1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng sản xuất và thị trường tiêu thụ gừng tại xã nhạn môn huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

98 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 908,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ & PTNT o0o BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ: SV 2016 - 23 Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ GỪNG TẠI XÃ NHẠN MÔN, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN” Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thồng Sam THÁI NGUYÊN - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ & PTNT o0o BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ: SV 2016 - 23 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ GỪNG TẠI XÃ NHẠN MÔN, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN : Hồng Thồng Sam : Tơ Thị Hạnh Triệu A Ton Mã Thị Hà Thời gian thực : Từ 01/2016 đến 12/2016 Địa điểm nghiên cứu : Xã Nhạn Môn - huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Chủ nhiệm đề tài Những người tham gia THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường đại học, việc tham gia làm đề tài nghiên cứu khoa học nhà trường phát động bổ ích có ý nghĩa quan trọng sinh viên ngồi ghế nhà trường Qua đợt làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà trường giúp cho sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, bổ sung, củng cố kiến thức cho thân học hỏi nhiều điều bổ ích, kỹ cần thiết làm việc nhóm, điều tra thực thập thơng tin xử lý thông tin cách linh hoạt hoạt Từ tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho trình học tập đợt thực tập tốt nghiệp tới Được đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng khoa học - công nghệ, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn giáo viên hướng dẫn đề tài, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ gừng xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” Đề tài có kết tốt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn, cán bộ, đơn vị lãnh đạo quan ban ngành UBND xã Nhạn Môn, tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu, đóng góp thầy giáo, cô giáo giúp đỡ bạn để tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin cảm ơn thầy giáo Th.S Đỗ Hoàng Sơn tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Do thời gian có hạn trình độ kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, yếu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp thầy, giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thồng Sam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái quát gừng 2.1.2 Một số khái niệm liên quan 2.1.2.1 Cung nông sản hàng hóa 2.1.2.2 Cầu nơng sản hàng hóa 2.1.2.3 Thị trường 2.1.2.4 Kênh phân phối loại kênh phân phối 2.1.2.5 Chuỗi giá trị 2.1.3 Thông tin chung dự án 3PAD 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình sản xuất gừng Việt Nam 12 2.2.2 Thị trường tiêu thụ gừng Việt Nam 13 Phần 3; ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Công tác chuẩn bị 15 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 16 3.4.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 16 3.4.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 16 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 3.4.3.1 Phân tích định lượng 18 3.4.3.2 Phân tích định tính 19 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 20 4.1.1.1 Vị trí địa lý - hành 20 4.1.1.2 Mối liên hệ vùng 20 4.1.1.3 Địa hình, địa mạo 20 4.1.1.4 Khí hậu, thủy văn 21 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 22 4.1.1.6 Môi trường 23 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Nhạn Môn 23 4.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã 24 4.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã Nhạn Môn năm 2015 26 4.1.2.3 Điều kiện sở hạ tầng chủ yếu 28 4.1.2.4 Tình hình dân số lao động xã 29 4.1.3 Tình hình chung hộ điều tra 31 4.1.3.1 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra 31 4.1.3.2 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2015 32 4.2 Thực trạng trồng gừng xã Nhạn Môn 33 4.2.1 Tình hình sản xuất gừng trâu địa bàn nghiên cứu 33 4.2.2 Hiệu kinh tế gừng 35 4.2.2.1 Chi phí đầu tư cho 1000m2 gừng hộ điều tra 35 4.2.2.2 Hiệu kinh tế trồng gừng hộ điều tra 38 4.3 Các yếu tố nguồn lực tác động đến sản xuất gừng địa bàn xã Nhạn Môn 42 4.3.1 Các yếu tố nguồn lực địa bàn 42 4.3.1.1 Các yếu tố nguồn lực điều kiện tự nhiên 43 4.3.1.2 Các yếu tố nguồn lực kinh tế-xã hội 44 4.4 Thị trường tiêu thụ gừng theo chuỗi giá trị địa bàn nghiên cứu 48 4.4.1 Chuỗi giá trị gừng 48 4.4.3 Thị trường tiêu thụ gừng theo chuỗi giá trị địa bàn nghiên cứu 53 4.4.3.1 Tìm hiểu thơng tin thị trường, dạng sản phẩm bán phương thức bán gừng địa bàn nghiên cứu 53 4.4.3.2 Thị trường tiêu thụ gừng tồn xã Nhạn Mơn 54 4.4.3.3 Thị trường tiêu thụ gừng hộ điều tra 57 4.4.3.4 Sự biến động giá gừng địa bàn nghiên cứu từ năm 2013 đến năm 2015 58 4.5 Thuận lợi, khó khăn số giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất, tiêu thụ gừng địa bàn xã nhạn môn, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 60 4.5.1 Thuận lợi, khó khăn 60 4.5.1.1 Thuận lợi 60 4.5.1.2 Khó khăn 60 4.5.2 Một số giải pháp thúc đẩy sản xuất, nâng cao giá trị gừng địa phương 62 4.5.2.1 Giải pháp kỹ thuật 62 4.5.2.2 Giải pháp tổ chức, quản lý 62 4.5.2.3 Giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm gừng 62 4.5.2.4 Giải pháp thị trường 63 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Khuyến nghị 66 5.2.1 Đối với quyền địa phương 66 5.2.2 Đối với hộ nông dân trồng gừng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 I Tiếng Việt 68 II Internet 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Nhạn Môn 2015 24 Bảng 4.2: Hiện trạng dân số lao động theo đơn vị thơn năm 2015 30 Bảng 4.3: Tình hình chung hộ điều tra 31 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2015 33 Bảng 4.5: Thực trạng sản xuất gừng địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 4.6: Chi phí đầu tư cho 1000m2 sản xuất gừng bình qn hộ điều tra năm 2015 37 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế năm gừng địa bàn địa bàn xã