Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN TRUNG HOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN DO KHAI THÁC THAN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN TRUNG HOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN DO KHAI THÁC THAN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN YÊM Hà Nội – Năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả” do tác giả Trần Trung Hoàn thực hiện từ tháng 03/2014 – 12/2014 dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Yêm. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ bảo sát sao của PGS.TS.Trần Yêm, TS. Hoàng Văn Thắng để hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Yêm đã hướng dẫn rất nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam và các Công ty than: Công ty than Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai, Khe Chàm, Mông Dương, Quang Hanh, Thống Nhất, Dương Huy ,tập thể lớp cao học môi trường K9 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề tài được triển khai và hoàn thành đúng thời hạn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, đại học Quốc Gia Hà Nội. Xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ quý báu về tài liệu của Sở Tài nguyên & Môi trường Quảng Ninh, Thành ủy, UBND TP Cẩm Phả, Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam. Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố; các kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố. Quảng Ninh, Ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tác giả Trần Trung Hoàn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết 1 2. Mục tiêu và Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Phạm vi và Đối tượng nghiên cứu 3 4. Kết quả và Ý nghĩa 3 5. Cấu trúc luận văn 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1 Cơ sở lý luận 5 1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn 5 1.1.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn 5 1.2 Tổng quan về khai thác than và vấn đề môi trường liên quan trên thế giới 6 1.3 Tổng quan về khai thác than và vấn đề môi trường liên quan ở Việt Nam và Quảng Ninh 13 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội về khu vực nghiên cứu 16 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp luận 23 iv 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm một số mỏ than được nghiên cứu tại khu vực Cẩm Phả 27 3.1.1 Vị trí, quy mô sản xuất một số mỏ than vùng Cẩm Phả 27 3.1.2 Hiện trạng khai thác lộ thiên vùng Cẩm Phả 28 3.1.3 Hiện trạng khai thác hầm lò vùng than Cẩm Phả 32 3.1.4 Hiện trạng sàng tuyển, cảng rót than tại thành phố Cẩm Phả 36 3.2 Hiện trạng chất thải rắn của các mỏ than tại thành phố Cẩm Phả 37 3.2.1 Nguồn thải và khối lượng chất thải rắn 37 3.2.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng 40 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn của các công ty than tại Cẩm Phả 42 3.3.1 Tổ chức quản lý chất thải rắn 42 3.3.2 Thực hiện công tác quản lý chất thải rắn 47 3.4 Dự báo chất thải rắn của các mỏ than tại thành phố Cẩm Phả 54 3.4.1 Cơ sở dự báo 54 3.4.2 Kết quả dự báo 56 3.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả 63 3.5.1 Đề xuất tổ chức quản lý chất thải rắn 63 3.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Khuyến nghị 91 PHỤ LỤC 95 1. Bảng 3.8 Phân bổ khối lượng đất đá thải ra các bãi thải của các mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả. 95 2. Bảng 3.11 Danh mục và tiến độ các bãi thải được cải tạo, phục hồi giai đoạn 2012 – 2020 và những năm tiếp theo. 95 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD Biochemical oxygen Demand BOT Built-Operation-Transfer BT Bãi thải BVMT Bảo vệ môi trường CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân CHLB Cộng hòa Liên bang CP Cổ phần CTLT Công trường lộ thiên CTNH Chất thải nguy hại CTPHMT Cải tạo, phục hồi môi trường CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTKT Hệ thống khai thác LB Liên bang LV Lộ vỉa LT Lộ thiên MTV Một thành viên QL Quốc lộ QLMT Quản lý môi trường SS Suspended Solids TKV Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân Vinacomin Vietnam National Coal - Mineral Industries Group XDCB Xây dựng cơ bản XLNT Xử lý nước thải vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình thu gom chất thải rắn đô thị trên thế giới năm 2004 10 Bảng 1.2 Loại hình thu gom và xử lý chất thải rắn theo thu nhập của mỗi nước 11 Bảng 3.1 Đặc điểm của một số mỏ than vùng Cẩm Phả 28 Bảng 3.2 Khối lượng đất đá thải theo từng năm của các mỏ than ở Cẩm Phả 38 Bảng 3.3 Danh mục các bãi thải khai trường đã được cải tạo, phục hồi môi trường vùng Cẩm Phả giai đoạn 1995 – 2011 53 Bảng 3.4 Dự báo quy mô sản xuất và lượng đất đá thải đến năm 2020 của một số mỏ than vùng Cẩm Phả 54 Bảng 3.5 Ước tính khối lượng CTR ngành than đến năm 2025 55 Bảng 3.6 Khối lượng đất đá khai thác lộ thiên vùng Cẩm Phả 56 Bảng 3.7 Vị trí, khối lượng đổ thải các mỏ vùng Cẩm Phả 57 Bảng 3.9 Một số chỉ tiêu chủ yếu của các mỏ khai thác than lộ thiên trên 65 địa bàn Cẩm Phả 65 Bảng 3.10 Trữ lượng các mỏ hầm lò trên địa bàn Cẩm Phả 67 Bảng 3.12 Nhu cầu sàng tuyển than nguyên khai vùng Cẩm Phả 82 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Khai thác than trên thế giới 7 Hình 1.2 Các giai đoạn quản lý, xử lý chất thải rắn trên thế giới 9 Hình 1.3 Khai thác than ở Quảng Ninh 14 Hình 3.1 Ranh giới các mỏ than lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả 29 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường tại các đơn vị một cấp . 45 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường tại các đơn vị hai cấp 45 Hình 3.4 Mô hình tổ chức quản lý môi trường của các Công ty than ở Cẩm Phả 46 Hình 3.5 Bãi thải Mông Giăng (mỏ than Đèo Nai) 60 Hình 3.6 Bãi thải Đông Cao Sơn 62 Hình 3.7 Mô hình đề xuất để QLMT của các mỏ than ở Cẩm Phả 64 Hình 3.8 Bãi Thải Khe Chàm III và cụm vỉa 14 Khe Chàm 71 Hình 3.9 Bốc xúc đất đá ở Công ty than Cao Sơn 74 Hình 3.10 Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải mỏ than Đèo Nai 76 Hình 3.11 Sơ đồ hình thể bãi thải 77 Hình 3.12 Trồng cỏ Vetiver trên Bãi thải Chính Bắc – Núi Béo 80 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Hoạt động khai thác than ở nước ta đã bắt đầu từ những năm 1840 và đến nay đã được trên 170 năm. Trong giai đoạn những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, ngành công nghiệp Than Việt Nam lâm vào khủng hoảng, sản lượng thấp, nạn khai thác than trái phép hoành hành và tình trạng công nghệ lạc hậu đã để lại nhiều tác động xấu đến môi trường và cảnh quan. Biểu hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn khoáng sản tự nhiên; tác động đến cảnh quan và hình thái môi trường; tích tụ hoặc phát tán chất thải; làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải axit mỏ Những hoạt động này đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái được hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề đối với môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang tính chính trị và xã hội của cộng đồng một cách sâu sắc. Trữ lượng than ở Việt Nam tập trung chủ yếu tại tỉnh Quảng Ninh (10 tỷ tấn) là trung tâm của bể than Đông Bắc. Các hoạt động khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than tại đây đang ngày càng gia tăng cả về số lượng và quy mô, điều đó gây sức ép rất lớn đối với môi trường. Hiện nay ở Quảng Ninh chủ yếu sử dụng hai hình thức khai thác là khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò, dù ở hình thức nào thì các chất thải phát sinh là rất lớn mà điển hình là bụi, khí thải; nước thải; chất thải rắn; sự cố môi trường Theo các báo cáo của TKV, hàm lượng bụi tại các khu vực khai thác, chế biến than đã vượt tiêu chuẩn 1,2 – 5,2 lần; lượng nước thải từ 25 – 30 triệu m 3 /năm (pH thấp, cặn lơ lửng nhiều) và đặc biệt là đất đá thải khoảng 150 triệu m 3 /năm. [13] Lượng chất thải rắn trong hoạt động khai thác than rất lớn, chủ yếu là đất đá thải và các loại chất thải rắn công nghiệp khác. Trong các vùng mỏ tại Quảng Ninh thì vùng than Cẩm Phả chiếm một vị trí quan trọng, theo tính toán của ngành than, lượng đất đá đổ thải các mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả là hơn 5,5 tỷ m 3 (đến năm 2030). Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý chất thải rắn này chưa được quan tâm và đầu tư thích đáng, việc đổ thải còn bừa bãi, các bãi thải bị chồng lấn và đặc biệt [...]... cứu của đề tài bao gồm: 1 Cơ sở lý luận và tầm quan trọng của công tác quản lý chất thải rắn 2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn tại một số mỏ than vùng Cẩm Phả 3 Dự báo chất thải rắn các mỏ than vùng Cẩm Phả đến năm 2030 4 Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn các mỏ than vùng Cẩm Phả để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững cho các Công... khí do phát tán bụi khi đổ thải Nhận thức được những vấn đề nêu trên, Tác giả thực hiện đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do hoạt động khai thác than tại thành phố Cẩm Phả với mong muốn đưa ra được các giải pháp nhằm cải thiện các vấn đề môi trường và định hướng phát triển bền vững cho các Công ty than trên địa bàn thành phố Cẩm Phả 2... chất thải rắn lớn) Trong Công tác quản lý môi trường sẽ có các giải pháp về mô hình quản lý môi trường và các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn (ví dụ: cải tiến công nghệ khai thác, sàng tuyển; trồng cỏ vetiver trên bãi thải; xây dựng đập chắn chân bãi thải ) 4 Kết quả và Ý nghĩa a) Kết quả - Đánh giá, nghiên cứu được hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn của một số mỏ than vùng Cẩm. .. Cẩm Phả 2 Mục tiêu và Nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu Xác lập cơ sở khoa học dựa trên kết quả đánh giá tổng hợp hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn do hoạt động khai thác than tại thành phố Cẩm Phả, một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn do khai thác than gây ra gắn liền với sự phát triển bền vững của các Công ty than trên địa bàn thành phố Trong đó tập... nghiên cứu về hiện trạng sản xuất của các Công ty than, hiện trạng chất thải rắn, các hoạt động quản lý, xử lý chất thải rắn của một số Công ty than khu vực Cẩm Phả b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra, nghiên cứu các điều kiện tự nhiên; kinh tế - xã hội; hiện trạng khai thác, chế biến, tiêu thụ than tại một số mỏ than thuộc TP Cẩm Phả Từ các nghiên cứu đó đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường... thường và chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp [18] Chất thải rắn trong sản xuất than là các chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại Chất. .. hội của TP Cẩm Phả, số liệu hiện trạng chất thải rắn của một số công ty than và TKV Từ đó tiến hành xử lý số liệu điều tra tạo ra một kết quả tổng thể và hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn các mỏ than vùng Cẩm Phả + Phương pháp kế thừa (Kế thừa những tài liệu, số liệu liên quan đến Môi trường của các mỏ than) Dựa vào các thông tin thu được từ các phương pháp để lập sơ đồ Swot đánh giá được thuận... đất đá thải ít hơn (3-4 tấn đất đá thải/ tấn than) nên lượng chất thải rắn phát sinh do khai thác than trên thế giới khoảng từ 10 – 20 tỷ tấn/năm) Đất đá thải phát sinh nhiều nhất ở Trung Quốc (chiếm 13% trữ lượng than và khai thác nhiều nhất), sau đó là Hoa Kỳ, Ấn Độ, và các nước Châu Âu Vấn đề chất thải rắn do khai thác than đang là vấn đề phức tạp và gây ra nhiều thách thức cho các nhà quản lý môi... quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm 5 thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người [18] Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn. .. ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng các thành phần có ích trong chất thải rắn Chất thải rắn trong sản xuất than cũng tuân theo những hoạt động quản lý nói chung như việc quy hoạch chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, tái chế, tái sử dụng, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đều tuân theo quy định của Nhà nước, quy định của địa phương - Thu gom chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt . LỜI CẢM ƠN Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn do khai thác than tại thành phố Cẩm Phả do tác giả Trần Trung Hoàn thực hiện từ tháng. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN TRUNG HOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN DO KHAI THÁC THAN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ Chuyên. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN TRUNG HOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN DO KHAI THÁC THAN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