NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME FIBREZYME LBL ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIỀN BỘT GIẤY

94 244 1
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME FIBREZYME LBL ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIỀN BỘT GIẤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ PHAN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME FIBREZYME LBL ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIỀN BỘT GIẤY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ PHAN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME FIBREZYME LBL ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIỀN BỘT GIẤY Ngành: Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt đề tài hôm xin chân thành cảm ơn: Cảm ơn cha mẹ - Người sinh thành nuôi dưỡng đền ngày hôm nay, tạo kiện tốt tinh thần vật chất để học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Toàn thể thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy khoa Lâm Nghiệp, mơn Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy giảng dạy truyền đạt kiến thức cho năm tháng theo học trường Th.S Đặng Thị Thanh Nhàn – Giáo viên hướng dẫn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt thời gian thưc đề tài Ban giám đốc công ty giấy Bình An tạo điều kiện tốt cho tơi nhận mẫu bột giấy để làm thí nghiệm dùng đề tài T.S Lê Quang Diễn – Giảng viên Viện Kỹ Thuật Hóa Học, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, người tạo điều kiện cho tơi việc tìm kiếm Enzyme làm thí nghiệm chụp SEM mẫu bột sau hồn thành thí nghiệm trường Trung tâm nghiên cứu chế biến lâm sản – giấy bột giấy tạo điều kiện tốt để tơi tiến hành thí nghiệm thực tốt đề tài Chị Trần Thị Kim Chi – Nhân viên phụ trách Trung Tâm nghiên cứu chế biến lâm sản – giấy bột giấy, người trực tiếp hướng dẫn tơi sử dụng máy móc, thiết bị nghiên cứu suốt q trình làm thí nghiệm trung tâm Ban giám đốc cơng ty Tập Đồn Tân Mai giúp đỡ tiến hành làm Handsheet đo tính chất bột giấy sau làm xong thí nghiệm trung tâm Tập thể lớp Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy K34, anh chị bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp trường Trân trọng cảm ơn Phan Thị Thảo ii TÓM TẮT Để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng mức dùng thời gian xử lý bột Enzyme FibreZyme đến q trình nghiền tính chất lý bột, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng Enzyme FibreZyme LBL đến trình nghiền bột giấy” Thời gian thực hiện: 10/02/2012 đến 15/06/2012 Tại Trung Tâm phân tích chế biến lâm sản giấy bột giấy trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Sau tiến hành làm handsheet đo tính chất lý Cơng Ty Tập Đồn Tân Mai Nguyên liệu dùng cho thí nghiệm: 150g hỗn hợp bột khô tuyệt đối gồm: Bột CTMP75, bột LBKP 90/Chilê (bột xớ ngắn) bột NPKP 90/Inđô (bột xớ dài); Enzyme xylanaza/xenlulaza dạng thương phẩm FibreZyme LBL Để Nghiên cứu ảnh hưởng mức dùng thời gian xử lý bột enzyme chúng tơi thực thí nghiệm theo trình tự sau: Xé bột giấy thành mảnh nhỏ ngâm nước nhiệt độ phòng 160 phút, sau đánh tơi máy đánh tơi phút 50 giây, vắt nước bình hút chân không, cho bột vào bể, bổ sung enzym nước nồng độ bột đạt 10%, khuấy trộn trì nhiệt độ 120 phút (thời gian xử lý) Kết thúc thời gian xử lý, bột đưa vào nghiền (với nồng độ bột 1%) tới độ nghiền khoảng 40 – 45oSR Theo dõi độ nghiền bột theo thời gian Sau đó, thu thập, xử lý thảo luận chọn mức dùng tối ưu làm sở cho thí nghiệm sau Tiến hành bước tương tự thay đổi thời gian xử lý mức 30; 60; 90; 120; 180 phút để chọn thời gian xử lý thích hợp cho thí nghiệm sau Sau cùng, xeo handsheet đo tính chất bột để so sánh hiệu sử dụng enzyme Kết cho thấy: Enzyme có ảnh hưởng rõ rệt đến trình nghiền Mức dùng enzyme tối ưu 0,6 ml/kg bột KTĐ thời gian xử lý bột enzyme tối ưu 120 phút Kết đo tính chất cho thấy với mẫu bột sử dụng enzyme khả phân tơi, iii chổi hóa cao tính chất lý bột tăng lên: Độ chịu kéo tăng 12,73 %, độ bền xé tăng 20% độ chịu bục lên 16,67 % iv ABSTRACT To study and assess the impact of the using and the processing time to pulp by enzyme FibreZyme LBL to pulp refining processing, and strength properties of pulp, I have conducted topics: "Research on the effects of enzyme FibreZyme LBL on refining process" Implementation period: From 10/02/2012 to 15/06/2012 At Analysis Forestry Processing Products – Pulp and Paper Center Nong Lam University, Ho Chi Minh City And then, making handsheet and measuring physical properties of paper at Tan Mai Group Experimental materials: 150g of mix oven dry pulp powder inclues: CTMP75 Pulp, LBKP 90/Chile Pulp (short fiber) and NPKP 90/Indo Pulp (long fiber); Enzyme xylanaza /cellulase commercial type FibreZyme LBL The process as following: To study the effect of the enzyme used and Pulp processing time by enzyme, we had conducted the experiment in order: Tear paper into small pieces and soak it in water at room-temperature in 160 minutes, and then spin it with a mechanical spinner in minutes 50 seconds, squeezed water with vacuum machine, and then put the Pulp into the tank, add enzyme and water until the consistency of Pulp reached at 10%, stir well and maintain the temperature for 120 minutes (processing time) At the end processing time, grind powder (concentration of powder 1%) to the ground degree about 40-45 ° SR Monitoring the grinding degree over time After that, collecting the data, handling and discussing are to choose the optimal using for the following experiments Performing these steps the same but change the processing time in the 30, 60, 90; 120; 180 minutes to choose the optimal treatment time for the following experiments Finally, handsheet and measuring physical properties of powder to compare efficiency of the enzyme v The result: Enzyme had significantly affected on the grinding process Optimal enzyme is 0.6 ml/kg KTĐ and Pulp processing time with optimal enzyme is 120 minutes The measurement physical properties showed that Pulp using the enzyme is the ability of spin, brooms, and physical properties of Pulp has also increased: Tensile strength up to 12.73%, tear-resistance up to 20%, and burst strength up to 16.67% vi MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC .vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giấy bột giấy giới nuớc 2.1.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất giấy bột giấy giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất giấy bột giấy nuớc 2.2 Cơ sở lý thuyết trình nghiền 11 2.2.1 Khái niệm trình nghiền 11 2.2.2 Độ nghiền 12 2.2.2.1 Độ nghiền 12 vii 2.2.2.2 Cách đo độ nghiền 12 2.2.3 Các khái niệm tính chất lý quang học tờ giấy 13 2.2.3.1 Các khái niệm tính chất lý tờ giấy 13 2.2.3.2 Các khái niệm tính chất quang học tờ giấy 15 2.2.4 Cơ chế trình nghiền 15 2.2.5 Diễn tiến trình nghiền 16 2.2.6 Các tác dụng q trình nghiền 17 2.2.6.1 Sự thủy hóa (fiber hydralization) 17 2.2.6.2 Sự đánh tơi (fiber brushing) 17 2.2.6.3 Sự chổi hóa (fibrillation) 18 2.2.6.4 Sự cắt ngắn xơ sợi (fiber cutting) 19 2.2.6.5 Sự cán dẹp xơ sợi (fiber delamination) 20 2.2.7 Ảnh hưởng trình nghiền lên tính chất xơ sợi 20 2.2.8 Ảnh hưởng q trình nghiền lên tính chất tờ giấy 21 2.2.8.1 Đối với tính chất học tờ giấy 21 2.2.8.2 Đối với tính chất quang học tờ giấy 23 2.2.9 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình nghiền 23 2.2.9.1 Vật liệu xơ sợi trước nghiền 23 2.2.9.2 Các thao tác xử lý trước nghiền 24 2.2.9.3 Điều kiện vận hành 24 2.2.10 Thiết bị nghiền 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 28 3.2.1.1 Bột giấy 28 3.2.1.2 Nước cất 29 viii 3.2.1.3 Enzyme FibrenZyme LBL 29 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3 Tiến hành thí nghiệm 32 3.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 32 3.3.1.1 Chuẩn bị bột 32 3.3.1.2 Chuẩn bị enzyme 32 3.3.2 Sơ đồ thuyết minh sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 3.3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng enzyme; mức dùng thời gian xử lý bột enzyme đến trình nghiền bột 33 3.3.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng enzyme đến tính chất bột giấy 36 3.4 Dụng cụ thiết bị sử dụng 40 3.4.1 Cân khối lượng 41 3.4.2 Máy đánh tơi bột 41 3.4.3 Bơm hút chân không 41 3.4.4 Máy nghiền Hà Lan 42 3.4.5 Máy khuấy que 42 3.4.6 Máy đo độ nghiền 43 3.4.7 Máy xeo giấy, thiết bị ép giấy 43 3.4.8 Tủ sấy 44 3.4.9 Bình hút ẩm 44 3.4.10 Thiết bị chụp SEM 45 3.4.11 Thiết bị đo tính chất bột 45 3.4.12 Các dụng cụ khác 46 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Ảnh hưởng enzyme đến trình nghiền 47 4.2 Ảnh hưởng mức dùng enzyme đến trình nghiền 48 ix Phụ lục 3: Số liệu thu qua trình xác định độ nghiền bột xử lý enzyme với mức dùng 0,6ml/kg thời gian xử lý khác Bảng 3.1: Độ nghiền xử lý bột enzyme thời gian 30 phút Thời gian nghiền 28,5 30 10 20 30 40 50 60 70 80 90 37 37 38 39 40,5 70 80 90 39 40 41 (phút) Độ nghiền 31,5 33,5 34,5 36,5 (oSR) Bảng 3.2: Độ nghiền xử lý bột enzyme thời