Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài thực vật quý hiếm có sự tham gia tại huyện Đồng Văn- tỉnh Hà Giang.

68 936 1
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài thực vật quý hiếm có sự tham gia tại huyện Đồng Văn- tỉnh Hà Giang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VIỆT Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM CÓ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN- TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VIỆT Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM CÓ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN- TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 42 - QLTNR Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của giảng viên TS. Đặng Kim Tuyến. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đã được trích dẫn và ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội Đồng khoa học! TS. Đặng Kim Tuyến Sinh viên Nguyễn Văn Việt XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau khi Hội Đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể các thầy, cô giáo trong Lâm Nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tới giảng viên TS. Đặng Kim Tuyến người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Hạt kiểm lâm huyện Đồng Văn, UBND xã Thài Phìn Tủng, UBND xã Sà Phìn, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu tại cơ sở. Bà con nông dân và một số cán bộ trong xã được chọn làm địa bàn nghiên cứu, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi. Thái Nguyên, ngày …tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân bố các loài thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 13 Bảng 4.1: Tần suất bắt gặp các loài thực vật quý hiếm trên tuyến điều tra 24 Bảng 4.2: Phân bố các loài thực vật quý hiếm theo tuyến 25 Bảng 4.3: Bảng phân bố các loài thực vật quý hiếm theo độ cao 26 Bảng 4.4: Danh lục các loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 27 Bảng 4.5: Danh mục các loài cây quý hiếm được người dân sử dụng 30 Bảng 4.6. Nhận thức của người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng. 32 Bảng 4.7: Những khó khăn, trở ngại trong sản xuất thường gặp phải hiện nay 34 Bảng 4.8: Số lượng tái sinh của các loài cây quý hiếm tại tuyến 1 35 Bảng 4.9: Số lượng tái sinh của các loài cây quý hiếm tại tuyến 2 36 Bảng 4.10: Phân bố tái sinh các loài theo độ cao 36 Bảng 4.11: Tổng hợp những mối đe dọa và nguyên nhân 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Phương thức quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang 37 Hình 4.2. Mô hình vườn bảo tồn cây quý hiếm tại xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 39 Hình 4.3. Canh tác nương rẫy và khai thác gỗ trái phép tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang. 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora IUCN: International Union for Conservation ofNature and Natural Resources ÔDB: Ô dạng bản ÔTC: Ô tiêu chuẩn UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Mục tiêu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học về nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm 4 2.1.1. Các khái niệm 4 2.1.2. Vai trò của việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm 5 2.1.3. Quy định của pháp luật về quản lý và bảo vệ các loài thực vật quý hiếm 6 2.2. Cơ sở thực tiễn 6 2.2.1. Cơ sở thực tiễn về nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm 6 2.2.2. Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới và Việt Nam 8 2.2.3. Phân bố các loài thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 13 2.2.4. Thực trạng về quản lý bảo vệ thực vật nguy cấp quý hiếm ở Việt Nam 14 2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 16 2.3.1. Khái quát điều kiện tụ nhiên, kinh tế xã hội Huyện Đồng Văn 16 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 3.2. Nội dung nghiên cứu 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 3.4. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 23 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1. Thực trạng các loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang 24 4.2. Tình hình khai thác, sử dụng và nhận thức của người dân về các loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 29 4.2.1. Tình hình khai thác sử dụng các loài thực vật quý hiếm. 29 4.2.2. Hiểu biết, nhận thức của người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng. 32 4.2.3. Những khó khăn, trở ngại trong sản xuất thường gặp phải tại địa phương hiện nay 34 4.3. Tái sinh các loài thực vật quý hiếm 35 4.4. Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang 37 4.5. Những mối đe dọa đến các loài thực vật quý hiếm và đề suất một số giải pháp bảo tồn tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 40 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1. Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng có một vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Rừng là lá phổi xanh khổng lồ điều hoà khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, là khâu quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất của thiên nhiên, là nơi cư trú của rất nhiều loài động vật, là nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung. Đặc biệt thảm thực vật rừng còn có vai trò rất quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho các hoạt động của con người như gỗ, nguyên liệu giấy, xây dựng nhà cửa và các trang thiết bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh và nhiều giá trị sử dụng khác. Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với quốc tế, quá trình đô thị hoá diễn ra một cách nhanh chóng, một diện tích đất rừng không nhỏ đã được chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng các công trình nhà cửa, xí nghiệp, đường xá, khu vui chơi… Bên cạnh đó nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ, củi và các nguồn tài nguyên khác vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nếu không có các biện pháp ngăn chặn kịp thời thì trong những năm tới, nguồn tài nguyên rừng sẽ bị suy giảm và cạn kiệt. Trong những năm nửa cuối thế kỷ 20, diện tích rừng Việt Nam đã có những biến động đáng kể, chất lượng rừng và giá trị đa dạng sinh học đã và đang bị suy giảm. Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đã có những giải pháp nhằm bảo vệ rừng, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học. Một trong những giải pháp quan trọng là việc thành lập hệ thống các khu rừng đặc dụng trên phạm vi toàn quốc. Ngày 08 tháng 9 năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành Chỉ thị số 194-CT về việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng với 73 khu, và được chia làm 03 loại: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và khu rừng văn hóa lịch sử và môi trường. Ngày 17 tháng 9 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 192/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010. Hệ thống này có diện tích gần 2,5 triệu hecta chiếm khoảng 7% diện tích tự nhiên toàn quốc với 126 khu rừng đặc dụng, trong đó có 27 vườn quốc gia, 49 [...]... tham gia của người dân tại địa phương, xây dựng được hệ thống các biện pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm có sự tham gia Từ những vấn đề trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài thực vật quý hiếm có sự tham gia tại huyện Đồng Văn- tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục đích của đề tài Dựa trên cơ sở điều tra để từ đó xác định được các loài thực vật quý hiếm tại. .. tại địa bàn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm có sự tham gia tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang 3 1.3 Mục tiêu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt các mục tiêu chính: - Xác định danh lục một số loài thực vật nguy cấp, quý hiếm của huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang - Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn có hiệu quả những loài cây quý hiếm và các loài cây có nguy cơ bị... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số loài thực vật nguy cấp, quý hiếm tại hai xã Thài Phìn Tủng và Sà Phìn của huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang làm cơ sở cho việc bảo tồn loài. .. rẫy, tồn tại và thách thức +Tái sinh các loài thực vật quý hiếm quý hiếm + Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang -Những thành quả đạt được - Những tồn tại, hạn chế và thách thức trong tương lai + Những mối đe dọa đến các loài thực vật quý hiếm và đề suất một số giải pháp bảo tồn tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang - Những mối đe dọa đến các loài. .. bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang trong thời gian tiếp theo 3.2 Nội dung nghiên cứu + Thực trạng các loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang + Tình hình khai thác, sử dụng và nhận thức của người dân về các loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang -Khai thác sản phẩm rừng, diễn biến, tồn tại và thách thức - Tình hình sử dụng và buôn bán... đến nghiên cứu và thực hiện đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới và Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm trên thế giới Trên thế giới, tổng số loài thực vật hiện nay có nhiều biến động và chưa cụ thể Tùy từng tác giả do chưa có sự nghiên cứu và điều tra đầy đủ Các nhà thực vật học dự đoán số loài thực vật bậc cao hiện có trên thế giới vào... (2013) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Đề xuất một số giải pháp để bảo tồn và phát triển loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn – tỉnh Hà Giang 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học về nghiên cứu thực vật nguy cấp quý hiếm 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm sinh học bảo tồn Sinh học bảo tồn là một nguyên lý khoa học được xây dựng để bảo vệ các loài, thiết lập các khu bảo tồn mới và củng... loài thực vật quý hiếm, trong đó sự xuất hiện nhiều nhất là của loài Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri) xuất hiện 18 lần ở cả 2 khoảng độ cao 27 Dựa trên kết quả điều tra tôi đã tổng hợp được danh lục các loài thực vật quý hiếm ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Bước đầu đã thống kê được 22 loài thực vật quý hiếm như sau: Bảng 4.4: Danh lục các loài thực vật quý hiếm tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.. . loài thực vật quý hiếm - Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn các loài thực vật quý hiếm 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 3.3.1.1 Phương pháp kế thừa các tài liệu cơ bản Kế thừa có chọn lọc các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cùng các tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang.. . nước Ví dụ như một số vườn quốc gia và khu bảo tồn cũng thống kê được một số loài động, thực vật quý hiếm trong khu bảo tồn như: Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn) có 1.281 loài thực vật thuộc 162 họ, 672 chi, trong đó có nhiều loài thực vật quí hiếm có giá trị được ghi vào Sách Đỏ của Việt Nam và Thế giới Các loài cây gỗ quý, hiếm như: Nghiến, Đinh, Lim, Trúc dây,… trong đó, Trúc dây là một loài tre đặc . NGUYỄN VĂN VIỆT Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM CÓ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN- TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. LÂM NGUYỄN VĂN VIỆT Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM CÓ SỰ THAM GIA TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN- TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. hiếm tại địa bàn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm có sự tham gia tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang. 3 1.3. Mục tiêu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan