b Thiếu kỹ thuật c.Thiếu đất d.Lý khác Câu 22: Chất thải sau sử lý Biogas ông (bà) sử dụng vào mục đích ? 76 a Bón ruộng b Nuôi cá, c Sử dụng trồng rau xanh

Ngày đăng: 07/10/2016, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w