gian 60 phút Thời gian nghiền 10 20 30 40 29,5 33 35 36 37 38 50 60 (phút) Độ nghiền 38,5 38,5 (oSR) Bảng 3.3: Độ nghiền xử lý bột enzyme thời gian 90 phút Thời gian nghiền 10 20 30 40 50 60 70 80 90 39 40 40 40,5 41 43 44,5 (phút) Độ nghiền 30,5 34,5 35,5 37,5 (oSR) Bảng 3.4: Độ nghiền xử lý bột enzyme thời gian 120 phút Thời gian nghiền 10 20 30 40 50 60 70 80 90 35 37 39,5 41 43,5 44 45 47 47 48,5 49 (phút) Độ nghiền (oSR) 65 Bảng 3.5: Độ nghiền xử lý bột enzyme thời gian 180 phút Thời gian nghiền 10 20 30 40 50 60 70 80 90 46 47 48 49,5 (phút) Độ nghiền 35,5 38,5 39,5 41,5 (oSR) 66 44 45,5 44,5 Phụ lục 4: Số liệu thu qua q trình xác định tính chất lý bột Bảng 4.1: Độ trắng (oISO) bột không qua xử lý enzyme Lần Lần Lần Trung bình 64,66 64,70 64,65 64,67 Bảng 4.2: Độ trắng (oISO) bột qua xử lý enzyme với mức dùng 0.6ml/kg thời gian 120 phút Lần Lần Lần Trung bình 65,33 65,30 65,30 65,31 Bảng 4.3: Độ chịu kéo (m) bột không qua xử lý enzyme Lần Lần Lần Trung bình 2206 2117 2112 2145 Bảng 4.4: Độ chịu kéo (m) bột qua xử lý enzyme với mức dùng 0.6ml/kg thời gian 120 phút Lần Lần Lần Trung bình 2429 2358 2467 2418 Bảng 4.5: Độ chịu xé (mN.m2/g) bột không qua xử lý enzyme Lần Lần Lần Trung bình 3,9 4,2 3,9 4,0 67 Bảng 4.6: Độ chịu xé (mN.m2/g) bột qua xử lý enzyme với mức dùng 0.6ml/kg thời gian 120 phút Lần Lần Lần Trung bình 4,9 4,7 4,8 4,8 Bảng 4.7: Độ chịu bục (kPa.m2/g) bột không qua xử lý enzyme Lần Lần Lần Trung bình 0,6 0,4 0,5 0,5 Bảng 4.8: Độ chịu bục (kPa.m2/g) bột qua xử lý enzyme với mức dùng 0.6ml/kg thời gian 120 phút Lần Lần Lần Trung bình 0,6 0,6 0,6 0,6 68 Phụ lục 5: Tiêu chuẩn SCAN – C (Xác định độ khô nguyên liệu) Thiết bị, dụng cụ: Cốc cân: làm thủy tinh có nắp đậy khít, có dung tích khoảng 50ml Tủ sấy: có khả trì nhiệt độ 1050C ± 20C có quạt Cân: có độ xác đến 0,0001g Bình hút ẩm Cách tiến hành: Cắt xé mẫu bột giấy thành mảnh nhỏ có kích thước phù hợp Để mẫu túi nylon bình có nút kín để độ ẩm mẫu không thay đổi Cân khối lượng mẫu thử 10g  0,001g Cốc cân rửa sạch, đánh số, mở nắp cho vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 1050C ± 20C Tại thời điểm sấy cuối cùng, đóng nắp cốc cân chuyển vào bình hút ẩm để làm nguội đến nhiệt độ phòng, sau tiến hành cân (trước cân, mở nắp cốc cân để làm cân áp suất đóng lại ngay) Chuyển mẫu thử vào cốc cân, mở nắp cho vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 1050C ± 20C Chú ý thời gian sấy không nhỏ không lớn 16 Thời gian làm nguội bình hút ẩm 45 phút Sau cho lại mẫu thử vào tủ sấy tiến hành tới mẫu thử đạt khối lượng không đổi Mẫu thử coi đạt khối lượng không đổi, chênh lệch lần cân liên tiếp không lớn 0,1% khối lượng cân ban đầu mẫu thử thời gian sấy tối thiểu 1,5 Tất phép cân phải lấy xác tới 0,0001g Trong sấy, không cho mẫu thử vào tủ sấy Tính tốn kết quả: X  bc 100 ac a: khối lượng cốc mẫu giấy trước sấy (gam) b: khối lượng cốc mẫu giấy sau sấy (gam) 69 c: khối lượng cốc (gam) X: Độ khô mẫu giấy (%) 70 Phụ lục 6: Tiêu chuẩn máy nghiền Hà Lan Về nguyên tắc, phương pháp áp dụng cho tất loại bột giấy Chú ý: Trong thực tế, phương pháp lại không cho hiệu tốt loại bột có xơ sợi q dài sợi bơng Thiết bị, dụng cụ  Máy nghiền Hà lan  Đồng hồ bấm giây  Cân có độ xác tới 1g Chuẩn bị mẫu Nếu bột giấy ướt khơ gió, cần cân mẫu để xác định độ khơ Nếu bột giấy dạng huyền phù tiến hành xác định nồng độ bột giấy Lấy lượng bột giấy tương ứng với 360 ± 5g KTĐ (không cắt bột giấy tránh sử dụng phần cạnh cắt bột giấy) Nếu mẫu dạng tờ xeo máy mảnh vụn sấy khơ nhanh, ngâm lit nước phòng thí nghiệm Xé bột giấy ngâm nước thành mảnh nhỏ, có kích thước xấp xỉ 25 x 25 mm Bột giấy ngâm nước mềm hoàn tồn, đảm báo cho q trình đánh tơi sơ ảnh hưởng thấp đến trình nghiền Bột giấy ướt đánh tơi mà khơng cần ngâm nước Cách tiến hành a Đánh tơi Quá trình đánh tơi sơ có ảnh hưởng lớn đến trình nghiền máy nghiền Hà lan Hạ dao đế kẹp vị trí thấp cho khoảng cách dao bay ngang dao đế 10mm Đóng đầu bể nghiền nút Cho vào bể nghiền 18 lít nước, nhiệt độ 20 ± 5oC bật máy nghiền Bổ sung chầm chậm khoảng thời gian – phút bột giấy nứoc dùng để làm ướt bột Tổng thể tích bột giấy nước 23 ± 0,2 lít nồng độ xấp xỉ 1,57% 71 Để dao đế vị trí thấp tiến hành đánh tơi bột giấy Lấy mảnh bột dính vào sau dao bay chắn cách dịch chuyển nhanh cánh tay đòn dao đế hai lần lên xuống trình đánh tơi Bột giấy có độ khơ ban đầu 20% lớn hơn, thời gian đánh tơi 30 phút sau cho tất bột giấy vào bể nghiền Bột giấy có độ khơ ban đầu nhỏ 20% thời gian đánh tơi phút Chú ý: với điều kiện khí hậu sử dụng nước có nhiệt độ 25 ± 5oC, phải có ghi Phải đảm bảo đánh tơi hoàn toàn Với loại bột giấy khó đánh tơi bột sunphat chưa tẩy trắng, thời gian cần để đánh tơi lớn 30 phút Bột giấy đánh tơi phương pháp không coi bột giấy đánh tơi chưa nghiền phương pháp đánh tơi ướt bột giấy Không cho tay vào máy nghiền máy nghiền chạy b Nghiền: Điều kiện nghiền: tải trọng đặt cánh tay đòn: 54 ± 1N Tần số vòng quay dao bay 8,2 ± 0,2 s-1 Kiểm tra tải trọng đặt cánh tay đòn dao đế theo quy định, thả cánh tay đòn bật đồng hồ bấm giây Không dừng máy q tình nghiền khơng di chuyển tải trọng dao đế, lấy tổng mẫu, mẫu 1200ml (18,8g xơ sợi khô tuyệt đối), phân bố khhoảng thời gian nghiền quy định Ví dụ thời gian nghiền: Bột giấy sunphit tẩy trắng chưa tẩy trắng, bột giấy từ rơm rạ, bột giấy kiềm từ gỗ cứng: 5, 10, 20, 30 phút Bột giấy kiềm từ gỗ mềm tẩy trắng: 5, 15, 30, 45, 60 phút Bột giấy kiềm từ gỗ mềm chưa tẩy trắng loại bột nghiền lâu khác: 5, 15, 30, 60, 90 phút c Chú ý: 72 Dù số lượng bột lấy không cần thiết sử dụng cho tất thử nghiệm, thiết phải lấy bột thời điểm định Phải làm thay đổi thể tích làm thay đổi tốc độ nghiền Sau nghiền, rửa máy nghiền nước cần dung môi hữu có khả lào tan keo nhựa Nếu bột giấy thường nghiền tới độ nghiền 300ml hay 40oSRthì phải thường xuyên kiểm tra để tạo hiệu chuẩn máy nghiền Nếu xác định độ nước (độ nghiền) phải thực với thời gian nhanh 73 Phụ lục 7: Tiêu chuẩn SCAN – C 19 (đo độ nghiền SR) Về nguyên tắc phương pháp áp dụng cho tất loại bột dạng huyền phù Tuy nhiên thực tế phép thử Schopper Reigler kết chấp nhận tất xơ sợi nằm lưới Phương pháp không nên dùng loại bột có xơ sợi ngắn, loại bột gỗ cứng nghiền cao, phần lớn xơ sợi chui qua lưới làm giảm trị số SR Phần lớn kết thu đáng tin cậy khoảng từ 10 – 90oSR Thang đo trị số SR: thang đo số có ghi lưu lượng 1000 ml tương ứng với trị số SR lưu lượng tương ứng với trị số SR 100 Thiết bị, dụng cụ: Các thiết bị thơng thường phòng thí nghiệm thiết bị Schopper – Reigler Cách tiến hành Lấy lượng huyền phù bột giấy đánh tơi Nếu nồng độ bột cách xác hòa lỗng huyền phù bột giấy tới khoảng 0,22 % (theo khối lượng) nước cất xác định nồng độ bột Sau làm lỗng huyền phù bột giấy tới nồng độ 0,2  0,02 % (theo khối lượng) điều chỉnh để đạt nhiệt độ 20  0,5oC Trong suốt trình chuẩn bị mẫu ý để tránh tạo lên bọt khí dung dịch bột Chú ý: với thời gian huyền phù bột giấy lấy từ hệ thống chuẩn bị bột thay đổi trị số SR Để tránh tượng đó, trước đo độ SR huyền phù bột lấy 30 phút trước tiên phải cho vào máy đánh tơi, đánh 6000 vòng nồng độ dùng để đo độ SR gần nồng độ Rửa phễu thiết bị Schopper – Ricgler Điều chỉnh nhiệt độ thiết bị cách rửa nước nhiệt độ 20  0,5oC Vừa khuấy vừa đổ 1000  ml huyền phù bột giấy vào ống đong Trộn mẫu thử cách trộn tay bịt đầu ống đong lật lật lại hai vòng Trong làm tránh khơng khí vào Đổ mẫu thử nhanh phải nhẹ nhàng vào phần thiết bị Kéo cửa đóng lên sau 74 giây kể từ đổ mẫu thử vào Đọc trị số SR bình đo nước miệng bên cạnh phễu chảy hết Tiến hành hai lần thử song song cho phép thử Nếu kết hai lần thử lệch 0.2 % phải tiến hành làm lại 75 Phụ lục 8: Tiêu chuẩn đo độ bền xé: tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3229 : 2000 Giấy Nguyên tắc đo Các tờ mẫu xếp chồng lên (thường tờ) theo chiểu, dùng dao cắt mồi đầu mẫu thử trước tác dụng lực xé Cho lắc chuyển động vng góc với mặt phẳng ban đầu mẫu thử Công thực để xé mẫu thử đo bị củia lắc Lực xé trung bình (cơng thực để xé mẫu chia cho tổng chiều dài xé) thang đo nằm lắc hình máy đo sử dụng Độ bền xé mẫu thử xác định giá trị trung bình lực xé số lượng tờ mẫu lần thử Thiết bị, dụng cụ Máy đo độ bền xé Elmendorf Khả đo máy trình bày phụ lục A Lấy mẫu Mẫu lấy theo TCVN 3649:2000 Chuẩn bị mẫu Mẫy chuẩn bị điều kiện mơi trường mơi trường điều hòa mẫu Mẫu khơng có nếp gấp, nhăn hư hỏng Mẫu cắt cách cạnh tờ mẫu 15mm Nếu có hình bóng nước phải ghi vào báo cáo kết Phân biệt hai mặt mẫu thử theo phương pháp thích hợp Mẫu cắt theo hình chữ nhật với kích thước : 50mm ± 2mm 70mm ± 2mm Sau dùng dao cắt đầu mẫu thử, chiều dài xé lại phải đảm bảo 43,0mm ± 0,5mm (Xem phụ lục A.1) Mẫu thử tập hợp tờ xếp theo chiều mặt Các cạnh tờ lần đo khơng dính vào Chú thích : Kích thước mẫu thử phụ thuộc vào dạng máy đo sử dụng Đối với số máy đo kích thước mẫu thử : 50mm x 63mm; 50mm x 65mm; 63mm x 76 76mm Dụng cụ cắt mẫu phải phù hợp với máy đo sử dụng, cắt số lượng tờ mẫu cho có 10 giá trị đo theo chiều (ít 40 tờ cho chiều) Cách tiến hành Tiến hành thử điều kiện mơi trường điều hòa chuẩn bị mẫu Đặt kiểm tra máy đo theo phụ lục A Hiệu chuẩn máy đo theo phụ lục B Tiến hành thử theo hướng dẫn, chọn lắc thích hợp cho giá trị đo nằm khoảng từ 20% đến 80% giá trị thang đo Mặc dù có giá trị nằm ngồi giới hạn phải ghi vào báo cáo kết Để lắc vào vị trí ban đầu dùng chốt để chốt lại Kẹp mẫu vào vị trí thử dùng dao máy đo để cắt mồi mẫu, sau giải phóng lắc Sự rơi lắc xé phần mẫu lại Dùng tay bắt lấy lắc cách nhẹ nhàng dao động trở lại mà khơng làm ảnh hưởng tới vị trí kim lực tác dụng Đọc kết thang đo Để lắc trở lại vị trí ban đầu, lấy mẫu bị xé đặt tiếp mẫu khác vào Đường xé bị lệch khỏi đường cắt ban đầu Nếu độ lệch lớn 10mm hai lần tổng số 10 lần thử, bỏ kết tiến hành thử tiếp để số giá trị đo 10 Nếu số mẫu có độ lệch lớn 10mm nhiều hai lần phải ghi vào báo cáo kết Nếu lắc có, dử dụng để thử với số tờ lần thử bốn, không cho kết thích hợp tiến hành thử với số tờ mẫu nhiều hơn, phải ghi vào báo cáo kết 77 Phụ lục 9: Tiêu chuẩn đo độ chịu bục: tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3228 – 2000 Giấy tong Nguyên tắc đo Mẫu thử đặt lên màng ngăn làm vật liệu có tính đàn hồi kẹp lại Chất lỏng thủy lực bơm với tốc độ không đổi làm phồng màng ngăn mẫu thử bục Độ chịu bục tong giá trị áp lực thủy lớn Thiết bị đo: Gồm phận:  Bộ phận kẹp  Màng ngăn  Hệ thống thủy lực  Đồng hồ đo áp lực Lấy chuẩn bị mẫu Mẫu lấy theo TCVN 3649:2000 Mẫu thử phải có diện tích lớn diện tích đĩa kẹp khơng sử dụng phần mẫu nằm đĩa kẹp lần thử trước vào lần thử Mẫu thử khơng nhăn, có hình bóng nước khuyết tật nhìn thấy Mẫu điều hòa theo TCVN 6725:2000 Số lượng mẫu thử phụ thuộc vào yêu cầu thử Nếu yêu cầu xác định độ chịu bục mặt mẫu, số lần thử cho mặt 20 lần Cách tiến hành Tiến hành thử mơi trường mơi trường điều hòa mẫu Khi có đồng hồ đo để lựa chọn, chọn đồng hồ đo có khoảng đo thích hợp cách đo trước số mẫu với động hồ đo có khoảng đo cao Nâng đĩa kẹp, cho mẫu thử vào vị trí đo, kẹp mẫu lại với áp lực quy định điều 78 Tác dụng áp lực thủy tốc độ mẫu bục Đọc giá trị đồng hồ đo xác tới chữ số có nghĩa Đặt máy đo trở lại vị trí ban đầu đo mẫu Bỏ kết đo mẫu thử bị trượt thử (được nhận biết dấu hiệu có dịch chuyển mẫu bên kẹp đường nhăn hình thành diện tích mẫu thử nằm đĩa kẹp); mẫu thử bị hỏng lực kẹp lớn đĩa kẹp bị quay thử Nếu yêu cầu xác định độ chịu bục mặt riêng biệt số lần thử mặt 20 lần; không yêu cầu số lần thử mặt 10 Độ chịu bục mặt tong mặt tiếp xúc với màng ngăn 79 ... 43 3.4.7 Máy xeo giấy, thi t bị ép giấy 43 3.4.8 Tủ sấy 44 3.4.9 Bình hút ẩm 44 3.4.10 Thi t bị chụp SEM 45 3.4.11 Thi t bị đo tính chất bột... 3.12: Máy xeo giấy, thi t bị ép giấy 43 Hình 3.13: Tủ sấy 44 Hình 3.14: Bình hút ẩm 44 Hình 3.15: Thi t bị chụp SEM 45 Hình 3.16: Các thi t bị đo tính... liệu xơ sợi trước nghiền 23 2.2.9.2 Các thao tác xử lý trước nghiền 24 2.2.9.3 Điều kiện vận hành 24 2.2.10 Thi t bị nghiền 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan