THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

76 153 0
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẤU HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH NI CÁ SẤU HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN Ngành: Phát Triển Nơng Thơn – Khuyến Nơng Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Thực trạng sản xuất hiệu kinh tế mơ hình ni cá sấu địa bàn huyện Củ Chi” Nguyễn Thị Thành, sinh viên khóa , ngành Phát Triển Nông Thôn - Khuyến nông, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày ĐẶNG THANH HÀ Người hướng dẫn _ Ngày tháng năm Chủ tịch hôi đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lịng biết ơn đến Mẹ tơi, người nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm TP HCM, thầy cô Khoa Kinh Tế tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, truyển đạt kiến thức quý báo để làm hành trang sống Xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Thanh Hà bảo, hướng dẫn, giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Anh, Chị, Cơ, Chú Phịng NN & PTNT, Phịng Thống Kê, Trạm Khuyến Nơng huyện Củ Chi trại, hộ nuôi cá sấu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM tháng 11 năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thành NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THÀNH Tháng 12 năm 2007 “Thực trạng chăn ni hiệu kinh tế mơ hình ni cá sấu hộ gia đình huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh” Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng chăn nuôi hiệu kinh tế mơ hình ni cá sấu sở phân tích số liệu điều tra 30 hộ nuôi cá sấu địa bàn huyện Củ Chi, TP.HCM Đề tài thực nội dung sau: + Tìm hiểu thực trạng phát triển mơ hình ni cá sấu huyện Củ Chi + Đánh giá hiệu mà mơ hình mang lại cho nơng hộ + Tìm hiểu trở ngại, khó khăn mơ hình + Đề xuất giải pháp thích hợp góp phần phát triển mơ hình Kết nghiên cứu cho thấy, mơ hình ni cá sấu hộ gia đình phát triển nhanh huyện Hộ ni chủ yếu hình thức hợp đồng bao tiêu sản phẩm với Công ty Tồn Phát Đa số hộ ni riêng lẻ, chưa có hợp tác, giao lưu lẫn để tạo nên mạnh phát triển cho mơ hình Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, gần thị trường tiêu thụ lớn TP.HCM, huyện Củ Chi thực chương trình phát triển chăn ni cá sấu tiến đến hình thành ngành nghề địa bàn huyện MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 4 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình - địa mạo 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thổ nhưỡng 2.1.5 Địa chất cơng trình - địa chất thuỷ văn 2.1.6 Nguồn nước 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Điều kiện kinh tế 2.2.2 Cơ sở hạ tấng 10 2.2.3 Dân số lao động 11 2.2.4 Tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Củ Chi giai đoạn 2001 - 2006 12 2.2.5 Hiện trạng sử dụng đất 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 17 17 3.1.1 Sơ lược cá sấu 17 3.1.2 Các khái niệm 20 3.