1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh

95 651 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ------------------ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH - TỈNH TĨNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG PTNT Người thực hiện : Trần Văn Sơn Lớp : 46K3 - Khuyến Nông PTNT Người hướng dẫn: ThS. Trần Hậu Thìn VINH - 5.2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực chưa được sử dụng để bảo vệ một khoá luận tốt nghiệp nào. Tôi xin cam đoan, mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn tốt nghiệp này đã được cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Sinh viên Trần Văn Sơn 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bản khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị. Với tất cả sự chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẩn Th.s Trần Hậu Thìn người đã định hướng, tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ khoa Nông – Lâm –Ngư trường Đại học Vinh đã truyền giảng cho tôi những kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu trong suốt 4 năm qua. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Thạch Hà. Đặc biệt, tập thể cán bộ Phòng NN & PTNT cũng như các phòng ban đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND các xã, thị trấn cũng như các chủ trang trại đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu tìm hiểu những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em bạn bè đã giúp đỡ, động viện tôi trong suốt khoá học. Vinh, ngày 25/5/2009 Sinh viên Trần Văn Sơn IV. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN 3 BQ Bình quân CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CC Cơ cấu DV - TM Dịch vụ thương mại GTSPHH Gía trị sản phẩm hàng hoá GTSX Gía trị sản xuất HQKT Hiệu quả kinh tế KTTT Kinh tế trang trại LĐ Lao động NN Nông nghiệp SX Sản xuất TTLT Thông tư liên tịch TT Trang trại Tr.đồng Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản CNTB Chủ nghĩa tư bản DT Diện tích V. DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang 1 Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện (2004 - 2008) 37 2 Bảng 3.2. Hiện trang sử dụng đất đai huyện Thạch năm 2008 39 3 Bảng 3.3. Các nhóm đất của huyện Thạch năm 2008 40 4 Bảng 3.4. Tình hình dân số lao động huyện Thạch năm 2008 42 5 Bảng 3.5. Số lượng trang trại biến động qua các năm 51 6 Bảng 3.6 Các loại hình trang trại điều tra 53 7 Bảng 3.7 Thực trạng sử dụng đất của trang trại điều tra 54 8 Bảng 3.8 Nguồn hình thành đất của trang trại qua điều tra 56 4 9 Bảng 3.9 Cơ cấu đất theo tình trạng pháp lý 57 10 Bảng 3.10 Vốn của trang trại điều tra năm 2008 58 11 Bảng 3.11 Lao động trình độ văn hoá của các trang trại 61 12 Bảng 3.12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cuả các trang trại 63 13 Bảng 3.13 Gía trị sản xuất của các trang trại 64 14 Bảng 3.14 Chi phí sản xuất của các trang trại 66 15 Bảng 3.15 Thu nhập của các trang trại 67 16 Bảng 3.16 Gía trị hàng hoá tỷ suất giá trị hàng hoá 67 17 Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế của các trang trại 68 VI. DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ TT Nội dung Trang 1 Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Thạch 34 2 Biểu đồ 3.1.Trình độ chuyên môn của các loại hình trang trại 59 3 Sơ đồ 3.1. Qúa trình tiêu thụ hàng hóa của khu vực nghiên cứu 61 4 Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ tay ba giữa ngân hàng, trang trại công ty chế biến thương mại 76 5 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1 Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 3.2. Nội dung nghiên cứu 4 4. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4 4.1. Ý nghĩa khoa học 4 4.2. Ý nghĩa thực tiển 4 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 6 1.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới khu vực 5 1.1.1. Kinh tế trang trại ở một số nước Châu Âu, Mỹ 5 1.1.2. Kinh tế trang trạicác nước Châu Á khu vực Đông Nam Á 8 1.2. Tình hình phát triển hiệu quả kinh tế trang trại ở Việt Nam 10 1.2.1. Tiêu chí để xác định trang trại 10 1.2.2. Tình hình phát triển trang trại hiệu quả kinh tế trang trại ở Việt Nam 13 1.2.3. Quan điểm chính sách phát triển kinh tế trang trại của Đảng Nhà nước ta 15 1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan 18 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Cơ sở lý luận 20 2.1.1. Những lý luận chung về trang trại 20 2.1.1.1. Khái niệm về trang trại kinh tế trang trại 20 2.1.1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế trang trại 22 2.1.1.3. Các điều kiện, nhân tố hình thành nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại 23 2.1.2. Khái niệm các quan điểm cơ bản đánh gía hiệu quả kinh tế Trang trại 27 2.1.2.1. Khái niệm 27 2.1.2.2. Các quan điểm cơ bản đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại 28 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 32 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 32 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 34 3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1.1. Vị trí địa lý 34 3.1.1.2. Địa hình địa mạo 35 7 3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thời tiết 36 3.1.1.4. Điều kiện đất đai 38 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.1.2.1. Dân số - lao động 41 3.1.2.2. Cơ sở vật chất kỷ thuật 42 3.1.2.3. Kết quả phát triển kinh tế của huyện 44 3.1.2.4. Văn hóa xã hội 47 3.1.2.5. Tăng trưởng kinh tế 48 3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn nghiên cứu 50 3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn nghiên cứu 50 3.2.2. Thực trạng các yếu tố SX ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trang trại 54 3.2.2.1. Thực trạng về đất đai 54 3.2.2.2. Thực trạng về vốn 58 3.2.2.3. Thực trạng về lao động trình độ văn hóa 59 3.2.2.4. Thực trạng về thị trường tiêu thụ 62 3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại qua điều tra 64 3.3.1. Giá trị sản xuất kinh doanh của trang trại qua điều tra 64 3.3.2. Chi phí sản xuất của trang trại điều tra 65 3.3.3. Thu nhập của trang trại điều tra 66 3.3.4. Giá trị sản phẩm hàng hóa tỷ suất hàng hóa 67 3.3.5. Hiệu quả kinh tế của trang trại qua điều tra 68 3.3.6. Hiệu quả xã hội 70 3.3.7 Hiệu quả môi trường 70 3.4. Những thuận lợi những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại ở khu vực nghiên cứa 71 3.4.1. Những thuận lợi 71 3.4.2. Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại 72 3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trạihuyện Thạch 74 3.5.1. Giải pháp về đất đai 74 3.5.2. Giải pháp về vốn 75 8 3.5.3. Giải pháp về thị trường 77 3.5.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật khuyến nông – khuyến lâm - khuyến ngư 80 3.5.5. Xây dựng phát triển các hình thức liên kết, hợp tác trong sản xuất, kinh doanh giữa các trang trại 81 3.5.6. Giải pháp về vấn đề quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở 81 3.5.7. Vấn đề về công nghệ chế biến sản phẩm sau thu hoạch 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Tồn tại 85 3. Khuyến Nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền nông nghiệp thế giới, trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia đình) là một hình thức sản xuất có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống nông nghiệp của mỗi nước. Ở các nước phát triển, trang trại gia đình có vai trò hết sức to lớn có ý nghĩa quyết định trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất ra tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm cung cấp cho xã hội. Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế phổ biến trong nền kinh tế nông nghiệp của các nước trên thế giới. Ở các nước này thì kinh tế trang trại đã hình thành từ lâu rất phát triển Ở Việt Nam, kinh tế trang trại mới phát triển trong những năm gần đây, từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, với mục tiêu là công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, song lấy nông nghiệp làm khâu đột phá. Đặc biệt là sau nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị (tháng 4/1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nước ta đã được điều chỉnh một bước. Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã đề ra đường lối phát triển toàn diện, mọi mặt; trong đó, lấy sự nghiệp đổi mới kinh tế làm trọng, từng bước công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trên cơ sở đẩy mạnh phát 9 triển nông nghiệp nông thôn, tích lũy vốn từ nông nghiệp để phát triển công nghiệp nhẹ rồi từng bước đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng, mà một trong những nội dung quan trọng là khẳng định vị trí kinh tế hộ nông dân. Bởi vì Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lâu đời với 80% dân số sống bằng nghề nông, nên nhu cầu về lương thực - thực phẩm cho tiêu dùng trong nước xuất khẩu ngày càng tăng. Do đó, việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là một vấn đề cấp bách lâu dài để nhằm từng bước đưa nền nông nghiệp tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường với sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Từ chủ trương đó, Nhà nước ta đã cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân như: xóa đói giảm nghèo, cho nông dân vay tiền không lấy lãi để làm nông nghiệp, đắp đê ngăn lũ… để nhằm khuyến khích kinh tế hộ phát triển, khuyến khích nông dân làm giàu chính đáng đã làm nảy sinh một hình thức tổ chức kinh tế mới ở nông thôn, đó là kinh tế trang trại. Trên nhiều vùng của đất nước, các trang trại đã góp phần tích cực về việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, qua đó đã khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún. Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc khai thác sử dụng một cách đầy đủ hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là đất đai tiền vốn. Do vậy, phát triển kinh tế trang trại ở nước ta bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển của nền kinh tế nói chung kinh tế nông thôn nói riêng. Không những vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn, làm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức quản lý sản xuất. Qua đó góp phần thúc đẩy sự thay đổi bộ mặt nông thôn trên nhiều vùng, miền của đất nước. Qua kết quả khảo sát của sở Nông nghiệp PTNT Tĩnh (theo tiêu chí quy định tại Thông tư liên tịch số 69/TTLT/BNN - TCTK, ngày 23/6/2000 Thông tư của Bộ Nông nghiệp & PTNT số 74/2003/TT - BNN), số lượng trang trại hiện nay của Tĩnh là 453 (Năm 2008), các trang trại tập trung chủ yếu ở các huyện Kỳ 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Minh Vũ (2000), “Cơ sỡ khoa học của sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại, tư liệu về kinh tế trang trại”, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sỡ khoa học của sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại, tư liệu về kinh tế trang trại”
Tác giả: Bùi Minh Vũ
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
13. Phạm Thị Cẩn, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ “kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay (2000)
Tác giả: Phạm Thị Cẩn, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ “kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
20. Trần Hữu Quang (1993), “mô hình kinh tế trang trại - Triển vọng phát triển ở Việt Nam” Tạp chí thông tin lý luận, viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: mô hình kinh tế trang trại - Triển vọng phát triển ở Việt Nam”
Tác giả: Trần Hữu Quang
Năm: 1993
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), một số chủ trương, chính sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi về phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Chi cục PTNT Hà Tỉnh (2007), tổng hợp các loại văn bản quy định về kinh tế trang trại Khác
5. Chu Văn Vũ (1995), kinh tế nông hộ trong nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Khác
6. Cục hợp tác xã và Phát triển nông thôn (2008), báo cáo sơ kết 7 năm thực hiện nghị quyết số 03/NQ – CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại Khác
7. Hoàng Việt (2001), Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
8. Lê Trọng (2000), Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Lê Trọng (2000), Những vấn đề cơ bản về trang trại trong cơ chế thị trường, Nhà xuất bản Hà Nội Khác
10. Nguyễn Điền, Trần Đức, Nguyễn Huy Năng (1993), kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và ở Châu Á, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Đình Đức (2000), trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Thị Tiếng (2007), Bài giảng kinh tế hộ và trang trại Khác
14. Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại (2000), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
16. Tổng cục thống kê, niên giám thống kê huyện Thạch Hà 2006, 2007, 2008 Khác
17. Tổng cục thống kê (2003), thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Khác
18. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
19. Trần Đức (1998), mô hình trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
21. Trần Kiên (2000), làm giàu bằng kinh tế trang trại, Nhà xuất bản Thanh niên Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện (2004 - 2008) 37 2Bảng 3.2. Hiện trang sử dụng đất đai huyện Thạch Hà năm 200839 3Bảng 3.3 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
1 Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện (2004 - 2008) 37 2Bảng 3.2. Hiện trang sử dụng đất đai huyện Thạch Hà năm 200839 3Bảng 3.3 (Trang 4)
V. DANH MỤC CÁC BẢNG - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
V. DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 4)
15 Bảng 3.15 Thu nhập của các trang trại 67 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
15 Bảng 3.15 Thu nhập của các trang trại 67 (Trang 5)
9 Bảng 3.9 Cơ cấu đất theo tình trạng pháp lý 57 10Bảng 3.10 Vốn của trang trại điều tra năm 2008 58 11Bảng 3.11 Lao động và trình độ văn hoá của các trang trại61 12Bảng 3.12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cuả các trang trại63 13Bảng 3.13 Gía trị sản xuất củ - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
9 Bảng 3.9 Cơ cấu đất theo tình trạng pháp lý 57 10Bảng 3.10 Vốn của trang trại điều tra năm 2008 58 11Bảng 3.11 Lao động và trình độ văn hoá của các trang trại61 12Bảng 3.12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cuả các trang trại63 13Bảng 3.13 Gía trị sản xuất củ (Trang 5)
1.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới và - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
1.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới và (Trang 7)
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Thạch Hà (2004 – 2008) - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Thạch Hà (2004 – 2008) (Trang 45)
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Thạch Hà (2004 – 2008) - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Thạch Hà (2004 – 2008) (Trang 45)
Qua bảng 3.2 ta thấy: Huyện Thạch Hà có diện tích đất tự nhiên là 35.730,39 ha với dân số 143,179 nghìn người, bình quân 400,7người/1km2  - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
ua bảng 3.2 ta thấy: Huyện Thạch Hà có diện tích đất tự nhiên là 35.730,39 ha với dân số 143,179 nghìn người, bình quân 400,7người/1km2 (Trang 47)
chăn nuôi gia súc theo mô hình nông lâm kết hợp. - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
ch ăn nuôi gia súc theo mô hình nông lâm kết hợp (Trang 49)
Bảng 3.4: Tình hình dân số và lao động huyện Thạch Hà năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.4 Tình hình dân số và lao động huyện Thạch Hà năm 2008 (Trang 49)
Bảng 3.5: Số lượng trang trại biến động qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.5 Số lượng trang trại biến động qua các năm (Trang 59)
Bảng 3.5: Số lượng trang trại biến động qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.5 Số lượng trang trại biến động qua các năm (Trang 59)
Bảng 3.7: Thực trạng sử dụng đất của các trang trại điều tra - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.7 Thực trạng sử dụng đất của các trang trại điều tra (Trang 62)
Bảng 3.7: Thực trạng sử dụng đất của các trang trại điều tra - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.7 Thực trạng sử dụng đất của các trang trại điều tra (Trang 62)
Loại hình trang trại chăn nuôi có diện tích đất bình quân trang trại là 2,6 ha, đây cũng là trang trại có bình quân diện tích đất thấp nhất trong 3 loại hình trang trại  điều tra - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
o ại hình trang trại chăn nuôi có diện tích đất bình quân trang trại là 2,6 ha, đây cũng là trang trại có bình quân diện tích đất thấp nhất trong 3 loại hình trang trại điều tra (Trang 63)
Bảng 3.8: Nguồn hình thành đất của trang trại điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.8 Nguồn hình thành đất của trang trại điều tra năm 2008 (Trang 63)
Qua bảng số liệu 3.8 ta thấy: Giữa các mô hình trang trại có nguồn hình thành đất khác nhau: Loại hình trang trại chăn nuôi, chủ yếu là đất khác và đất đi thuê của  địa phương chiếm 35,38%, tỷ trọng loại đất khác cao là do quy mô diện tích của  trang trại - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
ua bảng số liệu 3.8 ta thấy: Giữa các mô hình trang trại có nguồn hình thành đất khác nhau: Loại hình trang trại chăn nuôi, chủ yếu là đất khác và đất đi thuê của địa phương chiếm 35,38%, tỷ trọng loại đất khác cao là do quy mô diện tích của trang trại (Trang 64)
Bảng 3.9. Cơ cấu đất đai theo tình trạng pháp lý của các loại hình trang trại - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.9. Cơ cấu đất đai theo tình trạng pháp lý của các loại hình trang trại (Trang 64)
Các loại hình trang trại BìnhQuân/ - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
c loại hình trang trại BìnhQuân/ (Trang 66)
Hình thức sỡ hữu 381,76 100 505,36 100 313,2 100 369,74 100 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Hình th ức sỡ hữu 381,76 100 505,36 100 313,2 100 369,74 100 (Trang 66)
Biểu đồ 3.1.Trình độ chuyên môn của các loại hình trang trại - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
i ểu đồ 3.1.Trình độ chuyên môn của các loại hình trang trại (Trang 68)
Bảng 3.11: Lao động và trình độ văn hóa của các trang trại điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.11 Lao động và trình độ văn hóa của các trang trại điều tra năm 2008 (Trang 68)
Bảng 3.12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại điều tra năm 2008 (Trang 70)
Qua điều tra và tổng hợp số liệu, tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại năm 2008, chúng tối nhận thấy phần lớn sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ ở thị  trường nội tỉnh được thể hiện qua bảng (bảng 3.12) - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
ua điều tra và tổng hợp số liệu, tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại năm 2008, chúng tối nhận thấy phần lớn sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ ở thị trường nội tỉnh được thể hiện qua bảng (bảng 3.12) (Trang 70)
Sơ đồ 3.1. Qúa trình tiêu thụ hàng hóa của khu vực nghiên cứu - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Sơ đồ 3.1. Qúa trình tiêu thụ hàng hóa của khu vực nghiên cứu (Trang 70)
Bảng 3.12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại điều tra năm 2008 (Trang 70)
Bảng 3.13: Giá trị sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.13 Giá trị sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm (Trang 72)
Bảng 3.13: Giá trị sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.13 Giá trị sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm (Trang 72)
Bảng 3.14: Chi phí sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.14 Chi phí sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm (Trang 73)
Bảng 3.14: Chi phí sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.14 Chi phí sản xuất của các trang trại điều tra qua các năm (Trang 73)
Qua số liệu điều tra tại bảng 3.15 cho thấy: Nhìn chung thu nhập của các mô hình trang trại đạt được là đáng khích lệ - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
ua số liệu điều tra tại bảng 3.15 cho thấy: Nhìn chung thu nhập của các mô hình trang trại đạt được là đáng khích lệ (Trang 74)
Bảng 3.15: Thu nhập của các trang trại điều tra qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.15 Thu nhập của các trang trại điều tra qua các năm (Trang 74)
Bảng 3.16: Giá trị hàng hóa và tỷ suất giá trị hàng hóa của                    các trang trại điều tra qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.16 Giá trị hàng hóa và tỷ suất giá trị hàng hóa của các trang trại điều tra qua các năm (Trang 75)
Bảng 3.16: Giá trị hàng hóa và tỷ suất giá trị hàng hóa của                     các trang trại điều tra qua các năm - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.16 Giá trị hàng hóa và tỷ suất giá trị hàng hóa của các trang trại điều tra qua các năm (Trang 75)
Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế các trang trại điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế các trang trại điều tra năm 2008 (Trang 76)
Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế các trang trại điều tra năm 2008 - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế các trang trại điều tra năm 2008 (Trang 76)
Hình thành tổ chức tương trợ về vốn gồm 10 - 15 trang trại cùng đóng góp xây dựng một quỹ chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào có nhu cầu  thì có thể mượn quỹ chung này - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Hình th ành tổ chức tương trợ về vốn gồm 10 - 15 trang trại cùng đóng góp xây dựng một quỹ chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào có nhu cầu thì có thể mượn quỹ chung này (Trang 84)
Hình thành tổ chức tương trợ về vốn gồm 10 - 15 trang trại cùng đóng góp  xây dựng một quỹ chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào có nhu cầu  thì có thể mượn quỹ chung này - Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà   tỉnh hà tĩnh
Hình th ành tổ chức tương trợ về vốn gồm 10 - 15 trang trại cùng đóng góp xây dựng một quỹ chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào có nhu cầu thì có thể mượn quỹ chung này (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w