1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

72 845 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 800 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Nước ta đang trên con đường hội nhập phát triển, sự nghiệp CNH- HĐH đất nước đang được Đảng, Nhà nước, Nhân dân cùng nhau góp sức hoàn thành. Sau hơn 20 năm đổi mới với những nổ lực cố gắng, nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu, thiếu lương thực đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất của thế giới. là một trong những nước có mặt hàng nông sản có tiếng trên thế giới như cà phê, chè, tiêu, thủy sản…. Trong những năm gần đây, ngoài những nông sản đã có chổ đứng trên thị trường nông sản thế giới, nước ta còn chú trọng phát triển các sản phẩm khác có lợi thế giá trị xuất khẩu trong đó có cây lạc. Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thương phẩm có dầu quan trọng. Hạt lạcgiá trị dinh dưỡng cao với hàm lượng prôtêin 20 - 25%, gluxit 14%, lipít 40 – 60%. Ngoài ra lạc còn chứa nhiều vitamin B1, B2, E, F, PP,…và các axit béo chưa no có lợi cho sức khỏe nên nó là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, là cây thương phẩm có giá trị xuất khẩu của nước ta. Lạc được trồng ở nhiều vùng trong cả nước, trải dài từ Bắc vào Nam được trồng nhiều ở các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Nam Định,… Từ lâu, Nghệ An được mệnh danh là “đất lạc”. Lạc Nghệ An có năng suất, chất lượng giá trị hàng hóa cao hơn so với các vùng khác. Ở Nghệ An lạc được trồng chủ yếu ở Thanh Chương, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu nhiều nhất ở Diễn Châu.Theo thống kê của phòng Nông Nghiệp huyện, hàng năm diện tích, sản lượng, năng suất lạc Diễn Châu luôn đứng đầu tỉnh: năm 2008 sản lượng lạc của cả tỉnh là 48000 tấn thì Diễn Châu có 10.610 tấn (22%), năng suất đạt 25tạ/ha. Diễn Thịnh là một đồng bằng ven biển chuyên trồng màu của huyện Diễn Châu với cây lạc là cây trồng chủ lực. Ở đây, người dân có truyền thống kinh nghiệm trồng lạc lâu năm, là địa phương luôn đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, nhờ vậy trong những năm qua luôn là địa phương có năng suất, sản lượng lớn của huyện: Năm 2007 sản lượng 1.415,2 tấn(14,98%) năng suất 32,8 tạ/ha. Năm 2008 sản lượng 1.441 tấn (15,2%), năng suất 33 tạ/ha. ( phòng thống kê Diễn Thịnh). 1 Hơn nữa, còn là trung tâm thu mua, chế biến buôn bán lạc lớn của huyện. có 2000 hộ thì có 1500 hộ làm nghề hàng xáo, buôn bán, xuất khẩu lạc.Nhưng hoạt động kinh doanh tiêu thụ lạc diễn ra manh mún, hiệu quả không cao. Đây vừa là lợi thế, vừa là khó khăn của địa phương trong việc tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm. Trong 3 năm trở lại đây (2007 – 2009) giá cả luôn biến động, thị trường lạc liên tục rớt giá. Đặc biệt năm 2008 giá lạc biến động không theo quy luật như những năm trước .Người sản xuất là người tạo ra sản phẩm nhưng giá trị mà họ thu được chỉ là một phần rất nhỏ của sản phẩm. Vậy phần giá trị còn lại ở đâu? Sản xuất mà không quan tâm đến thị trường liệu có thể tồn tại phát triển bền vững được không?.Thực trạng sản xuất lạc trên địa bàn trong những năm qua thế nào? Với ý nghĩa đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng sản xuất thị trường lạc trên địa bàn Diễn Thịnh - huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An. 1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là: (i) Đánh giá thực trạng sản xuất lạc tại địa bàn nghiên cứu; (ii) Phân tích thực trạng của chuỗi thị trường lạc tại Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An. (iii) Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, cải thiện chuỗi thị trường sản phẩm lạc Diễn Thịnh nói riêng Diễn Châu nói chung. 2. Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu +) Đối tượng nghiên cứu - Để tiến hành tìm hiểu về chuỗi thị trường tiêu thụ lạc trên điạ bàn Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An chúng tôi chọn đối tượng là các hộ sản xuất lạc, hộ sản xuất làm nghề hàng xáo lạc (người thu gom), các tư thương, doanh nghiệp tư nhân công ty xuất nhập khẩu tham gia vào hoạt động tiêu thụ lạc trên địa bàn Diễn Thịnh +) Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất lạc hoạt động của chuỗi thị trường lạc trên địa bàn Diễn Thịnh - huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An từ 2007 – 4/2009. +) Nội dung nghiên cứu 2 - Thực trạng sản xuất lạcDiễn Thịnh: Tìm hiểu về diện tích canh tác, năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lạc của địa phương. - Phân tích chuỗi thị trường tiêu thụ lạc tại địa bàn nghiên cứu. 3. Ý nghĩa khoa học thục tiễn của đề tài +) Ý nghĩa khoa học: Đánh giá hoạt động sản xuất, tiêu thụ lạc trên địa bàn nghiên cứu từ 2007 – 4/2009. Góp phần vào những nghiên cứu về sản xuất, thị trường lạc ở địa phương. +)Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc nghiên cứu chuỗi thị trường sản phẩm lạc trên địa bàn nghiên cứu để đánh giá hoạt động sản xuất, tiêu thụ lạc của địa phương trong thời gian qua. Biết được thực trạng của hoạt động sản xuất, tiêu thụ lạc trên địa bàn nghiên cứu, những thuận lợi, khó khăn, những nguyên nhân, tồn tại,và đưa ra một số giải pháp thúc đẩy nghề trồng tiêu thụ lạc ở địa phương hơn nữa. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cung cầu 1.1.1.1. Khái niệm cung Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định [4]. Hay cung là số lượng mà người sản xuất các trung gian thị trường sẵn sàng có thể cung cấp. Cũng như cầu cung bao gồm hai yếu tố cơ bản là khả năng ý muốn sẵn sàng bán hoặc dịch vụ của người bán. Người sản xuất có hàng bán nhưng không muốn bán vì giá rẻ thì không có cung cầu không được thõa mãn. Ngoài ra, khi nói đến cung về hàng hóa hoặc bất kỳ dịch vụ nào chúng ta cũng phải lưu ý đến bối cảnh không gian thời gian cụ thể vì các yếu tố đó ảnh hưởng trực tiếp đến cung [4]. Lượng cung là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng có khả năng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định. Do đó ta thấy cung là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cung giá. 1.1.1.2. Đặc điểm các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản hàng hóa * Đặc điểm Nông sản hàng hóa được sản xuất từ ngành nông nghiệp do vậy cung nông sản hàng hóa có những đặc điểm khác biệt so với các ngành khác.Cụ thể: Cung nông sản hàng hóa không thể đáp ứng tức thời (thường cung chậm hay cung muộn). Điều này trong thực tiễn thường xảy ra tình trạng khi thị trường có nhu cầu về một nông sản hàng hóa nào đó thì các nhà sản xuất không thể đáp ứng ngay vì còn phải trải qua một quá trình sản xuất với chu kỳ tự nhiên của sinh vật. Ngược lại, khi thị trường không có nhu cầu về một nông sản nào đó thì các nhà sản xuất cũng không thể kết thúc ngay quá trình sản xuất. Điều này thường dẫn đến thực trạng là cung - cầu nông sản hàng hóa thường không gặp nhau gây nên tình trạng biến động về giá cả thường xuyên trên thị trường. 4 Cung nông sản hàng hóa chậm thay đổi về số lượng, chất lượng, mẫu mã. Nông sản hàng hóa trước hết là sản phẩm của tự nhiên chịu chi phối rất nhiều của các quy luật tự nhiên khách quan. Chẳng hạn con người phải cần rất nhiều thời gian để tạo ra được một giống cây trồng, gia súc mới có năng suất chất lượng mới. Ngược lại, các ngành nông nghiệp dịch vụ, việc tạo ra sản phẩm mới với số lượng chất lượng mới được diễn ra thường xuyên với quy mô tốc độ ngày càng lớn. Sự thay đổi về cung đối với một nông sản hàng hóa cụ thể là rất khó xác định chính xác. Điều này là do sản xuất nông nghiệp thường diễn ra trên quy mô rộng lớn lại rất phân tán nhỏ lẻ ở nhiều vùng, nhiều khu vực, thậm chí nhiều quốc gia. Hơn nữa, kết quả sản xuất phụ thuộc vào nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu; phụ thuộc vào tâm lí các quyết định của từng nhà sản xuất, … Vì vậy, khi quyết sản xuất sản phẩm nào đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp rất khó dự đoán được lượng cung của sản phẩm đó đưa ra thị trường của mọi cơ sở sản xuất. Cung nông sản hàng hóa có tính thời vụ, ít đàn hồi so với giá; cung loại sản phẩm này có thể thay thế bằng loại sản phẩm khác. Đặc điểm này là do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp đặc điểm của tiêu dùng quyết định. Điều đó cũng gây không ít khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp [5] * Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản hàng hóa Khối lượng hàng hóa nông sản cung cấp trên thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó có các yếu tố: Điều kiện tự nhiên: sản phẩm nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi khí hậu thời tiết. Sự khan hiếm các loại nông sản thường xuất hiện vào lúc giáp vụ, cuối vụ. Trái lại vào lúc chính vụ sản phẩm lại cung cấp dư thừa. Những năm thời tiết thuận lợi thì sản phẩm cung cấp nhiều. Ngược lại những năm thiên tai, dịch bệnh thì lượng cung bị thu hẹp đáng kể. Chính điều này gây nên những bất cập cho cả sản xuất tiêu thụ. Trình độ khoa học công nghệ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất: Quy mô các nguồn lực sản xuất, trình độ chuyên môn hóa, trình độ thâm canh mức độ ứng dụng các tiến bộ KHKT của các vùng, các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến cung nông sản hàng hóa. 5 Các chính sách, sự hỗ trợ khuyến khích của Chính phủ; các cơ sở hạ tầng; các quan hệ hợp tác giữa cá tác nhân tham gia vào dây chuyền Marketing nông nghiệp. Sức mua của người tiêu dùng hiệu quả kinh doanh đối với người sản xuất các trung gian. Mức độ cạnh tranh trên thị trường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia vào quá trình cung ứng sản phẩm nông nghiệp [5]. 1.1.1.3. Khái niệm cầu Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng sẵn sàng mua ở các mứ giá khác nhau trong một thời gian nhất định [4]. Như vậy, khi nói đến cầu chúng ta phải lưu ý đến hai yếu tố cơ bản là khả năng mua ý muốn sẵn sàng mua hàng hóa hoạc dịch vụ có thể đó. Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đã cho. Cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân [4]. Cầu về nông sản là số lượng nông sản hàng hóa mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá chấp nhận được. Nhu cầu về một nông sản hàng hóa trên thị trường là tổng nhu cầu của tất cả người mua về nông sản hàng hóa đó trên thị trường ở mức giá đó. Khi nói đến lượng nông phẩm cầu cần phải lưu ý hai đặc điểm sau: Một là: Lượng nông sản mà người mua muốn mua với giá xác định. Hai là: Nhu cầu không phải là số lượng cụ thể mà phải là sự mô tả toàn diện về số lượng nông phẩm hàng hóa mà người mua có thể mua ở mỗi mức giá khác nhau ở tất cả các mức giá có thể đặt ra [6]. 1.1.1.4. Đặc điểm các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản hàng hóa * Đặc điểm - Cầu nông sản hàng hóa gắn liền với đời sống vật chất của con người, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. - Cầu nông sản hàng hóa rất đa dạng, có tính liên tục thay đổi theo thời gian, tính đa dạng của cầu cơ cấu của cầu nông sản hàng hóa phụ thuộc vào tính đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng. Con người luôn có nhu cầu về ăn nhưng nhu cầu dinh 6 dưỡng lại luôn khác nhau, chính điều đó làm cho tính đa dạng trong nhu cầu cơ cấu nhu cầu. - Cầu nông sản hàng hóa có thể thay thế cho nhau. Tính thay thế thường rõ rệt hơn các sản phẩm khác, người ta không thể thay thế ti vi cho tủ lạnh nhưng có thể thay thế thịt bò bằng thịt lợn hoặc thực phẩm khác cho nhu cầu ăn uống. - Cầu nông sản hàng hóa thay đổi theo thời vụ [5] Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản hàng hóa - Cầu nông sản hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trước hết cầu phụ thuộc nhiều vào đặc điểm về giới tính,tâm lí tuổi tác các đặc tính khác thuộc văn hóa hội của con người. - Cầu phụ thuộc vào thu nhập, vào khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Thu nhập càng cao cầu càng đa dạng chất lượng cầu càng cao. - Cầu phụ thuộc vào tập quán, phong tục, thói quen tiêu dùng của các nhóm khách hàng. Các phong tục, tập quán, tôn giáo có tác dụng quy định hành vi tiêu dùng của khách hàng. - Cầu phụ thuộc vào giá, giá thấp thì nhu cầu tăng ngược lại [5] - Chính vì các đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến cung - cầu nông sản hàng hóa mà các nhà hoạt động Marketing cần nghiên cứu kỹ đặc điểm của từng loại thị trường mục tiêu để có các biện pháp tiếp cận cung ứng sản phẩm phù hợp nhất. Mối quan hệ của cung - cầu các yếu tố ảnh hưởng được biểu diễn ở hình sau: 7 Hình 1.1.Mối quan hệ giữa cung cầu 1.1.2. Thị trường chuỗi thị truờng 1.1.2.1. Khái niệm thị trường Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường, ta có thể gặp một số khái niệm phổ biến sau: Theo quan điểm của kinh tế vĩ mô thị trường là nơi chứa đựng tổng cung tổng cầu. Theo quan điểm kinh tế, thị trường gồm tất cả các người mua người bán có hoạt động trao đổi với nhau các hàng hóa hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cho nhau. Theo quan điểm Marketing, thị trường là tập hợp những người hiện đang mua sẽ mua một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó [5]. Thị trường là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì như thế nào, các quyết định công nhân về làm việc theo bao lâu cho ai được điều hòa bởi sự điều chỉnh giá cả. Cầu ? Chât lượng Sở thích Thu nhập Cung Chí phí SX Điều kiện Thời tiết Cơ sở hạ tầng ? Giá Số lượng mà ngườii sản xuất các trung gian thị trường có thể sẵn sàng cung cấp ở các mức giá khác nhau Số lượng mà người mua sẵn sàng có thể mua với các mức giá khác nhau 8 Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa dịch vụ. Thị trường là một một khuôn khổ vô hình, trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm đó họ cùng xác định giá số lượng trao đổi. Qua những khái niệm trên ta thấy trong một số trường hợp người mua người bán có thể tiếp xúc trực tiếp tại các địa điểm cố định như các thị trường hàng tiêu dùng: quần áo, rau quả,… Trong nhiều trường hợp khác các công việc giao dịch diễn ra qua điện thoại, vô tuyến hoặc các phương tiện từ xa khác như trong thị trường chứng khoán. Những điểm chung nhất đối với các thành viên tham gia thị trường là họ đều tìm cách tối đa hóa lợi ích của mình. Người bán muốn tối đa hóa sự thõa mãn lợi ích thu được từ sản phẩm họ mua.Về mặt nguyên lý, sự tác động qua lại giữa người bán người mua xác định giá của từng loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể đồng thời xác định cả số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm cần sản xuất qua đó sẽ xác định việc phân bổ sử dụng tài nguyên khan hiếm của hội. Đây chính là nguyên tắc hoạt động của cơ chế thị trường. Tuy nhiên, hoạt động thực tế của thị trường rất phức tạp, phụ thuộc vào số lượng, quy mô, sức mạnh thị trường của những người bán người mua [4]. 1.1.2.2. Chức năng của thị trường +) Chức năng thừa nhận: Trách nhiệm của các doanh nghiệp là phải nghiên cứu thị trường để cho ra đời các nhận hay không. Nói cách khác sản phẩm, dịch vụ được thị trường thừa nhận là điều kiện để chúng thực hiện được giá trị của mình. Thị trường Thừa nhận các nội dung sau: - Thị trường thừa nhận chủng loại cơ cấu chủng loại hàng hóa. Thị trường thừa nhận khối lượng sản phẩm hàng hóa. - Thị trường thừa nhận giá cả. - Thị trường thừa nhận phương thức trao đổi đối với một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể nào đó. +) Chức năng thực hiện: Thông qua chức năng này hàng hóa dịch vụ sẽ hoàn thành quá trình chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. 9 - Quá trình trao đổi hay mua bán là quá trình chủ yếu diễn ra trên thị trường. Thông qua quá trình này sản phẩm hay dịch vụ bằng quan hệ cung cầu sẽ hình thành giá cả, cơ sở để thanh toán điều kiện để thõa mãn nhu cầu. - Kết thúc một quá trình mua bán, chức năng thực hiện của thị trường đã được hoàn hành. +) Chức năng kích thích: Lợi nhuận là mục đích cao nhất của quá trình sản xuất. Lợi nhuận kinh doanh chỉ hình thành thông qua hoạt động của thị trường, vì vậy thị trường vừa là môi trường vừa là động lực để điều tiết kích thích các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - sự điều tiết kích thích sản xuất thể hiện ở các khía cạnh: - Dựa vào nhu cầu các loại sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường, các doanh nghiệp có thể điều chỉnh các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm khác để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn. - Sự thay đổi nhu cầu cơ cấu nhu cầu bắt buộc các doanh nghiệp phải thay đổi phương hướng kinh doanh cho phù hợp hơn. - Thị trường sẽ tạo ra động lực cạnh tranh, những doanh nghiệp mạnh sẽ phải phát huy lợi thế của mình để phát triển, các doanh nghiệp yếu sẽ phải tìm cách đổi mới, vươn lên để tồn tại nếu không muốn phá sản. - Thị trường có vai trò quan trọng trong điều tiết cung - cầu thông qua hệ thống giá cả. Doanh nghiệp muốn tồn tại phải tính toán các nguồn lực, tiết kiệm chi phí để có mức giá phù hợp. +) Chức năng thông tin: Thị trường sẽ hình thành nên hệ thống thông tin đa chiều. Hệ thống thông tin Marketing là hệ thống hoạt động thường xuyên của sự tương tác giữa con người, thiết bị phương tiện kỹ thuật dùng để thu thập, phân tích, đánh giá truyền đi những thông tin chính xác kịp thời cần thiết để người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục tiêu lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh kế hoạch Marketing kiểm tra hiệu quả của hoạt động Marketing. Chức năng này bao gồm: - Tổ chức hệ thống phương tiện thông tin phù hợp với điều kiện thị trường năng lực của doanh nghiệp. 10 . (i) Đánh giá thực trạng sản xuất lạc tại địa bàn nghiên cứu; (ii) Phân tích thực trạng của chuỗi thị trường lạc tại xã Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An. . tôi nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc trên địa bàn xã Diễn Thịnh - huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An. 1. Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn và Bùi Xuân Sửu (1996).Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 37 – 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn và Bùi Xuân Sửu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
2. Viện khoa học kỹ thuật công nghiệp Việt Nam, 1998, báo cáo kết quả thực hiện dự án “ phát triển một số giống lạc mới năng suất cao, chất lượng tốt để phục vụ sản xuất lạc xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo kết quả thực hiện dự án “ phát triển một số giống lạc mới năng suất cao, chất lượng tốt để phục vụ sản xuất lạc xuất khẩu và tiêu dùng trong nước
4. PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự, Marketing nông nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp 1 Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing nông nghiệp
5. PGS.TS Phạm Vân Đình, TS Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh tế Nông Nghiệp
Tác giả: PGS.TS Phạm Vân Đình, TS Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
6. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn – Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm Quốc Gia, Báo Nông nghiệp Việt Nam “Diễn Đàn Khuyến Nông và Công Nghệ), 5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn – Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm Quốc Gia, Báo Nông nghiệp Việt Nam “Diễn Đàn Khuyến Nông và Công Nghệ), 5/2008
8. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Tạp chí Sản Xuất và Thị Trường số 21, 22, 23, 24, 26, 28 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản Xuất và Thị Trường
9. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Nghệ An – Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Lâm, Tạp chí Khuyến Nông Khuyến Lâm Nghệ An, số 2, 3,7, 4,10,12 năm 2008, số 1, 2, 3 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến Nông Khuyến Lâm Nghệ An
13. Trang thông tin điện tử Nghệ An, Email: cnttna@ gmail.com 14. Báo Kinh Tế Nông Thôn, file://F:/ “Ngh ệ An c ơ n l ố c r ớ t giá l ạ c ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh ệ An c ơ n l ố c r ớ t giá l ạ c
15. Perter Calkin, CREA, Giải pháp xây dựng chiến lược thụ nông lâm sản bền vững (2004). Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xây dựng chiến lược thụ nông lâm sản bền
Tác giả: Perter Calkin, CREA, Giải pháp xây dựng chiến lược thụ nông lâm sản bền vững
Năm: 2004
16. Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Cao Bằng và Halvetas Cao Bằng (tháng 1- 3/2008). “ Đánh giá thị trường Lợn Đen Nguyên Bình”.Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thị trường Lợn Đen Nguyên Bình
7. Đỗ Văn Viện và Đặng văn Tiến (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân.NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
10. Trạm Khuyến nông Diễn Châu, Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ lạc vụ mùa năm 2008 Khác
11. UBND huyện Diễn Châu, báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Diễn Châu 12/2008 Khác
12. UBND xã Diễn Thịnh, Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội năm 2007, 2008 Khác
17. Tài liệu tập huấn dự án Phát triển kinh doanh nông sản quy mô nhỏ vùng cao của Lào và Việt Nam (SADU) và dự án phổ cập đào tạo khuyến nông lâm vùng cao Việt Nam (ETSP) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Mối quan hệ giữa cung và cầu 1.1.2. Thị trường và chuỗi thị truờng - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa cung và cầu 1.1.2. Thị trường và chuỗi thị truờng (Trang 8)
Hình 1.1.Mối quan hệ giữa cung và cầu 1.1.2. Thị trường và chuỗi thị truờng - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa cung và cầu 1.1.2. Thị trường và chuỗi thị truờng (Trang 8)
Hình 1.2. Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 1.2. Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng (Trang 16)
Hình 1.2. Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 1.2. Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng (Trang 16)
* Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Diễn Thịnh - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
nh hình nhân khẩu và lao động của xã Diễn Thịnh (Trang 30)
Bảng 3.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Diễn Thịnh - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Diễn Thịnh (Trang 30)
Tình chung của các nhóm hộ được thống kê ở bảng 3.4 - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
nh chung của các nhóm hộ được thống kê ở bảng 3.4 (Trang 35)
Bảng 3.4: Tình hình chung của các nhóm hộ điều tra - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.4 Tình hình chung của các nhóm hộ điều tra (Trang 35)
3.2.3.1.Tình hình sản xuất lạc vụ xuân 2008 của các nhóm hộ điều tra trên địa bàn nghiên cứu  - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
3.2.3.1. Tình hình sản xuất lạc vụ xuân 2008 của các nhóm hộ điều tra trên địa bàn nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.7: Tình hình sản xuất lạc vụ Xuân 2008 - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.7 Tình hình sản xuất lạc vụ Xuân 2008 (Trang 43)
Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc/vụ của các hộ điều tra - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.9 Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc/vụ của các hộ điều tra (Trang 45)
Bảng 3.9:  Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc/v ụ của các hộ điều tra - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.9 Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc/v ụ của các hộ điều tra (Trang 45)
Hình 3.1: Các kênh tiêu thụ lạc trên địa bàn Diễn Thịmh - Diễn Châu - Nghệ An. - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 3.1 Các kênh tiêu thụ lạc trên địa bàn Diễn Thịmh - Diễn Châu - Nghệ An (Trang 47)
Bảng 3.10: Thông tin chung cho tiêu thụ sản phẩm của các nhóm hộ - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.10 Thông tin chung cho tiêu thụ sản phẩm của các nhóm hộ (Trang 47)
Hình 3.1: Các kênh tiêu thụ lạc trên địa bàn Diễn Thịmh - Diễn Châu - Nghệ An. - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 3.1 Các kênh tiêu thụ lạc trên địa bàn Diễn Thịmh - Diễn Châu - Nghệ An (Trang 47)
Bảng 3.10: Thông tin chung cho tiêu thụ sản phẩm của các nhóm hộ - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.10 Thông tin chung cho tiêu thụ sản phẩm của các nhóm hộ (Trang 47)
Có 3 phương thức bán: Bán buôn, bán lẻ và cả hai. Hình thức bán buôn là hình thức bán của hộ kinh doanh (100%) - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
3 phương thức bán: Bán buôn, bán lẻ và cả hai. Hình thức bán buôn là hình thức bán của hộ kinh doanh (100%) (Trang 50)
Bảng 3.11. Các trung gian tiêu thụ lạc của nhóm hộ sản xuất - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.11. Các trung gian tiêu thụ lạc của nhóm hộ sản xuất (Trang 50)
Bảng 3.10. cho ta biết các trung gian tiêu thụ sản phẩm lạc của nhám hộ sản xuất trên địa bàn xã gồm : tư thương, công ty XNK, người thu gom và khách hàng mua lẻ  trong huyện, tỉnh hoặc vùng khác - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.10. cho ta biết các trung gian tiêu thụ sản phẩm lạc của nhám hộ sản xuất trên địa bàn xã gồm : tư thương, công ty XNK, người thu gom và khách hàng mua lẻ trong huyện, tỉnh hoặc vùng khác (Trang 51)
Bảng 3.12: Tiêu thụ lạc của nhóm hộ sản xuất - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.12 Tiêu thụ lạc của nhóm hộ sản xuất (Trang 51)
Bảng 3.13: Hoạt động mua bán lạc của hộ kiêm - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.13 Hoạt động mua bán lạc của hộ kiêm (Trang 52)
Bảng 3.14 (trang bên) thể hiện giá trị mua vào, bán ra, chi phí của 15 hộ kiêm trong đó giá trị là tổng giá trị trung bình của cả năm, lượng vốn bỏ ra không phải là vốn  một lần mà là tổng lượng vốn kinh doanh nhiều lần trong năm - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.14 (trang bên) thể hiện giá trị mua vào, bán ra, chi phí của 15 hộ kiêm trong đó giá trị là tổng giá trị trung bình của cả năm, lượng vốn bỏ ra không phải là vốn một lần mà là tổng lượng vốn kinh doanh nhiều lần trong năm (Trang 53)
Bảng 3.14 (trang bên) thể hiện giá trị mua vào, bán ra, chi phí của 15 hộ kiêm  trong đó giá trị là tổng giá trị trung bình của cả năm, lượng vốn bỏ ra không phải là vốn  một lần mà là tổng lượng vốn kinh doanh nhiều lần trong năm - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.14 (trang bên) thể hiện giá trị mua vào, bán ra, chi phí của 15 hộ kiêm trong đó giá trị là tổng giá trị trung bình của cả năm, lượng vốn bỏ ra không phải là vốn một lần mà là tổng lượng vốn kinh doanh nhiều lần trong năm (Trang 53)
Bảng 3.14: Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kiêm - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.14 Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kiêm (Trang 54)
Bảng 3.15:Hoạt động mua bán lạc của nhóm hộ kinh doanh - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.15 Hoạt động mua bán lạc của nhóm hộ kinh doanh (Trang 55)
Bảng  3.15:Hoạt động mua bán lạc của nhóm hộ kinh doanh - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
ng 3.15:Hoạt động mua bán lạc của nhóm hộ kinh doanh (Trang 55)
Bảng 3.16: Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kinh doanh (Đ/V 1000đ) - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.16 Hạch toán kinh tế của nhóm hộ kinh doanh (Đ/V 1000đ) (Trang 56)
Bảng 3.16 là cách hạch toán kinh tế của hộ kinh doanh:Lãi = giá trị bán ra – chi phí –   giá trị mua vào - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.16 là cách hạch toán kinh tế của hộ kinh doanh:Lãi = giá trị bán ra – chi phí – giá trị mua vào (Trang 56)
3.3.6. Giá mua – bán qua các thời điểm của các nhóm hộ. - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
3.3.6. Giá mua – bán qua các thời điểm của các nhóm hộ (Trang 57)
Bảng 3.17: Giá mua – bán qua các thời điểm năm 2008 của các nhóm hộ - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.17 Giá mua – bán qua các thời điểm năm 2008 của các nhóm hộ (Trang 57)
Hình 3.2. Giá mua – bán lạc của các nhóm hộ năm 2008 - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 3.2. Giá mua – bán lạc của các nhóm hộ năm 2008 (Trang 59)
Bảng 3.18: Giá lạc ở một số thời điểm các năm 2007                 (Đ/V tính: đ/kg) - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.18 Giá lạc ở một số thời điểm các năm 2007 (Đ/V tính: đ/kg) (Trang 59)
Hình 3.4. Biẻu đồ biến động giá lạc năm 2008 3.4.2.Chuỗi thị trường tiêu thụ sản phẩm lạc trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 3.4. Biẻu đồ biến động giá lạc năm 2008 3.4.2.Chuỗi thị trường tiêu thụ sản phẩm lạc trên địa bàn nghiên cứu (Trang 63)
Hình 3.4. Biẻu đồ biến động giá lạc năm 2008 3.4.2.Chuỗi thị trường tiêu thụ sản phẩm lạc trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 3.4. Biẻu đồ biến động giá lạc năm 2008 3.4.2.Chuỗi thị trường tiêu thụ sản phẩm lạc trên địa bàn nghiên cứu (Trang 63)
Hình 3.5: Chuỗi thị trường sản phẩm lạc trên địa bàn xã Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An - Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường lạc tại xã diễn thịnh, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an
Hình 3.5 Chuỗi thị trường sản phẩm lạc trên địa bàn xã Diễn Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w