1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành của dân về sử dụng nguồn nước sinh hoạt tại huyện tiên sơn tỉnh bắc ninh

64 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DỤC VA ĐÀO TAO- BỘ YTE TRUONG CAN BO QUAN LY YTE SSS TƯ ớ TBƯỂNG {5:E TRUGNE Se Ett yi of | he ì Mộ Rei } Pacseasebacose =_— Số: 03/g` | TRAN THI PHUC HANG ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA DÂN VE SU DUNG NGUON NƯỚC SINH HOAT TAI HUYEN TIEN SON TINH BAC NINH

Chuyên ngành : Ÿ tế công công

Mã số :

LUẬN ÁN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Người hướng dẫn : PGS PTS LÊ ĐÌNH MINH

Trang 2

LOI CAM ON

Đề tài tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng:”Đánh giá thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành của dân về sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh năm 1998” được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của

nhiều tập thể và cá nhân

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.PTS Lê Đình Minh trưởng khoa vệ sinh môi trường Viện y học lao động và VSMT đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn:

- Ban giám hiệu trường cán bộ quản lý y tế, ban điều phối thực địa cùng các phòng ban bộ môn đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại thực địa để hoàn thành đề tài tốt nghiệp

- Ban giám đốc trung tâm y tế huyện Tiên Sơn, đội vệ sinh phòng dịch và phòng kế hoạch của trung tâm y tế đã giúp tôi tiếp cận với thực địa để hoàn thành nghiên cứu này

- Các cán bộ trạm y tế ba xã Vân Tương, Tân Hồng, Hạp lĩnh cùng các cán bộ y tế thôn của ba xã đã giúp tôi trong quá trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Tôi vô cùng cảm ơn Ban giám hiệu, bộ môn y tế cộng đồng trường Cao

Trang 3

CSSKBĐ: CS: CTNCKH: DBSCL: GDSK: HVS: NG/nuéc: PGS: PTS: T/cận: VH: VSMT: VS-MT-DT: VS-MT-SK: YHLD: KAP: UNICEF: WHO:

NHUNG CHU VIET TAT

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Cộng sự

Công trình nghiên cứu khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long Giáo dục sức khoẻ Hợp vệ sinh Nguồn nước Phó giáo sư Phó tiến sĩ Tiếp cận Văn hoá

Vệ sinh môi trường

Vệ sinh - Môi trường - Dịch tế Vệ sinh - Môi trường - Sức khoẻ Y học lao động

Trang 4

ee

MUC LUC

2và 60 1

MỤC TIỂU aesssssssssssssssssssssssssscccseccessessesunssssssssssasssnssssseesessnssnsssavasesesssesetessesenes 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 222222222cccctiirrrecerrrrree 4

1.1 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt ở Viêt Nam và một số nước khác: 4

1.2 Tình trạng vệ sinh nguồn nước và ảnh hưởng của nước ô nhiễm tới

ket 41ei-Seosb0 8 1.3 Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của cộng đồng và công tác

GDSK vé 61 dđg:H.HHH))) ÔÒ 14

1.3.2 Công tác GDSK cho cộng đồng: .-. <52<<<<s-<eeseee- E4 1.3.3 Một số kết quả nghiên cứu về KÁP và GDSK về VSNIT : 15

CHUONG If: PHUONG PHAP NGHIEN CUU essssssssssssssesccessnssssseeseusaseese 17

2.1 Cac thong tin co ban vé dia ban nghién CỨU: - «<< ccsse<sessxreeee Li, P2 290v ái cà nh 18 2.3 Cách chọn rmmẫU: - 5 << 5< s9 9.9 ng 18

21, Phiteing phap nebidn Gta sanenncsmaeamimemneummumeaamemmemmmnunas 19 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu mô tả, cắt ngang _ 19

2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu: ¬ 19

2.4.3.Phương pháp xử lý Số lÏệU: 5 «<< <+#S++eeeerzersesrsertrs 21

CHƯƠNG II: KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU eniiiananiininsdee 21

3.1 Thông tin về dân số, trình độ học vấn, mức sống, nghề nghiệp của

41 mẫu rÍÏỂu fma - -S +ec-scsecelsosEci6/016/1850480100301015/00071979727 emmm-il.E 3.2.Thực trạng sử dụng nguồn nước trên địa bàn huyện Tiên Sơn: 24

3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành của dân: ccecceceresssrrxeerrrrreercc.e, TỔ

35

Trang 5

WMD

at

CHƯƠNG 1V: BÀN LUẬN HH chen

4.1 Đánh giá thực trạng nguồn nước đang sử dụng: .-. <=s+s<<e<se 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành của dân: <2 2< <2 £sz+eecee+exze- 4.3 Hoạt động của chương trình VSMLT và công tác GDSK cho cộng đỒnG: «ke THÊ He e.errreeraemeessl2Ee.l8ásE.eiieecd 0090 4

1 Thực trạng sử dụng nguồn nước của các hộ gia đình: -«

2 Kiến thức, thái độ, thực hành của dân về sử dụng nước trong sinh hoạt:

3.Một số nguyên nhân dẫn đến nguồn nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh:

Trang 6

DAT VAN DE

Trên trái đất của chúng ta, ở đâu có nước ngọt thì ở đó có sự sống Như vậy sự sống con người không thể tách rời nước Sử dụng nước sạch là một

trong những điều kiện cơ bản để bảo vệ sức khoẻ con người Theo tổ chức ytế

Thế giới (WHO năm 1990) có 80% bệnh tật của con người liên quan đến

nước

Việt Nam là một nước đang phát triển nên tình trạng sử dụng nước chưa sạch vẫn còn chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt là ở khu vực nông thôn Theo số liệu thống kê của Bộ y tế, dân số ở nông thôn có nước sạch dùng năm 1995 là 38% Tình hình mắc các loại bệnh liên quan đến sử dụng nước chiếm tỉ lệ rất

cao Điển hình như tỉ lệ mắc các bệnh tiêu chảy thống kê ở các bệnh viện

đứng hàng đầu trong mô hình bệnh tật của cả nước (1993-1996).Thấy rõ được tầm quan trọng của việc thiếu nước sạch ở khu vực nông thôn, chính phủ đã

để ra chương trình cung cấp nước sạch nông thôn và triển khai ở rất nhiều nơi

trên đất nước ta Mục tiêu của chương trình này là phấn đấu đến năm 2000 có 80% dân số nông thôn được dùng nước sạch

Huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh nằm ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ Năm

1996 trung tâm y tế huyện đã thống kê có 70,8% hộ dân sử dụng giếng khơi và giếng khoan Nhưng thực tế cho thấy tình hình mắc các bệnh có liên quan đến nước cao như bệnh tiêu chảy đứng hàng thứ hai, bệnh phụ khoa đứng hàng thứ ba trong mô hình bệnh tật của huyện Vì vậy trung tâm y tế huyện Tiên sơn đã xác định vấn đề sử dụng nước sạch trên địa bàn huyện thực sự là

một vấn đề sức khoẻ cần được quan tâm giải quyết

Tuy nhiên vấn đề này không thể giải quyết trong thời gian ngắn mà

phải thực hiện lâu dài và có biện pháp duy trì thích hợp Để nhân dân trong

Trang 7

ban ngành đoàn thể có liên quan và đặc biệt là sự hưởng ứng của cộng đồng

Chính cộng đồng có hiểu biết, có thái độ đồng tình và có quyết tâm thực hiện chương trình sử dụng nước sạch thì tình hình sức khoẻ mới được cải thiện

Nhằm góp phần giúp trung tâm y tế thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi

tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng và kiến thức, thái độ,

Trang 8

MUC TIEU

1 Muc tiéu chung:

Xác định thực trạng sử dụng nguồn nước trong ăn uống, tắm rửa của dân và kiến thức, thái độ, thực hành của họ về sử dụng nguồn nước

2 Mục tiêu cụ thể:

2.1.Xác định tỷ lệ phần trăm và tình trạng vệ sinh hoàn cảnh của nguồn nước mà các hộ gia đình đang sử dụng trong ăn uống, tắm rửa

2.2.Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của dân về sử dụng nguồn nước

2.3.Tìm hiểu một số nguyên nhân của tình trạng xây dựng, bảo quản,

sử dụng nguồn nước chưa hợp vệ sinh

Từ các kết quả thu được sẽ đề xuất một số khuyến nghị giúp trung

Trang 9

Chuong I

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt 6 Viét Nam va mot số

nước khác:

Một trong những nhu cầu cơ bản nhất của con người là được đảm bảo

đủ nước có chất lượng tốt Tất cả mọi dân tộc, bất kỳ ở mức độ phát triển như thế nào đều có quyền được cung cấp nguồn nước đủ số lượng đáp ứng mọi nhu cầu sinh hoạt của mình Đó là nguyên tắc mà Liên hợp quốc và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1985) đã đề ra [64] Năm 1990, WHO đã cho rằng số

lượng vòi nước tính trên 1.000 dân là một chỉ tiêu quan trọng hơn chỉ tiêu số

giường bệnh [65]

Thập kỷ Quốc tế về cung cấp nước sạch và VSMT (1981-1990) do Liên hợp quốc khởi xướng đã tạo điều kiện cho con người nhận thức đầy đủ về ý

nghĩa của các vấn đề này Mục tiêu thập kỷ về cung cấp nước nông thôn vùng

Đông Nam Á, chỉ tiêu đến năm 1990 cho toàn vùng là 82%, Ấn DO 1a 88%

(cao nhất), Mianmavà Srilanka đều 50% (thấp nhất) Nếu tính cả cho vùng Tây Thái Bình Dương thì một số nước như Brunie, Kiribati là 100%, Malaysia là 97%, Philippin là 91% và Việt Nam là 58% Nếu tính chung cho toàn cầu năm 1985 có 38% dân số chưa có đủ nước sạch Thập kỷ qua đã có thêm 1300 triệu người, trong đó 360 triệu dân đô thị và 960 triệu dân nông thôn

được cấp nước sạch mà mở đầu thập kỷ 80 mới chỉ có 49% dân số được cấp nước sạch, đến cuối thập kỷ tăng lên 69%.[65] Tại các nước đang phát triển ở khu vực Tây Thái Bình dương, qua thập kỷ nước đã có thêm 88 triệu dân đô

Trang 10

Theo thống kê của WHO và quỹ nhi đồng liên hop quéc (UNICEF)

năm 1993 có 61% dân số sống ở nông thôn và 26% dân số sống ở thành thị

của các nước đang phát triển không được cung cấp nước sạch Điều đó gây

nguy cơ nghiêm trọng cho sức khoẻ con người [69]

Tại Lesotho chính phủ thực hiện dự án cung cấp nước và cải thiện điều kiện vệ sinh ở nông thôn thực hiện trong 9 năm (1981-1989) Ban đầu chủ yếu dân sử dụng nước sông, suối không đảm bảo vệ sinh Sau khi dự án tiến hành đã có 14,1% dân chúng được cung cấp nước sạch bằng hệ thống đường ống dẫn nước Đến tháng 12 năm 1986 tăng lên 38,2% và tại 150 làng trọng điểm của dự 4n & quan Mohale’s Hoek có 43,4% dân được cung cấp nước

sạch [58]

Việt Nam là một nước đang phát triển, 80% dân số sống ở nông thôn

nên việc cung cấp nước sạch còn gặp nhiều khó khăn Tại hội nghị VSMT các tỉnh phía bắc năm 1987 đã tổng kết tình hình cung cấp nước qua các năm như sau: năm 1945 có 9,2 hộ /l1giếng nước, năm 1975 trung bình 3 hộ/lgiếng nước, năm1985 là 2,5 hộ/giếng nước.[12] Năm 1989 cả nước có 3.972 triệu

giếng (kể cả loại qui đổi), nếu tính bình quân nhân khẩu trong gia đình nông thôn là 6,5 người/hộ thì ở thời điểm đó bình quân 2 hộ/giếng nước Tuy nhiên

một số vùng có nhiều giếng hơn, tính bình quân là 1,1 hộ/giếng nước, Lê Ngoc Bao, 1989.[4] Chính phủ Việt Nam đề ra chương trình cung cấp nước sạch nông thôn với mục tiêu phấn đấu đến năm 2.000 có 80% dân số nông thôn được cung cấp nước sạch.[18] Trong thập kỷ cung cấp nước, Việt Nam được sự giúp đỡ của UNICEF, chương trình nước sạch nông thôn đã khoan

được trên 50.000 giếng nước phục vụ khoảng 7,5 triệu dân nông thôn Theo Hoàng Đình Hồi, tính đến năm 1990 có 60% dân số nông thôn được cung cấp

nước giếng các loại [21] :

Ở khu vực đô thị, tính đến năm 1990 số đô thị có nước máy là 119 trên

tổng số 251 điểm đô thị trong cả nước Tính trên tổng số dân đô thị được cấp

Trang 11

| | ! : a | ` i

ngày một dân đô thị tối thiêủ phải được cung cấp 6o lít nước cho sinh hoạt

Khu đô thị Việt Nam bình quân được cung cấp 50 lít một ngày cho một

người Tuy nhiên tại một số thành phố lớn điều kiện cấp nước khá hơn Hà

Nội bình quân cung cấp được 100 lít nước/ngày/người, tại thành phố Hồ Chí Minh bình quân đạt mức 200 lít nước/ngày/người, Nguyễn Huy Nga, 1993

[31]

Theo Nguyễn Đức Khiển, Nguyễn Đình Sơn, CS tại thời điểm xảy ra vụ

dịch tả tháng 5 năm1992 tại Thừa Thiên Huế, tình hình cung cấp nước của nhà máy nước cho dân thành Huế chỉ đạt 30% ở mức 40 lí/người/ngày Còn lại chủ yếu dân sử dụng nước bề mặt trong đó có cả nguồn nước sông Hương

bị ô nhiễm nặng để ăn uống, tắm rửa [23]

Lê Thế Thự, nghiên cứu tình hình cung cấp nước tại khu vực đồng bằng

sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy năm 1986 có 6,2% hộ dùng nước an toàn, năm 1991 tăng lên 27,71% Tại thời điểm năm 1992 có 13-15% số dân vùng đô thị được cung cấp nước máy, 9-12% số dân nông thôn được cung cấp nước giếng, 75-80% số dân còn lại sử dụng các nguồn nước khác, chủ yếu là nước

bề mặt (ao hồ, sông ngòi, kênh rạch và nước mưa) [45, 46]

Thái Bình là một tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng, năm1994, qua điều

tra việc sử dụng nước của dân, các tác giả Đỗ Quốc Thái, Khổng Thị Hơn đã có kết quả là 16% hộ gia đình dùng nước mưa; 42,6% hộ dùng nước giếng;, 39,4% hộ dùng nước ao hồ sông; 2% hộ dùng nước máy [41] Cũng tại Thái Bình, năm 1997, Ngô Thị Nhu cho biết ở khu vực nông thôn có 50% hộ dùng nước mưa; 20,4% hộ dùng nước giếng khơi; 11,3% hộ dùng nước giếng khoan; 17,32% hộ dùng nước giếng làng [33]

Các tác giả Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Thị Hoài Đức, CS (1992)

Trang 12

nước giếng; 59% hộ dùng nước ao và sông - Huyện Cai Lậy, nguồn nước ăn có 31% hộ dùng nước mưa; 2,8% hộ dùng nước giếng; 65% hộ dùng nước ao và nước sông Nước tắm rửa gồm có 4,7% nước giếng; 95,3% nước ao và

sông [24]

Nguyễn Văn Bình, năm 1992, nghiên cứu tại ba xã đại diện cho vùng

nông thôn tỉnh Hà Tây về nguồn nước sinh hoạt thấy 33% dùng giếng khơi;

37,5% dùng giếng làng; 26,2% dùng nước mưa; 1,3% dùng giếng khơi và

1,5% dùng nước ao [6]

Thị xã Yên Bái thuộc khu vực miền núi phía bắc, theo điều tra tháng 2-

3/1993 của Lưu Văn Luyện và Đỗ Huy Hoàng, nhân dân thị xã có 66,07% hộ dùng nước giếng khơi; 33,62% hộ dùng nước máy; 0,29% hộ dùng nước sông Hồng Các tác giả cho rằng ở tỉnh ly số hộ được cung cấp nước máy ít và tỷ lệ giếng khơi cao là điều không hợp lý so với khu vực đô thị [27]

Tại khu vực miền trung, Nguyễn Cẩm Thạch, 1987 cho biết tại bốn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng, tình trạng thiếu nước rất nghiêm trọng do số lượng giếng quá ít, bình quân 27 hộ/1 giếng [39]

Nguyễn Duy Quyền, Lê Minh Ngọc, CS năm 1994 điều tra nguồn nước

sinh hoạt ở 4 đảo đông bắc Quảng Ninh cho biết hầu hết dân cư ở đây sử dụng nước bề mặt bao gồm giếng đào nông chiếm 43,5% và ao hồ sông suối

là 52,9% [36]

Các tác giả Trịnh Quân Huấn, Nguyễn Văn Biển, CS (1996) điều tra tại 4 huyện Phụng Hiệp (Cần Thơ), Hưng Nguyên (Nghệ An), Thanh Miện (Hải

Hưng), Phú Xuyên (Hà Tây) cho kết quả chung có 36,2%-76,4% hộ dùng nước giếng khơi và giếng khoan [22]

Nguyễn Văn Nhiên , năm 1998, điều tra tại xã Eayông-Krông Pách- Đắc Lắc về nguồn nước đang được dân sử dụng như sau: 97,2% hộ dùng nước giếng đào; 2,8% hộ dùng các nguồn nước khác [32]

Lê Đình Minh điều tra 476 hộ gia đình tại xã Cẩm Sơn huyện Cẩm

Trang 13

sau: giếng khơi 81,5%; giếng khoan 46,8%; giếng làng 4,2%; ao hồ 10%;

song 0,8%.[28]

1.2 Tình trạng vệ sinh nguồn nước và ảnh hưởng của nước ô

nhiễm tới sức khoẻ con người:

WHO, 1990, đã khuyến cáo rằng lựa chọn và bảo vệ nguồn nước là vấn

đề quan trọng hàng đầu trong việc cung cấp nước hợp vệ sinh Bảo vệ nguồn

nước khỏi ô nhiễm luôn luôn tốt hơn là xử lý nó khi đã bị ô nhiễm [65]

Hiện tại ở Việt Nam chưa có cơ quan nào nắm vững được hiện trạng các giếng nước Nhưng trên thực tế có nhiều giếng đã hỏng, nhiều giếng có chất lượng nước không tốt, chủ yếu nhiều sắt, có những giếng không đủ nước,

Lê Quí An, 1992 [1]

Tiêu chuẩn vệ sinh đối với giếng đào được Bộ Y tế qui định theo những

nguyên tắc sau: địa điểm đào giếng phải xa nơi ô uế, bãi rác, hố xí, chuồng

gia súc tối thiểu là 10m, vách giếng phải xây và trát kín, thành giếng cao hơn mặt đất 60-70cm, sân giếng rộng 1-1,5m và có rãnh thốt nước, khơng để

nước bần ứ đọng quanh giếng, gầu không để xuống đất hay sân giếng.[7]

Trong nghiên cứu của Lê Đình Minh, năm 1996, tại Cẩm Sơn huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Hưng cho biết có 42% nguồn nước cách hố xí <10m và

58% cách >10m.[28]

Ngô Thị Nhu, năm 1997, điều tra khoảng cách từ nguồn ô nhiễm tới các nguồn nước tại nông thôn Thái Bình, một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ, cho kết quả: Khoảng cách<l0m Khoảng cách >l0m Giếng khơi 85,2% 14,8% Giéng khoan 77,1% 22,9% Nước mưa 67,7% 32,3% Giếng làng : 71,5% 28,5%

Khoảng cách của giếng làng và giếng khơi tới nguồn ô nhiễm ảnh hưởng rõ

Trang 14

Xét của tác giả nguồn nước giếng bị ô nhiễm còn do giếng xây dựng đã lâu

mà không có tu bổ và sửa chữa, sân giếng hỏng, ứ đọng ở rãnh thốt nước,

giếng nước khơng thau rửa định kỳ [33]

Nguyễn Văn Nhiên, năm 1998, đã đưa ra nhận xét là giếng khơi ở xã

Eayông- Krông pách- Đắc Lắc có nguy cơ ô nhiễm tương đối cao với các chỉ số nguy cơ về vệ sinh của nguồn nước như sau: [32]

Cầu tiêu cách giếng <10m 8,5%

Nguồn ô nhiễm khác <10m 47,6% Nước đọng vũng trên nền xi măng 80,6% Nền xi măng bị nứt 72.4% Gầu múc để trên sàn 53,3%

Nguyễn Đức Phúc , năm 1997, đã cho rằng nguyên nhân chất lượng nguồn nước giếng khơi ở học viện Lục Quân và học viện Hâu Cần tại khu vực Sơn Tây không đảm bảo yêu cầu vệ sinh là do các chỉ tiêu vệ sinh của giếng

khơi rất thấp như: số giếng có rãnh thoát nước chiếm 44,22%; tình trạng nền

giếng xấu 76,14%; không giếng nào có giá để gầu hay cần vọt [34]

Khảo sát tại Long An về chỉ tiêu vệ sinh nguồn nước bề mặt, năm |

1994, các tác giả Lê Thế Thự, Nguyễn Văn Ba, CS đã nhận xét nguy cơ ô | nhiễm là cao, cụ thể như sau:[44]

- 90% ô nhiễm do dân cư sống dọc kênh lấy nước - 32% trại chăn nuôi ở thượng nguồn

- 74% nguồn ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp

- 2% có nguy cơ đất lở hoặc bùn tràn vào nơi lấy nước

- 88% không có hàng rào bảo vệ điểm lấy nước - 58% có đập ngăn để giữ độ cao của mực nước - 62% có nắp đậy bể lọc chậm

Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, CS, năm 1994, điều tra tại xã Đa Tốn huyện Gia Lâm Hà Nội thấy 10 mẫu xét nghiệm nước giếng khơi và giếng

Trang 15

và nước tiểu, khi quan sát thấy nhiều gia đình có giếng khoan hoặc giếng khơi

nằm gần hố xí, chuồng lợn Tác giả cho rằng đó là nguyên nhân làm nguồn

nước bị nhiễm bẩn [26]

Nghiên cứu nguy cơ gây nhiễm bẩn đối với giếng khoan và giếng khơi

ở nông thôn Thái Bình, Đỗ Quốc Thái cho rằng nguồn nhiễm bẩn nguy hiểm

và phổ biến nhất là nhiễm bẩn bởi phân, trong đó nước giếng khơi có nguy cơ cao hơn cả [40]

Tại Hà Tây, các nguồn nước giếng khơi, giếng làng, nước mưa và cả

nước máy lấy từ giếng khoan đều không đạt tiêu chuẩn vệ sinh về Faecal

Coliform, trong đó nước giếng làng bị ô nhiễm cao nhất Theo Nguyễn Văn

Bình, nguồn nước bị ô nhiễm vi sinh vật là do quá trình sử dụng và bảo quản

không tốt [7,8]

Các tác giả Berbenni P., Cavallaro A., Mori B., 1991, nghiên cứu sự ô

nhiễm nguồn nước ngầm tại Lombardy thuộc miền bắc Italia bởi hợp chất hữu cơ halogen đã cho rằng nguyên nhân của sự ô nhiễm này là do rò rỉ nước

thải công nghiệp Hậu quả là 510 giếng trong 92 quận bị ô nhiễm làm ảnh hưởng tới gần 20% dân cư trú tại khu vực đó [57]

Tại 6 tỉnh phía nam Việt Nam, 1994, Lê Thế Thự, Nguyễn Văn Ba, CS

quan sát các hệ thống công trình cấp nước đã đánh giá mức độ nguy cơ ô nhiễm của 420 nguồn nước như sau: [44]

- Nguy cơ ô nhiễm rất cao chiếm 3,1% - Nguy cơ ô nhiễm cao chiếm 25,95%

- Nguy cơ ô nhiễm trung bình chiếm 38,1%

- Nguy cơ ô nhiễm thấp chiếm 32,86%

Trong đó:

- Bể nước mưa, yếu tố nguy cơ cao là 76%

- Nước bề mặt, nguy cơ cao và rất cao là 100%

- Giếng đào, nguy cơ cao 20-30%, rất cao là 2,5-6%

- Giếng khoan, nguy cơ cao 7-10%

Trang 16

Vũ Đức Vọng có kết quả nghiên cứu về mức độ nhiễm bẩn chất hữu cơ

và vi sinh vật của nguồn nước tại Tây Nguyên ở các mức độ: nước sạch 40%,

nước bần 50%, nước không thể dùng được 80% [54]

Năm 1998, trung tâm y tế huyện Tiên Sơn đã lấy mẫu nước của 30 nhà hàng ăn uống đọc quốc lộ 1 để làm xét nghiệm vi sinh (gồm 1 mẫu nước giếng khơi và 29 mẫu nước giếng khoan) kết quả ở các mức độ như sau: 0% nước sạch; 10% nước nhiễm bẩn vừa, tạm dùng được; 16,6% nhiễm bẩn

nhiều, không được dùng; 73,3% nhiễm bẩn rất nặng, dùng nguy hiểm [49]

Đánh giá chất lượng các nguồn nước đang sử dụng tại nông thôn Việt Nam với 405 mẫu nước của giếng khoan, giếng khơi, giếng làng và nước mưa

ở 6 tỉnh phía bắc Các tác giả Phùng Thanh Vân, Hoàng Thị Nghĩa, CS đã đưa

ra kết luận nguồn nước khoan chất lượng ổn định về mặt vi sinh vật, nước

mưa là nguồn nước tốt, nước giếng làng chất lượng kém, nước giếng khơi cải tạo chất lượng tốt hơn giếng khơi thông thường [52]

Viện y học lao động và VSMT quan trắc và phân tích nước giếng khoan ở các quận nội ngoại thành Hà Nội năm từ năm 1993 đến 12/1997 cho thấy tỷ

lệ mẫu nước giếng khoan đạt tiêu chuẩn vệ sinh về chỉ số lí hoá theo qui định

thấp (trung bình đạt 13%) và 50% đạt chỉ số vi sinh vật Quận Hai Bà Trưng và huyện Thanh Trì là vùng chịu ảnh hưởng bởi nguồn ô nhiễm từ nước thải

vào nước ngầm nên các chỉ tiêu vệ sinh đều rất thấp [11]

Nguyễn Thị Thuỷ nghiên cứu về ô nhiễm nguồn nước cho biết nguồn

nước ở Trường Sa không đạt tiêu chuẩn nước sạch, cần phải xử lý để khử bớt

muối khoáng đặc biệt là muối Stronti.[47]

Các tác giả Cao Minh Chánh, Lê Ngọc Bảo, CS, 1991, trên cơ sở xác

lập bản đồ ô nhiễm nguồn nước của 17 tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL đã cho biết nước sông Hồng bị ô nhiễm cao, chất lượng nước giếng nông giảm dần từ trung du xuống đồng bằng Bắc bộ Nước bề mặt ĐBSCL bị ô nhiễm do phân là rất lớn [16]

Trang 17

Ramos - Cormenzana.A - Costillo.A et all, 1994 nghiên cứu thấy những vùng hay lụt lội nguồn nước có nguy cơ ô nhiễm bởi các vi khuẩn có

nguồn gốc từ phân cao hơn hẳn các vùng khác [60]

Nước mang đến sự sống cho con người nhưng chính nước là môi trường

gieo rắc bệnh tật nếu nó bị ô nhiễm Cung cấp nước an toàn có thể cứu được rất nhiều người thoát khỏi các bệnh lan truyền qua nước như tả và các dạng

tiêu chảy khác Chỉ cải thiện chất lượng nước đã làm giảm bệnh tiêu chảy đi 16%, nếu cải thiện cả số lượng nước thì giảm bệnh tới 37%, WHO, 1990 [66,68] Wang Zeng Sui et all cho rằng sử dụng nước ngầm đảm bảo chất lượng vệ sinh giảm được 38,6% bệnh nhiễm trùng đường ruột [63]

Theo Lê Thế Thự, Nguyễn Văn Ba và CS, chất lượng nước 6 tỉnh phía

Nam không tốt là nguyên nhân chính của sự lan truyền các bệnh tả, ly, thương hàn, viêm gan, giun sán phổ biến nhất là gây ra tình trạng tiêu chảy

cấp, có tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc cao ở các nước đang phát triển [44]

Việc cấp nước an toàn về chất lượng có một ý nghĩa quan trọng, nó sẽ làm giảm đi 50% số tử vong của trẻ em và giảm đi 25% các trường hợp ỉa

chảy, WHO, 1992.[67] Từ năm 1978, WHO đã đánh giá, tại các nước châu Á, 60% các bệnh nhiễm trùng và 40% các trường hợp tử vong do các bệnh

truyền qua nước UNICEE đã chỉ rõ hàng năm tại các nước đang phát triển có

khoảng 40 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết, hơn 3 triệu trẻ em bị tàn tật nặng là

hậu quả của nhiễm bẩn nước, vệ sinh kém và ô nhiễm môi trường.[69,7 1]

Tai An Ðộ,1985, khi nước máy được xử lý cho thêm clo để khử khuẩn

và xây dựng được các hố xí gia đình đã làm giảm rõ rệt tỷ lệ mắc và chết do

bệnh thương hàn [55]

Vùng ĐBSCL, nhóm các bệnh đường ruột phổ biến như tả, ly, thương

hàn, viêm gan truyền nhiễm, bại liệt, tiêu chảy liên quan đến nước thường

xảy ra quanh năm và cao điểm vào lúc giao thời giữa hai mùa khô và mùa

mưa, đó là lúc thiếu nước sạch và tình trạng VSMT kém Cứ khoảng 4-5 năm

Trang 18

dịch lại bùng lên với qui mô lớn như các vụ dịch tả có hàng ngàn người mắc và hàng trăm ngươi tử vong [2,45]

Trần Văn Tiến, CS, 1992, nghiên cứu tình hình bệnh truyền nhiễm chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc đã nhận thấy dịch ly phát triển nghiêm trọng nhất là ở

miền núi chủ yếu do thiếu nước sinh hoạt và VSMT kém [48]

Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung, dân cư chủ yếu

dùng nước bề mặt để ăn uống sinh hoạt (70%) nên trong khoảng hơn 10 năm (1980- 1992) đã xảy ra 5 vụ dịch tả vào các năm 1980, 1983, 1986, 1990, 1992 với 3 vụ dịch lớn có trên 1.000 người mắc như năm 1980 có 1.122 người, năm 1990 có 1.078 người và năm 1992 có 1.621 người mắc, Nguyễn

Dinh Son, 1994.[37]

Năm 1995, nghiên cứu về nguy cơ mắc bénh do Pseudomonas aeruginosa gây ra sau khi tấm nước hồ bơi bị nhiễm, các tác giả Van-

asperren-IA, De-Rover-CM đã kết luận nước hồ lưu càng lâu thì tỷ lệ người tắm mắc các bệnh do P.aeruginosa càng tăng Có 83% số người sau khi tắm ở hồ, xét nghiệm có vi khuẩn ở tai [62]

Năm 1992, WHO đã sơ đồ hoá đường lan truyền bệnh từ chất thải của người qua nước như sau:

| Mầm bệnh từ phân, nước tiểu

Trang 19

1.3 Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của cộng đồng và công tác GDSK về VSMT:

1.3.1 Khái niệm chung về kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge

Atitude Practice = KAP)

Kiến thức, thái độ, thực hành là những thành phần cụ thể của hành vi người và có thể tóm tắt như sau: [38]

e Kiến thức là những kinh nghiệm, những sự kiện có thật phản ánh trí thông minh của con người được hình thành qua quan sát và kinh nghiệm

e_ Thái độ là biểu hiện sự bằng lòng hoặc phản đối một vấn đề nào đó

e Thực hành là cách làm, cách hồn thành một cơng việc nào đó

1.3.2 Công tác GDSK cho cộng đồng:

GDSK là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm và lý trí của con người nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ có lợi cho cá

nhân và tập thể trong cộng đồng Cụ thể là: + Giáo dục cho đối tượng hiểu biết về:

- Sức khoẻ và các yếu tố ảnh hưởng

- Sự cần thiết phải tự bảo vệ sức khoẻ bản thân

- Các biện pháp và các dịch vụ y tế để giải quyết vấn đề sức khoẻ

+ Giáo dục để làm cho đối tượng thay đổi thái độ đối với việc bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng

+ Giúp cộng đồng có những kỹ năng, kỹ thuật thích hợp để có thể tạo ra, bảo vệ và nâng cao trình độ sức khoẻ của bản thân và tập thể

GDSK là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời của hệ thống y tế, là

một chức năng nghề nghiệp bắt buộc của mọi loại cán bộ y tế và của mọi cơ

quan y tế từ trung ương đến cơ sở Nó là một chỉ tiêu hoạt động quan trọng của một cơ sở y tế

Trang 20

GDSK là một hệ thống những biện pháp nhà nước, xã hội và y tế, chứ không phải chỉ riêng ngành y tế chịu trách nhiệm thực hiện - nghĩa là cần phải xã hội hố cơng tác GDSK

GDSK đã được tuyên ngôn Alma-Ata (1978) coi như giải pháp hàng đầu để thực hiện chiến lược toàn cầu “Sức khoẻ cho mọi người đến năm 2000” So với các dịch vụ y tế khác, GDSK là một công tác khó làm và khó đánh giá kết quả, nhưng nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với chi phí ít nhất, nhất là ở tuyến y tế cơ sở [8,10]

1.3.3 Một số kết quả nghiên cứu về KAP và GDSK về VSMT :

Nghiên cứu về chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt của dân tộc Mông

- Hà Giang, Hoàng Khải Lập và CS cho rằng tỷ lệ đạt tiêu chuẩn vệ sinh thấp

là do các phương tiện thông tin đại chúng còn quá ít, người dân chưa thấy rõ được tầm quan trọng của nước sạch với sức khoẻ con người, chưa thấy rõ ảnh hưởng của vấn đề ô nhiễm các nguồn nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt tới sức khoẻ như thế nào Chính vì lẽ đó mà bản thân họ không hề quan tâm chú ý tới các nguồn nước sạch [25]

Ngô Thị Nhu cho rang nguồn nước giếng ở nông thôn Thai Binh bi 6

nhiễm một phần do thói quen của dân thích xây dựng các công trình vệ sinh gần nhau (nhà tắm-hố xí-giếng nước) [33]

Lê Xuân Thiên đã nhận xét chất lượng nước giếng tại ba xã tỉnh Thừa

Thiên Huế có kết quả rất kém do nguyên nhân chính là thói quen sử dụng và

bảo quản chưa tốt của dân.[43]

Tại hội nghị tổng kết công trình VSMT năm 1993 đối với các tỉnh phía

bắc đã nêu ra những thiếu sót cần khắc phục trong ba năm trước là: đầu tư vào

công tác tuyên truyền còn ít, việc kiểm tra các công trình vệ sinh đã xây dựng còn lỏng lẻo [20]

Trương Việt Dũng, Tôn Thất Bách, CS, 1997, đánh giá hiểu biết và

thực hành của các bà mẹ về nuôi con tại thị xã Phủ Lý nhận thấy hiểu biết của

Trang 21

các bà mẹ còn thấp, trong đó chỉ có 30% số bà mẹ cho rằng dùng nước không sạch là nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy.[17]

Theo Lê Thế Thự, do chưa quan tâm đến công tác giáo dục, tuyên truyền cho người sử dụng về vệ sinh nguồn nước nên tại 6 tỉnh phía nam các

yếu tố nguy cơ ô nhiễm nguồn nước gặp khá phổ biến [44]

Những hoạt động lồng ghép đồng thời của các chương trình cung cấp nước sạch, vệ sinh phân và giáo dục vệ sinh tại một số điểm ở Lesotho và

Bangladesh da lam ha thap ty lé ia chay xuống còn 24% và 25%.[7 I ]

Tại xã Quang Sơn huyện Đồng Hỷ tỉnh Bắc Thái, Đàm Khải Hoàn và

CS cho biết nhờ có sự can thiệp bằng các biện pháp tăng cường GDSK cho cộng đồng đã nâng tỷ lệ dùng nước giếng hợp vệ sinh từ 21% trước can thiệp

và sau 3 năm tăng lên 48,94% [19]

Kết quả nghiên cứu của Trịnh Quân Huấn và CS tại 4 huyện của bốn

tỉnh Cần Thơ, Nghệ An, Hải Hưng, Hà Tây về thông tin giáo dục , truyền

thông phòng bệnh bảo vệ sức khoẻ đã tới ít nhất 56%-96,9% hộ gia đình

Nguồn thông tin chủ yếu đến từ loa đài phát thanh, vô tuyến truyền hình (57,8%-91%) và hệ thống loa truyền thanh địa phương.[22]

Nguyễn Văn Nhiên, 1998, đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của

dân xã Eayông-Krông pách- Đắc Lắc về môi trường sức khoẻ đã đưa ra nhận

xét: hiểu biết của dân về vệ sinh phân/nước và các bệnh gây ra do phân/nước

cũng như cách phòng tránh các bệnh liên quan đến phân/nước còn quá thấp

(có <6% hộ hiểu biết về vệ sinh, <65% biết các bệnh liên quan đến phân/nước, <52% biết cách phòng) Tỷ lệ số người có thái độ đúng về cải tạo

môi trường, phòng bệnh còn thấp nhưng >94% có nhu cầu hiểu biết thêm về

vệ sinh-môi trường-sức khoẻ-bệnh tật [32]

Trang 22

Chuong II |

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cac thong tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu :

Huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng Kinh bắc xưa, còn lưu giữ nhiều truyền thống lễ hội phong phú Phía nam giáp Hà Nội, phía bắc giáp thị

xã Bắc Ninh, phía đông giáp huyện Thuận Thành, phía tây giáp huyện Quế Võ và có đường quốc lộ 1 chạy qua Hiện nay huyện có 27 xã

Tổng diện tích huyện Tiên Sơn khoảng 15km” có vùng đất trũng dễ ngập lụt về mùa mưa ở khu vực Và

Dân số toàn huyện khoảng 24 vạn người Nền kinh tế của huyện khá

phát triển và được xếp vào loại huyện có tiểm năng kinh tế mạnh của tỉnh Ở đây có những làng nghề nổi tiếng như nghề trạm khắc gỗ Đồng Ky, nghề xây

ở Nội Duệ và những khu công nghiệp ở thị trấn Từ sơn Có thể chia thành ba khu vực kinh tế như sau: Khu vực Và hầu như kinh tế thuần nông, khu vực Từ Sơn kinh tế nông nghiệp kết hợp với làng nghề và các khu công nghiệp,

khu vực Lim kinh tế nông nghiệp kết hợp với buôn bán

Phân bố dân cư như sau: có những làng dân cư ở tập trung nhà liền nhà

không có vườn, ao xen lẫn giống kiểu cấu trúc ở thành thị, có những làng nhà

cửa liền ao, vườn theo kiểu điển hình của nông thôn miền bắc

Trung tâm y tế với 128 biên chế, có 1 bệnh viện đa khoa ở trung tâm huyện đóng tại Lim, có 2 phòng khám khu vực là phòng khám Từ Sơn và phòng khám Và Hiện tại có 28 trạm y tế xã với 117 cán bộ y tế trong đó có 2 bác sỹ và một đội ngũ y tế thôn Năm 1996, điều tra có 70.8% hộ sử dụng giếng khơi và giếng khoan trên toàn huyện Năm 1998 đã xét nghiệm một số mẫu nước giếng ở khu vực này thu được kết quả là chất lượng nước bị ô nhiễm rất nặng

Trang 23

#iilãH

j

TH mm

2.2 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu tiến hành trên hai nhóm đối tượng:

- Bà mẹ ( có thể là các ông bố ) trong các hộ gia đình - Nguồn nước và phương tiện chứa

2.3 Cách chọn mẫu:

- Nghiên cứu tiến hành trên quần thể lớn của một huyện nên dùng phương pháp chọn mẫu theo cụm

- Phân tầng theo ba khu vực kinh tế đó là khu vực Từ Sơn, khu vực lim,

khu vực Và Sau đó chọn ngẫu nhiên được ba xã là Tân Hồng, Vân Tương, Hạp Lĩnh - Công thức tính cỡ mẫu theo cụm như sau: Trong đó: C là số cụm p l t lệ nguồn nước HVS (0.5) q =l-p =0.5 D là hiệu lực thiết kế mẫu = D = I+(b-[).ROII (ROH là tí lệ thuần nhất từ 0, -0,3) D=1+(i0-I)x0.12=2.08 S là sai số chuẩn Cl ( CI là khoảng tín cậy = +l0% ) S= ~- _——~= Za ( Z, =1,96 ) S = 0.1/1.96 = 0.05

b là kích thước cụm ( lấy 19 bộ cho mãi cụm )

Thay vào công thức trên :

0.5 x 0.5 x 2.08

Trang 24

- Cách chọn cụm như sau: cộng dồn số hộ gia đình của 3 xã (Xã Tân

hồng có 2265 hộ + Xã Vân tương có 2032 hộ + Xã Hạp lĩnh có 1269 hộ) được

_— kết quả là 5566 hộ Chia tổng đó cho số cụm để tìm khoảng cách k là 256 | Lay | s6 ngẫu nhiên nhỏ hơn k làm số đầu của cụm thứ nhất Sau đó lấy số

đầu tiên cộng dồn với k để chọn các cụm tiếp theo Cụ thể tính được xã Tân Hồng có 9 cụm, xã Vân Tương có 8 cụm, xã Hạp lĩnh có 4 cụm

- Cách lấy mẫu trong cụm: lên danh sách các xóm của từng xã, bốc thăm ngẫu nhiên để lấy đủ số xóm của từng xã tương đương với số cụm đã được tính ở trên Sau đó lên danh sách các hộ gia đình của từng xóm và bốc thăm ngẫu nhiên chọn đủ 10 hộ gia đình (là l cụm) trong 1 xóm Ghi lại danh sách các hộ gia đình đã được chọn của từng cụm

2.4 Phương pháp nghiên cứu:

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu mô tả, cắt ngang [14]

2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu:

¡ 2.4.2.1 Tập huấn cán bộ điều tra:

e©_ Về nội dung bộ câu hỏi và cách hỏi e_ Về cách quan sát nguồn nước e Về cách ghi chép vào phiếu hỏi e_ Cách đánh giá vệ sinh nguồn nước

Trang 25

2.4.2.2.2 Phỏng vấn sâu các bà mẹ(hoặc ông bố) bằng bộ câu hỏi để tìm c2 fs ae

hiểu về các nội dung sau:

Hiểu biết về các loại nguồn nước có thể khai thác ở địa phương Hiểu biết các loại bệnh tật có liên quan đến nước

Hiểu biết về các nguồn nước sạch

Đánh giá vệ sinh nguồn nước của gia đình

Thái độ của dân đối với việc tạo ra nguồn nước HVS Thực hành các biện pháp giữ gìn vệ sinh nguồn nước

Mức độ tiếp cận với GDSK về sử dụng nước sạch và VSMT

Mức độ tiếp cận với hoạt động của chương trình VSMT ở tuyến xã Nhu cầu tìm hiểu về vấn đề sử dụng nước sạch và VSMT

2.4.2.3 Cách tiến hành thu thập số liệu:

Nhân lực: 20 y tế thôn đã được tập huấn thành thạo

Mỗi nhóm điều tra gồm 2 người trong đó 1 điều tra viên là người của

thôn có cụm điều tra làm nhiệm vụ dẫn đường và quan sát nguồn

nước, l điều tra viên là người của thôn khác làm nhiệm vụ phỏng

vấn

Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn khoảng 30 phút Mỗi nhóm điều tra một ngày phải hoàn thành 5 cuộc phỏng vấn và quan sát nguồn

nước của các hộ gia đình

Điều tra theo từng xã để tiện cho việc theo dõi giám sát

2.4.2.4 Giám sát việc thu thập số liệu: gồm 2 người là nghiên cứu viên và |

cán bộ của trung tâm y tế huyện Tiên Sơn

Trang 26

' j ) 2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu:

- Các kết quả về quan sát nguồn nước được đánh giá dựa vào tiêu chuẩn vệ sinh do bộ y tế ban hành và do nghiên cứu viên đề ra dựa vào thực tế địa phương

- Số liệu thu được qua phỏng vấn và đánh giá vệ sinh nguồn nước qua quan sát được xử lý theo phương pháp thống kê y học trong phần mềm EPI-

INFO 6.04v

Trang 27

Chuong III

KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Thông tin về dân số, trình độ học vấn, mức sống, nghề

nghiệp của 210 mẫu điều tra: Bảng 1: Một số thông tin chung

Trang 28

Bang 3: Nghé nghiép cia nguoi duoc phong van Nghề nghiệp chính (N=210) Tần số Tỷ lệ % Làm ruộng , 177 84.3% CBCNV 26 12.4% Buôn bán _ 6 2.9% Nghề khác 1 0.5% Bảng 4: Mức sống của các hộ gia đình:

Căn cứ vào mức sống hiện tại của dân trong huyện chia ra các mức: e Kha: thu nhập tính theo đầu người thóc >300kg/năm, tiền >1.200.000 đồng/năm e trung bình: thu nhập tính theo đầu người thóc <300kg/năm,tiền <1.200.000đồng/năm e Thiếu: thu nhập tính theo đầu người thóc <l50kg/năm, tién _ <600.000đồng/năm || Mức sống của hộ gia đình (N=210) Tần số Tỷ lệ % Khá , 18 11,60% Trung binh 283 82,60% Thiéu 9 5,80% Nhận xét chung:

- Đa số các bà mẹ trong hộ gia đình làm ruộng chiếm 84,3% - Phần đông các hộ gia đình có mức sống trung bình (82,,6%), hộ

có mức sống thiếu còn rất ít là 5,8%

Trang 29

3.2.Thực trạng sử dụng nguồn nước trên địa bàn huyện Tiên Sơn: Bảng 5: Nguồn nước đang dùng và các loại phương tiện chứa

Nguồn nước - Phương tiện chứa (N=210) | Tần số | Tỷ lệ%

Nguồn Giéng khoi une 85 40,5%

nước Giếng khoan I7 | 557%

chính Giếng làng : d 3,3%

Ào hộ - “see | [oma

Binh quan số hộ trên giếng ; 1,024

' Không có 89 42,4%

Phuong | _ | Bể nước mưa 42 20,0%

tiện Bể lọc 25 11,9%

chứa Chum vại, phương tiện khác 29 13,8%

Bể chứa nước giếng 25 11,9% Giếng làng ao hồ 3.8% Giếng khơi 40.5% Giếng khoan 55.7%

Biểu đô 1: Nguồn nước đang dùng tại các hộ gia đình

Nhận xét: Đa số các hộ sử dụng giếng khơi và giếng khoan (40,5% và

55,7%); có 20% hộ sử dụng bể nước mưa và 42,4% hộ không sử dụng bể

chứa Bình quân số hộ trên một giếng là 1,024

Trang 30

Hằng 6: Nguồn nước dùng trong ăn uống, tắm rửa Nguồn nước ăn uống, tắm rửa chính Nước ăn uống | Nước tắm rửa (N=210) Tần số | Tỷ lệ% | Tần số | Tỷ lệ% Giếng khơi 66 % | 85 | 40,3% Giéng khoan 72 =| 34.3% | 117 | 56,0% Nước mưa 69 32,09 ¬ oe Giéng lang 5 2,3% Ao, hé 0 3 1,4% Se! O Giéng khoi @ Giéng khoan Nước mưa Giếng làng

biểu đồ 2: Nguồn nước ăn uống chính của hộ gia đình

Nhận xét: Ba nguồn nước chính được sử dụng để ăn uống là giếng khơi (31,4%), giếng khoan (34,3%), nước mưa (32,9%) Nguồn nước tắm rửa chủ yếu là giếng khơi và giếng khoan (40,3%; 56%); nước ao hồ chiếm tỷ lệ

không đáng kể (1,4%)

Trang 31

———— 7 Bảng 7: Các chỉ tiêu vệ sinh giếng khơi Quan sát giếng khơi Có Không (N=85) n % n % Hố xí cách giéng <10m 43 50,6% 42 49,4% Nước đọng vũng trong vòng 2m 22 25,9% 63 74,1% Bán kính nền xi măng quanh giếng<lm 52 61,2% 33 38,8% Nền xi mững quanh giếng bị nứt nẻ 23 27,1% 62 72,9% Vách giếng trát kỹ ở độ sâu 3m 49 57,6% 36 42,4% Nguồn ô nhiễm khác 44 51,8% 4I 48,2% Rãnh thoát nước thải <3m 59 69,4% 26 30,6% Không có nắp hoặc bị bẩn 20 23,5% 65 74,5%

Gầu múc để trên sàn giếng 43 | 506% | 42 | 494%

Bơm tay bị hở để nước bẩn vào giếng 0 0% 85 100%

Hệ thống dẫn nước hư vỡ 0 0% 85 100%

Nhận xét: Các chỉ tiêu vệ sinh đạt không cao như khoảng cách tới hố xí

50,6%; sân giếng có bán kính <Im là 61,2%; rãnh thoát nước <3m là 69,4%;

gầu để trên sàn 50,6%

26

Trang 32

Bảng 8: Các chỉ tiêu vệ sinh đối với giếng khoan Quan sát giếng khoan Có Không (N=117) n % n % Hố xi cdch giéng <10m 49 41,9% 68 58,1% Nguồn 6 nhiễm khác 98 83,8% 19 16,2% Nước đọng vũng trong vòng 2m 8 6,8% 109 93,2%

Hệ thống bơm bị hư vỡ, bơm phải môi 38 |325% | 79 | 615%

Nền xi măng quanh giếng bị nứt nẻ 0,9% 116 | 99,1%

Bơm tay bị lỏng chỗ khớp nối Zz 1,7% 115 | 98,3%

Rãnh thoátnước<3m — 71 | 60,7% | 46 | 393%

Nhận xét: Các chỉ tiêu quan trọng về vệ sinh như khoảng cách tới nguồn

ô nhiễm khác chiếm tỷ lệ cao 83,8%; rãnh thoát nước 60,7%

Đảng 9: Các chỉ tiêu vệ sinh đối với bỂ nước mưa Quan sát bể nước mưa Có Không (N=69) n % R % Chất ô nhiễm trên mái hứng 39 56,5% 30 43,5% Hệ thống máng hứng bẩn : 9 13,0% 60 87,0% Không có chỗ lọc nước trước khi vào bể 52 15,4% 17 24,6% Không có nắp bể 27 39,1% 42 60,9%

Vết nứt trên bể làm nước có thể thấm vào 6 8,7% 63 91,3%

Không có hệ thống thoát nước quanh bể 52 75% 17 25% Gáo múc đặt nơi có thể ô nhiễm 6 8,7% 63 91,3%

Bể nhiều cặn 35 51% 34 49%

Nhận xét: Các chỉ tiêu về nguy cơ gây ô nhiễm cao, các chất ô nhiễm trên mái hứng 56,5%; không có chỗ lọc 75,4%; bể nhiều cặn 51%

Zi

Trang 33

Bảng 10: Các chỉ tiêu vệ sinh đối với giếng làng Quan sát giếng làng Có Không (N=7) n % n % Điểm dân cư ở thượng nguồn hoặc hố xí 6 75% 2 25% Nguồn ô nhiễm khác 0 0% 8 100%

O nhiễm do SX công, nông nghiệp 3 37,5% 5 63,5% Nguy cơ đất lở hoặc bùn tràn vào giếng 2 25% 6 75%

Điểm lấy nước 6 715% 2 14,3%

Đập ngăn để giữ nước 1 12,5% 7 87,5%

Hệ thống cát sỏi để lọc nước 1 12,5% 7 87,5%

Quanh giếng bị bẩn 7 87,5% I 12,5%

Nhận xét: Các chỉ tiêu vệ sinh quan trọng đều đạt thấp; 75% bị ô nhiễm bởi hố xí hoặc điểm dân ở đầu nguồn; 85,7% quanh giếng bẩn

Bang 11: Khoảng cách từ nguồn ô nhiễm tới giếng

'Tên nguồn nước >10m <10m

Khoang cach Tan sé |Tylé% |Tần số |Tỷ lệ% Giếng khơi (N=85) - 41 48,2% 44 51,8% Giếng khoan (N=117) 49 41,9% 68 58,1% Giếng làng (N=8) 1 12,5% | 87,5% Chung (N=210) 91 433% |I9 |56,7%

Nhận xét: Khoảng cách từ nguồn ô nhiễm đến nguồn nước đạt tiêu

chuẩn vệ sinh >10m không cao 43,3%

28

Trang 35

3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành của dân:

Bảng 13: Hiểu biết số lượngnguồn nước khai thác được ở địa phương Nguồn nước dùng làm| Nướcăn Nước tắm Số lượng Tần số | Tỷ lệ% | Tần số | Tỷ lệ% 1 loại 71 34% 89 42,70% 2 loai 123 59% 108 | 51,70% >3 loại 16 1% 13 | 5,60% Tổng : 210 | 100% | 210 | 100% | G1 loai 2 loại E loại ` Nước ăn Nước tắm

Biểu đô 4: Hiểu biết số lượng nguồn nước ở địa phương

Nhận xét: Đa số dân biết từ 1 đến 2 loại nguồn nước có thể khai thác -

được ở địa phương (> 90%) Tỷ lệ biết nhiều loại nguồn nước (>3 loại) có ở i aie

địa phương thấp (nước ăn là 7%; nước tám rửa là 5,6%)

Trang 36

Bảng 14: Nhận thức nguồn nước sạch Nguồn nước cho là sạch Nguồn nướcăn | Nguôn nước tắm (N=210) Tần số | Tỷ lệ% | Tần số | Tỷ lệ% Giếng khơi 36 17,1% 41 19,5% Giếng khoan 151 71,9% 158 75,2% Nước mưa 13 6,2% a a Giéng lang 2 1% 2 1% Ao, hé 0 0% 0 0% Không biết 8 3,8% 9 43%

Nhận xét: Đa số ngưới dân cho rằng nước giếng khơi, giếng khoan là sạch kể cả trong ăn uống và tắm rửa (89% và 94.7%)

Trang 37

Bảng 16: Hiểu biết số lượng bệnh tật liên quan đến sử dụng nước Loại nguồn nước _HVS KhôngHVS Chung Số lượng bệnh n % n % n 1-2 loại bệnh 14 | 20% | 40 |28,6%| 54 >3 loại bệnh 52 |743%| 65 |464%| 117 Không biết 4 53,/% | 35 25% 39 P<0,05 18,6% El 1-2 loại bệnh E1(3 loại bệnh Không biết Biểu đồ 5: Hiểu biết số lượng bệnh liên quan đến nước

Nhận xét: Nhìn chung tỷ lệ hiểu biết từ 1 bệnh trở lên chiếm tỷ lệ cac

81,4% Kết quả bảng15 với P<0,05 cho thấy có mối liên quan giữa tình

vệ sinh nguồn nước với kiến thức về bệnh tật liên quan tới ding nut

Trang 38

Bang 17: Tự đánh giá vệ sinh nguồn nước đang dùng của gia đình

Tự đánh giá vệ Hợp vệ sinh | Không HVS Không rõ

sinh nguồn nước n % n % n % Giéng khoi (N=85) | 2612060, 20% 42 49,4% Giếng khoan (N=1 17) 91 |77,8% 3 2,6% 23 19,6% Giếng lang, ao hé (N=8)| 3 |37,5%| 2 25% 3 37,5% Bể nước mưa (N=69) 43 |623%| 6 87% | 20 29% Chung (N=279) 163 |584%| 28 | 10% 88 | 31,6% Không rõ 31.6% SWS ` XN

Biéu dé 6 ; Tu danh giá vệ sinh nguồn nước

Nhận xét: 58,4% hộ chọ rằng nguồn nước của gia dinh HVS;

Trang 39

Bang 18:Dự định cải tạo vệ sinh hoặc tìm nguồn nước khác tốt hơn Dự định Có Không he n % n % Giếng khơi (N=85) 62 72,9% 23 27,1% Giếng khoan (N=117) 18 15,3% 99 84,7% Giếng làng, ao hồ (N=8) 7 87,5% 1 12,5% Bể nước mưa (N=69) 40 58% 29 42% Chung (N=279) 127 45,5% 152 54,5%

Nhận xét: Nhìn chung số hộ gia đình có dự định cải tạo vệ sinh nguồn nước hoặc tìm nguồn nước mới tốt hơn không cao chiếm 45,5% Trong đó đa

số là các hộ sử dụng giếng khơi hoặc giếng làng (72,9% và 87,5%); các gia

đình có giếng khoan hầu như không có dự định cải tạo vệ sinh nguồn nước của gia đình mình (15,4%) Bảng 19: Những việc làm để giữ vệ sinh nguồn nước Các biện pháp vệ sinh đã làm Có làm Khô ng (N=210) n % n % Thau rửa giếng, bể 168 80% 42 20 % Day giéng, bé 120 57,1% 90 42,9% 'Vé sinh sạch sẽ quanh giếng, bể 139 66,2% 71 33,8% Lọc nước 110 52,4% 100 47,6% Khác 2 1% 208 99% Không làm gì 32 15,2% 178 84,8%

Nhận xét: Những việc làm cần thiết hàng ngày như đậy giếng, bể và dọn vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước tỷ lệ chưa cao (57,1% và 66,2%) Số hộ không làm gì chiếm 15,2%

34

Trang 40

3.4 Hoat dong chuong trinh VSMT va công tác GDSK

Bảng 20: Mối liên quan giữa tiếp cận GDSK và sử dụng nguồn rước Loại nguồn nước HVS Không HVS Tiếp cận GDSK v % R % Có 46 |65,7%| 64 |45,7% Không 18 |25,7%| 60 |42,9% Không nhớ 6 | 86%| 16 |11,4% P<0,05 Không nhớ Không 10.5% 52.4% Biểu đồ 7: Tiếp cận với GDSK

Nhận xét: Tiếp cận GDSK và sử dụng nguồn nước HVS Henk

nhau có ý nghĩa thống kê với p<0.05

Ngày đăng: 22/01/2022, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w