năm 2015 39 Bảng 4.8: Tổng giá trị trung bình hộ điều tra doanh thu (GO), chi phí (IC), lợi nhuận (VA), GO/VA, VA/IC 40 Bảng 4.9: So sánh chi phí sản xuất gừng với dong riềng năm 2015 41 Bảng 4.10: So sánh suất, giá bán gừng với dong riềng 42 Bảng 4.11: Giá sản lượng gừng mà doanh nghiệp Minh Bê thu mua Nhạn Môn theo hợp đồng ba năm 2013-2015 55 Bảng 4.12: Giá bán sản lượng gừng bán cho doanh nghiệp Minh Bê năm 2015 hội điều tra 57 Bảng 4.13: Giá gừng số thời điểm năm 2013-2015 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mối quan hệ cung cầu Hình 2.2 Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng Hình 2.3 Sơ đồ chuỗi giá trị 10 Hình 4.1 Chuỗi giá trị gừng xã Nhạn Môn 48 Hình 4.2 Các kênh tiêu thụ cho gừng địa bàn xã Nhạn Mơn 52 Hình 4.3 Biểu đồ biến động giá gừng mua vào Doanh nghiệp Minh Bê, thương lái người bán lẻ vùng từ năm 2013-2015 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật Doanh nghiệp Minh Bê: : Doanh nghiệp Tư nhân Xuất Chế biến Nông sản Minh Bê ĐVT : Đơn vị tính GO : Giá trị sản xuất HN : Hà Nội IC : Chi phí trung gian THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng 3PAD : Dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ - Tên đề tài: “đánh giá thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ gừng địa bàn xã nhạn môn, huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn” - Mã số: SV 2016 - 23 Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thồng Sam Tel: 0963 103 242 E-mail: hoangsamk45ptnt@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: + Đơn vị: Ủy ban nhân dân xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn + Cá nhân: ThS Đỗ Hồng Sơn Tơ Thị Hạnh Triệu A Ton Mã Thị Hà - Thời gian thực hiện: Tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Mục tiêu - Xác định nhân tố thuận lợi, khó khăn sản xuất Gừng xã Nhạn Mơn - Phân tích rõ thị trường tiêu thụ Gừng địa bàn theo chuỗi giá trị - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ Gừng xã Nhạn Mơn Nội dung - Đánh giá thực trạng sản xuất gừng địa bàn xã Nhạn Môn - Đánh giá yếu tố nguồn lực tác động đến sản xuất gừng địa bàn xã Nhạn Mơn - Phân tích thị trường tiêu thụ gừng theo chuỗi giá trị địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ gừng xã Nhạn Mơn 14 Ơng(bà) cho biết địa phương có sách nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho bà việc sản xuất gừng không? 15 Ơng(bà) vui lịng cho cho biết ước tính chi phí để trồng gừng năm 2015? (giá trị sản xuất trung bình/bung) (ĐVT: 1000đ) STT Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống Phân Đạm bón Lân Kali Phân tổng hợp Phân chuồng Thuốc bảo vệ thực vật Vận chuyển Cơng chăm sóc Công thu hoạch Tổng 16 Những loại sâu bệnh thường gặp cách phòng trừ gừng? Loại sâu Loại thuốc STT Giống gừng Cách phòng trừ bệnh BVTV III THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ GIÁ CẢ Ơng (bà) vui lịng cho biết giá gừng năm qua? (ĐVT: 1000đ) Năm Phân loại Đầu mùa Giữa mùa Cuối mùa 2013 2014 2015 Doanh thu theo năm(ĐVT: 1000đ) Sản lượng Giá bán Tổng doanh thu Năm 2013 2014 2015 Ơng (bà) cho biết trước giá khơng? có khơng Ơng (bà) cho biết biến động giá gừng qua phương tiện nào? Đài, báo, internet Hội khuyến nông Nông hộ khác Nguồn khác Giá bán định thu mua? Thương lái Nông hộ Theo giá thị trường Nguồn khác Ơng (bà) có thấy giá bán có hợp lý khơng? Có Khơng Vì Lợi nhuận thu từ gừng mang lại cho gia đình ơng(bà) theo năm bao nhiêu? Giá trị mà gừng mang lại cho gia đình ơng(bà) so với trồng khác nào? Có hiệu cao khơng? Theo nhận định ông(bà) thời gian tới ơng(bà) có định hướng mở rộng hay thu hẹp diện tích trồng gừng khơng? Tại sao? IV NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 1.Thuận lợi q trình trồng chăm sóc gừng? Những khó khăn: V KIẾN NGHỊ Thời gian tới ơng(bà) có đề xuất, kiến nghị, mong muốn không? Người điều tra Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA THƯƠNG LÁI (Đánh giá thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ gừng xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn) Số phiếu ngày điều tra I Thông tin chung Họ tên giới tính Dân tộc .trình độ học vấn Địa II Tình hình thu mua 2.1 Ơng (bà) cho biết tình tiêu thụ gừng ? 2.2 Sau thu mua gừng ông (bà) thường bán cho đối tượng ? Bán cho người buôn lẻ Bán cho người bán buôn Bán cho doanh nghiệp, công ty chế biến nông sản Bán cho người tiêu dùng (nhà hàng, người dân,…) Khác: 2.3 Gừng sau thu mua ông(bà) thường bán đâu? 2.4 Xin ông (bà) cho biết giá gừng biến động nào? Và biến động giá gừng qua năm 2013, 2014 2015? Năm Thời STT 2013 2014 2015 điểm Mua vào Bán Mua vào Bán Mua vào Bán III Những tác động chương trình trồng gừng Xin ông( bà) vui lòng cho biết số thông tin sau: 3.1 Từ chương trình/dự án trồng gừng bắt đầu triển khai đến nay, gừng có tác động đến cơng ăn, việc làm, thu nhập ông bà? 3.2 Trong trình thu mua bao tiêu gừng, ơng (bà) có thường gặp rủi ro khơng? Ví dụ: giá cả, chất lượng, … 3.3 Ông (bà) thấy gừng địa bàn xã Nhạn Mơn có ưa chuộng thị trường không? 3.4 Ơng (bà) có tiếp tục thu mua, bao tiêu sản phẩm gừng năm tới khơng? có khơng Tại sao: IV MONG MUỐN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Ơng (bà) có mong muốn xu hướng sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm gừng? 4.2 Ơng(bà) có kiến nghị lên các,các cấp quyền địa phương nhà làm sách để cơng việc bn bán, bao tiêu gừng nâng cao, tăng thu nhập ông( bà) người dân địa bàn xã thời gian tới? Người điều tra Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 03: PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XUẤT KHẨU VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN MINH BÊ (Đánh giá thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ gừng xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn) Số phiếu .ngày điều tra I Thông tin chung Họ tên Giới tính Dân tộc Trình độ học vấn Địa Chức vụ: II.Tình hình thu mua gừng 2.1 Xin ông cho biết tình tiêu thụ gừng ? 2.2 Doanh nghiệp ông (bà) mua gừng bà xã Nhạn Môn thông qua thương lái hay mua trực tiếp 2.3 Giữa doanh nghiệp người dân trồng gừng có liên kết chặt chẽ việc sản xuất tiêu thụ gừng khơng? Trách nhiệm phía trước rủi ro biến động thị trường gừng? 2.4 Sau thu mua gừng bà bên doanh nghiệp ông (bà) chế biến nào? 2.5 Sau thu mua gừng ông (bà) thường bán cho đối tượng ? Bán cho người buôn lẻ Bán cho người bán buôn Bán cho doanh nghiệp, công ty chế biến nông, lâm sản khác Bán cho người tiêu dùng(nhà hàng, người dân,…) Khác: 2.6 Gừng sau thu mua sơ chế biến doanh nghiệp ông(bà) thường bán đâu? 2.7 Xin ông (bà) cho biết giá gừng biến động nào? Và biến động giá gừng qua năm 2013, 2014 2015? Năm STT Thời điểm 2013 Mua vào Bán 2014 Mua vào Bán 2015 Mua vào Bán III Những tác động chương trình trồng gừng Xin ơng( bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau: 3.1 Từ chương trình/dự án trồng gừng bắt đầu triển khai đến nay, gừng có tác động đến cơng ăn, việc làm, thu nhập doanh nghiệp ông (bà)? 3.2 Trong trình thu mua bao tiêu gừng, doanh ngiệp ơng (bà) có thường gặp rủi ro khơng? Ví dụ: giá cả, chất lượng,… 3.3 Ông (bà) nhận định thị trường gừng nay? 3.4 Ông (bà) có lời khuyến cáo dành cho người dân trơng gừng địa bàn xã Nhạn Mơn nói riêng vùng khác nói chung khơng? 3.5 Trong tương lai, doanh nghiệp ông (bà) định hướng phát triển thị trường gừng để bà yên tâm sản xuất có đầu ổn định? IV MONG MUỐN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Ơng (bà) có kiến nghị lên các,các cấp quyền địa phương nhà làm sách để công việc buôn bán, bao tiêu gừng nâng cao, tăng thu nhập doanh nghiệp ông (bà) người dân địa bàn xã thời gian tới? Người điều tra Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 04: KỸ THUẬT TRỒNG GỪNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHẠN MÔN Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc gừng Trồng gừng địa bàn người dân có từ lâu chủ yếu trồng gừng dé phục vụ nhu yếu phẩm gia đình, ăn truyền thống Do đó, bên cạnh kiến thức kỹ thuật trồng gừng cán Phòng Khuyến nông huyện tập huấn với kỹ thuật người dân học hỏi từ sách báo thực trạng trồng gừng thực tế có áp dụng kỹ thuật có kết hợp hài hòa kỹ thuật canh tác khoa học với kiến thức địa truyền thống người dân Tuy nhiên, nhiều hộ trồng gừng chưa tiếp thu áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, chủ yếu trồng chăm sóc theo kỹ thuật cũ suất chất lượng thấp từ dẫn đến sản phẩm gừng bán với giá thấp Kế thừa kết nghiên cứu trước dựa vào kinh nghiệm sản xuất nông dân đặc biệt kỹ thuật trồng chăm sóc gừng mà người dân cán Phịng khuyến nơng huyện tập huấn Quy trình trồng gừng trâu đề xuất gồm khâu sau: Khâu chuẩn bị * Thứ nhất, chọn đất trồng gừng Cây gừng cần đất tương đối tốt, tầng đất dày, tơi xốp, đá lẫn, khả giữ nước lớn thoát nước tốt, có độ ẩm đầy đủ suốt thời gian sinh trưởng, tốt đất thịt, không ưa đất cát đất sét Đất có hàm lượng mùn cao thích hợp cho trồng gừng Đất trồng gừng có pH = - 5,5 thích hợp 5,5 - Núi trồng gừng có suất cao chất lượng tốt đất đỏ sản phẩm phong hố từ đá vơi nằm chân núi đá vôi đất nung đỏ badan, poocphia loại đá mác ma trung tính kiềm * Thứ hai, chọn thời vụ trồng Thời vụ trồng gừng từ tháng âm lịch đến tháng âm lịch có mưa phùn, độ ẩm khơng khí cao * Thứ ba chọn giống chuẩn