Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH O0O ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LỢN CỎ ĐỊA PHƢƠNG TẠI XÃ LIÊN HỢP – HUYỆN QUỲ HỢP – TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Người thực : Trần Thị Bình Lớp : 48 K3 – KN & PTNT Người hướng dẫn: KS Nguyễn Thị Hƣơng Giang Vinh, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan q trình làm luận văn tơi có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác sách báo, dự án, báo cáo, Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để báo cáo kết nghiên cứu Vinh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Bình LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân tơi giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại Học Vinh, với động viên, khích lệ tồn thể gia đình bạn bè suốt q trình tơi học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy, giáo khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại Học Vinh trang bị cho kiến thức điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Hương Giang nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Phan Thanh Tâm – trưởng trạm Khuyến nông – Khuyến ngư Quỳ Hợp tồn thể cơ, chú, anh chị trạm hộ gia đình quan đoàn thể địa bàn xã Liên Hợp – Huyện Quỳ Hợp tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tế để nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lương Tất Thành – cán khuyến nơng xã Liên Hợp, người nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu xã dẫn đến hộ chăn nuôi lợn cỏ để điều tra Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu nặng tới gia đình, bạn bè, người thân hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ bên suốt trình học tập rèn luyện Do trình độ, thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, bạn để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Hộ nông dân 1.1.1.2 Kinh tế hộ nông dân 1.1.2 Vị trí, vai trị chăn ni lợn kinh tế quốc dân kinh tế hộ gia đình 1.1.3 Tổng quan lĩnh vực bảo tồn phát triển giống vật nuôi địa phương 1.1.3.1 Khái niệm bảo tồn 1.1.3.2 Công tác bảo tồn giống vật nuôi giới 10 1.1.3.3 Công tác bảo tồn giống vật nuôi Việt Nam 10 1.1.3.4 Nguồn gốc giống lợn địa phương 12 1.1.3.5 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới việc hình thành giống lợn 13 1.1.4 Một số sách nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi 13 1.1.5 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 15 1.1.5.1 Khái niệm hiệu kinh tế 15 1.1.5.2 Phân loại hiệu kinh tế 15 1.1.5.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu phân tích số liệu 28 2.4.2.1 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.5 Điều kiện khu vực nghiên cứu 29 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương địa bàn huyện Quỳ Hợp xã Liên Hợp 38 3.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương huyện Quỳ Hợp 38 3.1.2 Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương xã Liên Hợp 41 3.1.3 Một số đặc điểm giống lợn cỏ địa phương xã Liên Hợp 42 3.2 Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương hộ điều tra 43 3.2.1 Thông tin chung hộ chăn nuôi lợn cỏ địa phương điều tra năm 2011 43 3.2.1.1 Quy mô chăn nuôi 43 3.2.1.2 Giống công tác giống 44 3.2.2.3 Quy trình chăn ni lợn cỏ 46 3.2.1.4 Điều kiện chuồng nuôi 46 3.2.1.5 Lao động trình độ lao động 48 3.2.1.6 Tình hình sử dụng thức ăn cơng tác phịng bệnh 51 3.2.1.