1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển giống lợn cỏ địa phương tại xã liên hợp huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

47 833 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------O0O---------- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN CỎ ĐỊA PHƯƠNG TẠI LIÊN HỢPHUYỆN QUỲ HỢPTỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Người thực hiện : Trần Thị Bình Lớp : 48 K3 – KN & PTNT Người hướng dẫn: KS. Nguyễn Thị Hương Giang Vinh, năm 2011 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng trong quá trình làm luận văn tôi sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như các sách báo, các dự án, các báo cáo, . Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề được sử dụng để báo cáo ở bất kỳ kết quả nghiên cứu nào. Vinh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Bình 2 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian hực tập tốt nghiệp, để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng hết mình của bản thân tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo trong khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại Học Vinh, cùng với sự động viên, khích lệ của toàn thể gia đình bạn bè trong suốt quá trình tôi học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, cùng toàn thể các thầy, giáo trong khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại Học Vinh đã trang bị cho tôi những kiến thức cũng như điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Hương Giang đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn chú Phan Thanh Tâm – trưởng trạm Khuyến nông – Khuyến ngư Quỳ Hợp cùng toàn thể các cô, các chú, anh chị trong trạm các hộ gia đình cùng các quan đoàn thể trên địa bàn Liên HợpHuyện Quỳ Hợp đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình đi thực tế để nghiên cứu thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Ngoài ra tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chú Lương Tất Thành – cán bộ khuyến nông Liên Hợp, là người nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu ở dẫn tôi đi đến từng hộ chăn nuôi lợn cỏ để điều tra. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới gia đình, bạn bè, người thân đã hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ luôn ở bên tôi trong suốt quá trình học tập rèn luyện. Do trình độ, thời gian hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy, các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn ý nghĩa trong thực tiễn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Bình MỤC LỤC Trang 3 MỞ ĐẦU .1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1 II. Mục tiêu nghiên cứu .3 III. Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. sởluận .5 1.1.1. Các khái niệm bản .5 1.1.1.1. Hộ nông dân 5 1.1.1.2. Kinh tế hộ nông dân .5 1.1.2. Vị trí, vai trò chăn nuôi lợn trong nền kinh tế quốc dân trong kinh tế hộ gia đình .6 1.1.3. Tổng quan về lĩnh vực bảo tồn phát triển các giống vật nuôi địa phương 9 1.1.3.1. Khái niệm về bảo tồn 9 1.1.3.2. Công tác bảo tồn các giống vật nuôi trên thế giới .10 1.1.3.3. Công tác bảo tồn các giống vật nuôi ở Việt Nam .10 1.1.3.4. Nguồn gốc các giống lợn địa phương .12 1.1.3.5. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế hội tới việc hình thành giống lợn 13 1.1.4. Một số chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của chăn nuôi 13 1.1.5. sởluận về hiệu quả kinh tế .15 1.1.5.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế 15 1.1.5.2. Phân loại hiệu quả kinh tế .15 1.1.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 16 1.2. sở thực tiễn 18 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .18 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 18 Chương II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1. Đối tượng nghiên cứu .26 2.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.3. Nội dung nghiên cứu .26 4 2.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin .27 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu phân tích số liệu .28 2.4.2.1. Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 28 2.5. Điều kiện bản của khu vực nghiên cứu 29 2.5.1. Điều kiện tự nhiên 29 2.5.2. Điều kiện kinh tế - hội .31 Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 38 3.1. Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương trên địa bàn huyện Quỳ Hợp Liên Hợp 38 3.1.1. Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương của huyện Quỳ Hợp 38 3.1.2. Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương của Liên Hợp .41 3.1.3. Một số đặc điểm của giống lợn cỏ địa phương Liên Hợp 42 3.2. Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương của các hộ điều tra .43 3.2.1. Thông tin chung về các hộ chăn nuôi lợn cỏ địa phương điều tra năm 2011 . .43 3.2.1.1. Quy mô chăn nuôi .43 3.2.1.2. Giống công tác giống .44 3.2.2.3. Quy trình chăn nuôi lợn cỏ .46 3.2.1.4. Điều kiện chuồng nuôi 46 3.2.1.5. Lao động trình độ lao động 48 3.2.1.6. Tình hình sử dụng thức ăn công tác phòng bệnh .51 3.2.1.7. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 54 3.2.2. Hiệu quả trong chăn nuôi lợn cỏ 55 3.2.2.1. Hiệu quả kinh tế 55 3.2.2.2. Hiệu quả hội .60 3.2.2.3. Tác động môi trường .61 3.2.2.4. Tính bền vững khả năng nhân rộng 61 3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong việc chăn nuôi 62 3.3.1. Thuận lợi 62 3.3.2. Khó khăn 63 5 3.3.3. Tổng hợp ma trận SWOT .65 3.4. Các giải pháp nhằm bảo tồn giống lợn cỏ địa phương .66 3.4.1. Các giải pháp về kỹ thuật .66 3.4.2. Các giải pháp về chính sách .67 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 BKHCN & MT Bộ khoa học công nghệ môi trường CHXHCN Cộng hòa hội chủ nghĩa CS Cộng sự CT Chỉ thị ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực thế giới HQKT Hiệu quả kinh tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KN – KN Khuyến nông – Khuyến ngư NQ Nghị quyết NQ - CP Nghị quyết – Chính phủ NĐ - CP Nghị định – Chính phủ PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định S Strengths – Điểm mạnh SL Số lượng TA Thức ăn TT Thứ tự TƯ Trung ương T Threats – Thách thức UBND Ủy ban nhân dân O Opportunities – hội W Weaknesses – Điểm yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 .32 Bảng 3.1. Số lượng lợn cỏ của huyện Quỳ Hợp (Giai đoạn 2008 - 2010) .39 Bảng 3.2. Quy mô chăn nuôi lợn .43 Bảng 3.3. Nguồn gốc các giống lợn được nuôi .44 Bảng 3.4. Các giống lợn nái mà các chủ hộ nuôi .45 Bảng 3.5. Điều kiện chuồng trại chăn nuôi lợn của các hộ gia đình 47 Bảng 3.6. Nhân khẩu lao động ở các hộ điều tra 48 7 Bảng 3.7. Trình độ của các người chăn nuôi lợn .50 Bảng 3.8. Nguồn thức ăn được sử dụng trong nuôi lợn cỏ (% số hộ sử dụng) 52 Bảng 3.9. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn nuôi 55 Bảng 3.10. Thu nhập trung bình của mỗi hộ/ năm .56 Bảng 3.11. Chi phí chăn nuôi lợn tính cho một lứa của các hộ nuôi .57 Bảng 3.12. Chi phí chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ được điều tra 58 Bảng 3.13. Chi phí chăn nuôi lợn đực giống ở các nông hộ điều tra .59 Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn cỏ .61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH HỘP Biểu đồ 1: Tổng đàn lợn của huyện Quỳ Hợp trong 3 năm 2008 – 2010 Biểu đồ 2: Số lượng lợn cỏ của Liên Hợp từ năm 2008 – 2010 Hộp 3.1. Tuổi của con giống Hộp 3.2. Sức sản xuất tinh chất lượng tinh của lợn đực giống Hộp 3.3. Tại sao gia đình không xây chuồng mà lại làm bằng các ván ghép Hộp 3.4. Thức ăn của lợn cỏ Hộp 3.5. Thời gian lao động cho quá trình chăm sóc lợn 8 MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nền nông nghiệp lúa nước phát triển từ rất sớm vì vậy con người đã biết thuần hoá động vật thành vật nuôi phục vụ cho mục đích sản xuất của mình. Cùng với thời gian những biến động về tự nhiên, hội đã nhiều loài động vật được sinh ra mất đi theo lịch sử. Tuy nhiên, cùng với việc thuần hóa lai tạo giống vật nuôi các dân tộc Việt Nam đã tạo ra một số lượng lớn giống vật nuôi bản địa, hiện nay hơn 50 giống nội địa đứng đầu về tỷ lệ con giống trên một đơn vị diện tích (Lê Viết Ly Hoàng Văn Tiệu, 2004) [4]. 9 Trước đây do nền kinh tế còn khó khăn, mục tiêu là tạo ra nhiều sản phẩm, chủ trương của nhà nước là phát triển các giống cao sản vì vậy chúng ta đã nhập nhiều giống lợn ngoại năng suất cao (Yorkshire, Landrace, Duroc…) để cải tạo đàn lợn nội năng suất thấp. Nhưng hiện nay yêu cầu về số lượng sản phẩm không đòi hỏi cao như trước nữa, mặt khác các giống bản địa các nguồn gen quý đang mất dần nguy tuyệt chủng. Ý thức về việc bảo vệ phát triển các nguồn gen này là hết sức cần thiết, vì vậy từ những năm 2000 Bộ Nông nghiệp & PTNT đã chương trình “Bảo tồn nguồn gen Động, Thực vật Vi sinh vật”. Trong những năm qua hệ thống chăn nuôi trang trại trang phát triển một cách nhanh chóng. Hoàng Kim Giao (2006) [19] cho rằng các biện pháp để phát triển chăn nuôi được khuyến khích theo cả hai hướng: Chăn nuôi thâm canh trong các trang trại tập trung quylớn phát triển chăn nuôi theo hướng truyền thống. Chính sách phát triển chăn nuôi theo hướng truyền thống vì các giống nội địa phong phú, thích ứng tốt với điều kiện tập quán chăn nuôi theo các vùng khác nhau; trình độ chăn nuôi không đồng đều; nhu cầu đa dạng về sản phẩm sự cần thiết phải bảo tồn sự đa dạng vật nuôi. Hiện nay ở vùng trung du đồi núi, người dân vẫn sử dụng các giống lợn bản địa để chăn nuôi theo phương thức quảng canh. Ngoài ra, do nhu cầu của thị trường tiêu dùng, ở một số nơi ở miền Trung người dân đã tự phát sử dụng lợn rừng hoặc lợn lai từ lợn bản địa để chăn nuôi với quy mô nhỏ nhằm tạo sản phẩm phục vụ thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy vậy, các nghiên cứu hàn lâm, các công bố về những giống lợn bản địa này rất ít. Miền Tây Nghệ Anmột vùng rất đa dạng về nguồn tài nguyên sinh học, đa dạng về hệ thống sinh thái hệ thống sản xuất. Ở một số vùng người dân đã sử dụng các giống lợn bản địa để chăn nuôi, giống lợn này thường được gọi là lợn cỏ (lợn nít). Phần lớn giống lợn này được người đồng bào dân tộc thiểu số nuôi do dễ nuôi, thịt ngon nên dù năng suất thấp nhưng vẫn được ưa chuộng. Tuy vậy, cho đến nay chưa các nghiên cứu đánh giá một cách bản toàn diện về các giống lợn bản địa này đồng thời cũng chưa các nghiên cứu đồng bộ nhằm quản lý khai thác tiềm năng giống lợn bản địa vào việc phát triển đa dạng các hệ thống canh tác, phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái trình độ sản xuất của từng vùng. 10 . địa bàn xã Liên Hợp – huyện Quỳ Hợp. - Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn và phát triển giống lợn cỏ địa phương trên địa bàn xã Liên Hợp – huyện. giống lợn cỏ địa phương trong những năm tới, nên tôi lựa chọn đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển giống lợn cỏ địa

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển giống lợn cỏ địa phương tại xã liên hợp   huyện quỳ hợp   tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 (Trang 40)
Bảng 3.1. Số lượng lợn cỏ của huyện Quỳ Hợp (Giai đoạn 2008 - 2010) TT Tên đơn vị - Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển giống lợn cỏ địa phương tại xã liên hợp   huyện quỳ hợp   tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1. Số lượng lợn cỏ của huyện Quỳ Hợp (Giai đoạn 2008 - 2010) TT Tên đơn vị (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w