bị giống trước trồng + Chọn giống: giống trồng nhiều gừng Trâu + Chuẩn bị giống: Chọn củ gừng già (đủ tháng tuổi trở lên), bệnh bẻ cắt đoạn củ (ánh) dài 2,5 - cm, ánh phải có mắt mầm Giống cần xử lí với loại thuốc gốc đồng, Score, Phatox, Validacine để phòng diệt nấm bệnh kg gừng giống cho 15 - 20 hom giống cần chuẩn bị 3.000 kg Trên địa bàn nghiên cứu 1000m2 cần 300 kg giống đất chuyên thâm canh gừng phẳng đất đồi, đất dốc, trồng xen tán rừng số lượng giống từ 270 kg 290 kg tùy thuộc vào mật độ trồng * Thứ tư, chuẩn bị đất (làm đất) Đất trồng cần dọn sạch, cày, cuốc sâu 20 cm, đập nhỏ thật tơi xốp, sau cuốc hố tạo thành luống theo luống dọc theo đường đồng mức + Đối với đất phẳng: sau cày, đập nhỏ đất, dọn thực bì, lên luống với bề rộng luống 2m, cao khoảng 15 cm - 20 cm, tùy thuộc vào dạng đất để phòng tránh ngập úng vào mùa mưa, luống cách luống 40 - 50 cm Mỗi luống trồng tối đa hàng + Đối với đất đồi, đất dốc: sau làm đất,có thể khơng cần lên luống, mà cuốc đất theo hàng cách hàng 30 - 40 cm tùy thuộc vào độ dốc đất canh tác + Đối với việc trồng gừng xen ăn quả, tán rừng sản xuất thưa cuốc luống hàng cây, sau làm cỏ, chặt bớt tán gừng Kỹ thuật trồng * Mật độ trồng + Đối với đất bằng: Cây cách 30 cm, hàng cách hàng 40cm, luống cách luống khoảng 50cm, bề ruộng luống 2m, luống trồng hàng + Đối với đất dốc, đất đồi: mật độ trồng thưa hơn, cách từ 3040 cm, hàng cách hàng 45 - 50cm + Đối với việc trồng gừng xen ăn quả, tán rừng sản xuất thưa thuộc vào ánh sáng hàng mà trồng với mật độ thua * Tiến hành trồng Sau đào hố ủ phân ta tiến hành trồng đặt giống sâu - cm tránh để củ gừng tiếp xúc trực tiếp lên phân, lấy đất mịn phủ lên dày - cm ấn nhẹ tay Phân bón Phân bón sử dụng cho 1ha trồng gừng cần 20 phân chuồng 11,5 vôi bột; 110N - 30 P2O5 - 100K2O chia làm lần bón, sau: - Bón lót: tồn vơi 1/5 lượng phân; - Bón thúc: chia làm đợt, đợt 1/5 lượng phân + Đợt vào 30 ngày sau trồng; + Bón đợt vào 60 ngày sau trồng; + Bón đợt vào 90 ngày sau trồng; + Bón đợt vào 120 ngày sau trồng Chú ý: ngồi thời điểm bón phân trên, gừng bị vàng thiếu đạm tiến hành phun phân bón lá; kết hợp với Ridomyl, Basudin 10H cần Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho gừng + Chăm sóc: Nếu trồng ánh chưa nảy mầm sau 15 - 20 ngày củ bắt đầu đâm chồi xuất non Cần cung cấp đủ nước cho gừng phát triển thời tiết khô hạn Tuy nhiên, trình trị bệnh số thời điểm định việc cắt giảm nước tưới để hạn chế lây lan dịch hại cần thiết + Làm cỏ, vun gốc: Tiến hành phun trừ làm cỏ dại tay vào giai đoạn 25 - 30 ngày sau trồng, kết hợp với bón thúc đợt cho Trong tháng sau, thấy cỏ dại phải làm sạch, khơng để củ gừng lộ khỏi mặt đất nhằm đảm bảo phẩm chất giá trị thương phẩm + Bón thúc: chia làm đợt + Đợt vào 30 ngày sau trồng; + Bón đợt vào 60 ngày sau trồng; + Bón đợt vào 90 ngày sau trồng; + Bón đợt vào 120 ngày sau trồng Chú ý: ngồi thời điểm bón phân trên, gừng bị vàng thiếu đạm tiến hành phun phân bón lá; kết hợp với Ridomyl, Basudin 10H cần Phòng trừ sâu bệnh hại + Sâu hại Sâu đục thân thường xuất vào đầu mùa mưa Phòng trị: Sử dụng loại thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn như: Basudin, Regent, Furadan… Chú ý: Khi thấy bướm sâu đục thân xuất sâu tuổi -2 tiến hành phun thuốc diệt ngay, chậm trễ, khó phịng trị kịp thời + Bệnh hại - Bệnh cháy Bệnh nấm Fusarium gây nên thường vết bệnh xuất chóp cháy từ chóp xuống Nếu bệnh phát triển mạnh, nấm công vào nách lá, xuống củ làm chết Phòng trị: Sử dụng loại thuốc Appencard, Bavistin, Star one, - Bệnh thối củ Thối xanh Bệnh vi khuẩn lưu tồn đất, nước côn trùng gây Gừng xanh héo đột ngột vào trưa, có tươi lại vào lúc chiều mát chết nhanh; thân bị nhũn nước, tách rời củ có màu sậm; nhổ lên, đỉnh sinh trưởng có nước màu đục có mùi đặc trưng Phịng trừ: đặc điểm bệnh khó trị, lây lan nhanh nên gây tổn thất lớn nên phòng bệnh vấn đề cần thiết bắt buộc Khi thấy gừng có triệu chứng xoắn tiến hành phun loại thuốc Kasuran, Kasumin, Starner, kết hợp với số thuốc đặc trị loại rầy mềm, rệp sáp công Diazan, Supracide Luân trồng hợp lý để cắt nguồn bệnh lưu tồn công vào củ, xuất điều kiện ẩm ướt kéo dài Thối vàng Bệnh nấm Fusarium gây vàng lá, sau rụng chết tương đối chậm, củ có vết màu nâu, phần củ nhăn nheo tóp lại có phủ lớp tơ màu trắng Phịng trị: xử lí đất giống trước trồng, sử dụng loại thuốc Appencard, Carban, Carbenzim, Ridomyl, Score Linacin 40SL Thu hoạch bảo quản để giống Có thể thu hoạch gừng từ tháng trồng trở Gừng để làm giống phải thu hoạch sau tháng Gừng cần bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát Gừng giống đặt vào thùng, chậu trải sàn nhà, lớp củ phủ lớp đất mịn, khô, dày - cm PHỤ LỤC 05 Nguồn Chi phí đầu tư sản xuất cho 1000m2 gừng năm 2015 tất hộ điều tra Giống STT Chủ hộ KL (kg) Giá (ng.đồng) Thuốc Phân bón NPK Thành tiền (ng.đồng) KL (Kg) Giá (ng.đồng) BVTV Thành tiền (ng.đồng) Tổng Công lao động (ng.đồng) Số lượng (công) Giá (ng.đồng) Chi phí Thành tiền (ng.đồng) Thành tiền (ng.đồng) Lục Văn So 300 18 5400 100 4,8 480 85 120 480 6445 Triệu Thị Thúy 300 18 5400 100 4,8 480 85 120 600 6565 Hoàng Văn Kỳ 300 18 5400 100 4.8 480 85 11 140 1540 7505 Cà Thị Ảnh 300 18 5400 75 4.8 360 90 0 5850 Cà Thị Nhất 310 18 5580 100 4.8 480 85 0 6145 Hiệp Thị Cúc 300 18 5400 100 4.8 480 85 120 960 6925 Hoàng Thị Thập 300 18 5400 100 4.8 480 85 0 5965 Hà Thị Thu 305 18 5490 100 4.8 480 85 0 6055 Cà Thị Luyến 300 18 5400 100 4.8 480 85 10 120 1200 7165 10 Vương Thị Thập 300 18 5400 100 4.8 480 90 120 840 6810 11 Lộc Văn Duẩn 300 18 5400 100 4.8 480 85 13 130 1690 7655 12 Cà Tô Lai 300 18 5400 100 4.8 480 85 10 120 1200 7165 13 Ma Thị Xuân 300 18 5400 75 4.8 360 85 120 960 6805 14 Ma Thị Nết 300 18 5400 100 4.8 480 85 130 260 6225 15 Chu Thị Diễn 320 18 5760 75 4.8 360 85 120 840 7045 16 Dương Văn Vàng 300 18 5400 75 4.8 360 85 120 960 6805 17 Cà Văn Long 300 18 5400 100 4.8 480 85 130 780 6745 Giống STT Chủ hộ Thuốc BVTV Phân bón NPK KL Giá Thành tiền KL Giá Thành tiền (kg) (ng.đồng) (ng.đồng) (Kg) (ng.đồng) (ng.đồng) Tổng Công lao động (ng.đồng) Chi phí Số lượng Giá Thành tiền Thành tiền (công) (ng.đồng) (ng.đồng) (ng.đồng) 18 Dương Thị Lý 300 18 5400 100 4.8 480 85 120 960 6925 19 Nông Thị Bay 300 18 5400 100 4.8 480 85 11 130 1430 7395 20 Chu Văn Khiêm 300 18 5400 100 4.8 480 100 120 960 6940 21 Bàn Văn Sinh 300 18 5400 100 4.8 480 85 130 650 6615 22 Bàn Văn Kiều 300 18 5400 100 4.8 480 85 130 910 6875 23 Đặng Văn San 300 18 5400 100 4.8 480 85 130 910 6875 24 Bàn Văn Giáo 320 18 5760 125 4.8 600 85 0 6445 25 Bàn Văn Thành 300 18 5400 100 4.8 480 85 0 5965 26 Đặng Văn Pu 300 18 5400 100 4.8 480 85 130 910 6875 27 Bàn Văn Hào 310 18 5580 100 4.8 480 85 130 1040 7185 28 Đặng Văn Nhậy 300 18 5400 100 4.8 480 85 0 5965 29 Bàn Văn Hàn 300 18 5400 100 4.8 480 85 0 5965 30 Bàn Thị Nhậy 300 18 5400 100 4.8 480 85 0 5965 Tổng 9065 460 2575 160 2630 20080 199865 163170 (Nguồn: Tổng hợp từ số phiếu điều tra 2016) Nguồn 2: Diện tích, suất, sản lượng, giá bán tổng doanh thu hộ điều tra năm 2015 STT Hộ Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán (m2) (kg) (kg) (ng.đồng) Doanh thu = LS x 95% x giá bán (ng.đồng) Lục Văn So 1.200 2.500 3000 13 37.050 Triệu Thị Thúy 1.500 1.800 2700 13 33.345 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hoàng Văn Kỳ Cà Thị Ảnh Cà Thị Nhất Hiệp Thị Cúc Hoàng Thị Thập Hà Thị Thu Cà Thị luyến Vương Thị Thập Lộc Văn Duẩn Cà Tô Lai Ma Thị Xuân Ma Thị Nết Chu Thị Diễn Dương Văn Vàng Cà Văn Long Dương Thị lý Nông Thị Bay Chu Văn Khiêm 3.000 1.000 3000 3.000 500 3.000 2.000 4.000 4.500 3.500 2.000 2.800 1.800 1.500 4.000 3.000 3.500 2.500 2.300 1.700 2.700 2.700 2.800 2.600 2.300 2.500 1.900 2.000 2.000 2.000 2.000 1.900 2.000 1.900 2.400 2.000 6900 1700 8100 8100 1400 7800 4600 10000 8550 7000 4000 5600 3600 2850 8000 5700 8400 5000 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 85.215 20.995 100.035 100.035 17.290 96.330 56.810 123.500 105.593 86.450 49.400 69.160 44.460 35.198 98.800 70.395 103.740 61.750 21 Bàn Văn Sinh 2.500 2.700 6750 13 83.363 22 Bàn Văn kiều 2.500 2.500 6250 13 77.188 23 Đặng Văn San 3.000 2.700 8100 13 100.035 24 Bàn Văn Giáo 2.300 2.600 5980 13 73.853 25 26 27 Bàn Văn Thành Đăng Văn Pu Bàn Văn Hào 3.000 3.600 5.000 2.600 2.700 2.700 7800 9720 13500 13 13 13 96.330 120.042 166.725 28 Đặng Văn Nhạy 2.000 2.800 5600 13 69.160 29 Bàn Văn Hàn 4.000 2.600 10400 13 128.440 30 Bàn Thị Nhạy Tổng 2.500 81.700 2.200 5500 192.600 13 67.925 2.378.612 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016) ... sản xuất tiêu thụ gừng xã Nhạn Mơn 3 Kết đạt - Thực trạng sản xuất gừng xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - Các yếu tố nguồn lực tác động đến sản xuất gừng địa bàn xã Nhạn Môn - Thị trường. .. ? ?Đánh giá thực trạng sản xuất thị trường tiêu thụ gừng địa bàn xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn? ?? góp phần đánh giá thực trạng, thị trường tiêu thụ hiệu kinh tế mà gừng đem lại cho người... tiêu thụ Gừng địa bàn theo chuỗi giá trị - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ Gừng xã Nhạn Mơn Nội dung - Đánh giá thực trạng sản xuất gừng địa bàn xã Nhạn Môn - Đánh

Ngày đăng: 07/04/2021, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w