Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ === === NGUYN TH SEN KHóA LUậN tốt nghiệp Đề tà i : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ỚT CAY TRÊN ĐỊA BÀN HUYN NAM N NGH AN ngành: KHUYếN NÔNG Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Lp: 49K KN & PTNT Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tiếng VINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan q trình làm luận văn tơi có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác sách báo, dự án, báo cáo,… thơng tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cảm ơn Tác giả Nguyễn Thị Sen LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, nhờ quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo, cán quan, đơn vị nhà trường, đề tài tơi hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại học Vinh, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu q trình rèn luyện trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Nguyễn Thị Tiếng, người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bác Nguyễn Hữu Nhuần, trưởng phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nam Đàn, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực tập phịng Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác, anh, chị phịng tận tình hướng dẫn bảo để tơi có kinh nghiệm thực tế người kỹ sư trình nghiên cứu thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới trưởng thôn, cán xã, bà nông dân xã Nam Cường Khánh Sơn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp lần Một lần xin chân thành cảm ơn tất người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hồn thành chương trình thực tập Xin chân thành cảm ơn! Vinh, thán năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Sen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu nghiên cứu 03 2.1 Mục tiêu tổng quát 03 2.2 Mục tiêu cụ thể 03 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 04 1.1 Cơ sở lý luận 04 1.1.1 Hiệu kinh tế 04 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 04 1.1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 05 1.1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 06 1.1.1.4 Các tiêu để đánh giá hiệu kinh tế 07 1.1.2 Thị trường 08 1.1.2.1 Khái niệm thị trường 08 1.1.2.2 Phân loại thị trường 09 1.1.2.3 Các đặc điểm thị trường nông nghiệp 10 1.1.2.4 Khái niệm kênh thị trường kênh thị trường nông sản 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ ớt giới 14 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt Việt Nam 16 CHƯƠNG II:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.4.3 Phương pháp phân tích 19 2.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.5.1.1 Vị trí địa lý 20 2.5.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 20 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.5.2.1 Tình hình dân số sử dụng lao động huyện Nam Đàn 23 2.5.2.2 Kết sản xuất kinh doanh huyện Nam Đàn 25 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng sản xuất ớt địa bàn huyện Nam Đàn 28 3.1.1 Diễn biến diện tích trồng ớt từ 2009 – 2011 28 3.1.2 Diễn biến suất, sản lượng ớt huyện Nam Đàn giai đoạn 2009-2011 29 3.1.3 Tình hình sử dụng giống ớt địa bàn huyện Nam Đàn 31 3.1.4 Tình hình thiên tai, sâu bệnh ớt địa bàn huyện Nam Đàn 31 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế giống ớt theo kết điều tra 33 3.2.1 Tình hình chung hộ điều tra 33 3.2.1.1 Tình hình lao động 33 3.2.1.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp nơng hộ điều tra 34 3.2.1.3 Tình hình trang thiết bị sản xuất hộ điều tra 35 3.2.2 Chi phí thu nhập từ sản xuất ớt 36 3.2.2.1 Chi phí sản xuất sào trồng ớt 36 3.2.2.2 So sánh chi phí vụ đơng vụ xuân 40 3.2.2.3 So sánh chi phí sào trồng ớt trồng xen lạc – ngô 42 3.2.3 Hiệu từ sản xuất ớt địa bàn so với lạc – ngô 44 3.2.3.1 Hiệu kinh tế sào sản xuất ớt vụ Xuân theo mức 44 3.2.3.2 So sánh hiệu kinh tế ớt vụ Xuân ớt vụ Đông 46 3.2.3.3 Hiệu kinh tế trồng ớt trồng lạc – ngô 47 3.3 Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm ớt 49 3.3.1.Mức độ tiếp cận thông tin thị trường sản phẩm ớt người nông dân 49 3.3.1.1 Các kênh tiêu thụ sản phẩm ớt 49 3.3.1.2 Khả mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ớt 50 3.1.1.3 Mức độ tiếp cận thông tin nông hộ 50 3.3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm ớt địa bàn huyện Nam Đàn 51 3.3.2.1 Đối tượng thu mua sản phẩm nông dân 51 3.3.2.2 Vai trò tác nhân tác nhân tiêu thụ sản phẩm ớt 52 3.3.2.3 Mức độ hài lịng nơng dân giá sản phẩm 52 3.3.2.4 Những khó khăn rủi ro gặp phải tiêu thụ sản phẩm ớt 53 3.3.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ ớt 53 3.3.3.1 Thuận lợi 53 3.3.3.2 Khó khăn 54 3.4 Một số giải pháp phát triển sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ ớt 55 3.4.1.Giải pháp khoa học kỹ thuật 55 3.4.1.1 Cơ giới hóa sản xuất 55 3.4.1.2 Áp dụng KHKT tạo sản phẩm sạch, nâng cao suất 55 3.4.1.3 Phát triển công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch 56 3.4.2 Giải pháp chế sách 56 3.4.2.1 Chính sách hỗ trợ vốn 56 3.4.2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 57 3.4.2.3 Chính sách rau giống giống 57 3.4.3 Giải pháp công tác khuyến nông 57 3.4.3.1 Cơng tác dự tính, dự báo thời tiết, mùa vụ 57 3.4.3.2.Công tác tuyên truyền phổ biến KHKT, thông tin thị trường 58 3.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 58 3.4.4.1 Đa dạng hóa loại giống, sản phẩm, bao bì 58 3.4.4.2 Giảm giá thành sản phẩm 59 3.4.4.3 Phát triển thông tin thị trường cho sản phẩm 59 3.3.4.4 Mở rộng thị trường cho sản phẩm 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NNNDNT Nông nghiệp, nông dân, nông thôn NS Năng suất SL Sản lượng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp giá bán buôn số loại rau chợ Đền Lừ (Hà Nội) 11 Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng ớt giới 15 Bảng 1.3: Sản lượng ớt nước sản xuất ớt lớn giới 16 Bảng 2.1:Thực trạng tài nguyên Đất huyện Nam Đàn giai đoạn 2010-2011 22 Bảng 2.2 Tình hình dân số -lao động