Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

69 4.4K 4
Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ hệ sinh thái môi trường là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, ở nước ta Đảng Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo mọi điều kiện cho các ngành, các cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ chức năng của mình để phát triển niền kinh tế đa ngành, đa thành phần. Nhưng do những lợi ích trước mắt mà những cơ sở này khai thác tài nguyên một cách cạn kiệt, làm suy thoái đa dạng sinh học gây ô nhiễm môi trường. Trong 40 năm qua, dân số Việt Nam tăng gấp 2 lần (hiện nay khoảng 80 triệu người) trong khi đó tài nguyên thiên nhiên thì có hạn, tài nguyên đất thì không tăng thêm được, dân số tăng nhanh đòi hỏi phải có thêm nhiều đất đai để trồng trọt, cần nhiều rừng để cung cấp gỗ để làm chất đốt, làm nguyên liệu xây dựng. Do sự yếu kém trong công tác quản lý, bảo vệ rừng đã làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp, xuống cấp trầm trọng, đát đai bị xói mòn, rửa trôi, môi trường sống của nhiều loại thực, động vật bị thu hẹp ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với đời sống, kinh tế, xã hội môi trường đối với người dân. Vì vậy bảo tồn ĐDSH là một trong những vấn đề được Nhà nước quan tâm hàng đầu. Trong vòng 88 năm qua ở Việt Nam có 107 địa điểm bảo tồn rộng lớn, trên 2,2 triệu ha đã được đề nghị được Chính phủ phê duyệt, trong đó có 15 VQG Mát, 50 khu bảo tồn thiên nhiên. Các VQG đã đem lại những thành tựu to lớn trong công tác bảo tồn phát triển TNR, đảm bảo ĐDSH cân bằng sinh thái. VQG mát là một trong những khu bảo tồn đã được Chính phủ đưa vào hệ thống rừng đặc dụng quốc gia, với độ đa dạng sinh học cao tạo tiềm năng lớn về kinh tế du lịch cho các huyện nằm trong khu vực vùng đệm VQG Mát. Tuy nhiên từ khi nâng cấp thành VQG, cuộc sống của các cộng đồng dân cư sống trong vùng đệm đã có nhiều thay đổi trong sinh kế đã bắt đầu xuất hiện 1 hiện tượng phân hoá giàu nghèo ngay trong vùng đệm, đây là mầm mống của sự phát triển thiếu bền vững tiềm ẩn nguy cơ quay trở lại phá huỷ nguồn TNR quốc gia. Một trong những nguyên nhân đó là sự thiếu bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn tài nguyên , đặc biệt là TNR. Do vậy cần có những nghiên cứu làm cơ sở để đề xuất giải pháp qua đó nâng cao đời sống đảm bảo sự bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn TNR cho các cộng đồng dân cư sống trong rừng. Chính vì vậy, tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quảnbảo vệ rừng sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia Mát đến sinh kế của người dân”. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu của khóa luận là đánh giá thực trạng công tác quản bảo vệ rừng ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn TNR đến sinh kế của người dân vùng đệm VQG Mát. Từ đó làm cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLBVR của VQG Mát. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác QLBVR của VQG Mát - Phân tích ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn TNR đến sinh kế của người dân vùng điệm. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản BVR của VQG Mát. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1. Khái niệm VQG vai trò của nó 1.1.1. Khái niệm VQG VQG là những khu vực rộng lớn, có vẻ đẹp thiên nhiên, được giữ gìn để bảo vệ cho một hoặc vài HST trong đó, đồng thời được dùng cho các mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học, nghỉ ngơi, giải trí tham gia du lịch. Tài nguyên ở đây không được khai thác cho mục đích thương mại. 1.1.2. Vai trò của VQG Một hệ thống các khu bảo tồn trong đó có rừng quốc gia là cốt lõi của bất cứ chương trình nào nhằm duy trì tính ĐDSH của các loài, các HST, các nguồn gen thiên nhiên duy trì những vùng thiên nhiên rộng lớn, vì bản thân giá trị của chúng những giá trị tinh thần của con người Rừng quốc gia bảo đảm an toàn cho: + Các hệ sinh thái tự nhiên các HST cải biến đang nuôi dưỡng sự sống, bảo vệ các loài hoang dã các vùng có tính sinh học cao, bảo vệ giá trị đích thực của chúng, nguồn vui tinh thần nguồn cảm hứng sáng tạo của các công trình nghiên cứu khoa học. + Sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên hoang dã ở những HST đã cải tiến. + Sử dung các HST tự nhiên, đã cải biến hoặc trồng trọt vào các mục đích giáo dục, nghỉ ngơi giải trí. + Bảo vệ đất, nước ở những vùng dễ xói mòn, đặc biệt là những nơi đất dốc, rừng đầu nguồn. + Làm lá chắn che chở cho con người thoát khỏi những thiên tai do thiên nhiên gây ra như lũ lụt. + Duy trì các nguồn gen tự nhiên hoặc các loài quan trọng làm dược liệu. + Bảo vệ các loài các quần thể dễ nhạy cảm với sự tác động của con người. + Cung cấp nơi sinh sống, nơi làm tổ, nuôi con nghỉ ngơi cho những loài sắp bị tuyệt chủng những loài di cư. 3 1.2. Khái niệm chức năng của vùng đệm 1.2.1. Khái niệm Khái niệm về vùng đệm đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Theo Jeffey sayes (1991) thì “vùng đệm là vùng đất xung quanh VQG hay khu bảo tồn mà nơi đó việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hạn chế, hay ở đó có các biện pháp quản đặc biệt về phát triển nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ”. Theo Quyết định số 1585 LN / KL ngày 13/07/1993 thì: vùng đệm là vùng tiếp giáp với khu bảo tồn bao quanh toàn bộ hay một phần của khu bảo tồn, vùng đệm nằm ngoài diện tích của khu bảo tồn, không thuộc thẩm quyền quảnsử dụng của ban quảnbảo tồn”. Tuy nhiên cho đến nay trong quản lí cũng như trong nghiên cứu chưa có được sự thống nhất về vùng đệm của các khu bảo tồn rừng quốc gia. Tóm lại vùng đệm là vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có hoặc khong có rừng, nằm ngoài ranh giới khu bảo tồn được quản lí để nâng cao việc bảo vệ các khu bảo tồn cho chính vùng đệm, mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh khu bảo tồn, để bảo vệ phát triển bền vững (D.A. Gilmour Nguyễn Văn Sản, 1999). 1.2.2. Chức năng của vùng đệm Vùng đệm có 3 chức năng cơ bản: + Góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên rừng quốc gia mà nó bao quanh. + Tạo điều kiện mang lại cho những người dân xung quanh những lợi ích từ khu bảo tồn. + Nâng cao giá trị bảo tồn của chính vùng đệm. 1.3. Thực trạng xây dựng phát triển các khu bảo tồn trên thế giới 4 VQG đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Mỹ, đó là VQG Yellwstone (năm 1872), trên vùng đất do người Shoshone sinh sống. Cho đến năm 1993, trên toàn thế giới có 8.619 khu bảo tồn, chiếm một diện tích 7.922.660 km 2 . Mặc dù con số về khu bảo tồn trên đây là khá ấn tượng, song chúng chỉ đại diện cho khoảng 6% tổng diện tích bề mặt trái đất, chỉ có 3.5% tổng diện tích đất đai của thế giới thuộc loại được bảo tồn nghiêm ngặt cho mục đích khoa học, gồm VQG khu bảo tồn thiên nhiên. Việc bảo tồn cho các khu bảo tồn đã đạt đến đỉnh cao vào những năm 1970- 1975, Sau đó chững lại, có lẽ khu bảo tồn sẽ không bao giờ vượt qua 7%- 11% diện tích trái đất, vì các vùng đất còn lại có tầm quan trọng sinh học khác đã được quản cho mục đích sản xuất. Mọi người khắp nơi trên thế giới đang giải quyết những vấn đề này, cố gắng xây dựng một phong trào bảo tồn lâu dài bền vững ở những nơi xa xôi nhất trên thế giới, với diện tích chiếm tới 10% bề mặt trái đất. Những khu bảo tồn này chứa đựng những HST quan trọng về mặt kinh tế moi sinh, từ những dãy núi cho đến những dải san hô, trên khoảng 18,8 triệu km 2 , một diện tích rộng gấp đôi diện tích Châu Âu, số lượng các khu bảo tồn này đang tăng lên mỗi ngày. 1.3.1. Các xu hướng bảo tồn trên thế giới Khu bảo tồn rộng đến mức nào có thể bảo tồn được loài? Tạo một khu bảo tồn lớn tốt hơn hay tạo nhiều khu bảo tồn nhỏ? Hình dạng hợp nhất của khu bảo tồn? . Để trả lời những câu hỏi trên đây hiện nay có hai trường phái trong việc thiết lập các khu bảo tồn: + Quan điểm khu bảo tồn lớn: Một số người theo quan điểm khu bảo tồn lớn cho rằng chỉ có những khu bảo tồn lớn mới có thể chứa đủ số lượng các loài lớn, phạm vi rộng, mật độ thấp để có thể duy trì được quần thể của chúng lâu dài. Đồng thời các khu bảo tồn lớn cũng sẽ giảm bớt hiệu ứng vùng bảên, chứa đựng nhiều loài hơn có tính đa dạng nơi cư trú hơn so với khu bảo tồn nhỏ. + Quan điểm khu bảo tồn nhỏ: 5 Ngược lại với quan điểm trên, các nhà bảo tồn khác cho rằng khu bảo tồn nhỏ được lựa chọn tốt hơn, có khả năng chứa đựng nhiều kiểu hệ sinh thái cũng như quần thể của các loài quý hiếm, hơn là một khu rộng lớn có diện tích tương đương. Đồng thời việc tạo ra nhiều khu bảo tồn, dù cho chúng có diện tích nhỏ đi nữa, cũng sẽ tránh cho quần thể khỏi bị hủy diệt hoàn toàn khi xảy ra tai họa như dịch bệnh, cháy rừng, hay sự xâm nhập của các loài ngoại lai. Ngoài ra các khu bảo tồn nhỏ nằm cạnh các khu dân cư là những khu nghiên cứu giáo dục lí tưởng, nâng cao nhận thức đại chúng về bảo tồn thiên nhiên. 1.3.2. Một vài kinh nghiệm nước ngoài trong bảo tồn - Nêpan: Khu bảo tồn Annpurna + Dự án tiến hành các hoạt động dựa trên sự tham gia của nhân dân địa phương. + Tập trung chủ yếu vào nhân dân địa phương như là những người hưởng thụ dự án + Thu hút nhân dân vào các khâu trong quá trình dự án, từ việc lập kế hoạch đến các quyết định quá trình triển khai hoạt động. + Nguyên tắc bền vững: Bền vững về tài chính của dự án bền vững về khai thác tài nguyên + Có tác dụng xúc tác để thu hút những nguồn lực từ bên ngoài khu vực bảo vệ. + Lập ủy ban bảo tồn phát triển do nhân dân chủ trì, dưới đó có các tiểu ban như quản rừng, trung tâm sức khỏe, quy định các điều lệ các chỉ tiêu… - Niger: Khu dự trữ thiên nhiên Ari- Tene + Tăng cường các dịch vụ xã hội + Tạo các việc làm mới + Cho phép sử dụng hạn chế, có kiểm soát: Một khoảng đồng cỏ nhất định, nguồn nước mùa khô. + Trích một phần thu nhập từ khu bảo tồn chuyển cho cộng đồng nhân dân địa phương (xây dựng trường học, bệnh viện…). 6 + Giúp đỡ chuyên môn trang thiết bị cho nhân dân thực hiện các đề án địa phương - Vênêzuêla: Vườn quồc gia bán đảo Paria + Giáo dục môi trường cho người lớn trẻ em + Đưa vào ứng dụng các phương pháp canh tác lâu bền cho cộng đồng địa phương. + Triển khai các hoạt động làm ăn, sinh sống mới để tạo thu nhập cho dân như: vườn nhà, nuôi ong, du lịch sinh thái… Australia: Vườn quốc gia Kakadu (một di sản thiên nhiên văn hóa thế giới). Những người thổ dân chẳng những được chung sống với VQG một cách hợp pháp mà họ còn được thừa nhận là chủ đất hợp pháp của VQG được tham gia quản VQG thông qua các đại diện trong ban quản (10/14 thành viên ban quản là những đại diện cho các cộng đồng lựa chọn) (Hoàng Hòe, 1995, Võ Quý, 1997…). 1.4. Những khó khăn tồn tại trong công tác quản vùng đệm ở Việt Nam 1.4.1. Khó khăn - Đông dân, dân trí thấp, nghèo đói, hạ tầng cơ sở kém + Hầu hết vùng đệm xung quanh các khu bảo tồn VQG đều là những vùng đông dânsinh sống, việc khó khăn nhất gặp phải trong việc quản các khu bảo tồn ở Việt Nam là số dân sinh sống phía ngoài, sát với khu bảo tồn, thậm chí trong khu bảo tồn đã tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn. Họ phát nương, làm rẫy, săn bắn động vật hoang dã, chặt gỗ, lấy củi đun, lượm thu các sản phẩm từ rừng do đó ảnh hưởng đến công tác bảo tồn. + Dân chúng đa số có thu nhập thấp, nghèo, tốc độ tăng dân số cao hơn các vùng khác. Nguyên nhân chính của khai thác rừng là đói nghèo tăng dân số nhanh. Rừng TNR như người ta thường nói là “bát cơm manh áo” của người nghèo. Cấm người nghèo không được lấy “bát cơm” trước mắt họ là không thể được. 7 + Trình độ văn hóa dân trí của người dân còn thấp. Người dân chưa thấy được việc thành lập các khu bảo tồn mang lại lợi ích gì cho họ, trái lại họ bị thiệt hại không được tiếp tục khai thác như trước đây. + Thiếu sự phối hợp, hợp tác giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan, người dân địa phương. Chính quyền, nhất là người dân địa phương còn ít được tham gia vào kế hoạch phát triển vùng đệm bảo vệ VQG, kể cả việc hoạch định ranh giới các khu bảo tồn vùng đệm. - Năng lực của các ban quản còn yếu kém + Trình độ quản của các cán bộ làm công tác bảo tồn còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. + Chưa có các biện pháp hình thức giáo dục thiết thực làm cho người dân hiểu rõ được ý nghĩa vai trò của VQG, vùng đệm của cũng chưa làm cho người dân hiểu được trách nhiệm của họ đối với vùng đệm khu bảo tồn. - Ban quản khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ không đủ cán bộ để làm nhiệm vụ ngăn chặn sự xâm nhập của dân vào khu bảo tồn. Đa số cán bộ chưa được đào tạo, luật pháp cũng không rõ ràng, không có hướng dẫn cụ thể về vùng đệm, thiếu kinh nghiệm làm việc với dân, thiếu kinh phí, phương tiện, hạ tầng cơ sở yếu kém… 1.4.2. Những vấn đề tồn tại trong công tác quản vùng đệm các khu bảo tồn - Nhiều khu bảo tồn chưa có quy hoạch được xây dựng một các nghiêm túc, cũng như chưa xác định ranh giới vùng đệm. Điều này đã gây ra khó khăn cho việc xác định khu vực cần quản đối với người có trách nhiệm quản nhân dân địa phương. - Thiếu quy chế quản vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên. Đây là một công cụ pháp quan trọng để quản vùng đệm bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên. - Hệ thống văn bản chưa đồng bộ, chưa cụ thể thành cơ chế. Ngay cả với các chính sách đã được ban hành thì việc thực thi trong thực tiễn ở các cấp vẫn 8 chưa được nghiêm chỉnh. Chính vì vậy hiệu quả xây dựng vùng đệm bảo vệ các khu bảo tồn chưa cao. - Trong quản vùng đệm chưa gắn được quyền lợi của nhân dân địa phương lợi ích khu bảo tồn, quyền của chính quyền địa phương quyền lợi của ban quản khu bảo tồn. Người dân địa phương cảm thấy quyền lợi của mình bị mất đi khi nhà nước xây dựng khu bảo tồn. Điều này dẫn đến thái độ thiếu hợp tác với ban quản trong việc bảo vệ khu bảo tồn. - Mặc dù cho đến nay nước ta đã có một hệ thống các khu bảo vệ quốc gia bao gồm 120 khu với tổng diện tích hơn 2,5 triệu ha (chiếm khoảng 7,6% lãnh thổ tự nhiên), trong đó có 27 VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, 49 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, sinh cảnh 39 khu rừng bảo vệ cảnh quan nhưng hiện nay vẫn chưa có một chính sách cụ thể về đầu tư cho các vùng đệm các khu bảo tồn. 1.5. Khái niệm về sinh kế sinh kế bền vững 1.5.1. Khái niệm Một sinh kế có thể được miêu tả như là tập hợp các nguồn lực khả năng mà con người có được kết hợp với những quyết định hoạt động mà họ thực thi nhằm kiếm sống cũng như để đạt được các chỉ tiêu ước nguyện của họ. Bền vững là khả năng tiếp tục trong tương lai, chống đỡ phục hồi từ những áp lực cú sốc, trong khi vẫn không gây tổn hại tới những nguồn lực mà nó dựa vào đó để tồn tại. Nguồn lực ở đây có thể là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, xã hội, kinh tế hoặc thể chế, đây cũng chính là lí do tại sao khả năng bền vững thường được phân tích theo 4 thành tố: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững thể chế, bền vững xã hội. Bền vững không có nghĩa là không có sự thay đổi mà là khả năng thích nghi theo thời gian. Sự bền vững là một trong những nguyên tắc chủ đạo của phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững. Một sinh kế được coi là bền vững nếu như nó có khả năng liên tục duy trì hoặc nâng cao mức sống hiện tại mà không gây tổn hại tới những cơ sở tài nguyên 9 thiên nhiên. Để làm được điều này nó cần phải vượt qua phục hồi những áp lực cũng như những cú sốc. 1.5.2. Bối cảnh dễ tổn thương Bối cảnh dể tổn thương đề cập tới phạm vi người dân bị ảnh hưởng lâm vào các cú sốc, xu hướng kinh tế - xã hội. Môi trường sự giao động. Một đặc điểm quan trọng trong khả năng gây tổn thương là con người không thể dễ dàng kiểm soát các yếu tố trước mắt hoặc lâu dài. Khả năng tổn thương hay sự bấp bênh trong sinh kế tạo ra những yếu tố này là yếu tố thừơng trực cho rất nhiều hộ nghèo. Điều này chủ yếu là do họ không có khả năng tiếp cận với những nguồn lực có thể bảo vệ mình khỏi những tác động xấu. 1.5.3. Những nguyên tắc trong sinh kế bền vững - Lấy người dân làm trung tâm Việc giảm nghèo bền vững chỉ có thể đạt được khi những hỗ trợ bên ngoài tập trung vào những vấn đề quan trọng đối với cuộc sống của người dân, hiểu được sự khác biệt giữa họ cộng tác với họ theo những phương cách phù hợp với các chiến lược sinh kế hiện hữu, với môi trường xã hội của họ cũng như khả năng thích nghi. - Tăng cường sự tham gia: Người nghèo phải là những chủ thể chính trong việc xác định đặt ra những ưu tiên trong sinh kế, trong khi đó những người từ bên ngoài phải áp dụng những tiến trình lắng nghe đáp ứng. Người nghèo phải là những người đưa ra những giải pháp phát triển đề ra các kế hoạch hành động vì họ là người hiểu biết về mình nhất. Những người bên ngoài chỉ là những người thúc đẩy, trợ giúp cộng đồng đưa ra các chiến lược phát triển trợ giúp họ về kỹ thuật, KHCN. - Nhiều cấp: Những thách thức trong công cuộc giảm nghèo là cực kỳ to lớn có thể vượt qua khi thực hiện ở nhiều cấp bao gồm các cấp vi mô vĩ mô. - Bền vững: Bốn mặt chủ yếu của bền vững: bền vững kinh tế, bền vững thể chế, bền vững môi trường. Tất cả đều quan trọng cần phải giữ được sự cân bằng giữa chúng. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

Hình ảnh liên quan

Cỏcloại đất trong vựng được thống kờ ở bảng 3.1 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

clo.

ại đất trong vựng được thống kờ ở bảng 3.1 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.2: Số liệu khớ hậu của 4 trạm trong vựng: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.2.

Số liệu khớ hậu của 4 trạm trong vựng: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng 3.2 cho thấy: - Chế độ nhiệt: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

ua.

bảng 3.2 cho thấy: - Chế độ nhiệt: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.3: Hiện trạng tài nguyờn rừng của VQG Pự Mỏt - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.3.

Hiện trạng tài nguyờn rừng của VQG Pự Mỏt Xem tại trang 24 của tài liệu.
Thành phần đõn tộc trờn địa bàn khu vực VQG được trỡnh bày trong bảng 3.4. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

h.

ành phần đõn tộc trờn địa bàn khu vực VQG được trỡnh bày trong bảng 3.4 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phõn bố lực lượng của hạt kiểm lõm Pự Mỏt - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.5.

Phõn bố lực lượng của hạt kiểm lõm Pự Mỏt Xem tại trang 30 của tài liệu.
Dưới đõylà bảng tổng hợp tỡnh hỡnh tổ chức xõy dựng lực lượng và mua sắm trang thiết bị PCCR. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

i.

đõylà bảng tổng hợp tỡnh hỡnh tổ chức xõy dựng lực lượng và mua sắm trang thiết bị PCCR Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tổng hợp về tỡnh hỡnh tổ chức xõy dựng lực lượng và mua sắm dụng cụ, phương tiện - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.6.

Tổng hợp về tỡnh hỡnh tổ chức xõy dựng lực lượng và mua sắm dụng cụ, phương tiện Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng 3.6 cho thấy: VQG Pự Mỏt ngày càng chỳ tõm vào cụng tỏc PCCR, nhờ vậy mà số vụ chỏy rừng những năm gần đõy đó giảm đỏng kể, diện  tớch, rừng phủ xanh ngày càng được nõng lờn. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

ua.

bảng 3.6 cho thấy: VQG Pự Mỏt ngày càng chỳ tõm vào cụng tỏc PCCR, nhờ vậy mà số vụ chỏy rừng những năm gần đõy đó giảm đỏng kể, diện tớch, rừng phủ xanh ngày càng được nõng lờn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc PCCR - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.7..

Tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc PCCR Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng 3.7 cho thấy: Từ khi thành lập vườn đến nay trong VQG Pự Mỏt mới chỉ xẩy ra 9 vụ chỏy rừng, nhưng chỉ xẩy ra ở vựng đệm - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

ua.

bảng 3.7 cho thấy: Từ khi thành lập vườn đến nay trong VQG Pự Mỏt mới chỉ xẩy ra 9 vụ chỏy rừng, nhưng chỉ xẩy ra ở vựng đệm Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.3.3. Về cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển rừng - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

3.3.3..

Về cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển rừng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.9: Một số chỉ tiờu về lỳa nước ở cỏc điểm nghiờn cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.9.

Một số chỉ tiờu về lỳa nước ở cỏc điểm nghiờn cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng 3.9 cho thấy cú sự khỏc nhau về diện tớch trồng lỳa nước bỡnh quõn/ khẩu giữa hai bản Yờn Thành và Liờn Đỡnh - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

ua.

bảng 3.9 cho thấy cú sự khỏc nhau về diện tớch trồng lỳa nước bỡnh quõn/ khẩu giữa hai bản Yờn Thành và Liờn Đỡnh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

t.

quả ở bảng 3.10 cho thấy: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.11: Thực trạng chăn nuụi ở cỏc cộng đồng nghiờn cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.11.

Thực trạng chăn nuụi ở cỏc cộng đồng nghiờn cứu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

t.

quả ở bảng 3.11 cho thấy: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.14: Cơ cấu chi tiờu của nụng hộ (1000 đồng/thỏng/ hộ) - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

Bảng 3.14.

Cơ cấu chi tiờu của nụng hộ (1000 đồng/thỏng/ hộ) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Điều này được giải thớch thụng qua bảng 3.15 về thực trạng thiếu ăn ở hai bản nghiờn cứu  - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và sự ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên rừng quốc gia pù mát đến sinh kế của người dân

i.

ều này được giải thớch thụng qua bảng 3.15 về thực trạng thiếu ăn ở hai bản nghiờn cứu Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan