Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
635,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VQG LÒ GÒ – XA MÁT Họ tên sinh viên: LÊ THỊ KIM HOA Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 06/2012 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Khoa Môi Trường Tài Nguyên - Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM nơi học tập rèn luyện thời gian bốn năm qua cung cấp cho kiến thức bổ ích lý luận thực tiễn lĩnh vực Tài nguyên Môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực nghiên cứu tơi nhận quan tâm giúp đỡ Ban lãnh đạo, cán nhân viên anh Phạm Xuân Thành VQG Lò Gò – Xa Mát tận tình giúp đỡ, dẫn cung cấp số liệu cho tơi hồn thành tốt việc thực tập nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Vườn Xin chân thành cảm ơn Giảng viên nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp cho tơi có thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức để thực nghiên cứu phục vụ cho công tác sau Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Quốc Tuấn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chỉnh sửa thiếu sót, giúp cho tơi hồn thành nghiên cứu theo thời gian nội dung chương trình đề Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Kim Hoa Tháng 06/2012 GVHD: TS Lê Quốc Tuấn ii SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát” tiến hành Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh từ tháng 02 năm 2012 đến tháng 05 năm 2012 khảo sát điều tra tiến hành chủ yếu dọc theo đường 791, 03 xã vùng đệm: Tân Bình, Tân Lập, Hòa Hiệp với nội dung sau: (1) Đánh giá nguồn tài nguyên đa dạng sinh học có VQG Lò Gò – Xa Mát (2) Chi phí, lợi ích việc bảo tồn đa dạng sinh học (3) Các hoạt động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát (4) Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Kết nghiên cứu: Qua nghiên cứu cho thấy nguồn tài nguyên động thực vật VQG Lò Gò – Xa Mát phong phú, đa dạng có đặc trưng riêng Lợi ích thu chi phí bỏ cho cơng tác bảo tồn VQG lớn, biết thực tốt mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân địa phương nói riêng cho Tỉnh nói chung Các hoạt động ảnh hưởng đến ĐDSH vườn chủ yếu đời sống người dân khó khăn, tâm lý sống phụ thuộc vào rừng người dân, xâm hại rừng từ nước bạn Campuchia, cháy rừng… Đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH GVHD: TS Lê Quốc Tuấn iii SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ ix Chương 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 2: TỔNG QUAN 3 2.1 Một số khái niệm 3 2.1.1 Khái niệm ĐDSH 3 2.1.2 Hệ sinh thái 3 2.1.3 Bảo tồn đa dạng sinh học 4 2.1.4 Du lịch sinh thái 5 2.2 Thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 6 2.2.1 Bảo tồn nội vi (In- situ) 6 2.2.2 Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) 8 2.3 Tổng quan VQG Lò Gò – Xa Mát 9 2.3.1 Lịch sử hình thành VQG Lò Gò – Xa Mát 9 GVHD: TS Lê Quốc Tuấn iv SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát 2.3.2 Cơ cấu tổ chức nhân 10 2.3.2.1 Cơ cấu tổ chức 10 2.3.2.2 Nhân 11 2.3.3 Mục tiêu nhiệm vụ VGQ Lò Gò – Xa Mát 11 2.3.4 Những điều kiện tự nhiên VQG Lò Gò – Xa Mát 12 2.3.5 Kinh tế - xã hội 14 2.3.5.1 Dân số, dân tộc phân bố 14 2.3.5.2 Đặc điểm hoạt động kinh tế khu vực 14 2.3.5.3 Tình hình y tế, giáo dục, sở hạ tầng 15 2.4 Tài nguyên đa dạng sinh học 16 2.5 Du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát 21 2.5.1 Hiện trạng tài nguyên DLST VQG Lò Gò – Xa Mát 21 2.5.2 Các tuyến du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát 22 2.6 Công tác quản lý, bảo tồn VQG Lò Gò – Xa Mát 24 2.6.1 Về quản lý, bảo vệ rừng 24 2.6.2 Về phòng cháy, chữa cháy rừng 25 2.6.3 Về nghiên cứu khoa học 27 2.6.4 Công tác khác (trong năm 2011) 28 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.1.1 Đánh giá nguồn tài nguyên ĐDSH có VQG Lò Gò – Xa Mát 29 3.1.2 Chi phí lợi ích việc bảo tồn ĐDSH 29 3.1.3 Các hoạt động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát 29 3.1.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 GVHD: TS Lê Quốc Tuấn v SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đánh giá nguồn tài nguyên ĐDSH có VQG Lò Gò – Xa Mát 32 4.2 Các phân khu chức Vườn việc bảo tồn ĐDSH Vườn, chi phí lợi ích việc bảo tồn 34 4.2.1 Các phân khu chức Vườn 34 4.2.2 Chi phí, lợi ích việc bảo tồn 35 4.2.2.1 Các lợi ích thu từ VQG Lò Gò – Xa Mát 35 4.4.2.2 Chi phí việc quy hoạch khu bảo tồn 40 4.3 Kết khảo sát thực địa vấn 42 4.3.1 Kết khảo sát người dân vùng đệm 42 4.3.2 Kết vấn cán VQG Lò Gò – Xa Mát 45 4.4 Các hoạt động ảnh hưởng đến ĐDSH Vườn 47 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH VQG Lò Gò – Xa Mát 50 4.5.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân (đặc biệt người dân vùng đệm) ĐDSH 51 4.5.2 Cải thiện đời sống kinh tế người dân vùng đệm 52 4.5.3 Tăng cường lực lượng kiểm lâm, tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn trường hợp săn bắt, đốt rừng, trộm lâm sản 53 Chương 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 GVHD: TS Lê Quốc Tuấn vi SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Danh sách chữ viết tắt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVR Bảo vệ rừng CITES Convention on International Trade in Endangered Species of wild fauna and flora: Công ước buôn bán Quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp CSHT Cơ sở hạ tầng ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái ESCAP Economic and Social Commission for Asia and the Pacific: Uỷ ban Kinh tế – Xã hội Khu vực Châu Á Thái Bình Dương GD & DVMTR Giáo dục dịch vụ môi trường rừng HST Hệ sinh thái IUCN International Union for Conservation Of Nature: Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PCCR Phòng chóng cháy rừng TN & MT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG Vườn quốc gia WAR Wildlife At Risk: Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã WWF World Wide Fund For Nature: Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên GVHD: TS Lê Quốc Tuấn vii SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Danh sách bảng Bảng 2.1: Bộ máy tổ chức nhân VQG Lò Gò – Xa Mát (2011) 11 Bảng 2.2: Phân bố thực vật rừng VQG Lò Gò - Xa Mát 17 Bảng 2.3: Diện tích kiểu thảm thực vật rừng 21 Bảng 2.4: Chiến lược dự kiến khai thác nguồn khách tuyến du lịch 22 Tây Ninh 22 Bảng 2.5: Thống kê số vụ vi phạm qua năm 25 Bảng 4.1: Dự báo lượng khách du lịch đến Khu DLST VQG Lò Gò – Xa Mát năm 36 Bảng 4.2: Mức giá đề xuất cho số dịch vụ Khu DLST Lò Gò – Xa Mát 36 Bảng 4.3: Phân chia tổng vốn đầu tư cho Khu DLST VQG Lò Gò – Xa Mát qua giai đoạn 37 Bảng 4.4: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển DLST 41 Bảng 4.5: Tác động hoạt động khai thác tài nguyên tới ĐDSH 50 GVHD: TS Lê Quốc Tuấn viii SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Danh sách biểu đồ Biều đồ 2.1: Các taxa có giá trị dược liệu so với taxa hệ thực vật 18 VQG Lò Gò – Xa Mát 18 Biểu đồ 2.2: Diện tích cháy rừng qua năm 26 Biểu đồ 4.1: Mức độ vào rừng người dân 43 Biểu đồ 4.2: Mục đích vào rừng người dân 43 Biểu đồ 4.3: Các nguyên nhân gây khó khăn cho công tác bảo tồn 44 ĐDSH VQG Lò Gò – Xa Mát 44 Biểu đồ 4.4: Công việc với chuyên môn cán VQG Lò Gò – Xa Mát 45 Biểu đồ 4.5: Mức độ hài lòng với cơng việc 45 Biểu đồ 4.6: Mức độ hài lòng sở vật chất Vườn 46 GVHD: TS Lê Quốc Tuấn ix SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mơi trường giới bị huỷ hoại nghiêm trọng Sự tăng dân số với nhu cầu ngày cao người sống tiến khoa học công nghệ gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu việc làm, nơi sinh sống … Hầu chủng loại khứ sống trái đất, gần bị tuyệt chủng, biến cách “tự nhiên” lý hay khác Hiện trái đất có khoảng 30 – 40 triệu loài thực vật động vật, song kiểm kê 1,7 triệu loài Tỷ lệ diệt vong gây người lớn gấp 1.000 lần so với tỷ lệ diệt vong tự nhiên, người làm tuyệt chủng khoảng 120 lồi có vú, 187 lồi chim, 13 lồi bò sát, lồi lưỡng cư khoảng 30 ngàn loài cá Điều cho thấy đa dạng sinh học bị suy thoái hủy hoại nghiêm trọng Có thể nhận thấy tồn người phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên ĐDSH chức tự nhiên hệ sinh thái Do đó, với tình trạng suy giảm ĐDSH việc bảo tồn ĐDSH trì chức tự nhiên HST quan trọng cần thiết Và mối quan tâm hàng đầu nhà khoa học, cộng đồng Thế Giới VQG Lò Gò – Xa Mát thành lập Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày 12/7/2002 Thủ tướng Chính phủ với diện tích tự nhiên 18.803 chia làm 03 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 8.594 ha, phân khu phục hồi sinh thái 10.084 phân khu dịch vụ – hành 125 nằm địa bàn xã Tân Bình, Tân Lập, Hòa Hiệp Thạnh Tây – thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh (cách thị xã Tây Ninh 30 km) GVHD: TS Lê Quốc Tuấn SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Qua cho thấy VQG Lò Gò – Xa Mát cần có sách tuyển nhân viên với chun ngành để phục vụ tốt cho cơng tác BVR, bảo tồn ĐDSH Vườn đồng thời Vườn phải có sách, chế độ ưu đãi nhân viên để họ an tâm làm tốt cơng việc để thu hút nhân tài cho Vườn góp phần đưa mặt VQG ngày lên VQG cần phải tạo điều kiện nhiều cho cán Vườn nâng cao kỹ mềm như: học thêm vi tính, ngoại ngữ…tạo nhiều buổi giao lưu với VQG lân cận nhằm tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn để nhân viên có hội phát huy lực kỹ mềm Cơ sở vật chất kỹ thuật VQG tương đối đầy đủ, cần phải trang bị thêm nhiều đặc biệt lĩnh vực phòng chóng cháy rừng, phương tiện lại để tuần tra, Trung tâm giáo dục dịch vụ môi trường rừng thành lập nên trang thiết bị thiếu nhiều cần phải trang bị thêm thời gian sớm để trung tâm Đơn vị tính % vào hoạt động hiệu 60 50 40 30 20 10 53,4 33,3 13,3 Đáp ứng tốt Cần trang bị thêm Còn thiếu nhi Biểu đồ 4.6: Mức độ hài lòng sở vật chất Vườn Được tham khảo ý kiến cán Vườn cơng tác bảo tồn ĐDSH Vườn gặp phải khó khăn lớn có ranh giới giáp với nước bạn Campuchia hoạt động gây ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn người dân Campuchia thường xuyên qua Vườn để trộm cắp lâm sản (những có đường kính nhỏ để làm nhà, làm củi đốt…), bẫy bắt thú, đốt cỏ vào mùa khơ để mùa mưa có cỏ non cho bò ăn (nguyên GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 46 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát nhân thù hận, người dân Campuchia bị anh kiểm lâm bắt xong thấy gét anh nên lại đốt tiếp cho anh dập lửa), tính chất biên giới nên BQL VQG quyền địa phương khơng làm hơn, bắt tịch thu tan vật, phạt tiền sau lại trả nước dùng phương án nặng nên nhiều họ không sợ nên tiếp tục vào Vườn để phá hoại tiếp Một vấn đề khó khăn nạn cháy rừng vào mùa khơ người dân Campuchia đốt Vấn đề cần phải quan tâm chặt chẽ xảy cháy gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến ĐDSH Vườn nhiều Tiếp theo hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ, săn bắt thú, đánh bắt cá, hái măng, hái thuốc…cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn Vườn… Theo người cán giải pháp tốt để bảo vệ rừng công tác tuyên truyền, vận động người dân vùng đệm tham gia vào công tác bảo vệ rừng, có ý thức giữ gìn tài ngun chung đất nước theo phương châm mưa lâu thấm đất, phải tiến hành xử phạt nghiêm minh đối tượng có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng theo luật pháp, không để dây dưa trước nữa, vi phạm mà tiếp tục vi phạm tùy theo mức độ vi phạm mà tăng mức phạt lên cho phù hợp để họ sợ Đồng thời phải kết hợp với quyền địa phương thực tốt dự án cải thiện đời sống người dân vùng đệm có việc làm ổn định họ không sống dựa vào rừng Nhưng kinh phí hạn hẹp nên biện pháp chưa phát huy hết khả không thực thường xuyên Các nhân viên nhận định việc thúc đẩy phát triển DLST Vườn cơng cụ góp phần vào cơng tác bảo tồn ĐDSH Vườn hiệu quả, giống hình thức tuyên truyền kết hợp với thực tiễn để người dân hiểu rõ giá trị rừng, tài nguyên động thực vật rừng để từ họ có ý thức việc bảo vệ rừng 4.4 Các hoạt động ảnh hưởng đến ĐDSH Vườn GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 47 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Trên sở tổng hợp tài liệu qua trình khảo sát thực địa kết hợp với vấn người dân, cán Vườn xác định hoạt động ảnh hưởng ĐDSH Vườn sau: Hoạt động trực tiếp khai thác tài nguyên - Hái thuốc, hái măng, lấy gùi, hái cỏ tranh, đào mai - Đánh bắt cá, chích xung điện dùng thuốc nổ bắt cá - Khai thác gỗ - Đặt bẫy thú, bắt côn trùng Các hoạt động khác - Chăn thả gia súc - Đốt cỏ tranh, cỏ khô để cỏ non nhanh phát triển, bắt thú - Họp chợ biên giới - Giao thông qua rừng - Lấn đất rừng để sản xuất Nhóm đối tượng tham gia gây tác động tới ĐDSH chủ yếu người nghèo, hộ thiếu đất canh tác, phận nhỏ “những người giàu” Do VQG Lò Gò – Xa Mát có tới 40 km đường biên giới giáp với Campuchia (trong có 20 km đường sông Vàm Cỏ Đông) nên ĐDSH nơi bị tác động người dân Campuchia Các hoạt động bao gồm: - Đặt bẫy bắt thú - Khai thác gỗ - Hái măng, lấy gùi, hái cỏ tranh, lấy mai - Đốt rừng - Chăn thả gia súc GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 48 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Các nguyên nhân dẫn đến hoạt động ảnh hưởng đến ĐDSH trên: có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá rừng trên, sau xin liệt kê số nguyên nhân chính: - Đường biên giới dài khó bảo vệ - Lực lượng kiểm lâm mỏng, chế tài xử lý chưa có tính răn đe - Người dân Campuchia sống sát rừng - Người dân vùng đệm sống gần rừng - Chưa hiểu pháp luật Việt Nam - Chưa có biện pháp xử lý người dân Campuchia – chưa có kết hợp bảo vệ rừng người dân hai phía - Đời sống người dân khó khăn, đặc biệt mùa khô canh tác - Thiếu đất canh tác - Người dân chưa có thói quen trồng thuốc nhà – có truyền thống sử dụng thuốc rừng - Kiếm thêm thu nhập lúc nông nhàn - Lực lượng kiểm lâm chưa ý đến hình thức khai thác - Có nhiều đường mòn dẫn vào rừng - Ý thức người dân chưa cao sử dụng sản phẩm động vật hoang dã - Nhu cầu thị trường cao sản phẩm - Ý thức bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH người dân chưa cao GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 49 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Bảng 4.5: Tác động hoạt động khai thác tài nguyên tới ĐDSH Hoạt động Đặt bẫy bắt thú, bắt côn trùng Tác động Làm tăng nguy tiệt chủng loài làm ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn hệ sinh thái Làm tăng nguy tiệt chủng loài giảm khả Đánh bắt cá, chích xung điện tái tạo cá cách bắt hủy diệt tất dùng chất nổ bắt cá loài cá từ lớn đến bé Khai thác gỗ Làm giảm diện tích rừng làm giảm chức sinh thái rừng Nếu biết cách khai thác bền vững tạo thu nhập Hái thuốc, hái măng, lấy gùi, cho người dân địa phương Nhưng hoạt hái cỏ tranh, lấy mây, hái động chưa quản lý chặt chẽ người dân nấm khai thác tự gây ảnh hưởng đến loài rừng Đốt rừng Gần phá hủy hoàn toàn hệ sinh thái khu vực bị cháy Chăn thả gia súc Việc chăn thả gia súc với số lượng lớn rừng phá hủy thảm thực vật rừng, cạnh tranh nguồn thức ăn với động vật rừng nguồn lây bệnh cho động vật rừng Hiện tình trạng giảm đáng kể nhờ quản lý chặt chẽ ban quản lý Lấy rừng làm đất canh tác Làm suy giảm diện tích rừng, xâm hại nơi cư trú động vật rừng, đất bị thối hóa Làm chia cắt nơi cư trú động vật rừng, gây ô Giao thông qua rừng họp nhiễm tiếng ồn bụi rừng Hoạt động làm chợ biên giới khuấy động bầu khơng khí n tĩnh rừng 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH VQG Lò Gò – Xa Mát Theo kết điều tra thực tế kết hợp với vấn cán VQG Lò Gò – Xa Mát, theo tình hình cơng tác quản lý bảo tồn Vườn hoạt động ưu tiên vấn đề bảo tồn ĐDSH nơi (xếp theo thứ tự ưu tiên) GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 50 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân (đặc biệt người dân vùng đệm) ĐDSH Cải thiện đời sống kinh tế người dân vùng đệm Tăng cường lực lượng kiểm lâm, tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn trường hợp săn bắt, đốt rừng, trộm lâm sản Đề xuất số giải pháp 4.5.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân (đặc biệt người dân vùng đệm) ĐDSH Tăng cường công tác tuyên truyền lợi ích việc bảo tồn ĐDSH tác hại việc làm ảnh hưởng đến ĐDSH Vườn hành động phá hủy môi trường rừng hình thức như: - Tuyên truyền loa phát ấp/ xã/ huyện (thực vào buổi sáng chiều ngày tuần)…hoặc qua loa cầm tay (tuyên truyền qua xe lưu động, 1tháng/lần) - Tuyên truyền đến tận người dân tổ, ấp thơng qua buổi họp đồn niên, hội phụ nữ, hệ thống dân vận biên phòng (tổ chức theo hàng tháng theo kế hoạch riêng đơn vị) - Tổ chức buổi gặp gỡ với người dân để vận động họ.(Cần thường xuyên tổ chức) - Thường xuyên chiếu phim lợi ích việc bảo tồn ĐDSH tác hại hành động phá hại môi trường rừng cho người dân hiểu (2lần/năm 1lần/năm) - Dán áp phích tuyên truyền văn phòng ấp, trường học - Phát tờ rơi tuyên truyền đến tận nhà cho người dân - Dán tờ rơi mức xử phạt hành động làm ảnh hưởng đến ĐDSH Vườn đến tận nhà người dân để họ rõ GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 51 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát - Tổ chức lớp tập huấn chuyên môn cho cán Vườn, đồn thể xã hội, đội biên phòng nhằm nâng cao chuyên môn kỹ tuyên truyền họ - Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường, lợi ích rừng: thực tồn xã, tổ chức trường tiểu học trung học sở Tổ chức thi với trường Tỉnh lân cận công tác bảo tồn ĐDSH (thực theo kế hoạch đơn vị) 4.5.2 Cải thiện đời sống kinh tế người dân vùng đệm - Duy trì mở rộng hoạt động lâm nghiệp xã hội có xung quanh VQG, hộ gia đình trồng lồi địa, hoạt động không tiến hành sinh cảnh đất ngập nước tự nhiên - Phát triển vườn ươm để cung cấp giống hỗ trợ kỹ thuật cho hộ gia đình trồng rừng địa - Ký hợp đồng bảo vệ rừng với hộ gia đình nghèo vùng đệm, hỗ trợ hộ thực cam kết theo hợp đồng giám sát việc thực họ - Xây dựng mơ hình để cộng đồng địa phương tham gia vào công tác quản lý rừng, bao gồm nhóm tuần tra rừng - Phát triển vườn rừng cho hộ gia đình địa phương để cung cấp nguồn gỗ thay cho tiêu dùng địa phương xây dựng nhà làm đồ gia dụng - Hỗ trợ hộ gia đình địa phương phát triển vườn ăn - Phối hợp với ngân hàng ưu tiên cho hộ nghèo hộ nhận giao khốn bảo vệ rừng để chăn ni bò với lãi suất ưu đãi - Mời chuyên gia tập huấn nâng cao kỹ thuật chăn nuôi gia súc cho người dân - UBND xã vùng đệm BQL VQG Lò Gò – Xa Mát nghiên cứu quy hoạch vùng trồng cỏ để cung cấp thức ăn cho gia súc - VQG cần thúc đẩy việc phát triển DLST cho Vườn nhằm góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương - Dự án vùng đệm phải xác định nội dung: + Đánh giá thực trạng sống, thu nhập cộng đồng sống vùng đệm GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 52 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát + Xác định nhu cầu việc làm, thu nhập, đất đai để sản xuất + Xác định nguyên nhân, hình thức sức ép vào tài nguyên rừng VQG + Xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện đất đai, nguồn vốn, lao động theo mơ hình hộ gia đình vùng đệm nhằm giải việc làm, cải thiện sống, nâng cao thu nhập cho cộng đồng để giảm bớt áp lực sinh kế người dân vào tài nguyên rừng VQG + Xác định nhu cầu hỗ trợ cộng đồng: Vốn, kiến thức canh tác, thị trường tiêu thụ sản phẩm + Nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo tồn VQG + Cần có mơ hình tổ chức nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm 4.5.3 Tăng cường lực lượng kiểm lâm, tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn trường hợp săn bắt, đốt rừng, trộm lâm sản Đối với lực lượng bảo vệ rừng - Cần bổ sung thêm lực lượng trạm, chốt kiểm lâm để tăng cường lực lượng tuần tra đồng thời phải nâng cao trình độ chun mơn cho nhóm lực lượng nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ rừng - Cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt, ăn trạm kiểm lâm BVR Mua sắm thiết bị tuần tra bảo vệ rừng, lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc, phương tiện nghe nhìn, lại, sách báo thông tin ngành, pháp luật bảo vệ rừng, báo tuổi trẻ, niên - Nâng cấp trạm với đầy đủ tiện nghi cho lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng an tâm thực tốt công tác - Hỗ trợ cho cộng đồng địa phương tham gia vào việc tuần tra bảo vệ rừng Bố trí cán kiểm lâm chuyên trách địa bàn Đào tạo nâng cao lực cho cán xã, tìm nguồn tài hỗ trợ cho người bảo vệ rừng GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 53 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát - Những vụ vi phạm thường dễ xảy vào ngày cuối tuần, nghỉ lễ… cần tăng cường cơng tác tuần tra vào ngày để không tạo sơ hở, xử lý nghiêm minh pháp luật vụ vi phạm giải pháp hiệu giúp hạn chế tình trạng vi phạm luật BVR - Tăng cường công tác tuần tra, canh gác khu vực mà người dân Campuchia thường sang trộm cắp lâm sản, đốt trảng cỏ vào mùa khô - Đào tạo tiếng Campuchia cho cán Vườn để họ xử lý người Campuchia vi phạm quy chế quản lý VQG Đối với công tác phòng cháy chữa cháy - Làm tốt cơng tác dự báo cháy rừng, tích cực tun truyền cơng tác phòng cháy tới cộng đồng dân cư địa phương sống vùng đệm để tạo hỗ trợ công tác PCCCR - Lực lượng PCCCR thường xuyên tuần tra, canh lửa rừng mùa khô, nâng cao lực hiệu lực lượng tham gia phòng chống cháy rừng, gắn công tác quản lý bảo vệ rừng với cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng, kiểm sốt chặt chẽ tình hình người vào rừng - Tuyên truyền PCCR: Việc tuyên truyền giáo dục xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Ban Chỉ huy PCCCR VQG phối hợp Ban Chỉ huy PCCCR cấp xã tổ chức tuyên truyền với nội dung: + Tuyên truyền trực tiếp: (1) Tuyên truyền ý thức trách nhiệm sử dụng lửa ven rừng, rừng vào tháng cao điểm mùa khô; (2) Tác hại cháy rừng ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên môi trường sống cộng đồng dân cư ven rừng; (3) Tổ chức phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ rừng, PCCCR, tổ chức họp dân địa phương, đặc biệt số hộ dân sống VQG gần rừng; (4) Tổ chức đăng ký gia đình tích cực tham gia thực tốt công tác bảo vệ rừng, PCCCR GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 54 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát + Tuyên truyền qua thông tin đại chúng: Tuyên truyền đài truyền xã, ấp có dân cư sinh sống vùng đệm + Tổ chức tập huấn cho lực lượng tham gia trực tiếp công tác PCCCR gồm cán VQG chốt dân qn du kích, biên phòng đóng địa bàn Vườn + Xây dựng chốt kiểm soát lửa rừng, nguồn nước phục vụ PCCCR - Các trang thiết bị phục vụ PCCR: + Bảo quản, sửa chữa phương tiện, dụng cụ PCCCR có VQG + Mua sắm phương tiện, dụng cụ PCCCR GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 55 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát kết hợp với tài liệu ĐDSH Vườn cho thấy tài nguyên động thực vật Vườn phong phú, đa dạng, hệ sinh thái điển hình có đặc điểm riêng biệt (đó chuyển tiếp từ Tây Nguyên, Đông Nam Bộ xuống Đồng Sơng Cửu Long) thích hợp cho việc phục vụ công tác nghiên cứu, bảo tồn, tham quan học hỏi nhu cầu DLST du khách nước Kết vấn kết hợp với phát phiếu khảo sát cho thấy người dân nơi nhận thức tầm quan trọng lợi ích mà VQG Lò Gò – Xa Mát đem lại cho họ, chưa nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn ĐDSH, đời sống kinh tế khó khăn, khơng có việc làm ổn định, khơng thường xun tham gia buổi tập huấn, tuyên truyền VQG tầm quan trọng cách bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên ĐDSH Vườn nên người dân nơi thường vào rừng để hái hoa quả, bắt cá, hái thuốc, hái măng cách bừa bãi, khơng có kiểm sốt nên ảnh hưởng đến ĐDSH Vườn Với tổng chi phí đầu tư cho cơng tác bảo tồn hoạt động có liên quan đến cơng tác bảo tồn VQG Lò Gò – Xa Mát giai đoạn 2010 – 2020 145.760 triệu đồng lớn bên cạnh phần lợi ích giá trị mà VQG mang lại cao Qua khảo sát xác định thách thức, đe dọa từ nhiều nguồn tác động đến ĐDSH VQG như: Lấn chiếm đất rừng trái phép, cháy rừng, đốt trảng cỏ vào mùa khô, chăn thả gia súc, khai thác gỗ, lâm sản gỗ trái phép, bẫy bắt, mua bán, vận chuyển động vật hoang dã, vận chuyển hàng hoá lậu qua rừng, kiểm soát việc xâm GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 56 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát nhập trái phép người dân Campuchia sống bên biên giới Đề xuất giải pháp tuyên truyền, cải thiện đời sống người dân vùng đệm, tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng 5.2 Kiến nghị Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn thời gian đề tài, lực thân hạn chế nên nhiều vấn đề cần nghiên cứu cụ thể tơi xin đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Cần có nghiên cứu lớn khảo sát rộng để phân tích rõ tác động tiêu cực, nguyên nhân dẫn đến hoạt động gây ảnh hưởng đến ĐDSH Vườn Những giải pháp bảo tồn ĐDSH đề xuất chưa tính tốn thành chi phí thực tế cần có đề tài nghiên cứu tính tốn chi phí lợi ích giải pháp để Vườn dễ dàng nhận thấy áp dụng có hiệu Cần có nghiên cứu tính tốn lợi ích kinh tế mà VQG mang lại chi phí phải bỏ để thực công tác bảo tồn Vườn So sánh lợi ích đem lại chi phí bỏ để người dân nhận thấy lợi ích thực, tầm quan trọng công tác bảo tồn cách rõ ràng từ người dân tích cực tham gia vào cơng tác bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên ĐDSH từ giảm mối đe dọa từ người dân địa phương GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 57 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Đa dạng sinh học, 1992 Đặng Thị Chúc, 2009 Xây dựng tuyến du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, trường Đại học Nông Lâm TP HCM Đỗ Xuân Hồng, 2009 Khảo sát trạng đề xuất quy hoạch sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, trường Đại học Nông Lâm TP HCM Lại Tùng Quân, 2008 Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh Luận văn thạc sỹ khoa học Môi Trường trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Ngô An, 2009 Tài liệu môn học Du lịch sinh thái TS Vũ Ngọc Long cộng tác viên, 2006 Điều tra đánh giá trạng diễn biến tài nguyên động thực vật Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát Trần Triết Nguyễn Đình Xuân, 2005 Quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, Tỉnh Tây Ninh Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam, 2008 Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 120 trang Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, Báo cáo quy hoạch Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát giai đoạn 2010 – 2020 10 Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, 2010 Báo cáo cung cấp thông tin trạng mơi trường VQG Lò Gò – Xa Mát 11 Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, 2011 Báo cáo tổng kết tình hình thực việc bảo vệ rừng qua năm VQG Lò Gò – Xa Mát 12 Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, Báo cáo cơng tác phòng cháy 2001 – 2011 13 Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, 2008 Đề án thành lập trung tâm giáo dục dịch vụ mơi trường rừng thuộc Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 58 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát 14 Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, Kế hoạch quản lý hoạt động Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005 – 2009 15 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Tây Ninh, 2008 Báo cáo vấn đề xã hội Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát 16 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày 12/07/2002 Về việc chuyển kho bảo tồn thiên nhiên Lò Gò – Xa Mát thành VQG Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh 17 Luật Đa dạng sinh học nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Trang web: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 2012 Hệ sinh thái http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_sinh_th%C3%A1i Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 2012 Khu bảo tồn thiên nhiên http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_b%E1%BA%A3o_t%E1%BB%93n_thi%C3%A An_nhi%C3%AAn Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, 2012 Giới thiệu VQG Lò Gò – Xa Mát http://logoxamat.gov.vn/gioi-thieu.hts Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, 2012 Tài nguyên động, thực vật http://logoxamat.gov.vn/gioi-thieu/2/tai-nguyen-dong-thuc-vat.hts Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát, 2012 Thơng tin du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát http://logoxamat.gov.vn/du-lich-sinh-thai/1/thong-tin-ve-du-lichsinh-thai-vuon-quoc-gia-lo-go-xa-mat.hts Viện điều tra quy hoạch rừng, 2010 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam: Mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/mtvpt/Pages/B%E1%BA%A3ot%E1% BB%93n%C4%91ad%E1%BA%A1ngsinhh%E1%BB%8Dc%E1%BB%9FVi%E1 %BB%87tNamM%E1%BB%91ili%C3%AAnh%E1%BB%87v%E1%BB%9Biph %C3%A1ttri%E1%BB%83nb%E1%BB%81nv%E1%BB%AFngv%C3%A0bi%E 1%BA%BFn%C4%91%E1%BB%95ikh%C3%ADh%E1%BA%ADu.aspx GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 59 SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách lồi q có VQG Lò Gò – Xa Mát Phụ lục 2: Danh lục công dụng có vị thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát Phụ lục 3: Danh mục sơ lồi thú VQG Lò Gò – Xa Mát Phụ lục 4: Tổng hợp tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng từ 2001 – 2011 Phụ lục 5: Các hạng mục đầu tư cho DLST giai đoạn từ 2007 – 2020 Phụ lục 6: Tổng hợp vốn đầu tư theo hạng mục Phụ lục 7: Một số hình ảnh VQG Lò Gò – Xa Mát Phụ lục 8: Phiếu vấn kết vấn GVHD: TS Lê Quốc Tuấn 60 SVTH: Lê Thị Kim Hoa ... giúp đỡ, hướng dẫn chỉnh sửa thi u sót, giúp cho tơi hồn thành nghiên cứu theo thời gian nội dung chương trình đề Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Kim Hoa Tháng 06/2012 GVHD: TS... Lê Quốc Tuấn vi SVTH: Lê Thị Kim Hoa Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Danh sách chữ viết tắt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thi n nhiên BVR Bảo vệ rừng... Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc VQG Vườn quốc gia WAR Wildlife At Risk: Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã WWF World Wide Fund For Nature: Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thi n nhiên GVHD: