Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất đậu xanh vụ hè thu tại huyện Hương Khê, Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Kết quả thu thập, đánh giá và bảo tồn nguồn gen cây đậu xanh ở Việt Nam

Từ năm 1991, Viện khoa học Nông nghiệp miền Nam đã tiến hành thu thập và khảo sát tập đoàn 88 mẫu giống qua các vụ Hè Thu, Thu Đông, Đông Xuân (1992-1994) tại Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc và Trung tâm Trâu Sữa và đồng cỏ Sông Bé với phương châm là tuyển chọn và giới thiệu những mẫu giống triển vọng nhất về khả năng chống chịu bệnh khảm vàng virut (MYMV), bệnh đốm lá vi khuẩn (CLS) và thích ứng với điều kiện ở Đông Nam Bộ (Bùi Việt Nữ,1995). Kết quả cho thấy (1) Giống đậu mỡ Long Khánh và đậu mốc là những giống hiện trồng phổ biến ở Đông Nam Bộ đã bị thoái hoá nên năng suất thấp, bị nhiễm nặng MYMV và CLS, (2) Đa số các mẫu giống chống chịu bệnh MYMV và CLS đều có nguồn gốc Tây Á và Ấn Độ, trong khi nguồn gen cho năng suất cao, cỡ hạt lớn, lại phân bố rộng ở Đông và Đông Nam Á, (3) Số quả/cây là đại lượng cần được quan tâm nhiều trong công tác chọn lọc, lai tạo giống đậu xanh [1].

Một số thành tựu trong nghiên cứu và phát triển đậu xanh Trong những năm gần đây, sản xuất đậu đỗ ở Việt Nam phát triển

Đây là những giống đậu xanh mà các cơ quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp đã chọn lọc thuần hoá từ một số giống trong các tập đoàn nhập nội từ AVRDC, từ VIR hoặc Philippine. Ưu thế nữa là các giống này ra hoa, quả và chín tương đối tập trung, có khả năng chống chịu được các loại sâu bệnh chính hại đậu xanh, đặc biệt là các bệnh phấn trắng, đốm nâu, gỉ sắt v.v.

Tình hình sản xuất đậu xanh ở nước ta

Là giống cú nguồn gốc từ tổ hợp lai 047 ì Trung Chõu do viện nghiờn cứu Ngô lai tạo và chọn lọc. Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng năng suất và sản lượng đậu xanh qua các năm hầu như không tăng, năng suất chỉ giao động trong khoảng từ 7,64 – 7,71.

Một vài đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Hương Khê 1. Đặc điểm tự nhiên

Đặc điểm kinh tế và xã hội

Huyện miền núi Hương Khê hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp song quá trình sản xuất này còn manh mún, nhỏ lẻ với cơ cấu cây trồng đa dạng và phong phú về thành phần cũng như về chủng loại. Năm 2002, nguồn vốn đầu tư trên địa bàn huyện thông qua các chương trình 135, IFAD, OHK, CBRIP, nguồn vốn ngân sách tập trung và nguồn vốn hỗ trợ khắc phục lũ lụt với tổng đầu tư lên tới 34.294 triệu đồng.

Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu

Những vấn đề còn tồn tại

Nhưng có một nguyên nhân “ ngoại sinh” không kém phần quyết định, đó là việc thực hiện các chương trình, các dự án từ tỉnh, từ Trung ương và cả nước ngoài trên địa bàn huyện. Chính nhờ các nguồn vốn đó mà các công trình cơ sở hạ tầng ở Hương Khê đã được cải tạo, nâng cấp, mang lại hiệu quả thiết thực như cầu Địa Lợi (Hà Linh), cầu Lộc Yên (Lộc Yên),.

Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình sản xuất cây đậu xanh

Ngoài ra còn có rất nhiều trụ sở nhà cao tầng, các trường trung học, tiểu học, các trạm điện, các trạm y tế xã cũng đã được xây dựng mới. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài tập trung.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

Các khái niệm

+ Giống: Là vật liệu quan trọng nhất của sản xuất Nông nghiệp, yêu cầu đối với một giống đậu xanh tốt là phải có năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với từng mục đích nhất định, có thời gian sinh trưởng ngắn để có thể tăng vụ, ra hoa quả và chín tương đối, chỉ cần thu hoạch 2 – 3 đợt là cơ bản hết quả, có khả năng chống chịu được sâu bệnh hại chính, có khả năng thích ứng rộng,…. + Hiệu quả kinh tế: Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, để sản xuất ra một loại hay một lượng sản phẩm hay dịch vụ thì người sản xuất đều phải sử dụng một lượng chi phí nhất định về nguồn lực, ở đây hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở việc sử dụng các nguồn lực này không bị lãng phí.

Giả thuyết khoa học

Bên cạnh đó hiệu quả kinh tế còn thể hiện bằng việc khi sản xuất ra các sản phẩm này có đáp ứng được mục tiêu sản xuất không?, Có phù hợp với các điều kiện sẵn có không?, Sự chênh lệch so sánh giữa các đầu vào và đầu ra như thế nào của sản xuất?,… Trong hệ thống sản xuất xã hội(16). Qua đây,đề xuất một số giải pháp để có thể xây dựng nên một quy trình sản xuất hợp lý phù hợp với điều kiện của vùng nghiên cứu nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng từ đó mang lại hiệu quả sản xuất cao hơn cũng như các hiệu quả môi sinh, môi trường.

Cơ sở khoa học của phương pháp điều tra phỏng vấn

Trong quá trình sản xuất đậu xanh, các biện pháp kỹ thuật như chế độ nước, thời vụ, mật độ gieo trồng, phân bón, tác động giống và biện pháp bảo vệ thực vật tốt,… chính là những cơ sở quan trọng tạo điều kiện cho môi trường sản xuất thuận lợi.

Vai trò của phân tích hiệu quả kinh tế

Trong xu thế phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng thị trường đòi hỏi cần sản xuất nhiều sản phẩm hơn chính vì vậy mà việc phân tích hiệu quả kinh tế giúp chúng ta xác định lựa chọn hướng sản xuất phù hợp nhất, đảm bảo phát triển kinh tế và bền vững môi trường. - Trong sản xuất nông nghiệp, lực lượng chính là người dân lao động có nhận thức chưa cao trong việc xác định về tính hơn kém của các loại sản phẩm do mỡnh sản xuất ra, vỡ thế thụng qua phõn tớch hiệu quả kinh tế giỳp họ thấy rừ hơn vấn đề nên trồng loại cây nào phù hợp với những điều kiện sẵn có của địa phương và cây nào sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn.

Cơ sở thực tiễn của đề tài

Vì vậy năng suất cây trồng, vật nuôi còn thấp, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu cải thiện đời sống cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp và xuất khẩu mà còn làm cho tài nguyên đất bị thoái hoá, biến đổi về khí hậu gây lũ lụt ở đồng bằng và sạt lở đất đá, xói mòn ở miền núi gây nên những thảm hoạ cho đời sống và kinh tế của nhân dân. Nguyên nhân gây nên tình trạng trên phần lớn là do quá trình sản xuất đậu ở nhiều nơi chưa được tập trung, trình độ thâm canh chưa đồng đều, việc áp dụng những tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào một số vùng sinh thái còn chưa hợp lý và đặc biệt là sử dụng phân bón cho đậu chưa có quy trình cụ thể và phù hợp.

Thời gian, địa điểm nghiên cứu 1. Thời gian nghiên cứu

Ví dụ nhiều vùng, nhiều địa phương chưa tận dụng hết tiềm năng tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu của mình để đạt hiệu quả cao trong nông nghiệp, còn sử dụng nhiều giống địa phương đã bị thoái hoá, sản xuất theo phương thức truyền thống. Cho nên việc xác định trồng cây gì và để xây dựng nên một quy trình sản xuất hợp lí cho mỗi loài cây trồng phù hợp với điều kiện của từng vùng nhằm đảm bảo tính bền vững lâu dài về hiệu quả kinh tế cũng như các hiệu quả môi sinh, môi trường là hết sức cần thiết.

Phương pháp nghiên cứu

    Sau khi đã có số liệu điều tra thu thập được thì tiến hành phân tích đánh giá.Các số lệu được tổng hợp thành các bảng biểu, dựa vào các tài liệu tham khảo, dựa vào sự hiểu biết của bản thân trong quá trình học tập để phân tích đánh giá quy trình sản xuất cây đậu xanh và hiệu quả kinh tế của nó.Từ đó đề xuất quy trình sản xuất bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Số liệu trong đề tài được xử lý bằng phương pháp tính toán tổng hợp.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở huyện Hương Khê

    • Thực trạng sản xuất cây đậu xanh ở huyện Hương Khê 1. Kỹ thuật làm đất gieo đậu xanh
      • Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất hợp lý, bền vững phù hợp với điều kiện của khu vực nghiên cứu