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu kết chăn nuôi 21 3.1.4 Các tiêu đánh giá dự án 22 3.1.5 Phương pháp tính suất chiết khấu (r) 24 3.1.6 Cơ sở lập bảng ngân lưu 24 3.1.7 Khái quát ma trận SWOT 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 25 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 3.2.3 Phương pháp phân tích 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng tổng qt mơ hình ni cá sấu hộ gia đình huyện Củ Chi 28 4.1.1 Quy mô chăn nuôi 28 4.1.2 Hộ nuôi cá sấu 29 4.1.3 Kỹ thuật chăn nuôi cá sấu chủ yếu hộ gia đình 31 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết chăn nuôi 33 4.2.1 Thức ăn 33 4.2.2 Thị trường tiêu thụ 33 4.3 Kết hiệu sản xuất kinh doanh mô hình 4.3.1 Kết hiệu 35 35 4.3.2 So sánh hiệu KT mơ hình theo quy mơ hình thức chăn ni 46 4.3.3 Phân tích ma trận SWOT 51 4.3.4 Những giải pháp hộ gia đình 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCR Tỉ số lợi ích /chi phí (Benefit Cost Ration) CITES Công ước quốc tế buôn bán lồi ĐV TV có nguy tuyệt chủng CN Cơng Nghiệp CPLĐ Chi phí lao động CPSX Chi phí sản xuất CPVC Chi phí vật chất CT Chính trị DT Doanh thu ĐV Động vật ĐVT Đơn vị tính IRR Suất nội hồn (Internal Return Ration) KT Kinh tế LN Lợi nhuận NCF Ngân lưu ròng (Net Cash Flom) NN Nông Nghiệp NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NPV Hiện giá (Net Prerent Value) TM – DV Thương Mại - Dịch Vụ TN Thu nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTH Tính tốn tổng hợp TV Thực vật UBND Uỷ Ban Nhân Dân XH Xã hội XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành Phần Thổ Nhưỡng Khu Vực Huyện Củ Chi Bảng 2.2 Thu Chi Ngân Sách Năm 2002 - 2005 Bảng 2.3 Cơ Cấu Kinh Tế Của Huyện Củ Chi Năm 2000 - 2002 10 Bảng 2.4 Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Năm 2004 - 2006 10 Bảng 2.5 Tổng Hợp Giá Trị Sản Xuất NN năm 2004 - 2006 12 Bảng 2.6 Hiện Trạng Sử Dụng Đất 15 Bảng 4.1 Tổng Đàn Cá Sấu Của Huyện Củ Chi 28 Bảng 4.2 Số hộ điều tra 29 Bảng 4.3 Số Hộ Điều Tra Trên Xã Theo Quy Mơ Và Hình Thức Chăn Ni 30 Bảng 4.4 Lượng Thức Ăn Bình Quân Ở Các Hộ Trong Chăn Ni 32 Bảng 4.5 Chi Phí Đầu Tư Trong Chăn Nuôi Trên Vụ Cá Quy Mô 30con 35 Bảng 4.6 Hiệu Quả Chăn Nuôi Quy Mô 30con 36 Bảng 4.7 Báo Cáo Ngân Lưu Trong Vụ Ni Quy Mơ 30con 37 Bảng 4.8 Chi Phí Đầu Tư Trong Chăn Nuôi Trên 1Vụ Cá Quy Mô 50con 37 Bảng 4.9 Hiệu Quả Chăn Nuôi Quy Mô 50con 38 Bảng 4.10 Báo Cáo Ngân Lưu Trong Vụ Ni Quy Mơ 50con 39 Bảng 4.11 Chi Phí Đầu Tư Trong Chăn Nuôi Trên 1Vụ Nuôi Quy Mô 50con 40 Bảng 4.12 Hiệu Quả Chăn Nuôi Quy Mô 50con 40 Bảng 4.13 Báo Cáo Ngân Lưu Trong Vụ Ni Quy Mơ 50con 41 Bảng 4.14 Chi Phí Đầu Tư Trong Chăn Nuôi Trên 1Vụ Nuôi Quy Mô 120con 42 Bảng 4.15 Hiệu Quả Chăn Nuôi Quy Mô 120con 43 Bảng 4.16 Báo Cáo Ngân Lưu Trong Vụ Ni Quy Mơ 120con 43 Bảng 4.17 Chi Phí Đầu Tư Trong Chăn Nuôi Trên 1Vụ Nuôi Quy Mô 120con 44 Bảng 4.18 Hiệu Quả Chăn Nuôi Quy Mô 120con 45 Bảng 4.19 Báo Cáo Ngân Lưu Trong Vụ Nuôi Quy Mô 120con 46 Bãng 4.20 So Sánh Hiệu Quả KT Giữa Các Hộ có Quy Mơ 50con 47 Bảng 4.21 So Sánh Hiệu Quả KT Giữa Các Hộ Có Quy Mơ 120con 47 Bảng 4.22 So Sánh Hiệu Quả KT Giữa Các Hộ Ni Có Hợp Đồng 49 Bảng 4.23 So Sánh Hiệu Quả KT Giữa Các Hộ Ni Khơng Có Hợp Đồng 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chính Của Huyện Củ Chi Hình 2.2 Cơ Cấu Đất Đai 16 Hình 3.1 Cá Sấu Nước Ngọt 19 Hình 3.2 Sơ Đồ Ma Trận SWOT 25 Hình 4.1 Trại Cá Sấu Tân Thơng 30 Hình 4.2 Hộ Ni Cá Sấu 33 Hình 4.3 Một Số Sản Phẩm Từ Da Cá Sấu 36 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Phụ lục Danh Sách Hộ Điều Tra 4.3.3 Phân tích ma trận SWOT Để góp phần vào việc định hướng phát triển cho mơ hình ni cá sấu hộ gia đình địa phương, tơi tiến hành phân tích ma trận SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu bên mơ hình khó khăn, cản ngại bên ngồi tình hình phát triển mơ hình huyện Củ Chi Sơ đồ ma trận SWOT: Yếu tố bên S: Strenghts (Điểm mạnh): W: Weakness (Điểm yếu) - Được quan tâm, hỗ trợ cấp - Thiếu vốn đầu tư chưa mạnh dạng lãnh đạo, ban ngành đồn thể địa phát triển - Hộ ni mang tính tự phát, chưa có phương đến mơ hình - Kỹ thuật chăn ni khơng khó ý thức trình báo địa phương phù hợp với mơ hình ni hộ gia đình - Vẫn ĐV hoang dã gây nguy - Khơng tốn nhiều diện tích đất hiểm cho người khơng đựơc phù hợp với chủ trương chuyển đổi kiểm soát chặt chẽ - Giá đầu vào đầu không ổn định cấu KT NN - Giá trị sản phẩm chế biến - Thiếu hiểu biết chuyên sâu kỹ thuật từ cá sấu cao - Dễ thích nghi với môi trường sống O: Opportunities (Cơ hội) T: Threats (Thách thức) - Chủ trương Đảng Nhà nước - Vốn đầu tư cao khuyến khích phát triển mơ hình - Thiếu cán kỹ thuật chun sâu - Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày - Kỹ thuật chăn nuôi hộ chưa đáp tăng cao lâu dài nước lẫn ứng yêu cầu xuất sản phẩm giới - Các trang trại, hộ nuôi phát triển riêng - Gần TP, thị trường lẻ, tự phát chưa tạo nên mạnh liên tiêu thụ lớn kết - Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, hộ nuôi cịn bị thương lái thao túng thiếu thơng tin thị trường Yếu tố bên  Sự liên kết cá yếu tố bên bên + Liên kết S – O: Điềm mạnh hội - Tiếp tục trì phát triển hình thức chăn ni có hiệu -.Tăng cường đầu tư phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu + Liên kết S – T: Điểm mạnh thách thức - Tăng cường đào tạo cán kỹ thuật chuyên sâu, mở rộng mạng lưới cộng tác viên KN đến xã, thi trấn - Tăng cường chuyển giao tiến bộ, kỹ thuật cho nơng hộ - Chính sách hỗ trợ giá đầu vào giúp nông hộ mạnh dạng phát triển - Mở rộng thị trường tiêu thụ nước - Đơng viên, khuyến khích hợp tác KT, trao đổi, học hỏi kinh ngiệm trại, hộ gia đình chăn ni để tạo nên mạnh phát triển mơ hình + Liên kết W – O: Điểm yếu hội - Nhanh chóng thực chương trình hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi giúp nông hộ mạnh dạng đầu tư phát triển - Tun truyền, khuyến khích, động viên nơng hộ ý thức tự giác trình báo với địa phương - Tập trung hướng dẫn, nâng cao trình độ chun mơn cho người nuôi - Mở rộng lớp tập huấn kỹ thuật đến địa phương + Liên kết W – T: Điểm yếu thách thức - Hỗ trợ vốn để hộ ni có hội phát triển mơ hình - Tổ chức hình thức hợp tác hộ gia đình - Thực sách đãi ngộ hộ tham gia mơ hình - Tun truyền đến hộ gia đình chương trình hỗ trợ phát triển 4.3.4 Những giải pháp hộ gia đình a) Giải pháp hộ gia đình - Ngồi gia đình, bạn bè, hộ ni cần chủ động tìm tịi, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với trại, hộ ni khác - Cần tìm hiểu thơng tin giá hộ nuôi khác để không bị thương lái ép giá - Ý thức tự giác trình báo với quyền, địa phương hình thức chăn ni ĐV hoang dã - Tham gia lớp tập huấn để có yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi ĐV hoang dã nhằm đảm bảo an tồn cho gia đình người xung quanh b) Giải pháp Huyện Nhằm thực Chương trình giống trồng, giống vật ni giai đoạn 2001 – 2005 TP.HCM, huyện Củ Chi thành lập Ban đạo chương trình phát triển chăn nuôi cá sấu huyện Củ Chi theo Quyết định số 1211/QĐ-UB ngày 10/03/2005 UBND huyện Ban đạo có nhiệm vụ tổ chức đạo triển khai thực chương trình chăn ni cá sấu, để đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn cá sấu tiến đến hình thành ngành nghề địa bàn huyện Củ Chi theo định hướng chương trình giống chất lượng cao huyện Ban đạo chương trình kết hợp với trại cá sấu Tồn Phát cung cấp nguồn giống cho hộ có nhu cầu chăn ni Bên cạnh đó, huyện tiến hành chương trình hỗ trợ vay vốn ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho nông dân sản xuất theo công văn số 419/UB-CNN ngày 05/02/2002 UBND TP việc tổ chức thực chương trình hỗ trợ lãi vay cho hộ nơng dân TP phát triển sản xuất NN, thuỷ sản diêm nghiệp Hiện tại, mơ hình ni cá sấu hộ gia đình huyện phát triển theo phương châm: + Tạo điều kiện cho nông hộ phát triển chăn nuôi, chủ yếu tập trung xã, ấp gần với trại cá sấu Tồn Phát để thuận tiện cho việc vận chuyển cá, giảm chi phí đầu tư + Hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng hộ ni có nhu cầu, với mức hỗ trợ là: 6%/ năm + Tất hộ ni cá sấu phải có hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhằm đảm bảo đầu cho nông hộ Theo số liệu thống kê phịng NN & PTNT huyện, huyện có 50 hộ ni cá sấu hình thức bao tiêu sản phẩm, với số lượng khoảng 2.800 tổng đàn, nằm chủ yếu xã Trung An, Tân An Hội, Phước Hiệp, … CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu, khảo sát thực tế mơ hình ni cá sấu hộ gia đình địa bàn huyện Củ Chi, cụ thể xã: Tân Thông Hội, Tân An Hội, Trung An Phước Vĩnh An, tơi có kết luận sau: - Mơ hình ni cá sấu hộ gia đình huyện Củ Chi bước đầu thu hút quan tâm nhiều nông hộ mô hình chăn ni đem lại hiệu kinh tế, góp phần làm tăng thu nhập cho hộ gia đình, kỹ thuật ni khơng khó tận dụng diện tích dư thừa thời gian nhàn rỗi - Được quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương, mơ hình phát triển nhanh chóng, có 20.720 tồn huyện Hình thức chăn ni chủ yếu có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với trại cá sấu Tồn Phát, với hình thức người nuôi đảm bảo nguồn giống đầu cho sản phẩm Bên cạnh đó, cịn hộ ni mang tính tự phát, tự tìm nguồn giống đầu cho sản phẩm - Hoạt động chăn ni hộ cịn mang tính riêng lẻ, khơng có liên kết, hợp tác trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hộ gia đình - Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi hộ gia đình: giá thức ăn, đầu sản phẩm - Về hiệu KT: + Đối với hình thức chăn ni khơng có hợp đồng bao tiêu, lợi nhuận bình quân mà hộ thu là: 4.245.000 đồng cho hộ quy mô 30 con; 7.025.000 đồng cho hộ quy mô 50 21.025.000 đồng cho hộ quy mơ 120 Đây số liệu bình qn với mức giá 70.000 đồng/kg cá + Đối với hình thức chăn ni có hợp đồng bao tiêu, mơ hình mang lại hiệu cao cho hộ với mức thu nhập bình từ 11.836.000 đồng cho hộ quy mơ 50 40.739.000 đồng cho hộ quy mô 120 Nhìn chung, mơ hình ni cá sấu hộ gia đình với hình thức chăn ni có hợp đồng bao tiêu sản phẩm đạt hiệu cao so với hình thức khơng có hợp đồng bao tiêu sản phẩm Ở mơ hình này, người ni khơng phải lo lắng vấn đề giống hay đầu cho sản phẩm người ni khơng e dè vấn đề đầu tư phát triển mơ hình 5.2 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu phân tích được, tơi xin có số kiến nghị sau: + Về phía quyền địa phương: - Cần mở rộng tun truyền chương trình, sách hỗ trợ phát triển NN đến với hộ gia đình - Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật, chương trình tham quan hộ phát triển tốt mơ hình, trại ni lớn để người dân trao đổi học hỏi kinh nghiệm thực tiễn - Thành lập tổ nhóm hợp tác, liên kết hộ gia đình xã, huyện lại với để tạo nên mạnh cho mơ hình, tránh cho nông hộ bị thương lái thao túng + Đối với hộ gia đình - Cần ý thức, tự giác trình báo với quyền địa phương loại hình chăn ni ĐV hoang dã gia đình - Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, chương trình khuyến nơng huyện tổ chức để có thơng tin cần thiết sản xuất, chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Luân , Bài giảng Dự án phát triển nông thôn, Khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Tháng 12/2006, 93 trang Võ Đình Sơn, Đại Cương Về Phòng Trị Bệnh Ở Trăn Cá Sấu, Thảo Cầm Viên Sài Gòn (Tài liệu biên soạn cho sinh viên Khoa Thú Y trường Đại Học) năm 2006 Chương trình mục tiêu phát triển cá sấu Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2010 UBND TP.HCM, Sở NN & PTNT, Năm 2005 Niên Giám Thống Kê Huyện Củ Chi, Phòng Thống Kê huyện Củ Chi, Năm 2006 Các báo tạp chí khác Luận văn khoá trước Phụ lục Bảng Câu Hỏi Nơng Hộ BẢNG CÂU HỎI NƠNG HỘ A THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Giới tính: Tuổi : Địa chỉ: Trình độ học vấn: Số nhân khẩu: Số lao động gia đình tham gia nuôi cá sấu: Nam: .Nữ: Số nhân công thuê: Giá (ngày công/vụ): Anh / chị nuôi cá sấu ? .năm Trước nuôi cá sấu Anh/chị ni ? 