Thực trạng nhận thức của mỗi cỏ nhõn sinh viờn về Luật Giỏo dục:

Một phần của tài liệu Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh về luật giáo dục (Trang 48 - 53)

Quy ước: Mức độ 0 điểm: sinh viờn trả lời đỳng 0 cõu Mức độ 1 điểm: sinh viờn trả lời đỳng 1-3 cõu Mức độ 2 điểm: sinh viờn trả lời đỳng 4-6 cõu Mức độ 3 điểm: sinh viờn trả lời đỳng 7-9 cõu Mức độ 4 điểm: sinh viờn trả lời đỳng 10-12 cõu Mức độ 5 điểm: sinh viờn trả lời đỳng 13-15 cõu

Ta cú bảng số liệu 4 như sau:

Mức dộ (điểm xi) 0 điểm 1 diểm 2 diểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

Số sinh viờn (ni) 9 64 24 2 1 0

Trong đú: ni là số sinh viờn cú mức độ điểm xi

n là tổng số sinh viờn

Để tớnh được mức độ trung bỡnh độ hiểu biờt Luật của sinh viờn ta sử dụng cụng thức sau: n x n X =∑ i. i

Qua kết quả tớnh toỏn, chỳng tụi thu được: X =1,22

Như vậy, mặc dự quy ước mức độ lớn nhất là thang điểm 5 nhưng kết quả cho thấy sự hiểu biết của sinh viờn rất thấp.

Để đo lường mức độ phõn tỏn nhận thức của sinh viờn chỳng tụi sử dụng cụng thức sau: ∂2= 1 ) .( 2 − − ∑ n x x ni i

Kết quả thu được là: ∂2 =0,45.

Kết quả tớnh toỏn trờn thể hiện mức độ tập trung của sinh viờn khụng cao, cho thấy rằng sinh viờn chưa hề cú sự đầu tư, tỡm hiểu về vấn đề này. Như vậy: Độ lệch chuẩn: 1 ) .( 2 − − = ∂ ∑ n x x ni i = 0,45= 0,67 bỏo hiệu độ tập

trung khỏ nhiều về phớa điểm thấp cũn về phớa điểm cao hầu như khụng cú. Điều này chứng tỏ rằng, tại mức điểm 0, tập trung khỏ nhiều sinh viờn trong khi mức điểm 4,5 thỡ hầu như lại khụng cú. Đõy là kết quả khụng mong muốn vỡ đú là biểu hiện sự hiểu biết rất thấp của sinh viờn về Luật Giỏo dục.

Qua điều tra chỳng tụi thu được kết quả cú 34% sinh viờn trả lời đỳng 1 cõu hỏi, 17% sinh viờn trả lời đỳng 2 cõu hỏi, 13% sinh viờn trả lời đỳng 3 cõu, 11% sinh viờn trả lời đỳng 4 cõu, 8% sinh viờn trả lời đỳng 5 cõu, 5% sinh viờn trả lời đỳng 6 cõu hỏi, 2% sinh viờn trả lời đỳng 7 cõu, 1 sinh viờn trả lời đỳng 10 cõu, 9% sinh viờn cũn lại khụng trả lời đỳng bất cứ cõu hỏi nào.

Cỏc cõu hỏi mà sinh viờn trả lời đỳng nhiều nhất thường chỉ tập trung vào cỏc cõu: Luật Giỏo dục Việt Nam ra đời đầu tiờn khi nào (năm 1998), Luật Giỏo dục hiện nay là bộ Luật nào (Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục) và Luật Sửa đổi, bổ sung quy định phổ cập cho cấp học nào (phổ cập giỏo dục mầm non 5 tuổi, phổ cập giỏo dục tiểu học và phổ cập giỏo dục trung học cơ sở). Ngoài ra, ở một số sinh viờn năm cuối, đó học qua học phần Quản ý hành chớnh nhà nước và quản lý giỏo dục cú nhận thức và hiểu biết sõu hơn nờn 37% sinh viờn trả lời đỳng cõu hỏi Luật Giỏo dục đó được sửa đổi và thay thế lần đầu tiờn vào năm 2005. Ngoài ra, cú 23% sinh viờn trả lời đỳng cõu hỏi Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo là người quy định tiờu chuẩn sỏch giỏo khoa. Cũn lại cỏc cõu hỏi cú liờn quan đến Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục thỡ hầu hết sinh viờn đều chưa nắm bắt được.

Như vậy, cú thể thấy rằng những hiểu biết của sinh viờn về Luật Giỏo dục núi chung và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục núi riờng là hết sức hạn chế. Khi được hỏi, sinh viờn trả lời rằng, cú những phương ỏn chọn mà cũng khụng biết sẽ đỳng hay sai. Sinh viờn cũn trả lời theo cảm tớnh mà khụng xỏc định được vấn đề chớnh nằm ở đõu.

Nhỡn chung, nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng này là do hầu hết sinh viờn chưa được dự lớp tập huấn, học tập tỡm hiểu về Luật Giỏo dục. Luật Giỏo dục chỉ được đề cập đến trong những vấn đề cú liờn quan cũng như chỉ được học sơ qua vào học kỳ cuối khoỏ do nhà trường tổ chức học

tập trung. Hơn nữa, ngay trong chương trỡnh đào tạo (học phần quản lý hành chớnh nhà nước), vấn đề tỡm hiểu về Luật Giỏo dục cũng chưa được quan tõm đỳng mức, mức độ học tập ở đõy mới chỉ dừng lại ở mức tỡm hiểu khỏi quỏt nhất. Chớnh vỡ vậy, sinh viờn khụng cú hứng thỳ để tỡm tũi, nghiờn cứu, trau dồi cho mỡnh những kiến thức về vấn đề này. Một lớ do nữa là do phương tiện tiếp cận Luật tuy cú nhiều song tài liệu phổ biến Luật Giỏo dục trong nhà trường sư phạm cũn quỏ ớt, chưa cú tài liệu riờng nờu lờn những quy định, yờu cầu hay những chế độ cho sinh viờn sư phạm (giỏo viờn) mà là cả một bộ luật chung, do đú mà sinh viờn rất ngại đọc, ngại tỡm hiểu.

Hầu hết sinh viờn đều nhận thức được tầm quan trọng của Luật Giỏo dục, mục đớch ban hành Luật song khụng xem việc cần biết về nú là một nhu cầu cấp thiết. Luật Giỏo dục hiện hành và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục tuy đó cú những thay đổi lớn nhưng sinh viờn vẫn chưa nắm bắt được nội dung khỏi quỏt của nú. Lý do đơn giản là vỡ khi đưa ra bộ Luật này hay khi sửa đổi, bổ sung, chớnh phủ, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục hay cỏc cấp quản lý khụng đưa ra một yờu cầu đũi hỏi sinh viờn phải bắt buộc nghiờn cứu Luật. Chớnh vỡ chưa cú sự chỉ đạo tập trung, thống nhất ở cỏc cấp quản lý Giỏo dục về cụng tỏc nghiờn cứu Luật do đú cỏc hoạt động này ở nhà trường đại học cũn thiếu chủ định rừ ràng, hầu như chưa được chỳ trọng, mức độ thực hiện mới chỉ dừng ở mức hiểu biết sơ bộ đối với những sinh viờn cuối khoỏ đó học qua chương trỡnh quan lý hành chớnh nhà nước.

5. Tiểu kết chương 2

Trước những thỏch thức về vấn đề giỏo dục hiện nay thỡ việc sinh viờn chỳng ta cần phải cú những tỡm hiểu sõu về Luật Giỏo dục là rất cần thiết. Tuy nhiờn, cần cú những hỡnh thức phổ biến Luật cụ thể để đạt được mục tiờu thực hiện tốt Luật ban hành, đồng thời cỏc cấp quản lý cũng cần cú sự chỉ đạo cụ thể về việc học tập, tỡm hiểu Luật một cỏch cụ rừ ràng để

sinh viờn thấy đú là một cụng việc tương đương như một mụn học, như vậy mới cú sự đầu tư nghiờn cứu, tỡm hiểu. Bờn cạnh đú, cũng cần phải cho sinh viờn thấy được những nụi dung quy định trong Luật giỏo dục cú liờn quan đến nhau như thế nào và những quy định ấy cú liờn quan đến ai, ảnh hưởng như thế nào trong quỏ trỡnh đất nước thực hiện cụng cuộc đổi mới, phỏt triển. Trong đú, những vấn đề cú trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục là những vấn đề hết sức quan trọng, phự hợp với thực tiễn mà Quốc hội đó họp và thụng qua trong suốt thời gian qua.

Là sinh viờn sư phạm - thực hiện nhiờm vụ “trồng người”, đặc biệt hơn nữa lại là sinh viờn ngành tiểu học, đào tạo những thế hệ măng non, một trong những thế hệ quan trọng nhất của đất nước thỡ việc trau rồi kiến thức là hết sức cần thiết, trong đú, trau dồi những kiến thức về Luật Giỏo dục của sinh viờn cũng gúp phần làm cho kho tàng hiểu biết của bản thõn mỗi người sõu rộng hơn, sinh viờn sẽ thực hiện tốt cụng tỏc của mỡnh trong tương lai.

Một phần của tài liệu Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh về luật giáo dục (Trang 48 - 53)