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 54 3.2.2 Hiệu chăn nuôi lợn cỏ 55 3.2.2.1 Hiệu kinh tế 55 3.2.2.2 Hiệu xã hội 60 3.2.2.3 Tác động môi trường 61 3.2.2.4 Tính bền vững khả nhân rộng 61 3.3 Những thuận lợi, khó khăn việc chăn nuôi 62 3.3.1 Thuận lợi 62 3.3.2 Khó khăn 63 3.3.3 Tổng hợp ma trận SWOT 65 3.4 Các giải pháp nhằm bảo tồn giống lợn cỏ địa phương 66 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật 66 3.4.2 Các giải pháp sách 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHCN & MT Bộ khoa học công nghệ môi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CS Cộng CT Chỉ thị ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực giới HQKT Hiệu kinh tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KN – KN Khuyến nông – Khuyến ngư NQ Nghị NQ - CP Nghị – Chính phủ NĐ - CP Nghị định – Chính phủ PTNT Phát triển nơng thơn QĐ Quyết định S Strengths – Điểm mạnh SL Số lượng TA Thức ăn TT Thứ tự TƯ Trung ương T Threats – Thách thức UBND Ủy ban nhân dân O Opportunities – Cơ hội W Weaknesses – Điểm yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 32 Bảng 3.1 Số lượng lợn cỏ huyện Quỳ Hợp (Giai đoạn 2008 - 2010) 39 Bảng 3.2 Quy mô chăn nuôi lợn 43 Bảng 3.3 Nguồn gốc giống lợn nuôi 44 Bảng 3.4 Các giống lợn nái mà chủ hộ nuôi 45 Bảng 3.5 Điều kiện chuồng trại chăn ni lợn hộ gia đình 47 Bảng 3.6 Nhân lao động hộ điều tra 48 Bảng 3.7 Trình độ người chăn ni lợn 50 Bảng 3.8 Nguồn thức ăn sử dụng nuôi lợn cỏ (% số hộ sử dụng) 52 Bảng 3.9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ chăn ni 55 Bảng 3.10 Thu nhập trung bình hộ/ năm 56 Bảng 3.11 Chi phí chăn ni lợn tính cho lứa hộ ni 57 Bảng 3.12 Chi phí chăn ni lợn thịt nông hộ điều tra 58 Bảng 3.13 Chi phí chăn ni lợn đực giống nông hộ điều tra 59 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn cỏ 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH VÀ HỘP Biểu đồ 1: Tổng đàn lợn huyện Quỳ Hợp năm 2008 – 2010 Biểu đồ 2: Số lượng lợn cỏ xã Liên Hợp từ năm 2008 – 2010 Hộp 3.1 Tuổi giống Hộp 3.2 Sức sản xuất tinh chất lượng tinh lợn đực giống Hộp 3.3 Tại gia đình khơng xây chuồng mà lại làm ván ghép Hộp 3.4 Thức ăn lợn cỏ Hộp 3.5 Thời gian lao động cho q trình chăm sóc lợn MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có nông nghiệp lúa nước phát triển từ sớm người biết hố động vật thành vật ni phục vụ cho mục đích sản xuất Cùng với thời gian biến động tự nhiên, xã hội có nhiều lồi động vật sinh theo lịch sử Tuy nhiên, với việc hóa lai tạo giống vật nuôi dân tộc Việt Nam tạo số lượng lớn giống vật nuôi địa, có 50 giống nội địa đứng đầu tỷ lệ giống đơn vị diện tích (Lê Viết Ly Hồng Văn Tiệu, 2004) [4] Trước kinh tế cịn khó khăn, mục tiêu tạo nhiều sản phẩm, chủ trương nhà nước phát triển giống cao sản nhập nhiều giống lợn ngoại suất cao (Yorkshire, Landrace, Duroc…) để cải tạo đàn lợn nội suất thấp Nhưng yêu cầu số lượng sản phẩm khơng địi hỏi cao trước nữa, mặt khác giống địa nguồn gen quý dần có nguy tuyệt chủng Ý thức việc bảo vệ phát triển nguồn gen cần thiết, từ năm 2000 Bộ Nơng nghiệp & PTNT có chương trình “Bảo tồn nguồn gen Động, Thực vật Vi sinh vật” Trong năm qua hệ thống chăn nuôi trang trại trang phát triển cách nhanh chóng Hồng Kim Giao (2006) [19] cho biện pháp để phát triển chăn nuôi khuyến khích theo hai hướng: Chăn ni thâm canh trang trại tập trung quy mô lớn phát triển chăn ni theo hướng truyền thống Chính sách phát triển chăn ni theo hướng truyền thống giống nội địa phong phú, thích ứng tốt với điều kiện tập quán chăn nuôi theo vùng khác nhau; trình độ chăn ni khơng đồng đều; nhu cầu đa dạng sản phẩm cần thiết phải bảo tồn đa dạng vật nuôi Hiện vùng trung du đồi núi, người dân sử dụng giống lợn địa để chăn nuôi theo phương thức quảng canh Ngoài ra, nhu cầu thị trường tiêu dùng, số nơi miền Trung người dân tự phát sử dụng lợn rừng lợn lai từ lợn địa để chăn nuôi với quy mô nhỏ nhằm tạo sản phẩm phục vụ thị hiếu người tiêu dùng Tuy vậy, nghiên cứu hàn lâm, công bố giống lợn địa Miền Tây Nghệ An vùng đa dạng nguồn tài nguyên sinh học, đa 10 3.4 Các giải pháp nhằm bảo tồn giống lợn cỏ địa phƣơng 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật * Cơng tác giống - Cần khuyến khích, đầu tư cho người dân chăn nuôi lợn cỏ, mở rộng quy mô chăn nuôi lợn cỏ xã khác nhằm bảo tồn phát triển giống lợn cỏ địa phương - Duy trì phát triển giống lợn cỏ địa phương, có khả chống chịu tốt, thích nghi với khí hậu thời tiết - Đối với lợn nái để làm giống cần lựa chọn cách cận thận , có đủ tiêu chuẩn trở thành nái tốt Cần tính tốn thời gian trì cho nái tốt Không nên để lợn nái già, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đàn lợn sau - Đối với lợn đực giống, cần lựa chon đực có đủ tiêu chuẩn, tránh tình trạng giao phối cận huyết Những lợn đực không chọn để làm lợn đực giống cần thiến từ nhỏ Một điều đáng ý phải chọn lợn đực giống chủng, phải lợn cỏ địa phương * Thức ăn - Ngoài thức ăn mà lợn tự kiếm cần bổ sung thêm cho lợn thêm thức ăn giàu chất đinh dưỡng, khoáng vitamin ngồi mơi trường thiếu - Các loại thức ăn cho lợn cần vệ sinh sẽ, không cho lợn ăn thức ăn hư thối, tránh nguồn bệnh xâm nhập vào đường tiêu hóa - Tùy mục đích sử dụng giai đoạn lợn để có chế độ cho ăn phù hợp Cần áp dụng phương pháp phối hợp phần ăn cho lợn * Chuồng trại - Cần xây dựng chuồng trại phù hợp với tập quán sinh sống lợn cỏ, chuồng nuôi phải thống mát, cần phải có hố xử lý phân, tránh tình trạng phân thải trực tiếp mơi trường làm ô nhiễm môi trường sống người gia súc gia cầm - Cần phải có rào ngăn cách, khoanh nuôi lợn khu vực Tạo khơng gian thống mát cho lợn vận động kiếm ăn 75 * Công tác thú y - Tuyên truyền, hướng dẫn người dân xây dựng chuồng trại hợp lý, đảm bảo vệ sinh thú Nên khoanh nuôi khu vực, không để lợn chạy rong lung tung Như kiểm sốt dịch bệnh - Thực tốt công tác kiểm tra chăn nuôi lợn nói riêng, chăn ni động vật, gia súc gia cầm nói chung để kiểm sốt dịch bệnh, ngăn ngừa lây lan - Xây dựng sở an toàn dịch bệnh nhiều vùng chăn nuôi - Thường xuyên đào tạo cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán thú y sở có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm gắn trách nhiệm tạo điều kiện để họ an tâm công tác * Công tác khuyến nông - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn đảm bảo vệ sinh môi trường cho cán khuyến nông sở cho bà - Tăng cường xây dựng mơ hình chăn ni cải tiến, tổ chức buổi tham quan, tập huấn đầu chuồng mơ hình chăn ni điển hình cho bà học hỏi kinh nghiệm - Cấp ủy Đảng quyền cấp, tổ chức đồn thể, phịng ban chức tun truyền, nhân rộng mơ hình chăn ni có hiệu tồn huyện 3.4.2 Các giải pháp sách * Chính sách giống - Tỉnh, Huyện cần có sách đầu tư giống để xã có điều kiện phát triển nhân rộng mơ hình chăn ni hiệu sang xã khác, vừa bảo tồn giống lợn quý vừa phát triển chăn nuôi đem lại thu nhập cao cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số - Hàng năm vào nguồn ngân sách Huyện để có sách hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi phù hợp kịp thời cho bà nơng dân * Chính sách cơng tác thú y phịng chống dịch bệnh - Tiếp tục hỗ trợ vác xin để tiêm phòng bệnh tuyên truyền nguy hiểm cho gia súc, gia cầm nói chung, cho đàn lợn nói riêng - Cần có sách đào tạo kỹ thuật cho cán làm công tác thú y, đảm bảo 100% cán phụ trách cơng tác thú y xã có trình độ trung cấp thú y trở lên 76 - Khi có dịch bệnh xẩy phải tập trung bao vây, khống chế dịch bệnh không để lây lan Hỗ trợ cơng tác phịng bệnh tiêu hủy gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnh theo sách nhà nước * Chính sách đất đai - Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất UBND xã cần bố trí phần diện tích vùng gị đồi, diện tích trồng nông nghiệp hiệu kinh tế thấp sang xây dựng trang trại để phát triển chăn nuôi - Đối với số hộ gia đình có điều kiện kinh tế có nhu cầu mở rộng trang trại chăn ni lợn cần tạo điều kiện thuận lợi để họ có điều kiện phát triển, đồng thời nên xem xét miễn giảm thuế sử dụng đất cho sở chăn ni * Chính sách tín dụng Tạo điều kiện thuận lợi để giúp hộ gia đình vay vốn phát triển chăn ni * Về thị trường - Hỗ trợ tìm kiếm thị trường đầu vào giống, thức ăn, thuốc thú y thị trường đầu cho sản phẩm chăn nuôi, khuyến khích tạo điều kiện cho thương nhân thu mua buôn bán sản phẩm chăn nuôi thuận lợi đảm bảo vệ sinh thú y - Cần tạo lập thương hiệu thịt lợn cỏ để quản bá rộng nước, xa thị trường quốc tế * Chính sách khen thưởng Để khuyến khích động viên kịp thời cho người dân công tác phát triển chăn nuôi, hàng năm Huyện nên tổ chức hội nghị tổng kết chăn nuôi, biểu dương khen thưởng cá nhân tiêu biểu, đồng thời có phương pháp điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch phát triển chăn nuôi tới sát thực khả thi 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương xã Liên Hợp, rút số kết luận sau: - Về cơng tác giống: Nhìn chung hộ gia đình ni lợn xã Liên Hợp giống Huyện hỗ trợ chương trình xây dựng mơ hình trình diễn “ Bảo tồn phát triển gióng lợn cỏ địa phương” trạm KN - KN Quỳ Hợp đạo thực Ngoài số lợn nái lợn cỏ cịn có nái lai lợn cỏ lợn Móng Cái nái lợn Móng Cái cho giao phối với lợn đực giống lợn cỏ nên đời lợn lai - Điều kiện chuồng nuôi: phần lớn chuồng nuôi chuồng ván ghép, lợp tranh, chuồng xây chiếm 33,3% Người dân biết che chắn chống nóng, chống lạnh cho lợn Chuồng ni nói chung chưa đảm bảo, có đến 50% hộ chăn ni chưa có hố xử lý phân Vị trí chuồng ni thuận lợi cho việc chăm sóc lợn, phần lớn gần nguồn thức ăn nguồn nước - Về quy trình ni: có 100% hộ chăn nuôi theo phương thức vừa nhốt vừa thả Chỉ nhốt lợn nái chủa giai đoạn cuối nuôi 7kg Khi lợn 7kg thả để tự kiếm ăn Người dân cho lợn ăn thêm loại thức ăn bổ sung - Quy mô nuôi: quy mô chăn nuôi nhỏ, dừng lại quy mơ hộ gia đình Trung bình gia đình ni 1,33 lợn nái, 6,5 lợn 0,1 lợn đực giống, có gia đình ni – nái vài hộ - Trình độ hộ ni: phần lớn người chăn ni có trình cấp II, chiếm 80%, khơng có có trình độ trung cấp trở lên, người dân tộc thiểu số (dân tộc Thái) thường nằm độ tuổi từ 35 – 55 Như nói trình độ hiểu biết người chăn ni cịn hạn chế, chưa đồng nên việc hiểu biết tiến kỹ thuật áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn ni cịn thấp - Thực trạng lao động: 100% lao động gia đình, khơng phải th lao động Điều qua trọng chăn nuôi lợn cỏ tận dụng thời gian rảnh rỗi người dân - Tình hình sử dụng thức ăn cơng tác phịng bệnh: lợn cỏ thường tự kiếm ăn nên người dân cho ăn thêm bổ sung tinh bột số dưỡng chất cần 78 thiết Về cơng tác phịng bệnh việc vệ sinh chuồng trại diễn thường xuyên số hộ, phần lớn người dân tiêm phịng định kỳ cho lợn, có số để đến lợn bị ốm chữa trị Và vấn đề gây khó khăn cho cơng tác phịng bệnh người dân cho lợn chạy rơng khơng có rào ngăn cách Nếu dịch bệnh xẩy khó kiểm sốt - Tình hình tiêu thụ sản phẩm: sản phầm người dân thường bán nhà thương lái địa phương đến mua, số người dân vùng mua Do số lượng lợn cỏ hạn chế nên cung cấp thị trường tỉnh, chưa có cung cấp thành phố lớn với số lượng Thịt lợn cỏ (lợn nít) thơm, ngon nên ưa chuộng, muốn mua thịt lợn cỏ hãng thường phải đặt cọc trước - Hiệu kinh tế: chăn nuôi lợn cỏ mang lại hiệu kinh tế cao thể cấu thu nhập, hiệu sử dụng đồng vốn lợi nhuận thu từ loại lợn Đối với lợn nái, tổng thu nhập từ chăn nuôi lợn nái hộ gia đình lứa 7.541,1 nghìn đồng Thu nhập từ chăn ni lợn thịt lứa 14.625 nghìn đồng Thu nhập từ chăn nuôi lợn đực giống năm 1.166,7 Tổng lợi nhuận thu từ chăn nuôi lợn cỏ năm hộ 5.379,6563 nghìn đồng Như vậy, chăn nuôi lợn cỏ không giúp bảo tồn vốn gen mà hội tốt mang lại thu nhập tiền mặt cho nhiều hộ đồng bảo dân tộc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, nghèo nàn Tuy nhiên, phải cần có biện pháp kỹ thuật phù hợp để cải thiện kết chăn nuôi loại lợn Chăn nuôi lợn cỏ ngành sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, Quỳ Hợp cần phát triển chăn ni lợn cỏ sang xã khác, có điều kiện nên đầu tư chăn ni theo hướng trang trại, ý nghĩa mặt xã hội mà cịn khai thác nguồn tiềm sẵn có, góp phần nâng cao thu nhập, đồng thời tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Kiến nghị * Về phía địa phương - Huyện cần có quan tâm, động viên, khuyến khích hộ chăn nuôi Cần xây dựng thêm mô hình trình diễn nhằm nâng cao hiểu chăn ni lợn, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật chăn nuôi Được vay vốn để mở rộng quy mơ 79 - Cần có phối hợp ban ngành huyện để tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm cho người ni lợn, đảm bảo thịt lợn cỏ có thương hiệu thị trường Tránh tình trạng tư thương ép giá người chịu thiệt lại người chăn nuôi - Để ngành chăn nuôi lợn cỏ phát triển không quy mơ nhỏ hộ gia đình, huyện Quỳ Hợp cần có sách ưu đãi vốn, tạo điều kiện thuận lợi chủ hộ vay vốn mở rộng quy mô chăn nuôi tiến đến quy mô chăn nuôi trang trại - Huyện nên nhân rộng mơ hình chăn ni lợn cỏ địa phương tồn huyện, vừa bảo tồn giống lợn quý vừa đưa lại thu nhập cao cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo - Cần có biện pháp nhằm bảo tồn giống lợn q, tránh tình trạng có lai tạo cận huyết, làm ảnh hưởng đến chất lượng đời sau - Nâng cao chất lượng hoạt động khuyến nông cách mở buổi hội thảo đầu chuồng, cho người dân tham gia mơ hình sản xuất có hiệu * Về phía người dân Đối với riêng người chăn ni cần thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho đàn lợn gia đình Nên khoanh ni thành khu vực có hố xử lý phân Thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi lợn hộ gia đình khác, tham gia đầy đủ lớp tập huấn chăn nuôi lợn mà huyện tổ chức để học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi lợn đảm bảo vệ sinh môi trường áp dụng thức vào chăn ni lợn gia đình Do hạn chế thời gian khả tiếp cận nên tơi đánh giá sơ kiến tình hình chăn nuôi xã Liên Hợp Vậy nên cần tiếp tục điều tra, đánh giá thực trạng chăn nuôi hộ gia đình cách cụ thể với quy mơ lớn hơn, để từ đề xuất giải pháp phát triển chăn ni lợn nói chung phát triển chăn ni lợn cỏ nói riêng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyển, Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, NXB Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr – 117 Lê Viết Lỵ (1999), Bảo tồn quỹ gen Lang Hồng, lợn trắng Phú Khánh, Chuyên khảo bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam – Tập I – Phần gia súc, Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Bộ NN PTNT, Viện Nghiên Cứu, tr 47 – 63 Lê Viết Lỵ, Hoàng Văn Tiệu,(2004), Atlat giống vật nuôi Việt Nam, NXBNN, 2004 Nguyễn Hữu Ngoan, Tơ Dũng Tiến (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình chăn ni lợn, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Tr – 134 Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), Kết bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hóa, kết nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 21 – 29 Lê Đình Thắng, Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng Nghiệp, 1993 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quăc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn sau đại học, NXBNN, Hà Nội, Tr – 117 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 215 – 615 10 Vũ Kính Trực (1995), Tổng hợp số thơng tin khoa học kỹ thuật số phát biểu chăn nuôi, Tr 27 – 29 11 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Đỗ Văn Viện – Đỗ Văn Tiến, Giáo trình kinh tế nơng dân, Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội 13 Ban điều hành dự án bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam (2004), Những thành tựu công tác bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam định hướng phát triển giai đoạn 2005 – 2015, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 81 14 Trạm Khuyến nông – Khuyến ngư Quỳ Hợp, Báo cáo kết thực hợp đồng Khuyến nông, Xây dựng mơ hình trình diễn bảo tồn phát triển giống lợn cỏ địa phương năm 2009 xã Liên Hợp – Huyện Quỳ Hợp – Tỉnh Nghệ An 15 UBND xã Liên Hợp, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, định hướng sử dụng đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối xã Liên Hợp – huyện Quỳ Hợp 16 Hồ Quang –“ Báo Nông nghiệp Việt Nam”, (số 61) ngày 26/03/2010 17 J.F.Laslay (1074), di truyền học ứng dụng cải tạo giống gia súc, Nguyễn Phúc Hải dịch – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Economic, Thứ 5, ngày 20 tháng năm 2011-04-29 http://khoafriendly.blogspos.com/ 19 Hồng Kim Giao, 2006, Đặc điểm ngoại hình giống lợn địa Quảng Ngãi (05/11/2009) http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_41/2004/47546/ 20 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Đồn Cơng Tn (2002), Một số đặc điểm giống lợn Tạp Ná, Bộ môn di truyền giống vật nuôi, http://www.vcn.vnn/post/quygen/quygen-2004/qg_20_11_2004_2_pdf 21 Phan Thanh Tâm, trưởng trạm Khuyến nông – Khuyến ngư Quỳ Hợp http://quyhop.gov.vn/ndex.php?language=vi&vn=news&op=nongnghiep/bao-ton-va-phat-trien-giong-lon-co-truyen-thong-lon-nit-tai-xa-lienhop-135 22 Tạp chí tia sáng, 2008 http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20071028224450AAkiIme 23 Trần Văn Đo, Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị http://www.vcn.vnn/post/quygen/quygen-2004/qg_20_11_2004_8.doc 24 UBND huyện Quỳ Hợp(2008) ,Tổng quan huyện Quỳ Hợp http://www.nghean24h.com/diendan/archive/index.php/t-192.html 25 Frank Ellis (1988), “ Peasant Economics Farm Households and Agrarian Development”, Cambridge University Press 82 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NAM Khoa Nông - Lâm - Ngƣ -o0o - CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o Phiếu điều tra đánh giá tình hình chăn ni lợn hộ dân xã Liên Hợp - huyện Quỳ Hợp- tỉnh Nghệ An A Thông tin ban đầu Ngày điều tra: Họ tên chủ hộ: Họ tên người vấn: Dân tộc: .Tôn giáo: Địa chỉ: Trình độ học vấn: I Nghề nghiệp Số nhân khẩu: .khẩu Số lao động chính: lao động Các nguồn thu cấu thu gia đình năm vừa rồi? Số lƣợng (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Các nguồn thu Tổng thu nhập/năm Sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi lợn cỏ Các nguồn thu khác B Nội dung điều tra I Quy mô a Diện tích Diện tích chuồng trại: m2 b Loại hình Cụ thể: c Số lượng lợn nuôi Lợn nái: Lợn thịt: Lợn đực giống: 83 d Số lao động gia đình Số lao động gia đình: người Số lao động th ngồi (nếu có): người II Giống cơng tác giống a Giống ông bà lấy từ đâu? Giống dự án (Huyện, trạm, xã) Giống gia đình ni từ lâu Gia đình tự mua b Hiện gia đình ni loại giống gì? Lợn cỏ địa phương Lai lợn cỏ lợn móng Lợn móng Khác: Tại ông bà lại sử dụng giống để ni? c Ông (bà) cho biết số đặc điểm lợn cỏ địa phương khác với giống lợn khác? d Con giống ông bà nuôi năm rồi: năm III Quy trình ni a Hình thức ni lợn gia đình? b Quy trình ni nào? IV Điều kiện chuồng ni Ơng bà cho biết điều kiện chuồng ni gia đình nào? a Kiểu chuồng: Chuồng xây Chuồng ván ghép Vì sao: 84 b Điều kiện kỹ thuật: Có hố xử lý phân Khơng có hố xử lý phân Theo ơng bà chăn ni lợn có cần thiết phải có hố xử lý phân không? Tại sao? c Vị trí chuồng ni Gần nguồn thức ăn, nguồn nước Không gần nguồn thức ăn, nguồn nước V Tình hình sử dụng thức ăn cơng tác phịng bệnh 5.1 Dinh dưỡng thức ăn a Có sử dụng phương pháp phối hợp phần ăn cho lợn khơng? Có Khơng b Các loại thức ăn sử dụng 5.2 Chăm sóc chuồng trại vệ sinh thú y a Trong công tác vệ sinh chuồng trại ông bà làm nào? b Cơng tác thú y Tiêm phịng định kỳ Khi lợn ốm chữ trị VI Tiêu thụ sản phẩm a Ông bà thường bán lợn (xuất lợn) chủ yếu? Tại nhà Nơi khác b Hình thức tiêu thụ sản phẩm Mua bán trực tiếp Bán lẻ sản phẩm thịt lợn Mua bán theo hợp đồng trước HTX tiêu thụ c Sản phẩm ông bà chủ yếu tiêu thụ đâu? Trong tỉnh Ngoài tỉnh Xuất Không biết d Ai người mua sản phẩm ông bà? Thương lái địa phương HTX Thương lái từ tỉnh khác đến Người dân vùng Công ty, sở chế biến nông sản 85 Khác: e Hiện cơng ty, sở chế biến có ký hợp đồng để tiêu thụ sản phẩm ơng bà khơng? Có không VII Hiệu kinh tế Xin ông bà cho biết: Khoản mục ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Lợn nái + Chi - Lợn nái giống - TA tinh cho lợn nái - TA tinh cho lợn - Thú y - Phối giống - Công lao động/Đơn vị sx - Chi phí khác + Thu - Lợn nái thải - Lợn Lợn thịt + Chi - Con giống - Thức ăn - Thú y - Chi phí khác - Cơng lao động/Đơn vị sx + Thu - Lợn thịt Lợn đực giống + Chi - Con giống - Thức ăn - Thú y - Cơng lao động/Đơn vị sx - Chi phí khác + Thu kg kg kg liều lần công 1000đ kg kg kg kg liều 1000đ công kg kg kg kg công kg 86 - Số lần thụ tinh lần/năm - Lợn đực thải kg VIII Hiệu xã hội a Qua q trình chăn ni ơng bà có kinh nghiệm gì? b Ơng bà thấy hình thức chăn ni có ảnh hưởng đến mơi trường? IX Khó khăn lớn chăn ni lợn ơng bà gì? X Kiến nghị chủ hộ Ơng bà có đề xuất khơng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Xác nhận chủ hộ đƣợc điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Ngƣời điều tra Trần Thị Bình s 87 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỘ PHỎNG VẤN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hộ vấn Lương Thị Sâm Vi Thị Hiền Trương Thị Kiều Lương Văn Phịng Lơ Thị Oanh Lơ Thị Phương Vi Thị Huế Lê Văn Hiền Lô Thị Nụ Lô Thị Hà Trương Thị Thoan Lương Thị Vi Lay Sơn Hải Vi văn Chinh Vi Thị Dần Lơ Thị Dỗn Trương Minh Thư Vi Thị Hồi Trương Thị Thoải Lơ Thị Mùi Trương Thị Diệu Trương Thị Hà Lơ Thị Thìn Lê Thị Thỏa Vi Thị Chung Lô Thị Biên Vi Thị Loan Lương Văn Hải Vi Thị Lương Vi Thị Lài 88 Địa Ngày vấn Xóm Khột Xóm Khột Xóm Khột Xóm Khột Xóm Khột Xóm Khột Xóm Xài Xóm Xài Xóm Xài Xóm Xài Xóm Xài Xóm Xài Xóm Xài Xóm Xài Xóm Quèn Xóm Quèn Xóm Quèn Xóm Quèn Xóm Quèn Xóm Duộc Xóm Duộc Xóm Duộc Xóm Duộc Xóm Quắn Xóm Quắn Xóm Quắn Xóm Quắn Xóm Quắn Xóm Na Xóm Na 22/03/2011 22/03/2011 22/03/2011 23/03/2011 23/03/2011 23/03/2011 24/03/2011 24/03/2011 24/03/2011 24/03/2011 25/03/2011 25/03/2011 25/03/2011 25/03/2011 29/03/2011 29/03/2011 29/03/2011 29/03/2011 29/03/2011 30/03/2011 30/03/2011 30/03/2011 30/03/2011 05/04/2011 05/04/2011 05/04/2011 06/04/2011 06/04/2011 11/04/2011 11/04/2011 89 ... chăn nuôi lợn cỏ địa phương huyện Quỳ Hợp 38 3.1.2 Thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương xã Liên Hợp 41 3.1.3 Một số đặc điểm giống lợn cỏ địa phương xã Liên Hợp 42 3.2 Thực trạng chăn... pháp bảo tồn phát triển giống lợn cỏ địa phương xã Liên Hợp – Huyện Quỳ Hợp? ?? 11 II Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương địa bàn xã Liên Hợp. .. cỏ địa phương - Phản ánh thực trạng chăn nuôi lợn cỏ địa phương địa bàn xã Liên Hợp – huyện Quỳ Hợp - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển giống lợn cỏ địa phương 3.2 Ý nghĩa thực