10 Anh/chị cịn ni khơng ?  Có  Khơng 11 Vì Anh/ chị chọn nuôi cá sấu ? Lợi nhuận  Nuôi thử nghiệm  Gỉai trí  Chính sách  Lý khác: 12 Anh/chi biết thông tin nuôi cá sấu từ đâu ?  Gia đình hay bạn bè  Cán khuyến nông  Những người nuôi trước  Thông tin đại chúng (báo, đài)  Lý khác: B SƠ LƯỢC MƠ HÌNH Tổng diện tích: Hình thức sở hữu đất:  Đất nhà  Th Diện tích sử dụng để ni cá sấu: Nguồn nước cung cấp:  Sông  Giếng khoan  Nước máy  Khác: Số lượng kích thước chuồng ni: Nguồn giống: Kích cỡ giống: Mật độ thả: Anh/ chị nuôi cá sấu thu hoạch ? Anh/ chị nuôi vụ? 10 Nguồn vốn mà anh/chị đầu tư vào mơ hình từ đâu?  Gia đình  Vay nhà nước  Khác: C THÔNG TIN TRONG CHĂN NUÔI CÁ SẤU I Quản lý chuồng trại: Anh/ chị có chuẩn bị chuồng trước thả cá khơng?  Có  Khơng Nếu có, anh/ chị chuẩn bị chuồng nào? Theo anh/ chị cấu trúc chuồng thích hơp? Anh/ chị có sử dụng hố chất để xử lý chuồng ni khơng?  Có  Khơng Nếu có, loại hố chất tỉ lệ nào? Loại hóa chất Tỉ lệ số lần sử dụng Chi phí Anh/ chị có thay nước thời gian ni khơng?  Có  Khơng Bao lâu anh/ chị thay nước lần? II Chăm sóc: Anh/ chị chọn phương pháp nuôi cá sấu nào?  Theo hướng dẫn cán trạm Khuyến Nông  Theo dẫn bạn bè, người thân (người nuôi trước)  Tự ni theo cách  Khác: Anh/ chị có tham dự buổi huấn luyện kỹ thuật nuôi cá sấu khơng ?  Có  Khơng (Nếu có) Buổi huấn luyện tổ chức ?  Trạm Khuyến Nông  Người quen  Báo, đài  Khác: Mỗi ngày Anh/ chị thăm cá sấu lúc ? Công việc thường làm thăm cá sấu ? Thức ăn hàng ngày cá sấu ? Những loại thức ăn không nên cho cá sấu ăn:  Hư thối  Khơng biết nguồn gốc  Có ướp hàng the, Urê Vì sao: Số lần cho ăn ngày: lần/ ngày Thời gian cho ăn: Lượng thức ăn cho lần ăn .kg/ngày 10 Trong q trình ni, loại bệnh thường thấy cá sấu ? 11 Đánh giá thiệt hại bệnh gây cá sấu năm qua:  Khơng có  Tương đối  Nhiều  Rất trầm trọng 12 Phương pháp phòng trị bệnh đươc áp dụng: 13 Anh/chị có thay nước xảy bệnh khơng?  Có  Khơng 14 Anh/chị có xử lý nước trước thải môi trường khong?  Có  Khơng III Thu hoạch thị trường Ai người cung cấp giống cho anh/ chị?  Trạm Khuyến Nông  Người quen  Khác: Anh/chị nhận giống lúc cá tuổi? Cá sấu xuất chuồng lúc tuổi? Trước xuất chuồng, anh/chị thường cho cá làm gì?  Ăn no  Nhịn đói  Khác (nêu rõ) Phương pháp thu hoạch:  Thu toàn  Thu phần  Khác Sản lượng thu hoạch: (kg/chuồng) (con/chuồng) Phương pháp bán sản phẩm:  Thương lái  Người cung cấp giống  Khác Khi thu hoạch bán khơg?  Có  Khơng Giá bán trại: (đồng/kg) IV Những vấn đề có liên quan đến mơ hình Theo anh/chị ni cá sấu có ảnh hưởng đến mơi trường nào?  Ơ nhiễm  Ít nhiễm  Khơng gây nhiễm Qua q trình ni cá sấu, anh/chị có đựoc kinh nghiệm gì? Ni cá sấu có chiếm nhiều diện tích làm ảnh hưởng đến diện tích loại vật ni khác khơng?  Chiếm nhiều  Ít tốn diện tích Dự định thời gian tới:  Vẫn trì mơ hình  Mở rộng quy mơ  Thu nhỏ quy mô  Chuyển sang đối tượng khác  Khác V Hiệu kinh tế: Chỉ tiêu Đơn vị tính Diện tích ni cá sấu m2 Số lượng Năng suất kg/con A Chi phí vật chất: Giống Đồng Thức ăn Đồng + + + Thú y Đồng + + Thủy lợi phí Đồng Thuế nơng nghiệp Đồng Khấu hao Đồng + Chuồng trại + Máy móc B Chi phí lao động: Đồng Thuế lao động Lao động nhà TỔNG CỘNG Đồng Số lượng Đơn giá (đồng) D NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI E NGUYỆN VỌNG CỦA ANH/CHỊ ĐỐI VỚI MƠ HÌNH NI CÁ SẤU LÀ GÌ? Phụ lục Danh Sách Hộ Điều Tra DANH SÁCH HỘ ĐIỀU TRA STT TÊN ĐỊA CHỈ Nguyễn Văn Cành Ấp Tân Lập – xã Tân Thông Hội Nguyễn Việt Dũng Ấp Tân Lập – xã Tân Thông Hội Nguyễn Thành Đô Ấp Tân Lập – xã Tân Thông Hội Nguyễn Thanh Hồng Ấp Tân Lập – xã Tân Thông Hội Nguyễn Văn Hên Ấp Tân Lập – xã Tân Thông Hội Nguyễn Văn Thành Ấp Tân Lập – xã Tân Thông Hội Nguyễn Quang Tuyết Ấp Tân Lập – xã Tân Thông Hội Nguyễn Văn Xuân Ấp Trung – xã Tân Thông Hội Phạm Kháng Ấp Trung – xã Tân Thông Hội 10 Đặng Văn Tuấn Ấp Hậu – xã Tân An Hội 11 Nguyễn Thị Trinh Ấp Hậu – xã Tân An Hội 12 Thân Minh Quang Ấp Xóm Huế – xã Tân An Hội 13 Cao Thị Gái Ấp Mũi Lớn – xã Tân An Hội 14 Liêu Công Lý Ấp Mũi Lớn – xã Tân An Hội 15 Nguyễn Văn Triệu Ấp Mũi Lớn – xã Tân An Hội 16 Lê Hoàng Dân Ấp Bàu Tre – xã Tân An Hội 17 Nguyễn Chiến Sĩ Ấp Bàu Tre – xã Tân An Hội 18 Hà Văn Riếp Ấp Bàu Tre – xã Tân An Hội 19 Hồ Thị Thon Ấp Chợ - xã Trung An 20 Phạm Như Lân Ấp An Bình – xã Trung An 21 Đỗ Văn Tuấn Ấp An Hịa – xã Trung An 22 Tơ Từ Nguyên Ấp Hội Thạnh – xã Trung An 23 Tô Văn Vững Ấp Hội Thạnh – xã Trung An 24 Võ Hồng Nga Ấp An Bình – xã Trung An 25 Nguyễn Thanh Hồng Ấp An Bình – xã Trung An 26 Nguyễn Văn Tùng Ấp Bốn Phú – xã Trung An 27 Nguyễn Chí Trung Ấp Bốn Phú – xã Trung An 28 Trần Văn Tùng Ấp Bốn Phú – xã Trung An 29 Cao Trần Thịnh Ấp – xã Phước Vĩnh An 30 Nguyễn Thị Bảy Ấp – xã Phước Vĩnh An ... cá sấu hộ gia đình huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh? ?? Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng chăn ni hiệu kinh tế mơ hình ni cá sấu sở phân tích số liệu điều tra 30 hộ nuôi cá sấu địa bàn huyện Củ Chi, ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng tổng qt mơ hình ni cá sấu hộ gia đình huyện Củ Chi 28 4.1.1 Quy mơ chăn nuôi 28 4.1.2 Hộ nuôi cá sấu 29 4.1.3 Kỹ thuật chăn nuôi cá sấu chủ yếu hộ. ..Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Thực trạng sản xuất hiệu kinh tế mô hình ni cá sấu địa

Ngày đăng: 15/07/2018, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan