Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
805,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGSẢNXUẤTVÀHIỆUQUẢKINHTẾCỦACÂYĐẬUXANHVỤHÈTHUỞHUYỆNHƯƠNG KHÊ-TỈNH HÀTĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thu Hiền Lớp: 45K Nông Học Người hướng dẫn: Ks.Nguyễn Thị Thanh Mai VINH – 1/2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thựcvà chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Vinh, tháng 1 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hiền 2 Lời cảm ơn! Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn hết sức quan trọng để sinh viên tiếp cận với thực tiễn, là cơ hội để vận dụng kiến thứcthu được từ ghế nhà trường vào thực tế. Thực tập tốt nghiệp còn trang bị cho chúng ta hướng kiến thức, kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Nông Lâm Nghư trường Đại học Vinh đã trang bị cho tôi những kiến thức trong suốt khóa học. Đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Mai đã hướng dẫn tận tìnhvà giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của phòng Nông nghiệp huyệnHương Khê, cán bộ UBND xã Gia Phố, xã Hương Thủy, xã Hương Xuân, xã Phú Gia, xã Lộc Yên, cùng toàn thể bà con nông dân đã góp phần vào sự thành công của đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân yêu trong gia đình, bạn bè đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt cả quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận này. Do thời gian vàkinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 25 tháng 01 năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Thu Hiền 3 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Tên bảng Trang Bảng1.1 Diện tích, năng suất vàsản lượng đậuxanh trên thế giới 6 Bảng1.2 Diên tích, năng suất, sản lượng đậuxanhqua một số năm 13 Bảng1.3 Một số chỉ tiêu khí hậu từ tháng 5 – tháng 9 ởhuyệnHươngKhê 15 Bảng3.1 Cơ cấu diện tích đất sảnxuất nông nghiệp huyệnHươngKhê 24 Bảng3.2 Cơ cấu diện tích gieo trồng huyệnHươngKhê năm 2008 25 Bảng3.3 Một số công thức luân canh trên địa bàn huyệnHươngKhê 27 Bảng3.4 Đặc điểm của đất đai ở vùng nghiên cứu 29 Bảng3.5 Thựctrạng bố trí thời vụsảnxuấtđậuxanhởhuyệnHươngKhê 32 Bảng3.6 Đặc điểm các giống đậuxanh được sử dụng ởhuyệnHươngKhê 35 Bảng3.7 Thựctrạng sử dụng phân bón cho câyđậuxanhởhuyệnHươngKhê 38 Bảng3.8 Mật độ gieo đậuxanhởhuyệnHươngKhê 40 Bảng3.9 Tình hình sâu bệnh hại trên câyđậuxanh 46 Bảng3.10 Diện tích, năng suất,sản lượng đậuxanh năm 2005 – 2008 51 Bảng3.11 Hiệuquảkinhtếtính trung bình cho 1 hasảnxuấtđậuxanh 53 MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài HươngKhê là một huyện miền núi được thành lập từ năm 1867, có diện tích đất nông nghiệp là 11.528,83 ha. Nông nghiệp là ngành sảnxuất đã gắn bó với người dân ở đây từ trước đến nay. Hình ảnh “con trâu đi trước, cái cày đi 4 sau” vẫn là hình ảnh tiêu biểu củasảnxuất nông nghiệp HươngKhê thời kỳ này. Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của cán bộ và nhân dân địa phương nên đời sống của người dân nơi đây ngày một đi lên, dần thoát khỏi nghèo đói và lạc hậu. Hiện nay có thể nói rằng tuy lương thực đã đủ cung cấp cho người dân ở đây nhưng sảnxuất nông nghiệp còn manh mún, nhỏ lẻ với cơ cấu cây trồng đa dạng và phong phú. Một trong số đó phải kể đến câyđậu xanh, nó được xem là cây trồng chính trong vụhèthucủa bà con huyệnHương Khê. Đậuxanh là cây trồng ngắn ngày và là câythực phẩm quan trọng cho người vàgia súc. Đậuxanh còn có vị trí quan trọng trong hệ thống cây trồng: Xen canh, gối vụ, tăng vụ góp phần tăng sản phẩm cho xã hội cũng như tăng thu nhập cho người nông dân. Ngoài ra chúng còn là cây trồng có giá trị cải tạo đất, chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc và là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, theo báo cáo chính thức về năng suất sản lượng các loại cây trồng vụhèthu trong một thời gian dài của phòng thống kê huyệnHươngKhê thì sản lượng đậuxanh tăng lên chủ yếu nhờ tăng diện tích gieo trồng còn năng suất hầu như ít tăng. Nhìn chung sảnxuất nông nghiệp của địa phương còn mang tính tự cung tự cấp, sản phẩm củasảnxuất nông nghiệp chủ yếu được sử dụng vào mục đích tiêu dùng trực tiếp cho người sản xuất, sảnxuất nông nghiệp theo hướng phát triển kinhtế hàng hoá chưa cao, thiếu sự tập trung và chuyên môn hoá trong sản xuất. Bên cạnh đó kỹ thuật gieo trồng của người nông dân huyện chủ yếu là kinh nghiệm truyền từ đời này sang đời khác nên từ khâu chọn giống tốt, thời vụ gieo trồng cho thích hợp, chăm sóc xới xáo, tưới nước và nhất là công tác bảo vệ thực vật . đều rất tuỳ tiện, qua loa, khi có khi không. Một vấn đề cũng cần nêu lên là nông dân rất thiếu thông tin, có nhiều giống mới, biện pháp kỹ thuật mới đã được công nhận từ nhiều năm nay mà 5 người dân trong huyện chưa hề biết đến, do việc tuyên truyền của chúng ta về những loại giống này còn quá ít, người dân ở đây sử dụng chủ yếu là giống cũ của địa phương, không được chọn lọc nên năng suất thấp. Như vậy vấn đề cần đặt ra ở đây là làm thế nào để phát huy hết mọi giá trị củacâyđậuxanh nhằm mang lại hiệuquảkinhtế cho người sảnxuất cũng như hiệuquả môi sinh môi trường là điều rất cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giáthựctrạngsảnxuấtvàhiệuquảkinhtếcủacâyđậuxanhvụHèThuởHuyệnHươngKhê - TỉnhHà Tĩnh”. 2. Mục đích nghiên cứu - Thông qua điều tra, khảo sát tại khu vực nghiên cứư về hiện trạngsảnxuấtcâyđậuxanh xác định được quy trình sảnxuấtđậuxanhvàhiệuquảkinhtếcủa nó mang lại cho khu vực. - Từ kết quả điều tra đề xuất ý kiến của mình trên cơ sở khoa học góp phần xây dựng nên một quy trình sảnxuất hợp lí, đảm bảo tính bền vững lâu dài về hiệuquảkinhtế cũng như các hiệuquả môi sinh, môi trường. 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Để thực hiện được đề tài thì đối tượng nghiên cứu của đề tài là chọn 5 xã thuộc huyệnHương Khê. - Mỗi xã tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình. - Ngoài ra trong quá trình điều tra số liệu nghiên cứu tôi còn phỏng vấn thêm một số cán bộ các cấp từ huyện, xã và những người có kinh nghiệm sống trên địa bàn nghiên cứu để thu thập thêm các thông tin cần thiết. Từ các cuộc phỏng vấn như thế có thể thu thập thêm các thông tin cần thiết sử dụng cho quá trình đánhgiávà đề xuất trong nội dung nghiên cứu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 6 - Phạm vi địa điểm nghiên cứu:Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn 5 xã: Xã Lộc Yên, xã Gia Phố, xã Hương Thuỷ, xã Hương Xuân, xã Phú Gia thuộc huyệnHương Khê, tỉnhHà Tĩnh. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đánhgiáthựctrạngsảnxuấtcâyđậuxanhvàhiệuquảkinhtếcủa nó ởhuyênHương Khê. 3.3. Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung của đề tài gồm có: + Điều tra, nghiên cứu tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu về các mặt: - Đặc điểm tự nhiên - Đặc điểm xã hội - Điều kiện canh tác khu vực nghiên cứu - Đặc điểm kinhtế + Đi sâu điều tra, đánhgiáthựctrạngsảnxuấtcâyđậuxanh tại khu vực nghiên cứu - Giống - Kỹ thuật trồng - Thu hoạch - Bảo quản - Tiêu thụsản phẩm + Đánhgiáhiệuquảkinhtếcủacâyđậuxanh mang lại cho khu vực nghiên cứu. + So sánh hiệuquảkinhtếcủa mỗi xã. + Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình sảnxuất hợp lý, bền vững phù hợp với điều kiện của khu vực nghiên cứu. 4. Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn của đề tài - Phản ánh thựctrạngsảnxuấtvàhiệuquảkinhtếcủacâyđậu xanh. 7 - Từ những kết quảvà phân tích của nghiên cứu có thể tìm ra một số giải pháp phù hợp với khu vực nghiên cứu nhằm làm tăng hiệuquảsảnxuất cũng như các hiệuquả khác. CHƯƠNG I:TỔNG QUAN 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.1.1. Nguồn gốc vàtình hình sảnxuấtđậuxanh trên thế giới Đậuxanh (Vigna radiata) là một trong những cây trồng cổ truyền của nhân loại. Vavilop (1951) cho rằng nguyên sảncủađậuxanhở vùng Nam - Đông nam Á mà trung tâm khởi phát có thể là ở vùng đồng bằng Ấn Độ - Burma. Tuy nhiên, người ta cũng tìm thấy dạng Vigna radiata dại mọc ở vùng ven Ấn Độ Dương thuộc Đông Phi. Câyđậuxanh đa dạng về hình thái. Mặc dù đậuxanh có lịch sử sảnxuất lâu đời song cái tên Vigna mới được giáo sư Savi đặt cho vào năm 1824. Tuy nhiên tên gọi Vigna radiata mới được sử dụng chính thức từ năm 1970. Đậuxanh thuộc họ đậu, gồm 490 chi và khoảng 12.000 loài ( Võ Văn Chi và CTV, 1973) thuộc chi Vigna, chi phụ Ceratotropis. Trước năm 1925 theo De Candolle, đậuxanh được xếp vào chi Phaseolus. Năm 1953, Ohwi đề nghị tên mới cho chi này là Azukia và Rudua. Ở nhóm đậu Rudua có lá mầm nằm trên mặt đất và 2 lá đơn mọc đối nhau có cuống lá ngắn, ngược lại đậu Azukia lá mầm nằm dưới mặt đất và có cuống lá dài. Từ vùng nguyên sản, đậuxanh được di thực tới Trung Đông (Iran, Irăc và châu Phi). Con đường di thực khác - sang châu Mỹ, các đảo ở Thái Bình Dương . (Marton, Smith;1982). Hiện nay đậuxanh được trồng ở 23 nước trên thế giới. Vùng phân bố đậuxanh từ 30 0 vĩ bắc tới 30 0 vĩ nam, tập trung chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á (nam - đông và đông nam Á) [10]. Đậuxanh đứng hàng thứ 3 trong các cây họ đậu (sau đậu tương, lạc) và đứng đầu trong số các cây trồng thuộc chi Vigna cả về diện tích vàsản lượng. Diện tích đậuxanh trên thế giới khoảng 3,4 -3,6 triệu ha với sản lượng 1,4 -1,8 triệu tấn. Về sảnxuấtđậu xanh, trên thế giới có Bangladesh, Trung Quốc, Philippin, Acgentina, và Thái Lan là các trọng điểm về diện tích, năng suất vàsản lượng. 1.1. Diện tích, năng suất vàsản lượng đậuxanh trên thế giới (2003-2007) 9 Năm Nước 2004 2005 2006 2007 Banglades Diện tích 47,35 45,73 44 43 Năng suất 7,39 7,44 7,50 7,44 sản lượng 0,35 0,34 0,33 0,32 Philippin Diện tích 36,3 36,1 36,0 37,0 Năng suất 7,29 7,41 7,21 7,29 Sản lượng 0,26 0,27 0,26 0,27 Argentina Diện tích 120,53 142,66 235,09 251,19 Năng suất 12,55 11,86 13,73 13,07 Sản lượng 1,51 1,69 1,69 3,28 Thái Lan Diện tích 177,82 182,88 152,59 144,30 Năng suất 7,59 7,27 7,37 7,85 Sản lượng 1,35 1,33 1,13 1,13 Trung Quốc Diện tích 1151,59 1203,6 1204 1254 Năng suất 15,27 15,00 14,77 15,61 Sản lượng 17,58 18,045 17,78 19,57 Nguồn: FAOSTAT 2008 Diện tích: 1000 ha Năng suất: tạ/ha Sản lượng: triệu tấn Trung Quốc là Quốc gia có diện tích gieo trồng đậuxanh lớn và năng suất khá cao. Thái Lan năng suất chỉ với 7 – 7,5 tạ/ha nhưng 30-40% sản lượng đậuxanh dùng để xuất khẩu và là quốc giaxuất khẩu đậuxanh lớn nhất. Các nước nhập khẩu đậuxanh chủ yếu là Nhật (80.000 tấn/năm), Mỹ (50.000 tấn/năm). Các nước nhập đậuxanh chủ yếu để làm giá đỗ. Trong các nước nhiệt đới và á nhiệt đới, đậuxanh chiếm gần 10% diện tích và 5% sản lượng của các loại đậu đỗ ăn hạt. Tuy vậy, nhìn chung năng suất câyđậuxanh còn rất thấp, chỉ được 56 – 7 tạ/ha, do chưa quan tâm đúng mức.Gần đây, nhiều nước ở xung quanh ta như Ấn Độ, Thái Lan, Philippin . đã chú ý chọn tạo ra được những giống đậuxanh cho năng suất từ 10-12 tạ/ha trở lên, hạt to, màu hạt đẹp, có thời gian sinh trưởng ngắn, chín tương đối tập trung, có sức đề kháng khá với những loại sâu bệnh hại 10