Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh về luật giáo dục

60 1.2K 0
Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học   trường đại học vinh về luật giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa giáo dục tiểu học - - đào thị thuỷ thực trạng nhận thức sinh viên ngành giáo dục tiểu học - tr ờng đại học vinh luật giáo dục khóa luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục tiểu học Vinh, 05/2010 MC LC Trang 10 Tờ trình phủ Về dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, web: duthaoonline.quochoi.vn 55 A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng đổi tồn diện đất nước Đảng Cô ̣ng sản Việt Nam lãnh đạo trải qua 20 năm kể từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) Đảng Trong trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta quan tâm đến nghiệp phát triển Giáo dục Đào tạo, Hô ̣i nghi ̣ lầ n thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 12/1996) tiế p tu ̣c khẳng định: “Giáo du ̣c và Đào ta ̣o quốc sách hàng đầu”.[1] Như vậy, Giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng việc đào tạo hệ trẻ thành người phát triển tồn diện, có đức có tài, có kiến thức văn hố, khoa học kỹ thuật, có kỹ nghề nghiệp, giàu lịng nhân ái, có khả sáng tạo lao động Phát triển Giáo dục đào tạo không nhiệm vu ̣ ngành Giáo dục mà cịn nhiệm vụ tồn Đảng, Nhà nước, cấp ngành, đoàn thể, người Việt Nam nghiệp tồn dân Vì phát triển đổi Giáo dục Đào tạo nội dung quan trọng tiến trình đổi tồn diện đất nước Để phát triển nghiệp Giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ngày 2/12/1998, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Giáo dục Để hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, ngày 30/08/2000, Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, bao gồm quy định chương trình giáo dục, sách giáo khoa giáo trình, thi cấp văn bằng; mạng lưới tổ chức, hoạt động, sở vật chất nhà trường sở Giáo dục khác; tuyển dụng, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, thỉnh giảng khen thưởng nhà giáo; sách người học; điều kiện tài hệ thống Giáo dục quốc dân Sau năm thực hiện, Luật Giáo dục (1998) bộc lộ ưu điểm hạn chế Trên sở kế thừa phát huy ưu điểm Luật Giáo dục 1998, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XI, kỳ họp thứ 7, từ ngày 05/05 đến ngày 14/06/2005, họp thông qua Luật Giáo dục 2005, Luật kế thừa, sửa đổi, bổ sung thay cho Luật Giáo dục 1998, với chương 120 điều, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006 Tuy nhiên, đất nước ngày đổi cơng cải cách hành chính, cải cách giáo dục đổi kéo theo đổi Luật Giáo dục Từ Luật Giáo dục ban hành đến có đổi định nhằm đáp ứng phù hợp với yêu cầu thời đại Tính đến tháng 10/2009, Luật Giáo dục sửa đổi 2005 vừa tròn năm 10 tháng, báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Giáo dục (2006-2008) cho biết: “Xét ba năm (2006-2008) công tác soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật, đặc biệt ban hành văn theo kế hoạch, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, số lượng văn đạt thấp; nhiều văn thuộc thẩm quyền cấp nhiều văn thuộc thẩm quyền Bộ trưởng chưa ban hành, gây khó khăn lớn cơng tác đạo điều hành, khơng đáp ứng u cầu địi hỏi cấp thiết tình hình thực tiễn, làm chậm trình đưa quy định Luật giáo dục vào sống làm giảm uy tín Bộ công tác này”; “Số lượng văn theo kế hoạch soạn thảo lớn so với khả thực hiện, nhiều văn ban hành ngồi kế hoạch…”.[2] Trên cở sở đó, ngày 25/11/2009, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 6, thơng qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục nhằm hướng dẫn cán công chức ngành nắm quy định để thực tốt vai trị để phù hợp với thực tiễn Cùng với yêu cầu đó, với nhà giáo nói chung giáo viên tiểu học nói riêng cần phải có hiểu biết pháp luật nói chung Luật giáo dục Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục nói riêng để nắm bắt thơng tin thiết thực phục vụ cho q trình cơng tác Xuất phát từ thực tiễn cần thiết tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng nhận thức sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Vinh Luật Giáo dục” nhằm trang bị thêm kiến thức Luật Giáo dục nâng cao hiểu biết thân – giáo viên tương lai, người học đồng nghiệp ngành Giáo dục Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu điểm khảo sát nhận thức sinh ngành giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh Luật Giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Luật Giáo dục Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức sinh viên ngành giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh Luật Giáo dục Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiểu biết cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Vinh thăm dò khả nhận thức Luật Giáo dục họ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đời Luật giáo dục - Tìm hiểu nội dung Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục - Khảo sát nhận thức sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh Luật Giáo dục Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, nghiên cứu, tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thăm dị nhận thức sinh viên Luật Giáo dục - Phương pháp tốn học: tính trị số trung bình, phương sai độ lệch chuẩn để tìm hiểu mức độ tập trung hiểu biết sinh viên Bố cục khố luận A- Mở đầu B- Nội dung Chương 1: Quá trình xây dựng ban hành Luật Giáo dục Việt Nam Chương 2: Nhận thức sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Vinh Luật Giáo dục C- Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục B- NỘI DUNG Chương Quá trình xây dựng ban hành Luật Giáo dục Việt Nam Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Luật Giáo dục Việt Nam ban hành năm 1998 sở pháp lý thống quan điểm đạo quản lý, dạy học, bước đưa tồn ngành giáo dục vào quy mơ Tính đến năm 2005, Luật Giáo dục ban hành năm đạt thành định Tuy nhiên, để phù hợp với thực tiễn khách quan, với phát triển đất nước, Luật cần phải sửa đổi cho phù hợp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ độ lên chủ nghia xã hội Cũng từ đó, sau năm sửa đổi ban hành, Luật Giáo dục Việt Nam thể ưu điểm hạn chế Trên sở đòi hỏi khách quan xã hội, cuối năm 2009, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam họp thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục nhằm bước kiện toàn toàn ngành giáo dục Tuy sau 10 năm ban hành sửa đổi, Luật có bước tiến quan chưa có cá nhân hay quan, tổ chức tìm hiểu quan tâm đến Luật cách đầy đủ, để trau dồi kiến thức, tạo sở pháp lý q trình cơng tác, chưa có tổ chức hay cá nhân nghiên cứu nhận thức Luật Giáo dục Chính vậy, phạm vi hạn chế mình, tơi mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn tìm hiểu trình nhận thức Luật Giáo dục cụ thể sinh viên sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh nói riêng để tìm nguyên nhân thực trạng 1.2 Một số khái niệm Có số ý kiến khác đưa khái niệm Luật, Giáo dục Luật Giáo dục nhìn chung hiểu sau: - Luật: (nói chung) qui phạm Nhà nước ban hành mà người phải tuân theo chấp hành,nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội ,đảm bảo quyền người quyền công dân, bảo đảm trật tự xã hội an ninh quốc gia Tuy nhiên, phương diện, Luật lại hiểu theo khía cạnh khác nhau: Trong khoa học tự nhiên - phát biểu mô tả lại mối tương quan đặn, sảy thường xun, có tính hiển nhiên tượng tự nhiên Trong logic toán học - chất ý nghĩ , tư dựa lý trí Trong kinh tế học tâm lý học - mô tả chất hành động, ứng xử tác động tương tác người Trong xã hội người - luật câu từ, thể chế để qui định cư xử trừng phạt lỗi lầm người Trong trị pháp luật: luật lệ nguyên tắc đạo đức cho phép và/hoặc cấm đoán mối quan hệ người với người hay tổ chức, việc trừng phạt người vi phạm nguyên tắc đạo đức Trong đạo đức học triết học đạo đức, luật lệ gọi luật pháp người để phân biệt điều luật khác dùng cho tất vật thể sống Cơ sở luật nguyên tắc đạo đức bị bắt buộc cách hợp pháp tiêu chuẩn đạo đức có từ ngàn đời (thuần phong mỹ tục) [www.hn-ams.org] - Giáo dục: q trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách thầy trị tác động có ý thức từ bên ngoài, đáp ứng yêu cầu tồn phát triển xã hội loài người đương đại - Luật Giáo dục: văn có tính pháp lý nhà nước ban hành quy định đến vấn đề có liên quan đến giáo dục tạo sở cho hệ thống giáo dục quản lý giáo dục thực quyền nghĩa vụ Sự cần thiết phải ban hành Luật Giáo dục 2.1 Yêu cầu khách quan Ngày nay, cục diện giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học cơng nghệ liên tục phát triển với trình độ cao thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá sản xuất đời sống xã hội, cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ diễn gay gắt Cộng đồng quốc tế phải hợp tác vấn đề có tính tồn cầu cần giải mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải Hơn nữa, xu hội nhập quốc tế, hợp tác cạnh tranh gay gắt khu vực toàn giới trở thành thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Bên cạnh đó, khoa học cơng nghệ có bước phát triển nhảy vọt, công cải cách giáo dục diễn quy mơ tồn cầu, địi hỏi giáo dục phải tạo người có phẩm chất phù hợp với sống xã hội đại: tồn diện trí thức, động, sáng tạo, có khả thích ứng với thay đổi xã hội Vì vậy, Đảng Nhà nước ta có chủ chương, đường lối, quan điểm đạo sách đắn nhằm đạo quy định việc đào tạo, giáo dục người quy định mặt quyền nghĩa vụ người hay cở sở vật chất cấp học, ngành học Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6/1996) nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”.[3] Có vậy, góp phần đào tạo lớp người lao động phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế năm đầu kỷ XXI Do đó, việc ban hành Luật giáo dục tất quốc gia nói chung Việt Nam ta nói riêng cần thiết 2.2 Yêu cầu chủ quan Sau thống đất nước, Việt Nam bước vào thời kỳ phục hồi kinh tế xây dựng đất nước, đất nước ngày có bước phát triển mới, điều địi hỏi xã hội phải quan tâm đến vấn đề xúc có tầm quan trọng chiến lược phát triển đất nước Nhân ngày khai trường đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi học sinh, kêu gọi học sinh học tập: “sau 80 năm nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác toàn cầu…”.[237, 4] Hưởng ứng lời kêu gọi tồn ngành giáo dục đạo thực biện pháp dạy, học, quản lý vấn đề có liên quan đến giáo dục tạo bước chuyển biến Lịch sử phát triển giáo dục đất nước trải qua nhiều thời gian thử thách đạt thành tựu đáng kể cần phải có thống đường lối quan điểm đạo để tạo sở pháp lý cho tất cấp ban ngành có liên quan thực xây dựng phát triển giáo dục nước nhà thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Ta ln biết rằng: thuyền phải có lái đến đích muốn; giáo dục nước nhà vậy, muốn thực tốt tất mặt từ khâu dạy học, quản lý đến giám sát đạt hiệu cần phải có đạo tập trung, điều cần phải thể văn pháp quy có hiệu lực pháp lý Cũng nhận thức quan điểm người nguồn lực vơ 10 cuối khố có thời gian để tìm hiểu hình thức học chủ yếu học tập trung tất khoa Chính mà việc tìm hiểu học tập mức độ giới thiệu sơ qua Có 60% sinh viên khoá 48, 49 đưa ý kiến chưa học tìm hiểu Luật Giáo dục chương trình học hình thức Bản thân tơi sinh viên cuối khố, thực tế mà tơi trải qua Trong q trình học tập st năm đại học, chưa tiếp cận với Luật Giáo dục Luật khác hình thức Tất chúng tơi học kiến thức học chuyên ngành phuc vụ cho công tác sau Học kỳ VII năm thứ 4, sinh viên năm cuối học trình học phần Quản lý hành nhà nước quản lý giáo dục thời gian học tập trung khoá tuần Hội trường A - Đại học Vinh thời gian tìm hiểu sơ qua Luật Giáo dục, riêng ngành Tiểu học học riêng buổi điều lệ trường Tiểu học Chính vậy, sinh viên khố sau chúng tơi chưa có hội để tìm hiểu Luật Giáo dục Đó lý thực tế khiến cho sinh viên kiến thức Luật Giáo dục Trong thực tế việc quan tâm đến cơng tác tìm hiểu Luật Giáo dục sinh viên chưa nhà trường trọng mức Trong chương trình dạy học theo hình thức niên chế (khố 47 khố cuối học hình thức này), tất sinh viên sư phạm học Quản lý hành nhà nước quản lý giáo dục theo chương trình quy định Bộ Giáo dục ban hành vào năm cuối, hình thức cho sinh viên làm quen với Luật tạo nên hành trang mở đầu bước vào nghề Cịn lại, sinh viên từ khố 48 bắt đầu học theo hình thức đào tạo tín chỉ, hội đăng ký học nhiều tự hơn, song từ ban đầu vấn đề tìm hiểu Luật chưa trọng nên sinh viên không quan tâm đăng ký học để bổ sung kiến thức 46 Về tính cần thiết việc tìm hiểu Luật Giáo dục: Bảng 3: (sử dụng câu hỏi phần phụ lục 2) Phương án Nhóm sinh viên Sinh viên năm thứ Sinh viên năm thứ 2-3 Không cần Không cần thiết thiết Số Trả Số Trả Cần thiết Rất cân thiết Số Số Trả Trả lượng lời % lượng lời % lượng lời % lượng lời% 40 40 40 0 40 40 60 13 60 60 47 60 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: 40% sinh viên khoá 47 trường cho việc làm cần thiết, có 57% sinh viên khố 48, 49 cho việc đưa Luật giáo dục vào chương trình học cần thiết Điều chứng tỏ sinh hầu hết nhận thức tầm quan trọng Luật Giáo dục cần thiết để đưa Luật Giáo dục vào chương trình học trường cao đẳng, đại học Luật Giáo dục văn pháp quy, có tính pháp chế, thực đạo chung, có giá trị tương đương với luật khác mà ngành cần phải biết Ngồi ra, tìm hiểu có hiểu biết Luật Giáo dục hành trang cần thiết cho sinh viên sư phạm nói chung sinh viên sư phạm tiểu học nói riêng lấy làm sở bước vào nghề Bởi lẽ, cơng việc, nghề nghiệp có quy định nguyên tắc làm việc bắt buộc chung, cá nhân phải lấy làm tiêu chuẩn để thực tốt cơng việc Mặc dù nhận thức tầm quan trọng Luật Giáo dục ngành sư phạm liên quan đến sư phạm thực tế, Luật Giáo dục Luật giáo dục sửa đổi bổ sung chưa dành quan tâm sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh Nhiều sinh viên chưa xem Luật Giáo dục thành tố quan trọng việc 47 đạo thực nguyên tắc dạy - học - quản lý Mặt khác, Luật giáo dục khơng có chương trình học khơng lồng ghép vào mơn học q trình đào tạo sư phạm nên số lượng không nhỏ sinh viên quan tâm, kéo theo lượng thời gian dành cho việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề sinh viên khơng có Bên cạnh đó, có số lượng nhỏ sinh viên (13%) cho không cần thiết phải tìm hiểu Luật Giáo dục chẳng áp dụng nhiều trình giảng dạy giáo viên sau này, cần làm tốt vai trò giáo viên đủ Nhìn chung, chưa có quan tâm cấp, ngành công tác đạo học tập, tìm hiểu Luật Giáo dục nên hầu hết sinh viên không quan tâm đến Luật Chính vậy, cơng tác tổ chức tìm hiểu Luật sinh viên chưa có, sinh viên quan tâm đến hoạt động mang tính bề Tâm lý chung sinh viên động, sáng tạo, đặc biệt sinh viên khoa Tiểu học dẫn đầu hoạt động bề thi khiếu,thể thông minh, khéo léo, mặt thuận lợi để có phương hướng đầu tư vào trình học tập, nghiên cứu Luật sinh viên Thiết nghĩ, phòng đào tạo quản lý sinh viên Trường nên nắm bắt tâm lý sinh viên để tổ chức học tập cho sinh viên tiếp thu Luật cách tạo sân chơi, phương pháp học tập nhẹ nhàng mang lại hiệu cao Thực trạng nhận thức cá nhân sinh viên Luật Giáo dục: Quy ước: Mức độ điểm: sinh viên trả lời câu Mức độ điểm: sinh viên trả lời 1-3 câu Mức độ điểm: sinh viên trả lời 4-6 câu Mức độ điểm: sinh viên trả lời 7-9 câu Mức độ điểm: sinh viên trả lời 10-12 câu Mức độ điểm: sinh viên trả lời 13-15 câu 48 Ta có bảng số liệu sau: Mức dộ (điểm xi) Số sinh viên điểm diểm diểm điểm điểm điểm 64 24 ( ni ) Trong đó: ni số sinh viên có mức độ điểm xi n tổng số sinh viên Để tính mức độ trung bình độ hiểu biêt Luật sinh viên ta sử dụng công thức sau: X = ∑ n x i i n Qua kết tính tốn, chúng tơi thu được: X = 1,22 Như vậy, quy ước mức độ lớn thang điểm kết cho thấy hiểu biết sinh viên thấp Để đo lường mức độ phân tán nhận thức sinh viên sử dụng công thức sau: ∑n ( x ∂2 = i i − x)2 n −1 Kết thu là: ∂2 = 0,45 Kết tính tốn thể mức độ tập trung sinh viên khơng cao, cho thấy sinh viên chưa có đầu tư, tìm hiểu vấn đề Như vậy: Độ lệch chuẩn: ∂= ∑ n ( x i i − x)2 n −1 = 0,45 = 0,67 báo hiệu độ tập trung nhiều phía điểm thấp cịn phía điểm cao khơng có Điều chứng tỏ rằng, mức điểm 0, tập trung nhiều sinh viên mức điểm 4,5 lại khơng có Đây kết khơng mong muốn biểu hiểu biết thấp sinh viên Luật Giáo dục 49 Qua điều tra chúng tơi thu kết có 34% sinh viên trả lời câu hỏi, 17% sinh viên trả lời câu hỏi, 13% sinh viên trả lời câu, 11% sinh viên trả lời câu, 8% sinh viên trả lời câu, 5% sinh viên trả lời câu hỏi, 2% sinh viên trả lời câu, sinh viên trả lời 10 câu, 9% sinh viên cịn lại khơng trả lời câu hỏi Các câu hỏi mà sinh viên trả lời nhiều thường tập trung vào câu: Luật Giáo dục Việt Nam đời (năm 1998), Luật Giáo dục Luật (Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục) Luật Sửa đổi, bổ sung quy định phổ cập cho cấp học (phổ cập giáo dục mầm non tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở) Ngoài ra, số sinh viên năm cuối, học qua học phần Quản ý hành nhà nước quản lý giáo dục có nhận thức hiểu biết sâu nên 37% sinh viên trả lời câu hỏi Luật Giáo dục sửa đổi thay lần vào năm 2005 Ngoài ra, có 23% sinh viên trả lời câu hỏi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo người quy định tiêu chuẩn sách giáo khoa Còn lại câu hỏi có liên quan đến Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục hầu hết sinh viên chưa nắm bắt Như vậy, thấy hiểu biết sinh viên Luật Giáo dục nói chung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục nói riêng hạn chế Khi hỏi, sinh viên trả lời rằng, có phương án chọn mà khơng biết hay sai Sinh viên cịn trả lời theo cảm tính mà khơng xác định vấn đề nằm đâu Nhìn chung, ngun nhân dẫn đến tình trạng hầu hết sinh viên chưa dự lớp tập huấn, học tập tìm hiểu Luật Giáo dục Luật Giáo dục đề cập đến vấn đề có liên quan học sơ qua vào học kỳ cuối khoá nhà trường tổ chức học 50 tập trung Hơn nữa, chương trình đào tạo (học phần quản lý hành nhà nước), vấn đề tìm hiểu Luật Giáo dục chưa quan tâm mức, mức độ học tập dừng lại mức tìm hiểu khái qt Chính vậy, sinh viên khơng có hứng thú để tìm tịi, nghiên cứu, trau dồi cho kiến thức vấn đề Một lí phương tiện tiếp cận Luật có nhiều song tài liệu phổ biến Luật Giáo dục nhà trường sư phạm cịn q ít, chưa có tài liệu riêng nêu lên quy định, yêu cầu hay chế độ cho sinh viên sư phạm (giáo viên) mà luật chung, mà sinh viên ngại đọc, ngại tìm hiểu Hầu hết sinh viên nhận thức tầm quan trọng Luật Giáo dục, mục đích ban hành Luật song khơng xem việc cần biết nhu cầu cấp thiết Luật Giáo dục hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục có thay đổi lớn sinh viên chưa nắm bắt nội dung khái quát Lý đơn giản đưa Luật hay sửa đổi, bổ sung, phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục hay cấp quản lý không đưa yêu cầu đòi hỏi sinh viên phải bắt buộc nghiên cứu Luật Chính chưa có đạo tập trung, thống cấp quản lý Giáo dục cơng tác nghiên cứu Luật hoạt động nhà trường đại học thiếu chủ định rõ ràng, chưa trọng, mức độ thực dừng mức hiểu biết sơ sinh viên cuối khố học qua chương trình quan lý hành nhà nước Tiểu kết chương Trước thách thức vấn đề giáo dục việc sinh viên cần phải có tìm hiểu sâu Luật Giáo dục cần thiết Tuy nhiên, cần có hình thức phổ biến Luật cụ thể để đạt mục tiêu thực tốt Luật ban hành, đồng thời cấp quản lý cần có đạo cụ thể việc học tập, tìm hiểu Luật cách cụ rõ ràng để 51 sinh viên thấy cơng việc tương đương mơn học, có đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu Bên cạnh đó, cần phải cho sinh viên thấy nôi dung quy định Luật giáo dục có liên quan đến quy định có liên quan đến ai, ảnh hưởng trình đất nước thực cơng đổi mới, phát triển Trong đó, vấn đề có Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục vấn đề quan trọng, phù hợp với thực tiễn mà Quốc hội họp thông qua suốt thời gian qua Là sinh viên sư phạm - thực nhiêm vụ “trồng người”, đặc biệt lại sinh viên ngành tiểu học, đào tạo hệ măng non, hệ quan trọng đất nước việc trau kiến thức cần thiết, đó, trau dồi kiến thức Luật Giáo dục sinh viên góp phần làm cho kho tàng hiểu biết thân người sâu rộng hơn, sinh viên thực tốt cơng tác tương lai 52 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luật Sửa đổ i, bổ sung mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Giáo dục Quốc hội thơng qua phù hợp với tình hình thực tiễn ngành Giáo dục Đào tạo phát triển đất nước có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2010 đưa đất nước ta bước sang giai đoạn với thay đổi Song, qua nghiên cứu, chúng nhâ ̣n thấ y sinh viên chưa nắm bắt nội dung thay đổi Luật Thưc tra ̣ng này có nhiề u nguyên nhân, theo chúng mô ̣t sớ ngun ̣ nhân sinh viên chưa trọng quan tâm đến vấn đề, khơng coi vấn đề cần thiết phải biết đến Nguyên nhân ban hành Luật, hầu hết cấp quản lý khơng có u cầu bắt buộc sinh viên phải tìm hiểu, phải nắm bắt nội dung có Luật Chính vậy, sinh viên khố cuối có hiểu biết sơ qua, cịn lại sinh viên khố sau chưa nắm bắt được, từ mà sinh viên khơng có đầu tư, tìm hiểu Và vậy, nhìn chung nhận, thức sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh Luật Giáo dục Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung hạn chế, hầu hết dừng lại mức độ hiểu biết chung chung, mơ hồ, chưa nhận thức rõ ràng vấn đề then chốt Kiến nghị Từ thực tế nhận thức trên, thiết nghĩ kiến nghị, để sinh viên sư phạm nói chung, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh nói riêng nhận thức cần thiết phải tìm hiểu Luật Giáo dục Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục trình đào tạo nhà trường sư phạm cần có đầu tư khâu đạo học tập, tập huấn cho sinh viên tìm hiểu Cần thể thành 53 văn đào tạo, giảng dạy triển khai thực cách nghiêm túc, cụ thể, rõ ràng khố học Ngồi ra, trường cần đầu tư tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên, thư viện cung cấp thông tin cần có đầy đủ tư liệu phương tiện để tạo điều kiện cho sinh viên, giáo viên trường sư phạm có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu Một hình thức phù hợp với tâm lý động, sáng tạo sinh viên nên tổ chức câu lạc truyền tin hay tổ chức chương trình ngoại khố, trị chơi tìm hiểu Luật Giáo dục giúp sinh viên tự tiếp cận Luật cách nhẹ nhàng, không cứng nhắc mà lại tạo hứng thú, ham thích, coi kiến thức bổ ích Trong thực tế, nói đến Luật ta thường có cảm giác bắt buộc, khơ cứng, mà hầu hết khơng phải nhiệm vụ khơng quan tâm, khơng tìm hiểu Do đó, sinh viên nói chung, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh nói riêng khơng có kiến thức Luật Giáo dục, kiến thức Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục cịn hạn chế Vì vậy, cấp quản lý, ban ngành Giáo dục cần có đạo đầu tư để sinh viên có thời gian, điều kiện học tập, tìm hiểu 54 Tài liệu tham khảo Nghi ̣ quyế t Hội nghi ̣ lầ n thứ BCH Trung ương Đảng khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1997 Đã phải lúc sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục 2005, Báo: tuanvietnam.net Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 PGS.TS Mạch Quang Thắng (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Luật Giáo dục 1998, Luật quốc hội Việt Nam số 11/1998/QH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 Chuyên mục giới thiệu luật giáo dục 2005, www.dhdlvanlang.edu.vn PGS.TS Phạm Minh Hùng, ThS Nguyễn Cơng Kình, ThS Hà Văn Sơn,ThS Nguyễn Xn Bình, Quản lý hành nhà nước quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh, Vinh 2003 Luật gia Nguyễn Ngọc Dũng, Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2010 10 Tờ trình phủ Về dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, web: duthaoonline.quochoi.vn 11 Thư viện tài nguyên giáo dục Bình Dương, www.binhduong.violet.vn 12 Trung Nguyên, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 3/2008 13 TS Mai Ngọc Luông, ThS Lý Minh Tiến, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Dự án phát triển giáo viên tiểu học 55 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát số Họ tên sinh viên:………………………………… Lớp:………………………………… Để khảo sát nhận thức Luật Giáo dục, anh (chị) bạn vui lòng bày tỏ ý kiến qua câu hỏi sau: Khoanh tròn vào phương án mà bạn chọn: Luật Giáo dục Việt Nam đời nào? a Năm 1992 b Năm 1995 c Năm 1998 d Năm 2005 Luật Giáo dục đời bao gồm chương, điều? a chương, 100 điều b chương, 110 điều c chương, 100 điều d chương, 110 điều Luật Giáo dục sửa đổi, thay lần vào năm nào? a Năm 2000 b Năm 2005 c Năm 2009 Đến nay, Luật Giáo dục Việt Nam tồn văn Luật? a văn b văn c văn 56 Luật Giáo dục có hiệu lực hành văn Luật nào? a Luật Giáo dục 2005 57 b Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục c Luật Giáo dục 2009 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội Nước CHXH Việt Nam thông qua nào? a Ngày 19/6/2009 b Ngày 25/11/2009 c Ngày 1/1/2010 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục so với Luật Giáo dục 2005 điều mới? a điều b điều c điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục liên quan đến điều? a 22 điều b 23 điều c 24 điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục có hiệu lực nào? a 1/7/2010 b 1/1/2010 c 25/11/2009 10 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung quy định phổ cập cho cấp học nào? a Phổ cập giáo dục mầm non tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học b Phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở c Phổ cập giáo dục mầm non tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở 58 11 Ai người quy định tiêu chuẩn sách giáo khoa theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục? a Thủ tướng Chính phủ b Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo c Cả a b 12 Ai người có thẩm quyền thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục? a Thủ tướng Chính phủ b Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo c Cả a b 13 Theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục nhà trường bị đình hoạt động giáo dục trường hợp sau đây? a Có hành vi gian lận để cho phép hoạt động giáo dục b Người cho phép hoạt động giáo dục không thẩm quyền c Không triển khai hoạt động giáo dục thời hạn quy định kể từ ngày phép hoạt động giáo dục d Tất phương án 14 Theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều cuả Luật Giáo dục nhà trường bị giải thể trường hợp nào? a Vi phạm nghiêm trọng quản lý, tổ chức hoạt động nhà trường b Hết thời hạn đình hoạt động giáo dục mà khơng khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đình c Mục tiêu nội dung hoạt động định thành lập cho phép thành lập trường không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; d Tất phương án 59 15 Theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục người quy định chế độ tiền lương phụ cấp nhà giáo cán quản lý? a Chính phủ b Thủ tướng c Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 60 ... Thực trạng nhận thức sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Vinh Luật Giáo dục Xuất phát từ yêu cầu thực tế hiểu biết Pháp luật nói chung Luật Giáo dục nói riêng Nhà giáo sinh viên, ... cứu: Luật Giáo dục Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức sinh viên ngành giáo dục tiểu học, trường Đại học Vinh Luật Giáo dục Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiểu biết cho sinh viên ngành. .. phát từ thực tiễn cần thiết tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng nhận thức sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Vinh Luật Giáo dục? ?? nhằm trang bị thêm kiến thức Luật Giáo dục nâng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: (Chỳng tụi sử dụng cõu hỏi 1 của phiếu điều tra số 2)   Phương ỏn   Số lượng sv   Tổng số sv     Trả lời(%) - Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học   trường đại học vinh về luật giáo dục

Bảng 1.

(Chỳng tụi sử dụng cõu hỏi 1 của phiếu điều tra số 2) Phương ỏn Số lượng sv Tổng số sv Trả lời(%) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: (Chỳng tụi sử dụng cõu hỏi 2 của phụ lục 2) - Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học   trường đại học vinh về luật giáo dục

Bảng 2.

(Chỳng tụi sử dụng cõu hỏi 2 của phụ lục 2) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: (sử dụng cõu hỏi 3 của phần phụ lục 2) Phương ỏnKhụng cần - Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học   trường đại học vinh về luật giáo dục

Bảng 3.

(sử dụng cõu hỏi 3 của phần phụ lục 2) Phương ỏnKhụng cần Xem tại trang 47 của tài liệu.
Ta cú bảng số liệu 4 như sau: - Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học   trường đại học vinh về luật giáo dục

a.

cú bảng số liệu 4 như sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan