Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý nước thải chăn nuôi quy mô trang trại chăn nuôi lợn giống, sơ sở 2 Ông Phạm Đức Hùng Tại Xã Hương Lung – Huyện Cẩm Khê – Tỉnh Phú Thọ năm 2016.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
717,74 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG HỮU CHI ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢSỬDỤNGHẦMBIOGASTRONGXỬLÝNƯỚCTHẢICHĂNNUÔILỢN GIỐNG CƠ SỞÔNGPHẠMĐỨCHÙNGTẠIXÃHƯƠNGLUNG–HUYỆNCẨMKHÊ–TỈNHPHÚTHỌNĂM2016 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyện ngành/Ngành: Địa mơi trường Khoa: Quản lí tài nguyên Khóa học: 2013-2017 Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản Lí Tài Nguyên thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành đề tài: “Đánh giáhiệusửdụnghầmBiogasxửlýnướcthảichănnuôiquymơtrang trại, sởƠngPhạmĐứcHùngxãHươngLung–CẩmKhê–PhúThọnăm 2016” Trong suốt trình thực đề tài cố gắng nhiều thân, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy khoa Quản lí Tài ngun khoa Mơi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững Môi trường phương pháp quản lýxửlý bảo vệ môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Cơ giáo TS Trần Thị Phả Khoa Mơi trường, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành nội dung đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới cô anh chị công nhân, kỹ sưTrangtrại nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu sở Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Do trình độ thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đặng Hữu Chi ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải pH Là số đo độ hoạt động Ion Hiđrô dung dịch DO Là lượng Oxy hồ tan nước cần thiết cho hơ hấp sinh vật nước COD Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu BOD5 Là lượng Oxy cần thiết để oxy hóa hết chất hữu sinh hóa vi khuẩn NO3- Muối ∑P Tổng P i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sản lượng khí hàng ngày số loại nguyên liệu 14 Bảng 2.2 Hiện trạngsửdụngbiogas 16 tỉnh miền Bắc miền Trung VACVINA tiến hành 24 Bảng 4.2.1 Quymôchănnuôitrangtrại 37 Bảng 4.2.2 : Diện tích đất sửdụngtrangtrạimơ hình VAC 38 Bảng 4.3.2a Số lượng ký sinh trùng nguyên liệu nạp phụphẩm khí 42 Bảng 4.3.1 Kết phân tích tiêu nướcthảiso với Quy chuẩn Việt Nam 62-MT:2016/BTNMT(QCVN) 42 Bảng 4.5.2 Kết phân tích tiêu nướcthảiso với Quy chuẩn Việt Nam 62-MT:2016/BTNMT(QCVN) 44 Bảng 4.3.3a Hiệu xuất xửlý chất thảichănnuôitrangtrạiÔngPhạmĐứcHùng tháng 8/2016 46 Bảng 4.3.3b Hiệu xuất xửlý chất thảichănnuôitrangtrạiÔngPhạmĐứcHùng tháng 10/2016 47 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3: Sơ đồ mơ tả q trình phân hủy thành khí Biogas 12 Biểu đồ 4.3.1 so sánh kết phân tích trước xửlý với Quy chuẩn Việt Nam 43 Biểu đồ 4.3.2 so sánh kết phân tích sau xửlý với Quy chuẩn Việt Nam 45 Biểu đồ thể hiệu xuất xửlý trung bình hầmBiogas sau lần phân tích mẫu trangtrạiƠngPhạmĐức Hùng, sở 50 iii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sởlý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Phương Pháp BiogasTrongXửLý Chất ThảiChănNuôi 2.1.4 Q trình sản sinh khí sinh học 14 2.1.5 Lợi ích cơng nghệ khí sinh học 16 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Trên giới 18 2.2.2 Tại Việt Nam 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.4.1 Phương pháp kế thừa 29 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 30 3.4.3 Phương pháp phân tích 30 3.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích, xửlýsố liệu 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xãHương Lung, huyệnCẩm Khê, TỉnhPhúThọ 32 iv 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 4.1.3 Đánhgiá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xãHươngLung 34 4.2 Khát quát Quymôtrangtrạichăn ni lợn giống ƠngPhạm Bá HùngxãHương Lung-Cẩm Khê-Phú Thọ 35 4.2.1 Quymôtrangtrại 35 4.2.2 Cơ cấu đất đai trangtrại 38 4.2.3 Thực trạng áp dụnghầmBiogastrangtrại 39 4.3 Đánhgiá chất lượng nước đầu vào hầmBiogasTrangtrạiÔngPhạmĐức Hùng, Cơ sở 42 4.3.1 Chất lượng nướcthải trước đưa vào hầmBiogasxửlýTrangtrạiÔngPhạmĐức Hùng, Cơ sở 42 4.3.2 Chất lượng nướcthải sau đưa vào hầmBiogasxửlýTrangtrạiÔngPhạmĐức Hùng, Cơ sở 44 4.3.3 Hiệu xuất xửlý hệ thống hầmBiogastrangtrạiÔngPhạmĐứcHùng 46 4.3.4 Tổng hợp hiệu xuất xửlý trung bình hầmBiogas sau lần phân tích mẫu trangtrạiÔngPhạmĐức Hùng, sở sau: 50 4.4 Giải pháp nhằm thúc đẩy sử phát triển cơng nghệ hầm khí Biogas vào chănnuôitrangtrại 52 4.4.1 Giải pháp chung 52 4.4.2 Giải pháp cụ thể 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sản xuất nông nghiệp nước ta giữ vai trò chủ đạo, phát triển ngành trồng trọt góp phần thúc đẩy nghành chăn ni phát triển giữ vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp Vậy tăng trưởng chănnuôi gây tác động khơng tích cực đến mơi trường chất thải từ ngành chănnuôi Việc cần thiết tìm giải pháp để xửlý chất thảichănnuôi để bảo vệ phát triển bền vững nông nghiệp Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi cơng nghệ khí sinh học giải pháp chủ yếu nhằm giải tìnhtrạng nhiễm mội trường, vừa để cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm lượng hiệu cho gia đình Trong giai đoạn nay, hộ chăn ni nhỏ lẻ hay trí trangtrại qui mơ nhỏ, khơng có đủ khả năng, hay trình độ dân trí thấp nên tồn hình thức chăn ni truyền thống chuồng trại gần nhà nhà, chất thảithải trực tiếp môi trường chưa quaxử lý, gây mùi khó chịu, gây nhiễm mơi trường xung quanh, gây vẻ mỹ quan môi trường Phân nướcthảichănnuôi đe dọa trực tiếp tới sức khỏe người vật ni, môi trường tốt cho ruồi nhặng phát triển nhanh Chúng ký sinh trùng trung gian lây truyền bệnh tật cho người vật ni Bên cạnh đó, mùi thối chất thảichăn ni ảnh hưởng đến hộ gia đình chăn ni hộ gia đình xung quanh Trước thực trạng trên, để ngành chăn ni phát triển hiệu bền vững đòi hỏi phải có biện pháp quản lýxửlý chất thảichănnuôi cách tốt Trong thực tế, có dự án nghiên cứu để giảm thiểu ô nhiễm chất thải tận dụng nguồn chất thải cho cơng việc khác Tạo khí sinh học Biogas(KSH Biogas) biện pháp hiệu nhất, vùa xửlý chất thải cung cấp lượng khí đốt để sửdụng sinh hoạt hàng ngày Tuy vậy, trình áp dụng gặp nhiều khó khăn nên chưa áp dụng rộng rãi [7] Từ yêu cầu trên, hướng dẫn tận tình giáo TS Trần Thị Phả, thân em tiến hành thực đề tài ”Đánh giáhiệusửdụnghầmBiogasxửlýnướcthảichănnuôiquymôtrangtrạichănnuôilợngiống,sơsởÔngPhạmĐứcHùngTạiXãHươngLung–HuyệnCẩmKhê–TỉnhPhúThọnăm 2016“ nhằm tìm giải pháp để áp dụng phương pháp xửlý chất thảichănnuôihầmBiogas cho hộ gia đình trangtrạichăn ni để giải vấn đề ô nhiễm từ chất thảichăn nuôi, đồng thải đảm bảo phát triển bền vững ngành nông nghiệp, chănnuôi Việt Nam 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Thông qua việc điều tra phân tích hầmBiogas áp dụngtrangtrạiÔngPhạmĐứcHùngxãHươngLung–HuyệnCẩmKhê–TỉnhPhúThọ để đưa hiệu mà hầmBiogas đem lại - Phát khó khăn đưa biện pháp khắc phục hạn chế khó khăn - Nâng cao sửhiểu biết người chănnuôi việc sửdụnghầmBiogasxửlý chất thảichănnuôi - Yêu cầu: số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, xác ĐánhgiáhiệusửdụnghầmBiogas Đề xuất giải pháp, kiến nghị phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế trangtrại 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: nâng cao kiến thức kỹ , rút kinh nghiệm thực tiễn phục vụ công tác bảo vệ môi trường, vận dụng, phát huy nâng cao kiến thức học - Ý nghĩa thực tiễn: đánhgiáhiệuxửlý chất thảichănnuôihầmBiogastrangtrạiÔngPhạmĐứcHùngxãHươngLung–HuyệnCẩmKhê–TỉnhPhúThọ Từ đó, có sở để áp dụnghầmBiogas cho hộ gia đình, trangtrạichăn ni, có biện pháp quản lýsửdụnghầmBiogasxửlý chất thảigia đình,trang trại nơi khác 45 - M21: kết phân tích mẫu sau xửlý lần lấy mẫu vào tháng 8/2016 - M22: kết phân tích mẫu sau xửlý lần lấy mẫu vào tháng 10/2016 - M23: kết phân tích mẫu sau xửlý lần lấy mẫu vào tháng 12/2016 Biểu đồ 4.3.2 so sánh kết phân tích sau xửlý với Quy chuẩn Việt Nam 350 300 250 M11 200 M12 150 M13 QCVN 100 50 pH DO COD BOD5 NO3- ∑P (Nguồn: kết phân tích phòng thí nghiệm khoa Mơi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2016) Nhận xét: kết phân tích tiêu nướcthảichăn ni xả nguồn nước khơng dùng cho mục đích sinh hoạt Qua bảng 4.3.2: - Chỉ tiêu pH sau xửlý sau lần phân tích cho ta kết có xuhướng tăng nằmquy chuẩn cho phép, - Chỉ tiêu DO với kết phân tích lần 0,68 tăng 1,51 lần so với lần phân tích kết phân tích lần tăng 1,7 lần so với kết phân tích lần - Chỉ tiêu COD qua lần phân tích cho kết qua tăng Lần tăng so với lần 1,53 lần lần tăng 1,2 lần so với lần 46 - Chỉ tiêu BOD5 tăng qua phần phân tích Lần có kết tăng 1,53 lần so với kết lần có kết tăng 1,2 lần so với kết phân tích - Chỉ tiêu NO3- với kết lần tăng 2,82 lần so với kết lần phận tích có kết giảm xuống 0,9 lần so với lần - Chỉ tiêu Tổng P lần phân tích kết tăng 1,02 lần so với kết giảm lần phân tích 1,8 lần 4.3.3 Hiệu xuất xửlý hệ thống hầmBiogastrangtrạiÔngPhạmĐứcHùng Bảng 4.3.3a Hiệu xuất xửlý chất thảichăn ni trangtrạiƠngPhạmĐứcHùng tháng 8/2016 25/08/2016 STT Các tiêu Trước xửlý (M11) 26/08/2016 Hiệu suất(%) Sau xửlý (M21) pH 8,78 7,57 13,9% DO 1,17 0,68 41,9% COD 111,20 1,81 68,52% BOD5 88,96 28,00 68,52% NO3- 0,98 0,90 8,2% ∑P 1,72 35,00 % (Nguồn: kết phân tích phòng thí nghiệm khoa Mơi trường, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, 2016) Trong đó: - M11 kết phân tích nướcthải trước quahầmxửlýBiogas lần lấy mẫu vào tháng 8/2016 47 - M12 kết phân tích nướcthải sau quahầmxửlýBiogas lần lấy mẫu vào tháng 8/2016 - H hiệu xuất xửlýhầmBiogas Biểu đồ thể hiện: 120 100 80 M11 60 M12 H 40 20 pH DO COD BOD5 NO3- ∑P Trong lần phân tích hiệu xuất xửlý trung bình hầm đạt khoảng 40,21% Bảng 4.3.3b Hiệu xuất xửlý chất thảichăn ni trangtrạiƠngPhạmĐứcHùng tháng 10/2016 17/10/2016 18/10/2016 Hiệu xuất STT Các tiêu Trước xửlý (M12) Sau xửlý (M22) (%) pH 8,34 7,81 6,35% DO 1,04 0,45 76,92% COD 180,00 53,60 70,22% BOD5 144,00 42,88 70,22% 48 NO3- 2,04 2,54 % ∑P 1,95 1,85 % (Nguồn: kết phân tích phòng thí nghiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2016) Trong đó: - M12 kết phân tích nướcthải trước quahầmxửlýBiogas lần lấy mẫu vào tháng 8/2016 - M22 kết phân tích nướcthải sau quahầmxửlýBiogas lần lấy mẫu vào tháng 8/2016 - H hiệu xuất xửlýhầmBiogas Biểu đồ thể hiện: 200 180 160 140 120 M12 100 M22 80 H 60 40 20 pH DO COD BOD5 NO3- ∑P Trong lần phân tích kết thứ hai hiệu xuất xửlý trung bình hầm lại tăng lên 61,34% tăng 0,7 lần so với kết phân tích lần đầu Bảng 4.3.3c Hiệu xuất xửlý chất thảichănnuôitrangtrạiÔngPhạmĐứcHùng tháng 12/2016 STT Các tiêu 01/12/2016 05/12/2016 Trước xửlý (M13) Sau xửlý (M23) Hiệu suất (%) 49 pH 9,54 7,85 17,71 DO 1,69 0,75 55,62 COD 205,60 64,00 68,90 BOD5 164,48 51,20 68,90 NO3- 3,07 2,23 27,40 ∑P 1,69 1,05 37,90 (Nguồn: kết phân tích phòng thí nghiệm khoa Mơi trường, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, 2016) Trong đó: - M13 kết phân tích nướcthải trước quahầmxửlýBiogas lần lấy mẫu vào tháng 8/2016 - M23 kết phân tích nướcthải sau quahầmxửlýBiogas lần lấy mẫu vào tháng 8/2016 - H hiệu xuất xửlýhầmBiogas Biểu đồ thể hiện: 250 200 150 M13 M23 100 H 50 pH DO COD BOD5 NO3- ∑P Lần phân tích thứ ba hiệu xuất xửlý trung bình hầm 46,07% 50 4.3.4 Tổng hợp hiệu xuất xửlý trung bình hầmBiogas sau lần phân tích mẫu trangtrạiÔngPhạmĐức Hùng, sở sau: STT Các tiêu Hiệu xuất trung bình Đợt (%) Đợt (%) Đợt (%) pH 13,9 6,35 17,71 DO 41,9 76,92 55,62 COD 68,52 70,22 68,9 BOD5 68,52 70,22 68,9 NO3- 8,2 27,4 ∑P 37,9 Biểu đồ thể hiệu xuất xửlý trung bình hầmBiogas sau lần phân tích mẫu trangtrạiƠngPhạmĐức Hùng, sở 90 76,92 80 70,2268,9 68,52 70 70,2268,9 68,52 55,62 60 50 41,9 37,9 40 27,4 30 20 10 17,71 13,9 8,2 6,35 pH DO Hiệu xuất xửlý Đợt 1(%) COD BOD5 Hiệuxửlý Đợt 2(%) NO3- ∑P Hiệuxửlý Đợt 3(%) Nhận xét: - Với tiêu pH hiệu xuất xửlýhầmBiogas giảm từ khoảng tháng đến tháng 10 giảm 7,6% từ tháng 10 đến tháng 12 tăng 11,4% 51 - Với tiêu DO hiệu xuất xửlýhầmBiogas tăng từ tháng đến tháng 10 tăng lên đến 35,02%, tháng 10 đến tháng 12 giảm 21,3% - Với tiêu COD hiệu xuất xửlýhầmBiogas tăng từ tháng đến tháng 10 giảm từ tháng 10 đến tháng 12 với tăng 1,7% giảm 1,32% - Với tiêu BOD5 hiệu xuất xửlýhầmBiogas tăng nhẹ tháng đến tháng 10 1,7% giảm từ tháng 10 đến tháng 12 1,332% - Với tiêu NO3- hiệu xuất xửlýhầmBiogas tăng tháng đến tháng 10 - Với tiêu ∑ P hiệu xuất xửlý khoảng 37,9% Như trung bình sau ba lần phân tích kết quả, ta thấy hiệu xuất xửlý trung bình đạt khoảng 49,21% Các tiêu thường tăng từ tháng đến tháng 10 thời tiết thuận lợi cho hầmBiogas hoạt động, lúc heo chưa lớn chưa nhập thêm heo nái nên lượng phân đưa vào hầm ít, từ hiệu xuất xửlý tốt Từ tháng 10 đến tháng 12 hiệu xuất xửlýhầm với tiêu giảm xuống, nguyên nhân lúc heo lớn xuất chuồng, nhập thêm heo nái, lúc thời tiết không ổn định nên hầm hoạt động khơng ơn định Việc lựa chọn hầm ủ Bioags giải pháp tốt,với lượng vốn đầu tư không nhiều lượng khí metan sinh sửdụng làm chất đốt hạn chế thay hoàn toàn củi gỗ, từ hạn chế nạn phá rừng 52 4.4 Giải pháp nhằm thúc đẩy sử phát triển công nghệ hầm khí Biogas vào chăn ni trangtrại 4.4.1 Giải pháp chung - Động lực lớn để thúc đẩy nông dân chủ trangtrại áp dụng công nghệ Biogas vấn đề ô nhiễm môi trường, sau vấn đề giải chất đốt, cơng nghệ Biogas thật thân thiện với người chănnuôigia súc với số lượng nhỏ, vừa lớn Vấn đề áp dụngmơ hình để phù hợp với quymơtrangtrại hay hộ gia đình nơng dân HầmBiogas mang lại lợi ích trực tiếp cho người sửdụng gián tiếp cho cộng đồng, mang lại môi trường sạch, bảo tồn tài nguyên Các điều kiện tập quán, thói quen, đất đai, vốn đầu tư ban đầu hạn chế nên buộc phải giản đơn việc thiết kế xây đựng Vì việc phát triển hầmBiogas cần có quan tâm cấp lãnh đạo toàn thể cộng đồng chương trình hầmBiogas Tranh thủ giúp đỡ từ tổ chức quốc tế cho phát triển hầmBiogas Phổ biến tuyên truyền rộng rãi đến hộ gia đình, chủ trangtrại 4.4.2 Giải pháp cụ thể - Giải pháp vốn Hỗ trợ vốn cho xậy dựnghầmBiogas đồng thời tăng cường đầu tư vốn cho ngành sản xuất chănnuôi Vốn đầu tư ban đầu cho hầmBiogaslớnso với thu nhập hộ gia đình nên nhiều gia đình chăn ni nhiều xong chưa có đủ kinh phí để xây dựnghầm Do vậy, hỗ trợ vốn phần động viên, khuyến khích nông dân xây dựnghầm thành lập quỹ cho vay khơng tính lãi suất với hộ dân xây dựnghầmBiogas Tăng cường đầu tư vốn cho sản xuất ngành chănnuôi Để phát triển chănnuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, mở rộng quymơchăn nuôi, rút ngắn thời gian lứa, nâng cao suất, chất lượng vật ni cần 53 phải có vốn đầu tư thức ăn cho vật ni Thay phương pháp chănnuôi truyền thống phương pháp kết hợp thức ăn dư thừa với thức ăn cơng nghiệp nên cần phải có số vốn định mà hộ nông dân thường thiếu vốn Do vậy, cấp lãnh đạo cần có sách đầu tư cho vay ưu đãi hộ nông dân muốn mở rộng phát triển ngành chăn nuôi, quan tâm để tạo nguồn vốn ưu đãi cho người nghèo - Giải pháp mặt ky thuật, tiếp thu, ứng dụng công nghệ Biogas hộ nông dân, chủ trangtrại Phổ biến kỹ thuật cho người dân chủ trangtrại việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật xây dựnghầm cho đội ngũ thợ xây sở địa phương Hình thnahf dịch vụ, dịch vụ cần hỗ trự kỹ thuật ban đầu hầmBiogas Vì cơng nghệ hầmBiogas chuyển giao từ nước ngồi nên lạ với chúng ta, kỹ thuật xây dựnghầm tương đối khó với trình độ người địa phương Nhà nước cần tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu thiết kế, uinwgs dụngmơ hình Biogas để tìm loại hầmBiogas thích hợp có hiệuMở rộng phát triển hệ thống composite để phát huy hieệu sửdụng loại hầm này, hạn chế xây hầm gạch, hầm gạch hạn chế mặt kỹ thuật - Giải pháp công tác khuyến nơng Tun truyền, phổ biến mơ hình Biogas tới hộ người dân Mơ hình hầmBiogasxa lạ với hộ dân vùng khó khăn Cần phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, truyền hình: qua hội thảo, buổi tập huấn quan hội nông dân cần có phối hợp chặt chẽ để tạo điều kiện thúc đẩy phong trào phát triển hầmBiogas việc mở buổi tập huấn đưa lãnh đạo hộ nông dân hay chủ trangtrại gương mẫu để người dân trực tiếp học hỏi làm theo 54 - Phát triển ngành liên quan đến phát triển Biogaschăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản Đầu hầmBiogas đầu vào trồng trọt Như muốn phát triển Biogas trước hết phải phát triển chănnuôitrồng trọt việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đưa trồng vật ni có giá trị kinh tế vào sản xuất - Giải pháp quy hoạch đất đai đê xây dựng chuồng trại lắp đặt hầmBiogas Phát triển Biogas gắn với phát triển nông nghiệp đặc biệt chăn nuôi, để xây dựnghầmBiogas cần phải có lượng phân gia súc, giacầm định Do phải phát triển chănnuôi theo hướngquymơ lớn, tập trung - Giải pháp sách địa phương hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật xây dựnghầmBiogas Giảm bớt thủ tục rườm rà trình hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật xây hầm, quan tâm đến quyền lợi người chănnuôi cho nguồn vốn hỗ trợ xậy dựnghầm nhanh chóng đến tày người dân chủ trangtrại thiếu vốn Tăng cường thu hút dự án đầu tư vào chăn ni xây dựnghầmBiogas Nhà nước cần có sách bình ổn giá ngun liệu đầu vào, kiềm chế lạm phát tạo động lực cho bà việc bỏ vốn xây dựng hầm, hướng đến nông nghiệp bền vững Đầu tư hầmBiogas cho trangtrạiso với mức vốn mà chủ trangtrại bỏ với việc thu lợi từ việc hoạt động trangtrại mang lại vấn đề lớn chủ trang trại, khơng có nghĩa họ thực tốt trách nhiệm để bảo vệ môi trường, chịu trách nhiệm với lượng chất thảitrangtrạithải mơi trường, nên, quan quản lý cần có buổi tuyên truyền mời kỹ sư chuyên kỹ thuật hầmBiogas chủ trangtrại địa bàn có trangtrại hoạt động 55 hộ gia đình địa bàn Để cho họ hiểu rõ tầm quan trọng việc xửlý lượng chất thải từ sinh hoạt chăn nuôi, nhằm bảo vệ mơi trường địa phương góp phần chung bảo vệ trái đất - Các trangtrại cần thường xuyên kiểm tra để đảm bảo hầm hoạt động ổn định, cần có giám sát trình xây dựng lắp đặt hầmBiogas để đảm bảo an toàn, kỹ thuật mang lại hiệu cao Cơ quan liên quan, chuyên ngành, nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hầm ủ Biogas chất lượng kỹ thuật 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tháng thực tập trangtrạichănnuôilợngiống,sởƠngPhạmĐức Hùng, em có số nhận định sau: - TrangtrạiÔngPhạmĐứcHùng với quymôchănnuôi gần 300 đầu lợn, với diện tích trangtrại 3415m2 Hàng ngày lượng chất thải đưa vào hầmBiogas khoảng 500kg, với khối lượng chất thảilớn việc xây dựng hệ thống Biogas để xửlý chất thải giúp giải lượng chất thải ngày Trangtrại xây dựng02hầmBiogasxửlý chất thải, nướcthải với tổng thể tích 60 m3 để tiến hành xửlý 01 bể đặt sau chuồng đẻ 01 bể đặt sau chuồng bầu Hai bể có đường ống dẫn nướcthải chuồng với - Khi tiến thực tập trangtrại em tiến hành lấy mẫu để phân tích thời điểm khác nhau, để tiến hành phân tích Mẫu lấy trước nướcthải đưa vào hầmBiogas lấy sau qua hệ thống xửlýhầmBiogas - Việc trangtrạisửdụnghầmBiogas chưa triệt để, lượng khí metan thu không sửdụng hết, dẫn đến thừa khí - Lượng chất thải sau quaxửlý đưa vào ao để nguồn thức ăn cho cá phần nhỏ lại thải trực tiếp môi trường nước không qua ao hay vườn sinh thái - Các tiêu sau phân tích cho kết giảm xuống sau xửlýquahầmBiogas - Tuy nhiên, Qua hai lần phân tích đầu tiền tiêu NO3- tăng, tiêu Tổng P tăng 57 - Điều cho thấy chất thảiquahầmBiogas phần chưa đảm bảo an tồn mơi trường - Về kinh tế: tạo chất đốt mới, giúp cho chủ trangtrại tiết kiệm chi phí để xây dựng, trang bị, lắp đặt loại thiết bị xửlý khác… - Về môi trường: việc áp dụnghầm mang lại mơi trường bị nhiễm hơn, có khơng khí lành hơn, tạo mơi trường dễ chịu 5.2 Kiến nghị - Có biện pháp hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh gia súc gia cầm, tạo cho người dân có lòng tin để phát triển chăn ni mạnh mẽ - Các hộ gia đình, trangtrạisửdụnghầmBiogas nên tăng cường tham gia góp mặt, trao đổi kinh nghiệm sửdụnghầmBiogas - Cần tăng cường tuyên truyền kiến thức Biogas cho người dân nhiều hình thức khác - Xây dựngmơ hình điểm sử dụng, ứng dụng sản phẩmBiogas lĩnh vực chăn ni gia súc - Có sách khuyến khích, ưu tiên phát triển xây dựng cơng trình Biogas để người dân, chủ trangtrại có điều kiện xây dựngmơ hình cho gia đình, trangtrại 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Lan Anh(2012), Bài giảng thực hành công nghệ phân tích mơi trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Báo cáo Nông nghiệp Việt Nam (2009), ảnh hưởng loại phân đến sản lượng thành phần khí thu Báo Phú Thọ(2013), Phát triển Kinh tế Đồi rừng HươngLung http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201308/phat-trien-kinh-tedoi-rung-o-huong-lung-2260256/ [Ngày truy cập 19 tháng năm 2017] Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Thanh Sơn, Lê Thị Xuân Thu, sổ tay sửdụng khí sinh học, cục chăn ni Bộ NN&PTNT Trần thị Trang Quỳnh(2013), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đại học Nơng Lâm Thái Lê Văn Tứ(2013), Khóa luận tôt nghiệp Đại học Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hồng Bảo Thoa(2014), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đại học Nông Lâm Thái Nguyên http://text.123doc.org/document/2911690-danh-giahieu-qua-su-dung-ham-biogas-trong-xu-ly-chat-thai-chan-nuoi-quy-moho-gia-dinh-tai-xa-thanh-son-huyen-huu-lung-tinh-lang-son.htm [Ngày truy cập tháng năm 2017] Trung tâm nghiên cứu, phát triển cộng đồng nơng thơn, Mơ hình phát triển kinh tế VAC Ủy Ban Nhân Dân xãHương Lung(2016), Báo cáo đánhgiá thực nhiệm vụ phát triển KT-VHXH-ANQP năm2016 Phương hướng nhiệm vụ phát triển KT-VHXH năm 2017 trình kỳ họp thứ III – Khóa XVIII, HĐND xã nhiệm kỳ 2016-2021 10 Wikipedia (2017), Biogas, https://vi.wikipedia.org/wiki/Biogas 59 [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] ... tiễn: đánh giá hiệu xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas trang trại Ông Phạm Đức Hùng xã Hương Lung – Huyện Cẩm Khê – Tỉnh Phú Thọ Từ đó, có sở để áp dụng hầm Biogas cho hộ gia đình, trang trại chăn. .. cô giáo TS Trần Thị Phả, thân em tiến hành thực đề tài Đánh giá hiệu sử dụng hầm Biogas xử lý nước thải chăn nuôi quy mô trang trại chăn nuôi lợn giống, sơ sở Ông Phạm Đức Hùng Tại Xã Hương Lung. .. Chất lượng nước thải trước đưa vào hầm Biogas xử lý Trang trại Ông Phạm Đức Hùng, Cơ sở 42 4.3 .2 Chất lượng nước thải sau đưa vào hầm Biogas xử lý Trang trại Ông Phạm Đức Hùng, Cơ sở