        Còn ở xã Phú Gia, điển hình là xã gieo trồng giống mới, theo quy trình kỹ thuật thì các giống này phải đảm bảo 25 - 35 cây/m2 tương đương với lượng giống gieo 22 - 25 kg/ha nhưng do người dân lo sợ nhiều yếu tố hạn chế sự sinh trưởng của cây nên đã gieo với lượng giống lớn hơn, mặc dù giá tiền hạt giống mới này cao hơn giống địa phương rất nhiều nhưng do đây là cây trồng chính trong vụ hè thu, hơn nữa phần lớn là giống được cất giữ từ mùa vụ trước nên khâu giống được bà con đầu tư rất nhiều. - Tỷ lệ mọc thấp: Tỷ lệ mọc thấp có thể do giống xấu hoặc do gặp điều kiện bất thuận khi gieo (nhiệt độ, ẩm độ đất quá thấp hoặc cao quá), hoặc do cả 2 nguyên nhân trên. - Chết cây trong quá trình sinh trưởng: Có thể chết cây do cơ giới khi xới xáo, làm cỏ. Nhưng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chết cây là sâu bệnh, nguy hiểm nhất là bệnh lở cổ rễ, thối cây con,.. Nói chung đậu xanh cũng như một số cây họ đậu ngắn ngày khác ở nước ta là cây hàng hẹp. Lượng hạt giống gieo cũng tuỳ thuộc vào từng giống vì mỗi giống có cỡ hạt khác nhau. Do vậy lượng giống nên tính theo số hạt trên đơn vị diện tích hơn là khối lượng hạt. Trong thực tế sản xuất mật độ không phải cố định khắp mọi nơi mà thay đổi tuỳ theo chất đất, ẩm độ, giống, phân bón và kỹ thuật thâm canh, sâu bệnh,.. Mật độ trồng hợp lý sẽ tận dụng tốt ánh sáng mặt trời, khai thác các tiềm năng của đất, cây sinh trưởng phát triển thuận lợi và có khả năng phát huy tiềm năng của giống, đem lại hiệu quả cao cho người sản xuất. Với cây đậu xanh, trong điều kiện hiện tại thì mật độ đang là một trong những nguyên nhân chính làm cho năng suất thấp. Cần phấn đấu tăng thêm mật độ lên một cách hợp lý cả trên diện tích trồng thuần và trồng xen, tuỳ theo giống, đất đai, phân bón và chế độ canh tác, để tận dụng được tối đa khả năng quang hợp, khả năng hấp thu chất dinh dưỡng để có năng suất cao. Nếu tăng mật độ cây một cách hợp lý sẽ là một biện pháp kỹ thuật tăng năng suất rẻ tiền. Thực trạng chăm sóc cây đậu xanh ở huyện Hương Khê. đều là những biện phỏp kỹ thuật thõm canh cú hiệu quả rừ rệt đến năng suất. Cỏc loại cây màu nói chung và cây đậu xanh nói riêng, có phản ứng khá nhạy với biện pháp thâm canh, càng được thâm canh càng cho năng suất cao, cho nên khi phát triển màu thì cần coi trọng việc thâm canh để vừa đạt hiệu quả kinh tế cao vừa có tác dụng bồi dưỡng đất. Khi cây đã mọc cần tiến hành dặm tỉa và để lại mật độ đã ấn định, không nên để quá dày sẽ hạn chế sự sinh trưởng, cây phát triển kém, cằn cỗi, ít quả. Nếu quan sát thấy mật độ cây không đảm bảo, cần giặm ngay để quần thể cây phát triển đồng đều. Với mục đích chính là nâng cao độ xốp, độ thông khí, tạo điều kiện cho vi sinh vật và rễ nhanh phát triển, vì thế có thể xới và làm cỏ ít nhất 2 lần:. Tuy nhiên hầu hết người dân ở đây chỉ tiến hành làm cỏ một lần, vừa làm cỏ kết hợp vùn gốc và bón phân khi đậu được 3 - 4 lá thật. Cây đậu xanh ưa đất ẩm nhưng lại rất yếu chịu hạn và úng. Đậu xanh chịu hạn kém, nên ngay từ khi cây con đã cần đất có đủ ẩm mới phát triển tốt được. Thời kỳ cây ra hoa, làm quả và hạt phát triển đến khi chín, nếu đủ ẩm thì mới đảm bảo năng suất và phẩm chất. Độ ẩm cần thiết cho hạt mọc là 80%, nếu trồng thuần, gieo tập trung, khi gặp hạn mà có điều kiện thì nên tưới vào rãnh trước khi gieo. Nếu không đủ ẩm thì vừa rạch luống vừa gieo và lấp luôn hoặc gieo vào lúc mát trời. Nếu tưới muộn quả bị chín ép vừa giảm năng suất, vừa kém chất lượng hạt. Nhưng trong thực tế sản xuất thì cây đậu xanh không có chế độ tưới nước, một phần là do tập quán canh tác có từ lâu, một phần là do không có đủ nước để tưới cho đậu xanh trên diện tích rộng lớn. Hầu hết các hồ đập, công trình thuỷ lợi là để phục vụ cho sản xuất lúa nên cây đậu xanh được phó mặc cho trời, người dân còn quá phụ thuộc vào thiên nhiên, chưa chủ động trong sản xuất. Đó là nhược điểm lớn của bà con nông dân huyện Hương Khê cần phải sớm được khắc phục. Cây đậu xanh cũng rất sợ úng nước. Lúc gieo và mọc, nếu bị úng cây con mọc kém và có khi chết hàng loạt nếu không được chống úng kịp thời. Khi cây ra hoa, kết quả nếu gặp úng thì lá, hoa và quả dễ bị rụng, bộ rễ dễ bị thối, cây chết hoặc héo nên ảnh hưởng đến năng suất. Cho nên trong vụ hè cần thiết là chọn các chân ruộng cao, dễ thoát nước, loại đất có thành phần cơ giới nhẹ là tốt nhất, mặt khác cần làm luống cao, mặt luống phẳng. Khi không may bị úng thì phải tháo kịp thời không để quá một ngày làm cây sinh trưởng còi cọc hoặc chết. Tình hình sâu bệnh hại trên cây đậu xanh ở huyện Hương Khê. Cây đậu xanh thường bị nhiều loại sâu bệnh phá hại, đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất đậu xanh thấp. Việc phòng trừ sâu hại đóng vai trò quan trọng trong công việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của sản xuất đậu đỗ nói chung và đậu xanh nói riêng ở nhiều nước, mà đặc biệt là các nước vùng nhiệt đới châu Á, làm cho người sản xuất ngại làm đậu đỗ. Tình hình sâu bệnh hại trên cây đậu xanh Thờigian Tênsâubệnh Mứcđộ. gâyhại Giai đoạn bị hại Bộ phận bị hại. - Phân cành→ hình thành quả - Ra quả→ thu hoạch. - Cây con→ thu hoạch. - Cây con→ thu hoạch. -Lá,thân, cuốngquả, quả. Trà chính vụ:. - Phân cành→ hình thành quả - Ra quả→ thu hoạch. Qua điều tra ở địa phương, các loại sâu bệnh chủ yếu hại đậu xanh là:. * Bệnh hại: Bệnh gỉ sắt, bệnh vàng lá do virus. - Dòi đục thân: Trưởng thành loại hình bé giống ruồi, sâu non màu vàng nhạt. Là một trong những sâu hại quan trọng hàng đầu ở các vùng trồng đậu, dòi phá hại chủ yếu ở giai đoạn cây con, từ khi cây đậu mới ra 2 lá đơn đến 3 lá kép, đục rỗng các mô tế bào phần trong thân cây, làm cây bị chết. Trong thời kỳ cây lớn, dòi đục thân có đục trên cành nhưng không gây tác hại nhiều, cây vẫn sinh trưởng bình thường chỉ héo từng bộ phận [6]. - Sâu khoang: Sâu trưởng thành thân dài màu nâu xám, phân bố rộng khắp trên các vùng trồng đậu xanh. Sâu thuộc loài đa thực, sâu non ăn trụi lá, hoa và gặm quả gây thiệt hại lớn về năng suất [6]. - Sâu đục quả: Sâu phá hại mạnh nhất từ khi cây đậu xanh bắt đầu ra quả cho đến khi thu hoạch. Sâu non gặm vỏ quả đục vào trong ăn hạt làm cho hạt bị khuyết từng phần hoặc đục rỗng cả bên trong, làm giảm năng suất hoặc ảnh hưởng của tỷ lệ nảy mầm của hạt giống [9]. - Rệp đậu xanh: Là đối tượng sâu hại quan trọng đối với các vùng trồng đậu xanh, tất cả các ruộng trồng đậu xanh đều có rệp với số lượng lớn, chúng chủ yếu phá hại đậu xanh ở giai đoạn cây con. Rệp trưởng thành và rệp non tụ. tập chích hút nhựa ở ngọn, chồi, lá non, nụ hoa và cả quả. Cây bị hại trong thời kỳ cây con thường không phát triển được, ngọn cây bị sun lại, lá nhăn nheo hoặc bé nhỏ, quăn lại không bình thường. Nụ và hoa bị hại thường quắt lại không nở được, quả non bị hại thường không có hạt [9]. - Bệnh gỉ sắt: Bệnh hại trên lá, thân, cuống quả và trên quả. Bệnh xuất hiện ban đầu ở mặt dưới lá, những lá già phía dưới gần mặt đất và phát triển dần lên các bộ phận của cây. Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ màu vàng trong, sau đó vết bệnh nổi lên mặt trên của lá có màu vàng nâu, biểu bì lá rách ra để lộ bào tử có màu nâu vàng. Giai đoạn đậu xanh ra hoa là thời kỳ dễ mẫn cảm hơn ở giai đoạn cây con. Bệnh phát triển tăng dần từ đầu vụ cho tới khi gần thu hoạch. Lá bị bệnh sớm bị vàng, quang hợp giảm ảnh hưởng năng suất đậu xanh thậm chí không cho thu hoạch [6]. Bệnh gỉ sắt do nấm Phacopsora pachyrhizi gây ra,. Nấm tồn tại trong đất và tàn dư cây trồng là nguồn lây lan bệnh từ vụ trước đến vụ sau. - Bệnh vàng lá do virus: Do virus M.V.M.B gây ra mà những con rệp ký chủ làm lây lan. Biểu hiện của bệnh là trên mặt lá có nhiều đốm vàng. Nhũng đốm này lan dần ra một phần hoặc cả phiến lá, làm cho lá vàng ra, nhăn nheo, quả và hạt không phát triển được, cuống cong lại, quả sẽ không có hạt [18]. - Bệnh phấn trắng: Gõy hại cỏc loại đậu đỗ. Triệu chứng rừ nhất là tạo thành các đám nấm trắng trên mặt lá, trên cành và trên quả. Ở trà sớm sâu bệnh gây hại ít hơn, chủ yếu là sâu khoang và bệnh gỉ sắt do đầu thời vụ sâu bệnh phát triển còn ít, bị hại nặng nhất vẫn là ở trà chính vụ, sâu bệnh phát triển với số lượng khá lớn, trong đó nguy hiểm nhất vẫn là sâu khoang và rệp. Rệp có sức sinh sản rất lớn, trong điều kiện thuận lợi một ngày. Có hai nguyên nhân làm cho sâu bệnh phá hại nặng ở trà chính vụ đó là:. + Chưa có công tác dự tính dự báo sâu hại. + Người dân không biết nên phòng trừ như thế nào mà chủ yếu là sử dụng thuốc hoá học nên họ tập trung phun một lần cho cả 3 trà, mặt khác giá cả các loại thuốc hoá học ngày càng tăng, có những loại tăng gấp đôi so với năm trước nên một số hộ gia đình khó khăn phun không đúng liều lượng nên làm cho dịch bệnh ngày một nặng hơn. Ở trà muộn sâu bệnh có giảm hơn so với trà chính vụ do trước đó người dân đã phun thuốc phòng trừ. Một số loại thuốc được người dân sử dụng là:. Tất cả các loại thuốc trên đều được người dân phun chung cho các đối tượng sâu bệnh hại đậu xanh. Tình hình sâu bệnh hại cây đậu xanh ở mỗi xã cũng khác nhau do sử dụng giống khác nhau, đặc điểm đất đai khác nhau. Ở xã Phú Gia, phần lớn người dân gieo giống mới, sâu bệnh chủ yếu là rệp, rầy, nhiễm bệnh vàng lá, đốm lá ở mức nhẹ. Còn ở xã Gia Phố, Hương Thuỷ, Lộc Yên gieo giống địa phương là chủ yếu, hơn nữa ở các xã này đất gieo trồng đậu khá màu mỡ nên sâu bệnh chủ yếu là sâu xanh, sâu đục thân, bệnh gỉ sắt, vàng lá. Thực trạng thu hoạch đậu xanh ở huyện Hương Khê. Khi vỏ quả đã chuyển từ màu xanh sang đen là quả đã chín. Do đậu xanh có thời gian ra hoa kéo dài, quả phát triển và chín nhanh nên cần thu hoạch nhều lần. Đối với giống địa phương: Cho thu hoạch 3 - 4 lứa, quả dễ tách hạt mỗi khi gặp nắng, nên phải đi hái hằng ngày, rất tốn công vì thế nên công thu hoạch có khi chiếm đến trên dưới 50% tổng số công đầu tư. Vật dụng thu hái là rổ hoặc bao bì, thường hái vào sáng sớm và chiều mát. Sau mỗi lứa thu hái người dân còn phun bổ sung các chế phẩm nhằm đảm bảo năng suất lứa hái sau. Một số chế phẩm người dân thường sử dụng là:. 1) Phân vi lượng tăng sản lạc, đậu.