huyện Nam Đàn giai đoạn 2010-2011 24 Bảng 2.3.Kết sản xuất kinh doanh huyện Nam Đàn giai đoạn 2010-2011 25 Bảng 3.1: Diện tích trồng ớt tồn huyện giai đoạn năm 2009 – 2011 28 Bảng 3.2 Diễn biến suất ớt cay xã giai đoạn 2009 - 2011 30 Bảng 3.3: Tổng hợp số nhân lao động hộ điều tra 33 10 Bảng 3.4: Tổng hợp tình hình sử dụng đất hộ điều tra 34 11 Bảng 3.5: Tổng hợp tình hình trang thiết bị sản xuất hộ điều tra 35 12 Bảng 3.6: Tổng hợp chi phí sản xuất sào trồng ớt theo mức hộ điều tra năm 2011 37 13 Bảng 3.7 Tổng hợp chi phí trồng ớt vụ Đông vụ Xuân sào hộ điều tra năm 2011 41 14 Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí trồng ớt chi phí trồng lạc - ngô sào hộ điều tra năm 2011 43 15 Bảng 3.9: Kết sản xuất sào trồng ớt vụ Xuân theo mức 44 16 Bảng 3.10 Hiệu sản xuất 1sào trồng ớt vụ Xuân theo mức 45 17 Bảng 3.11: Kết sào trồng ớt vụ Xuân vụ Đông 46 18 Bảng 3.12 Hiệu sản xuấ sào trồng ớt vụ Xuân vụ Đông 47 19 Bảng 3.13: Kết sản xuất sào trồng ớt lạc – ngô 48 20 Bảng 3.14 Hiệu sào trồng ớt cay trồng lạc – ngô 48 21 Bảng 3.15: Tổng hợp lượng sản phẩm tiêu thụ sau sản xuất 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Kênh thị trường lúa gạo Việt Nam 14 Biểu đồ 2.1: Kết SXKD huyện Nam Đàn giai đoạn 2010 – 2011 26 Biểu đồ 3.1: Diễn biến sản xuất ớt toàn huyện qua năm 2009 -2011 28 Sơ đồ 3.1: Kênh thị trường sản phẩm ớt 49 Biểu đồ 3.2: Mức độ tiếp cận nguồn thông tin người dân 51 Biểu đồ 3.3 : Diễn biến giá sản phẩm ớt 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, nông nghiệp, nông thôn có vị trí quan trọng Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn có chủ trương, sách đắn để đẩy nhanh phát triển khu vực Nghị 24/2008/NQ-CP Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn (NNNDNT- tam nông) nhấn mạnh: Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng nước; khai thác thuận lợi hội nhập quốc tế; phát huy cao nội lực nông thôn, đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí Trải qua giai đoạn phát triển, nơng dân, nơng nghiệp nơng thơn có đóng góp to lớn tạo nên thành tựu lớn công đổi Cho đến nay, nông nghiệp nước ta có bước phát triển tương đối tồn diện, tăng trưởng khá, quan hệ sản xuất bước đổi phù hợp với yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hố Mức tăng trưởng sản xuất ln trì 4,8 % 10 năm qua Nhiều lĩnh vực sản xuất mở rộng diện tích tăng trưởng sản lượng gạo, cà phê, chế biến thủy hải sản, tạo khối lượng hàng hóa lớn phục vụ tiêu dùng nước xuất Ví dụ ngành lúa gạo, từ nước nhập gạo Việt Nam trở thành quốc gia hàng đầu giới xuất gạo Sản lượng gạo tăng liên tục từ mức 16 triệu tấn/năm (1986) lên mức 19,2 triệu tấn/năm (1990) 42 triệu tấn/năm (2011), tăng gấp 2,6 lần sau 20 năm đổi Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đầy nhanh CNH, HĐH đất nước [8] Bên cạnh loại lương thực có giá trị xuất lớn lúa, ngơ, vừng, lạc v.v sản phẩm ớt bột đứng thứ nhì mặt hàng rau – gia vị xuất Ở Việt Nam diện tích trồng ớt cay vùng ớt tập trung vào khoảng 3.000 ha, năm cao (1998) lên tới 5.700ha Vùng trồng ớt chuyên canh tập trung chủ yếu 10 - Hạt: Hạt ớt có chín xanh Hạt thường tập trung dày đặc dọc theo ruột Hạt ớt có dạng trịn det, mặt khơng nhẵn, màu vàng sáng vàng đậm Trung bình có khoảng 30 – 80 hạt Kỹ thuật thâm canh tăng suất ớt Ớt năm Nhiệt độ cho sinh trưởng phát triển ớt 25-280C vào ban ngày 18-200C vào ban đêm Ở nhiệt độ 180C hạt nảy mầm sau 10-12 ngày, phát triển chậm Ở nhiệt độ 320C sinh trưởng kén, hoa rụng nhiều tỷ lệ đậu thấp Ớt cần nhiều ánh sáng cho sinh trưởng phát triển Thiếu ánh sáng vào thời điểm hoa, đậu Ớt chịu hạn Tuy vậy, thời kỳ hoa đậu quả, độ ẩm đất khơng khí đóng vai trị quan trọng việc hình thành khối lượng chất lượng Độ ẩm thấp (dưới 70%) hay bị cong vỏ không mịn Tuy vậy, ớt không chịu úng Độ ẩm đất cao ( 80%) làm cho rễ phát triển kém, còi cọc - Ớt trồng vào vụ chính: Vụ Đơng Xn: gieo hạt từ tháng 10 – 12 Trồng tháng -2 Thu hoạch từ tháng 4-5 đến tháng 6-7 Vụ Hè Thu: Gieo hạt vào tháng 6-7 Trồng tháng 8-9 Thu hoạch vào tháng 1-2 Ngoài ra, vùng đất bãi ven sông, chân đất trống khơng gieo trồng loại khác, có hể gieo ớt xuân hè Gieo hạt vào tháng 2-3 Trồng tháng 3-4 Thu hoạch vào tháng 7-8 - Cây ớt vườn ươm Đất vườn ươm ớt làm kỹ đất trồng cà chua Mật độ hạt giống gieo 0,5 – 0,6 g/m2 Tính cần 100 – 120m2 vườn ươm để đủ trồng cho 1ha (khoảng 42.000 cây/ha) Lượng hạt giống cần cho 1ha 600g Trong vụ Đông Xuân vụ Xuân – Hè, vào lúc gieo hạt nhiệt độ khơng khí nhiệt độ đất cịn tương đối thấp(dưới 200C) hạt ớt cần phải ủ cho nứt nanh gieo Trong vườn ươm ướt, khơng bón phân hóa học cho Sau mọc 3-5 ngày, tưới cho nước phân chuồng pha loãng Cứ ngày tưới lần Khi có gió rét đường muối cần che đậy cho ớt vườn ươm 75 - Làm đất trồng ớt, bón phân Đất thích hợp để trồng ớt đất thịt nhẹ cát pha, dễ thoát nước Đất cần cày bừa kỹ Sau lên luống rộng 1m, cao 30cm, rãnh rộng 20cm Mỗi luống trồng hàng ớt Khoảng cách hàng 60cm Khoảng cách 40 -50cm Lượng phân bón cho ớt tính cho 1ha sau: Phân chuồng, tốt phân gia cầm: 18 – 20 tấn/ha Phân lân: 400 kg/ha supe phosphat Phân đạm: 280kg urê Phân kali: 280 – 420kg/ha kali sunphat Nếu đất có pH 5,5 bón thêm 800 – 1.000 kg vơi bột/ha Tồn phân chuồng, vơi bột, phân lân ½ lượng phân đạm phân kali dùng để bón lót, bón trực tiếp vào hốc Phân đảo kỹ với đất, lấp nhẹ với lớp đất mỏng, sau đặt nhổ từ vườn ươm lên Cây đem trồng phải có 4-5 thật, cao 1520cm Thường sau mọc khoảng 40-50 ngày Số phân đạm phân kali cịn lại dùng để bón thúc kết hợp với xáo đất vun gốc cho Sau trồng tưới nước đủ ẩm cho giữ độ ẩm cho suốt thời gian sinh trưởng Bón thúc lần: lần đầu vào lúc hồi xanh, lần thứ trước lúc hoa, lần thứ vào lúc thu hoạch lứa đầu Dùng phân đạm pha loãng để tưới cho Một phần lượng phân đạm lượng kali lại sau bón lót cho dùng để bón thúc kết hợp với xới đất vun gốc lần: lần đầu sau trồng 20 – 25 ngày lần thứ sau lần thứ 20 ngày Thường xuyên tiến hành loại bỏ già, bị bệnh gốc tỉa cành trước lúc hoa Mỗi để 3-4 cành - Phòng trừ sâu bệnh: Ớt thường hay bị loại sâu bệnh sau gây hại: ● Bệnh thán thư (do nấm colletotrichum nigrum El et St nấm Colletotrichum capsici, But.et Bis) Các loại nấm thường gây thối hàng loạt Tất vùng trồng ớt tập trung bị bệnh gây hại nặng 76 Bệnh thường xuất vào lúc chín rộ vào thời gian có nhiệt độ khơng khí cao( 300C) mưa nhiều Nấm bệnh thường tồn từ vụ sang vụ khác tàn dư trồng Phòng trừ: + Thực luân canh nghiêm ngặt: không trồng ớt liên tục vụ qua vụ khác đám đất trồng ớt sau trồng loại ho Cà ( Cà chua, cà, khoai tây ) + Thường xuyên làm vệ sinh đồng ruộng Thu dọn tàn dư ớt sau vụ thu hoạch + Không trồng ớt dày Tạo điều kiện thơng thống ruộng ớt + Thường xun kiểm tra bệnh ruộng Kịp thời hái bỏ loại bị bệnh đư xa khỏi ruộng + Xử lý hạt ớt trước gieo để trừ nấm tồn hạt + Khi bệnh xuất nặng có nguy lây lan phát triển mạnh, cần phun thuốc trừ bệnh Dùng loại thuốc chứa đồng kẽm Liều lượng sử dụng theo hướng dẫn bao bì ● Bệnh mốc sương ( nấm Phytophtora infestans Mont.) Nấm gây bệnh tất phận Ban đầu bệnh thường xuất lá, sau lan nhanh khắp tồn cây, gây thối nhũn Gặp thời tiết nắng, bệnh bệnh chuyển thành khơ giịn gẫy Hoa bị bệnh chuyển thành màu nâu rụng Bệnh thường xuất ban đêm có nhiều sương Phịng trừ: Tương tự bệnh thán thư ● Bệnh héo rũ ( nấm Fusarium oxysporum f lycopersici) Bệnh xuất chủ yếu giai đoạn phát triển hoa Nấm gây bệnh phát triển bó mạch dẫn làm tắc ống dẫn, bị thiếu nước, héo rũ chết Phòng trừ: + Chỉ trồng đất đảm bảo độ tơi xốp + Cung cấp đủ nước cho + Khi chăm sóc, vun xới tránh không làm ảnh hưởng đến rễ, tránh gây thương tích cho rễ gốc 77 + Kiểm tra ruộng thường xuyên, phát thấy bị bệnh nhổ bỏ cây, đưa bệnh xa khỏi ruộng ớt rắc vôi bột vào hốc bị nhổ + Vệ sinh ruộng, thu nhặt hết tàn dư ớt + Bệnh xuất hện có nguy lây lan mạnh dùng thuốc Kasuran Fudazol Liều lượng cách dùng theo hướng dẫn bao bì ● Nhện trắng (Nhện Poliphago tarsonemus Latus.) Triệu chứng gây hại nhện xoăn ngọn, xoăn Phòng trừ bắng cách phun thuốc nhện xuất ruộng ớt Có thể dùng loại thuốc: Padan 95 SP Applaud, phun theo nồng độ liều lượng hướng dẫn bao bì ● Rệp muội (Aphis sp.) Thường xuất gây hại vào cuối tháng đầu tháng Rệp thường ẩn nấp vào mặt sau Phòng trừ: Cần tiêu diệt sớm tiến hành tiêu diệt tay Khi thấy nhện xuất nhiều cần dùng thuốc Bi – 58 để trừ - Thu hoạch: Sau trồng khoảng tháng ớt hoa Đến tháng thứ thu hoạch đợt Ớt cay có thời gian hoa tạo dài nên thời gian thu hoạch dài Trên ớt có nhiều lứa hoa nhiều lứa Có chín, có già, có cịn non Những chín nên thu hái Hái cuống, tránh làm nhr hưởng đến chùm hoa non Cứ cách ngày hái lần Nếu khơng bị sâu bệnh phá hại, chăm sóc tốt, khỏe thu hái chục đợt kéo dài đến tháng Nếu ớt đem nghiền bột sau hái phải phải đem phơi Khi gặp mưa kéo dài cần phải sấy ớt để không bị mốc làm phẩm chất bột ớt Năng suất ớt đạt bình quân – 12 tươi/ha Xay thành bột khô đạt 1,2 – 1,2 khô Tỷ lệ tươi khô 6/1 Kỹ thuật chế biến ớt sấy ớt bột xuất Cơng nghệ sấy ớt đại diện chung cho công nghệ sấy rau Sản phẩm ớt sấy ớt nguyên quả, cần nguyên hình dạng ban đầu, hàm ẩm khống chế cho vi sinh vật (đặc biệt nấm mốc) mọc khả bảo quản tăng cường gấp nhiều lần 78 Ớt sấy ưu điểm khả bảo quản cịn có ưu điểm trọng lượng thể tích giảm nhiều lần so với ớt tươi, việc vận chuyển nhờ kinh tế, lại không lo bị bầm giập hư hỏng vận chuyển Sản phẩm sấy dùng bán thành phẩm để chế biến thành sản phẩm khác Ớt sấy bán thành phẩm ớt bột Dây chuyền công nghệ sấy ớt gồm khâu: Chọn, rửa, chần, sấy, đóng gói Trước sấy, ớt tươi xử lý học (chọn, rửa) xử lý nhiệt (chần) cho ớt sạch, loại trừ tạp chất loại bỏ phần lớn vi sinh vật bám dính lên bề mặt phần hư hỏng Mặt khác, chần cịn có tác dụng tiêu diệt enzim có sẵn nguyên liệu, enzim xúc tác q trình ơxy hóa phân giải số hợp chất tự nhiên có ớt, làm cho sản phẩm sấy không giữ màu sắc, mùi vị ban đầu Trong enzim đó, đáng kể peroxyđaza polyphenoloxyđaza, thủ phạm gây biến màu Các enzim bị nhiệt phân 78 – 800C nên chần xử lý nhiệt nhiệt độ 800C Chần cịn có tác dụng làm biến đổi trạng thái keo nguyên liệu, làm cho mô thực vật mềm ra, làm lớp màng bị phá hoại nước dễ dàng Vì cần làm ớt trước xử lý nhiệt Có thể dùng máy rửa thổi khí, rửa tay Phải nhặt tạp chất, cuống cắt sát đài Tốt chần hơi, khơng có điều kiện chần nước sơi - phút Sau chần cần đưa vào sấy ngay, không kịp phải trải tránh hấp hơi.Phương pháp sấy đơn giản phơi Phương pháp có nhược điểm sản phẩm khơng sạch, phần lớn khó xuất khẩu, đặc biệt tình hình tiêu chuẩn vệ sinh ngày phải nâng cao Để sấy ớt, dùng máy sấy gió nóng chạy liên tục gián đoạn Cần khống chế chế độ sấy thích hợp để chống biến đổi bất lơị trình sấy Biến đổi dễ thấy màu sắc Sự biến đổi màu khơng ơxy hóa enzim nói mà cịn phản ứng may-a phản ứng caramen hóa, hai phản ứng xảy nhiệt độ cao sấy lâu Sự tổn thất 79 vitamin (axit ascobic caroten) tỷ lệ thuận với tác động nhiệt Để sấy nhanh, cần khống chế nhiệt độ tốc độ gió cho phù hợp Tuy nhiên tăng nhiệt độ có giới hạn khơng thể nâng lên đến nhiệt độ làm cháy sản phẩm Việc tăng tốc độ khơng khí giải pháp tốt để bốc hơi, thoát nước nhanh, giảm độ ẩm, tốc độ lớn tổn thất nhiệt nhiều, tốn nhiều lượng hơn.Chế độ sấy ớt khống chế sau: Đầu tiên sấy nhiệt độ 75 - 780C giờ, tiếp tăng cường quạt gió giảm dần nhiệt độ xuống 650C Duy trì nhiệt độ 62 - 650C ớt khơ hồn toàn Kiểm tra độ ẩm ớt sấy, đạt 10% kết thúc sấy Làm nguội ớt đạt nhiệt độ bình thường đóng gói Đóng gói ớt sấy bao tải sợi PP (bao dứa) có lót túi PE bên trong, khâu kín miệng bảo quản kho khơ thống mát Việc bảo quản ớt sấy loại rau sấy khác điều quan tâm mức dây truyền công nghệ sấy Hàm ẩm ớt sấy thấp, khả hút ẩm mạnh nên bao bì phải đủ kín mơi trường kho tương đối khô Nếu ớt hút ẩm trở lại, vi sinh vật có điều kiện phát triển gây hư hỏng Biểu hư hỏng vết mốc bám, chỗ mềm nát điểm thích hợp cho trùng công đẻ trứng Sự phát triển vi sinh vật côn trùng làm tăng thêm độ ẩm sản phẩm, dẫn đến hư hỏng triệt để hơn, tai hại Sự phát triển chủng nấm sinh độc tố Aflatoxin gây nguy hiểm cho người sử dụng Vậy nên việc trì thơng thống, bảo đảm khơ kho bảo quản cần thiết Hàng ngày, hàng tuần cần kiểm tra kịp thời xử lý tổn thất để đề phịng tổn thất bảo quản Bao bì bền, dày tốt Cần đề phòng va chạm vận chuyển bảo quản gây vết rách, thủng làm khả chống ẩm bao bì Ớt bột sản phẩm chế biến từ ớt sấy Ớt sấy phải đạt tiêu chuẩn khơ, tốt Phải có độ ẩm 10 - 12%, khơng có tạp chất, vặt cuộng, khơng có dấu hiệu hư hỏng, khơng mốc mọt Phải có mầu sắc đẹp, mùi 80 vị tự nhiên Trước xay, cần kiểm tra lại hàm ẩm chọn lại để loại bỏ ớt không đạt yêu cầu Nếu hàm ẩm cao, cần cho qua máy sấy sấy lại Mỗi loại nguyên liệu có màu sắc độ cay khác nhau, phải xay riêng đóng gói riêng Nếu cần có sản phẩm đạt độ cay định đấu nhiều loại với nhau, việc phải giao cho chuyên gia thực Thiết bị ứng dụng cho xay ớt máy nghiền búa Công suất máy phải đủ cao ớt mịn Đường kính lỗ sàng 0,45mm Bột ớt đóng gói sau xay Dùng túi nilơng có độ dày 0,05 đến 0,08mm, dán kín miệng (chứ khơng khâu) để bảo quản lâu dài Thơng thường đóng gói 0,5 đến 1kg/túi Các túi nhỏ đóng vào thùng carton xếp lên pallet đưa vào kho bảo quản vận chuyển nguyên kiện pallet xuống cảng 81 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG ỚT Người vấn: .Mã số phiếu: Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2012 Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Xóm (thôn): Xã: .Huyện Nam Đàn, Nghệ An Phần 1: Thông tin chung người vấn TT Chỉ tiêu Thơng tin Họ, tên Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp Trình độ học vấn Trình độ chun mơn (ĐH, CĐ, TC hay chưa qua ĐT) Phần 2: Thông tin nhân lao động hộ vấn Chỉ tiêu Nhân Lao động 2.1 Lao động gia đình Lao động Lao động phụ Lao động ăn theo Lao động khác 2.2 thuê lao động Lao động thường xun Tiền cơng Trình độ lao động 2.3 Thuê lao động thời vụ Tiền công ĐVT Người LĐ LĐ LĐ LĐ LĐ LĐ LĐ LĐ 1000đ/1LĐ/tháng công 1000đ/ cơng 82 Số lượng Phần 3: Tình hình sử dụng đất nông hộ Loại trồng TT ĐVT Ớt Sào Ngô Sào Lúa Sào Lạc Sào Khoai Sào Rau Sào Đậu xanh Sào Đậu tương Sào Tổng Số lượng Ghi Sào Phần 4: Tình hình sản xuất ớt nơng hộ Tình hình sử dụng đất trồng ớt - Diện tích trồng ớt ơng/bà bao nhiêu? - Trên diện tích trồng ớt, ơng/bà có trồng xen loại khơng? Có - Khơng Nếu " Có" loại gì? Tại lại trồng loại đó? Tình hình trang thiết bị sản xuất Chỉ tiêu ĐVT S.lượng Giá trị Trâu bò kéo Cày, bừa tay Xe kéo Máy cày,máy kéo Bình phun thuốc Nơng cụ khác Tổng 83 Th.gian sd Ghi Tình hình sử dụng giống ớt - Ơng/bà thường sử dụng giống ớt gì? - Ông bà mua giống đâu? Hợp tác xã Khuyến nông Nơi khác Ông/bà thường trồng vào vụ năm? Vụ Xuân Vụ Đông Vụ Hè thu Tình hình chi phí sào trồng ớt hộ? Vụ Xuân Loại CP ĐVT SL Vụ Hè thu Đơn giá (1000đ) Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vôi bột Thuốc BVTV Bảo vệ Thủy lợi Làm đất Gieo trồng Làm cỏ Thu hoạch CP khác Tổng 84 SL Đơn giá (1000đ) Vụ Đông SL Đơn giá (1000đ) Kết sản xuất ớt Chỉ tiêu Diện tích (sào) Năng suất ( tạ/sào) Sản lượng ( tạ) Đơn giá (1.000đ/tạ) Vụ Xuân Vụ Hè thu Vụ Đông Phụ phẩm từ thân, sử dụng vào mục đích gì? - Tình hình chi phí cho sào trồng lạc – ngơ? Vụ Xn Loại CP ĐVT SL Vụ Hè thu Đơn giá (1000đ) SL Đơn giá (1000đ) Vụ Đông SL Đơn giá (1000đ) Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vôi bột Thuốc BVTV Bảo vệ Thủy lợi Làm đất Gieo trồng Làm cỏ Thu hoạch CP khác Tổng Kết sản xuất sào lạc – ngô? 85 10 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn trồng ớt khơng? - Khơng Có Nếu khơng ơng/bà lấy kiến thức sản xuất từ đâu? 11 Trong sản xuất ơng/bà có hỗ trợ khơng? Có Khơng - Nếu có: Mức hỗ trợ bao nhiêu? 12 Trong sản xuất ớt thường gặp loại sâu bệnh gì? Phịng trị bệnh nào? Ai người phát bệnh? (Ông/bà hay cán nông nghiệp?) Phần 5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Xin ơng/bà cho biết sản phẩm ớt sau tiêu thụ là: Sản phẩm tươi Sản phẩm khơ Tình hình tiêu thụ? Chỉ tiêu Số lượng (kg) Giá (1.000đ/kg) Xuất Bán thị trường Khác Tổng 86 Nơi bán - Tình hình giá sản phẩm? Chỉ tiêu Giá bán ( 1.000đ/kg) Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ - Ông/bà lấy thông tin giá đâu? Từ Chợ Qua thương lái Khác Ông/ bà bán sản phẩm sau thu hoạch đâu? Chợ Thương lái Khác Ơng/ bà có hài lịng với giá bán sản phẩm khơng? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Hồn tồn ko hài lịng Ơng/bà có quan tâm đến thị trường tiêu thụ ớt hay không? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Ông/bà cho biết kênh thị trường mà ông bà tiếp cận? Ơng/bà cho biết HTX (chính quyền địa phương) có tham gia vào việc tiêu bao sản phẩm hay khơng? Có - Khơng Nếu “Có” có hợp đồng hay khơng nào? - Nếu “Không” (cơ quan, đơn vị) chịu trách nhiệm việc bao tiêu sản phẩm? 87 Phần 6: Đánh giá người dân sản xuất tiêu thụ ớt Ông/bà gặp khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm? Ông/bà cho biết so với loại nồng sản khác thị trường tiêu thụ sản phẩm ớt nào? Dễ tiêu thụ Như sản phẩm khác Khó tiêu thụ Ơng/bà có phương án để mở rộng/tìm kiếm thị trường tiêu thụ? Có Khơng - Nếu “Có” phương án mà ơng/bà lựa chọn nào? Ông/bà cho biết hiệu việc trồng ớt so với loại trồng khác nào? Những mong muốn nguyện vọng ông/bà? 88 Phần cuối: Ghi chép người vấn Về nhà ở: Nhà tầng Nhà mái Nhà kiên cố Nhà tranh Tiện nghi sinh hoạt gia đình gồm: Ơ tơ Tivi Xe máy Điện thoại Tủ lạnh Xe đạp Quạt Vi tính Thái độ người hỏi nào? Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà ! Người vấn Người vấn 89 ... rộng sản xuất 2.2 Mục tiêu cụ thể ● Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất ớt cay địa bàn nghiên cứu ● Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ớt cay mang lại ● Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm ớt cay. .. tiêu thụ sản phẩm ớt cay địa bàn huyện Nam Đàn, Nghệ An? ?? 11 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm ớt địa bàn nghiên cứu đề xuất số giải... sản xuất? Những giải pháp để giải khó khăn, mở rộng sản xuất thị trường tiêu thụ cho sản phẩm? Trên sở tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ sản