1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước sông Cầu Bây và đề xuất biện pháp giảm thiểu

128 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Vấn đề chất thải là một nan đề của phát triển đối với những quốc gia còn đang phát triển, và chất thải lỏng trong trường hợp Việt Nam đã trở thành một vấn nạn lớn cho quốc gia hiện tại v

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân tác giả, trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tác giả luôn được sự quan tâm, hõ trợ, giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo ở trường Đại học Thủy Lợi, bạn bè, đồng nghiệp trong cơ quan và các ban ngành, đơn vị địa phương nơi có địa điểm nghiên cứu

dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp

Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Môi Trường và trường Đại học Thủy Lợi, các bạn học viên cao học đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn

Xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình và bạn bè đã đồng viên giúp

đỡ trong suốt quá trình học tập và làm luận văn

Trân trọng cảm ơn!

Hà Nôi, ngày tháng năm 2013

Trần Thế Lực

Trang 2

L ỜI CẢM ƠN

cơ quan, các ban ngành, đơn vị ở địa phương nơi có địa điểm nghiên cứu

hướng dẫn giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp

Tr ần Thế Lực

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là : Trần Thế Lực Mã s ố học viên: 118608502008

L ớp: 19MT

Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã s ố: 60-85-02

Khóa h ọc: 19

Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng

Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bất kì luận văn nào Nội dung của luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng

Hà N ội, ngày 19 tháng 5 năm 2014

Người viết cam đoan

Trần Thế Lực

Trang 4

M ỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH C ẤP THI ẾT C ỦA ĐỀ TÀI 1

2 M ỤC TIÊU C ỦA ĐỀ TÀI 1

3 N ỘI DUNG NGHIÊN C ỨU C ỦA ĐỀ TÀI 2

4 CÁCH TI ẾP C ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU C ỦA ĐỀ TÀI 2

4.1 Cách ti ếp cận 2

4.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2

5 PH ẠM VI NGHIÊN C ỨU C ỦA ĐỀ TÀI 3

6 K ẾT QU Ả D Ự KI ẾN ĐẠT ĐƯỢC 3

CHƯƠNG 1 4

TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM SÔNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 4

1.1 Ô NHI ỄM SÔNG Ở VI ỆT NAM 4

1.2 CÁC BI ỆN PHÁP KI ỂM SOÁT Ô NHI ỄM SÔNG 6

1.2.1 Gi ải pháp liên quan đến công nghệ và kĩ thuật 6

1.2.2 C ần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường 7

1.2.3 Giải pháp về kinh tế và xã hội 7

1.3 KI ỂM SOÁT Ô NHI ỄM NƯỚC SÔNG QUA VI ỆC THU GOM VÀ X Ử LÝ NƯỚC TH ẢI 8

1.4 ĐẶC ĐIỂM NƯỚC TH ẢI SINH HO ẠT 9

1.4.1 Ngu ồn gốc của nước thải sinh họat 9

1.4.2 Thành ph ần và tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt 9

1.4.3 Kh ả năng gây ô nhiễm môi trường của nước thải sinh hoạt 10

1.5 CÁC CÔNG NGH Ệ X Ử LÝ NƯỚC TH ẢI 12

1.5.1 B ể Aeroten 12

1.5.2 Kênh oxy hóa tu ần hoàn 13

1.5.3 Aeroten ho ạt động gián đoạn theo mẻ (hệ SBR) 14

1.5.4 B ể Unitank 15

1.5.5 B ể lọc sinh học nhỏ giọt 18

1.5.6 B ể lọc sinh học cao tải 19

1.5.7 Đĩa lọc sinh học 20

1.5.8 Cánh đồng lọc 21

1.5.9 H ồ sinh học 22

CHƯƠNG 2 24

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG SÔNG CẦU BÂY 24

2.1 ĐẶC ĐIỂM T Ự NHIÊN, KINH T Ế, XÃ H ỘI KHU V ỰC SÔNG C ẦU BÂY 24

2.1.1 Qu ận Long Biên 25

Hình 2.2 V ị trí địa lý quận Long Biên 27

2.1.2 Huy ện Gia Lâm 28

H ÌNH 2.3 V Ị TRÍ ĐỊA LÝ HUYỆN G IA L ÂM 30

2.2 HI ỆN TR ẠNG THOÁT NƯỚC LƯU V ỰC SÔNG C ẦU BÂY 31

2.3 ĐÁNH GIÁ CH ẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG 33

2.3.1 Các h ọng xả nước thải chính 33

2.3.2 Thực trạng nước sông Cầu Bây 35

2.3.3 Các v ị trí lấy mẫu nước sông Cầu Bây và kết quả phân tích mẫu nước sông Cầu Bây 40

Trang 5

2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng của nước sông Cầu Bây tới môi trường 48

2.3.5 Ô NHIỄM TRẦM TICH SÔNG C ẦU B ÂY 52

CHƯƠNG 3 55

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT SÔNG CẦU BÂY 55

3.1 S Ố LI ỆU THI ẾT K Ế 55

3.1.1 Lưu lượng nước thải 55

3.1.2 S ố liệu địa chất thủy văn sông Cầu Bây 57

(Ngu ồn: Viện nước, tưới tiêu và môi trường) 58

3.2 CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 58

3.2.1 Lưu lượng tính toán đặc trưng của nước thải 58

3.2.2 N ồng độ bẩn của nước thải 59

3.2.3 Dân s ố tính toán 59

3.2.4 M ức độ cần thiết làm sạch của nước thải 59

3.3 ĐỀ XU ẤT SƠ ĐỒ DÂY CHUY ỀN CÔNG NGH Ệ X Ử LÝ NƯỚC TH ẢI 64

3.3.1 Cơ sở lựa chọn 64

3.3.2 Ch ọn dây chuyền xử lý 64

3.4 TÍNH TOÁN DÂY CHUY ỀN CÔNG NGH Ệ 67

3.4.1 Ngăn tiếp nhận 68

3.4.2 Song ch ắn rác 69

3.4.3 B ể lắng cát ngang 74

3.4.4 Sân phơi cát 79

3.4.5.Thi ết bị đo lưu lượng 80

3.4.6 Tính toán b ể làm thoáng đơn giản 81

3.4.7 Tính toán b ể lắng ngang đợt 1 83

3.4.8 Tính toán b ể Aeroten đẩy 87

3.4.9 Tính toán b ể lắng ngang đợt 2 90

3.4.10 Tính toán b ể nén bùn đứng 92

3.4.11 Tính toán b ể Metan 94

3.4.12 Kh ử trùng nước thải 97

3.4.13.Tính toán máng tr ộn 99

3.4.14 Tính toán b ể tiếp xúc ngang 101

3.4.15 Tính toán máy ép bùn 103

3.5 VỊ TRÍ, DIỆN TÍCH VÀ CAO TRÌNH NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI 106

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

K ẾT L U ẬN : 109

K I ẾN NGHỊ : 109

Trang 6

DANH M ỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt: 9

Bảng 2.1 Mô tả vị trí lấy nước sông Cầu bây 41

Bảng 2.2 Kết quả phân tích nước sông Cầu Bây 43

Bảng 2.4 Kết quả phân tích mẫu trầm tích sông Cầu Bây 53

Bảng 3.1 Tính toán hệ số thu gom nước mưa lưu vực Cầu Bây 56

Bảng 3.2 Tổng hợp nước thải lưu vực sông Cầu Bây 57

Bảng 3.3 Kích thước cơ bản của ngăn tiếp nhận 68

Bảng 3.4 Tính toán thuỷ lực mương dẫn sau ngăn tiếp nhận 69

Bảng 3.5 Kết quả tính toán mương dẫn nước tại vị trí đặt song chắn rác 74

Bảng 3.6 Kích thước bể Metan 97

Trang 7

DANH M ỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Nguyên tắc hoạt động bể Aerotank 13

Hình 1.2: Mương ô xy hóa 14

Hình 1.3: Nguyên tác hoạt động bể unitank 17

Hình 1.4 Cấu tạo bể lọc sinh học nhỏ giọt 19

Hình 1.5 Cấu tạo Bể lọc sinh học cao tải 20

Hình 1.6 Đĩa lọc sinh học 21

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí cửa xả ra sông Cầu bây 34

Hình 2.2 Nước thải cửa xả sông Cầu Bây ra sông thủy nông Bắc Hưng Hải tại cửa xả Xuân Thụy – Kiêu Kị, Gia Lâm 36

Hình 2.3 Nước từ sông Cầu Bây: đen, chứa đầy bọt do các hóa chất trong nước thải công nghiệp, bãi rác dùng tưới tiêu cho cánh đồng Kiêu Kỵ 37

Hình 2.4 Nước sông Cầu Bây qua khu vực Gia Lâm 38

Hình 2.5 Nước sông Cầu Bây qua khu vực Long Biên 39

Hình 2.6 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông Cầu Bây 40

Hình 2.7 Biến thiên nồng độ BOD5 trên sông Cầu Bây so với QCVN 08:2008/BTNMT_ chất lượng nước mặt 45

Hình 2.8 Biến thiên nồng độ COD trên sông Cầu Bây so với QCVN 08:2008/BTNMT_ chất lượng nước mặt 45

Hình 2.9 Biến thiên nồng độ Crôm(VI) trên sông Cầu Bây so với QCVN 08:2008/BTNMT_ chất lượng nước mặt 46

Hình 2.10 Biến thiên nồng độ chất rán lơ lửng SS trên sông Cầu Bây so với QCVN 08:2008/BTNMT_ chất lượng nước mặt 46

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí song chắn rác 70

Hình 3.2 Sân phơi cát 80

Hình 3.3 Sơ đồ máng Parsan 80

Hình 3.4 Sơ dồ làm thoáng đơn giản không tuần hoàn bùn hoạt tính 81

Hình 3.5 Sơ đồ máng trộn vách ngăn có lỗ 99

Trang 8

DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

hai bên sông) Lượng nước thải này ngày đang càng tăng dần, nhưng nguồn nước

Long Biên và Gia Lâm

trường nước thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải (nơi tiếp nhận nước sông Cầu

điều nhằm phục vụ việc tưới tiêu và thoát ứng cho một vùng tứ giác được giới hạn

đổ vào sông Cầu Bây đã và đang gây ảnh hưởng tới một vùng rộng lớn Do đó, yêu

thiểu là rất cần thiết

2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Trang 10

- Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông: Hiện đang có một số

văn thạc sỹ, không thể giải quyết hết các vấn đề Do vậy, luận văn chỉ lựa chọn giải pháp đề xuất cho một trong các nguồn thải chính gây ô nhiễm Đó là nước thải sinh

Bây Theo đó, lưu vực thoát nước thải vào sông Cầu Bây là toàn bộ khu vực Long

Đuống, và sông Bắc Hưng Hải

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

đề xuất

4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

4.1 Cách ti ếp cận

4.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

nước thải

Trang 11

Việt Nam Trên cơ sở các thông tin thu được sẽ tiến hành phân tích một cách khoa

XLNT đề xuất, phù hợp để xử lý nước sinh hoạt đổ vào sông Cầu Bây

5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

6 KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

Trang 12

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM SÔNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

1.1 Ô NHIỄM SÔNG Ở VIỆT NAM

Nước ta có mạng lưới sông khá dầy đặc, nếu chỉ tính các sông có chiều dài từ

Sau gần 20 năm mở cửa và đẩy mạnh kinh tế với hơn 64 khu chế xuất và khu công nghiệp, cộng thêm hàng trăm ngàn cơ sở hóa chất và biến chế trên toàn quốc Vấn đề chất thải là một nan đề của phát triển đối với những quốc gia còn đang phát triển, và chất thải lỏng trong trường hợp Việt Nam đã trở thành một vấn nạn lớn cho quốc gia hiện tại vì chúng đã được thải hồi thẳng vào các dòng sông mà không qua

xử lý Qua thời gian, nguy cơ ô nhiễm ngày càng tăng dần, và cho đến hôm nay, có thể nói rằng tình trạng ô nhiễm trên những dòng sông ở Việt Nam ngày càng nặng

nề Hầu hết sông ngòi Việt Nam, đặc biệt ở những nơi có phát triển trọng điểm Nhiều dòng sông trước kia là nơi giặt giũ tắm rữa, và nước sông được xử dụng như nước sinh hoạt gia đình Nay tình trạng hoàn toàn khác hẳn Người dân ở nhiều nơi không

Tình trạng này đang gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của người, làm tăng nguy cơ ung thư, sảy thai và dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống Tại một số địa phương của Việt Nam, khi nghiên cứu các trường hợp ung thư, viêm nhiễm ở phụ nữ, đã thấy 40 - 50% là do từ sử dụng nguồn nước ô nhiễm

Thống kê và đánh giá của Bộ Y tế và Bộ Tài Nguyên môi trường trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ

Trang 13

sinh kém và gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mới phát hiện, mà một trong những nguyên nhân chính là sử dụng nguồn nước ô nhiễm

Theo khảo sát của Trung tâm Quan trắc môi trường Quốc gia - Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho thấy hiện trạng môi trường nước mặt lục địa nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng Miền Bắc tập trung đông dân cư (đặc biệt là Đồng bằng sông Hồng) lượng nước thải đô thị lớn hầu hết của các thành phố đều chưa được xử lý và xả trực tiếp vào các kênh mương và chảy thẳng ra sông Ngoài

ra một lượng lớn nước thải công nghiệp, làng nghề cũng là áp lực lớn đối với môi trường nước

Một số sông ở vùng núi Đông Bắc như: Chất lượng sông Kỳ Cùng và các sông nhánh trong những năm gần đây giảm sút xuống loại A2, sông Hiến, sông Bằng Giang còn ở mức B1 Đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang) vài năm gần đây mùa khô xuất hiện hiện tượng ô nhiễm bất thường trong thời gian ngắn

Hồng từ Cty Super Phốt phát và hóa chất Lâm Thao đến KCN phía nam TP.Việt Trì), các thông số vượt ngưỡng B1 nhiều lần So với các sông khác trong vùng, sông Hồng có mức độ ô nhiễm thấp hơn

Sông Cầu thời gian qua nhiều đoạn đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, KCN và các làng nghề thuộc tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh Sông Ngũ Huyện Khê là một trong những điển hình ô nhiễm trên lưu vực sông Cầu và tình trạng ô nhiễm nặng gần như không thay đổi Lưu vực sông Nhuệ - Đáy nhiều đoạn bị ô nhiễm tới mức báo động, vào mùa khô giá trị các thông số BOD5, COD, TSS… tại các điểm đo vượt QCVN 08:2008 loại A1 nhiều lần Sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng sau khi tiếp nhận nước từ sông Tô Lịch Lưu vực sông Mã riêng thông số độ đục rất cao, do lượng phù sa lớn và hiện tượng xói mòn

từ thượng nguồn

Trang 14

Miền Trung và Tây Nguyên có một số khu vực chất lượng nước giảm do việc đổi dòng phục vụ các công trình thủy lợi (hiện tượng ô nhiễm trên sông Ba vào mùa khô) Nguồn ô nhiễm chính khu vực Đông Nam Bộ là nguồn ô nhiễm nước mặt chủ yếu do nước thải công nghiệp và sinh hoạt Sông Đồng Nai khu vực thượng lưu sông chất lượng nước tương đối tốt nhưng khu vực hạ lưu (đoạn qua TP Biên Hòa) nước sông đã bị ô nhiễm

Sông Sài Gòn trong những năm gần đây mức độ ô nhiễm mở rộng hơn về phía thượng lưu Sông Thị Vải các khu vực ô nhiễm trước đây đã từng bước được khắc phục một số điểm ô nhiễm cục bộ Hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nước thải nông nghiệp lớn nhất nước (70% lượng phân bón được cây và đất hấp thụ, 30% đi vào môi trường nước) Vì vậy chất lượng nước sông Tiền và sông Hậu đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ (mức độ ô nhiễm sông Tiền cao hơn sông Hậu) Sông Vàm Cỏ bị ô nhiễm bởi nhiều yếu tố: Hoạt động sản xuất từ nhà máy, khu dân

cư tập trung Sông Vàm Cỏ Đông có mức độ ô nhiễm cao hơn sông Vàm Cỏ Tây

197979.bld)

(http://laodong.com.vn/xa-hoi/kiem-soat-o-nhiem-nguon-nuoc-tai-viet-nam-1.2 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM SÔNG

Để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước sông, có nhiều phương pháp nhưng để chọn được phương pháp phù hợp cần phải nghiên cứu nhiều yếu tố khách, chủ quan tại mỗi lưu vực sông

Nên hạn chế các ngành nghề sản xuất sử dụng công nghệ không thân thiện với môi trường nước, có khả ngây ô nhiễm môi trường nước cao

Với các ngành nghề sản xuất hiện tại, cần có đầu tư cụ thể, hợp lý về trang thiết bị Nếu không thay mới được ngay thì có thể cải tiến một số công đoạn của công nghệ sản xuất sạch

Trang 15

1.2.2 Cần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường

nước thải trước khi xả ra môi trường

môi trường thường xuyên để phát hiện ô nhiễm, kịp thời có biện pháp xử lí

và đột xuất các cơ sở sản xuất kinh doanh, phát hiện kịp thời các cơ sở không thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường, vi phạm các cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, xử lý nghiêm các vi phạm theo quy định

dài) để kip thời xử lý, ứng phó Có thể gây quỹ từ các tổ chức hoặc cá nhân

Thường xuyên tổ chức các chương trình nghiên cứu về môi trường nước để nắm được chính xác và cụ thể nhất tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện tại và sau đó đưa ra các giải pháp cụ thể, hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến

xử lý nguồn nước ô nhiễm

Bên cạnh đó là tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền tới người dân và các doanh nghiệp về tác hại của việc làm ô nhiễm nguồn nước cũng như sự cấp thiết của việc phải chung tay bảo vệ nguồn nước như thế nào

Với các cơ sở kinh doanh, sản xuất đang xâm hại nguồn nước sinh hoạt của người dân (gây ô nhiễm nguồn nước) cần phải có biện pháp để di dời cơ sở đó ra khỏi khu dân cư hoặc ít nhất là cũng phải có biện pháp cải thiện nguồn chất, nước

nguồn nước sau khi xử lý)

Trang 16

1.3 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG QUA VIỆC THU GOM VÀ XỬ

LÝ NƯỚC THẢI

Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu là do nước thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn môi trường của một số cơ sở sản xuất công nghiệp, nước thỉa sinh hoạt, chất thải từ hoạt động canh tác nông nghiệp, các hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và nước thải của các khu dân cư thải vào hệ thống sông Vậy cần phải có biện pháp thu gom và xử lý nước thải

Quy hoạch các vùng xả nước thải, xác định mục tiêu chất lượng nước trên các dòng sông; hình thành tổ chức lưu vực sông điều phối, giám sát các hoạt động bảo vệ tài nguyên nước chung trên toàn lưu vực sông

Mô hình hệ thống giám sát tự động, trực tuyến hoạt động xả nước thải của một số cơ sở sản xuất xả nước thải quy mô lớn hoặc có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Cùng với đó, sẽ tiến hành sửa đổi quy định xử phạt theo hướng tăng mạnh mức xử phạt bằng tiền và áp dụng chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe các cơ

Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động xả nước thải vào sông của các cơ sở sản xuất công nghiệp

Triển khai việc thu dọn, với rác, khơi thông dòng chảy; nghiêm cấm việc sử dụng thuốc diệt cỏ và các loại thuốc hóa học trên các tuyến sông, kênh, mương nội đồng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước

Hướng dẫn và khuyến cáo nông dân áp dụng thực hiện các biện pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, thực hiện nguyên tắc “4 đúng” trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom triệt để bao bì thuốc bảo vệ thực vật và xử lý theo đúng quy định để hạn chế dư lượng thuốc bảo

vệ thực vật gây ô nhiễm nguồn nước

Hướng dẫn và khuyến cáo các cơ sở, hộ gia đình chăn nuôi phải đảm bảo vệ sinh môi trường, bảo đảm phòng ngừa, ứng phó với dịch bệnh; chất thải rắn, nước thải chăn nuôi phải được thu gom, xử lý theo quy định, không được để phát tán ra

Trang 17

môi trường; xác vật nuôi bị chết do dịch bệnh phải được xử lý theo quy định về quản lý chất chất thải nguy hại và vệ sinh phòng bệnh

Thực hiện việc quan trắc chất lượng nước mặt tại các sông, để chỉ đạo việc cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đảm bảo an toàn

1.4 ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI SINH HOẠT

1.4.1 Nguồn gốc của nước thải sinh họat

được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình

cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải tính trên

nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng

1.4.2 Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt

Trang 18

(Ngu ồn: Lâm Minh Triết- Xử lý nước thải công nghiệp và đô thị)

1.4 3 Khả năng gây ô nhiễm môi trường của nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra

như cacbonhydrat, protein chủ yếu làm suy giảm lượng oxy hòa tan trong nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thủy sản và làm giảm chất lượng nước mặt Các chất khó

tích lũy, ảnh hưởng nguy hại đến cuộc sống Chất rắn lơ lửng hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo,

Trang 19

nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt

quá trình xói mòn, phong hóa địa chất hoặc do nước chảy tràn từ đồng ruộng

gia tăng do lây lan qua đường ăn uống và sinh hoạt

* Tác hại đến môi trường của nước thải sinh hoạt do các thành phần ô nhiễm

đời sống của thuỷ sinh vật nước

trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá ( sự phát triển bùng phát của

https://sites.google.com/site/hoanglong9a5/nuoc-thai-sinh-hoat/anh-huong)

Trang 20

* Tác hại đến con người của nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt thường được thải ra sông, suối, ao, hồ,… dẫn đến việc

1.5 CÁC CÔNG NGH Ệ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

1.5.1 Bể Aeroten

Nước thải sau khi được loại các tạp chất có thể lắng được ở bể lắng sơ cấp được dẫn vào bể aeroten Tại đây, nước thải được hòa trộn với bùn hoạt tính và được sục khí, nhờ đó các chất hữu cơ trong nước được khuấy trộn và được các vi

trưởng và tạo sinh khối làm cho lượng bùn trong bể tăng lên Dòng hỗn hợp nước

Trang 21

Hình 1.1 Nguyên tắc hoạt động bể Aerotank

1.5.2 Kênh oxy hóa tuần hoàn

nước từ 18 đến 30 giờ và bùn giữ lại trong hệ thống trung bình từ 10 – 30 ngày

được bố trí theo chiều dài nên dễ tạo các vùng hiếu khí (aerobic) và thiếu khí (axonic) luân phiên thay đổi Quá trình nitrat hóa và khử nitrat cũng được tuần tự

ảnh hưởng khi có sự thay đổi về thành phần và lưu lượng nước thải đầu vào, nên thường được áp dụng để xử lý nước thải có biên độ dao động lớn về chất lượng và lưu lượng giữa các giờ trong ngày Tuy nhiên, công trình xây dựng hở và chiếm đất

Trang 22

quy mô lớn Kênh oxy hóa được xây bằng bêtông cốt thép hoặc bằng đất, mặt trong

ốp đá, láng ximăng, nhựa đường, vận tốc tuần hoàn chảy trong mương V ≥ 0,25 –

bên trong lên

1.5.3 Aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ (hệ SBR)

nước thải bằng bùn hoạt tính, trong đó bao gồm tuần tự diễn ra các quá trình thổi

là hai

Các giai đoạn hoạt động diễn ra trong một ngăn bể bao gồm: làm đầy nước

lơ lửng từ 3 – 25 mg/l và N-NH3 khoảng 0,3 – 12 mg/l Chúng làm việc không cần

Trang 23

chỉnh được các quá trình hiếu khí, thiếu khí và kị khí trong bể bằng việc thay đổi

1.5.4 Bể Unitank

được thông với nhau bằng một hoặc nhiều khe mở giữa các tường ngăn Các ngăn ở

2 đầu được lắp đặt thêm đập tràn răng cưa để thu nước sau khi lắng Hai ngăn này đảm nhiệm đồng thời 2 chức năng : vừa là bể phản ứng sinh học vừa là bể lắng Nước thải được đưa và từng ngăn tùy theo chu kỳ Bùn hoạt tính dư sinh ra trong

được thông với nhau bằng một hoặc nhiều khe mở giữa các tường ngăn

nước sau khi lắng Hai ngăn này đảm nhiệm đồng thời 2 chức năng : vừa là bể phản ứng sinh học vừa là bể lắng Nước thải được đưa và từng ngăn tùy theo chu kỳ

ngược với chu kỳ nước thải vào hệ thống

Trang 24

Unitank hoạt động theo từng chu kỳ, trong đó mỗi chu kỳ bao gồm 2 giai đoạn chính và 2 giai đoạn trung gian trong một chuối cân bằng

Giai đoạn chính thứ 1:

Nước thải được đưa vào bể Unitank tại ngăn 1 để hòa trộn với bùn hoạt tính

ngăn 3 không diễn ra bất kỳ hoạt động thổi khí hay quá trình khuấy trộn nào, lúc này ngăn 3 đóng vai trò là ngăn lắng trong nước thải Bùn hoạt tính trong ngăn 3 sẽ

tràn răng cưa sang bể khử trùng Lượng bùn dư lắng tại ngăn 3 sẽ được bơm bùn bơm sang 2 bể nén bùn Đến đây là thời điểm kết thúc giai đoạn chính thứ nhất

Giai đoạn trung gian thứ nhất:

ngăn giữa 2 và quá trình thổi khí chỉ diễn ra trong ngăn này Thời gian cho giai đoạn này là khoảng 30 phút Nước thải sau đó chảy tiếp qua ngăn 3, trong khi ngăn

1 đang lắng và chuẩn bị chuyển sang đóng vai trò bể lắng trong giai đoạn chính thứ hai

Giai đoạn chính thứ hai:

Giai đoạn chính thứ hai diễn ra cũng giống nhưng giai đoạn chính thứ nhất,

Giai đoạn trung gian thứ hai:

Giai đoạn trung gian thứ hai cũng diễn ra tương tự hư giai đoạn trung gian

Trang 25

thứ nhất nhưng theo chiều ngược lại

Các giai đoạn chính và trung gian diễn ra xen kẻ hay nói cách khác, các giai đoạn trung gian là khoảng thời gian cần thiết để thay đổi hướng của dòng nước thải

Ưu điểm của unitank:

Nhược điểm Chính của Unitank Vận hành khó, do phải khống chế nhiều

thông số một nhược điểm khác nữa là thiết bị (van, bơm, các loại đầu dò ) hơi nhiều => tốn kém trong đầu tư

Trang 26

1.5.5 Bể lọc sinh học nhỏ giọt

Cơ chế xử lý:

Khi nước thải tưới qua lớp vật liệu lọc bằng các phần tử rắn xốp, các vi

trưởng dính bám) Vi khuẩn dính bám vào bề mặt vật rắn nhờ chất gelatin do chúng

oxy hòa tan được bổ sung bằng hấp thụ từ không khí

220 mg/l

Trang 27

Hình 1.4 Cấu tạo bể lọc sinh học nhỏ giọt

1.5.6 Bể lọc sinh học cao tải

thước trung bình từ 40 - 80mm, chiều cao vật liệu lọc từ 2 đến 4 m có thể tăng lên 6

- 9m

Để tăng hiệu quả xử lý người ta tuần hoàn lại nước thải sau bể lọc để xử lý lại và tăng số bậc xử lý

Sơ đồ bể biophin một bậc thường được dùng để xử lý nước thải bằng sinh

trường hợp khi mức độ yêu cầu đòi hỏi cao mà sơ đồ một bậc không thực hiện

Trang 28

được Trong đó, ở bậc một sẽ giữ lại và oxy hóa những chất hữu cơ dễ bị oxy hóa,

1.5.7 Đĩa lọc sinh học

Đĩa lọc sinh học được dùng để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

vòng/phút và đảm bảo dòng chảy rối, không cho bùn cặn lắng lại trong nước thải

đĩa Bùn cặn màng sinh vật được lắng lại trong bể lắng đợt hai

Trang 29

các tế bào ở sâu bên trong màng ít tiếp xúc với cơ chất và ít nhận được oxy nên sẽ

hơn Nó hấp phụ giữ lại các vi khuẩn cũng như các tạp chất hóa học, nó oxy hóa các

nước rửa, sục nước để loại bỏ màng và bể sẽ lọc nhanh hơn, hiệu quả có giảm nhưng dần dần sẽ được hôi phục

Hình 1.6 Đĩa lọc sinh học

1.5.8 Cánh đồng lọc

Trong cánh đồng lọc (cánh đồng ngập nước, cánh đồng tưới), khi nước thải

trong đất cao, nước thải khi xử vào nguồn nước mặt sẽ không gây ra hiện tượng phú dưỡng trong đó Ngoài ra, phàn lớn các loại vi khuẩn gây bệnh cũng được giữ lại và

Trang 30

Mực nước trong đất và trên mặt đất đủ độ sâu để đảm bảo phát triển một số loại

khó điều khiển và kiểm soát do phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tiêu tốn

triển

1.5.9 Hồ sinh học

Cơ chế quá trình xử lý:

đó diễn ra quá trình chuyển hóa các chất bẩn với vai trò chủ yếu là các loại vi khuẩn

đáy Các chất bẩn hữu cơ khác được vi khuẩn và rong tảo sử dụng trong quá trình

Trang 31

khuẩn Để hồ sinh học làm việc bình thường và ổn định cần duy trì pH, nhiệt độ và

Nhược điểm chính của hồ sinh học là yêu cầu diện tích lớn, thời gian xử lý lâu dài và khó điều khiển quá trình xử lý

Trang 32

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG SÔNG CẦU BÂY 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC SÔNG CẦU BÂY

S C ầu Bây H Gia Lâm

Q Long Biên

Trang 33

2.1.1 Quận Long Biên

Diện tích: 6.038,24 ha (60,38 km²),

Dân số: 215.000 người (2012)

Vị trí địa lý: Long Biên là một quậnthuộc Hà Nội, nằm dọc phía bờ bắc của sông Hồng

Thủy văn: Có sông Hồng, sông Đuống , Sông Nghĩa Trụ, sông Cầu

Đơn vị hành chính:

Giang Biên, Long Biên, Ngọc Lâm, Ngọc Thụy, Phúc Đồng, Phúc Lợi, Sài Đồng, Thạch Bàn, Thượng Thanh, Việt Hưng

Kinh tế xã hội:

Giai đoạn 2005-2010, kinh tế quận Long Biên đạt tốc độ tăng trưởng khá và

ổn định Giá trị sản xuất các ngành đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm: thương mại, dịch vụ 24,2%, công nghiệp 18,2%; sản xuất nông nghiệp chuyển dịch đúng hướng, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một ha canh tác tăng bình quân hàng năm 5,5% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh sang thương mai, dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp đô thị sinh thái Tính đến năm 2009, tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ chiếm 55,6%, công nghiệp 42,5%, nông nghiệp 1,9% Quận Long Biên với lợi thế vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống hạ tầng kỹ thuật từng bước được hoàn chỉnh, tốc độ đô thị hóa ngày càng cao; những thành tựu, kinh nghiệm về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 - 2010, là những thuận lợi cơ

Trang 34

bản tạo tiền đề quan trọng để quận Long Biên tiếp tục đẩy nhanh phát triển kinh tế

Nhiều khu công nghiệp liên doanh với nước ngoài như khu công nghiệp kỹ thuật cao Sài Đồng B, khu công nghiệp Sài Đồng A, khu công nghiệp Đài Tư, nhiều công trình kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật, nhiều cơ quan, nhà máy, đơn vị sản xuất kinh doanh của Trung ương và Thành phố

132/2003/NĐ-CP và đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2004 5 năm qua, kinh tế của quận có mức tăng trưởng khá, tốc độ bình quân 20%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – thương mại dịch vụ - nông nghiệp

đường dẫn cầu Vĩnh Tuy, đường 5 kéo dài, đường Ngọc Thụy – Ngô Gia Tự…) Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, xây dựng nhiều khu đô thị mới (Việt Hưng, Phúc Đồng, Thạch Bàn…)

Trang 35

Hình 2.2 Vị trí địa lý quận Long Biên

Trang 36

2.1.2 Huyện Gia Lâm

Di ện tích: 114,79 km2

Vị trí địa lý: Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội

Thành của tỉnh Bắc Ninh;

qua

Làng nghề: Một số làng nghề tại huyện Gia Lâm:

+ Bát Tràng (sản xuất gốm sứ)

+ Kiêu Kỵ (dát bạc, sơn son thếp vàng, đồ gỗ)

+ Ninh Hiệp (trồng và kinh doanh thuốc Bắc, buôn bán vải vóc)

Đơn vị hành chính:

Dương Hà, Ninh Hiệp, Bát Tràng, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Xá, Dương Quang, Đa Tốn,

Phú Thị, Đặng Xá, Kim Lan, Văn Đức, Yên Viên, Đông Dư, Yên Thường, Phù Đổng,

Trung Mầu

Kinh tế xã hội:

Trang 37

Gia Lâm được xác định là vùng kinh tế trọng điểm, là địa bàn quân sự chiến lược ở phía Đông của Thủ đô Hà Nội Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường

Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên; Quốc lộ 5; Đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải

Đuống, ga Yên Viên và hệ thống đường sắt ngược lên phía Bắc, Đông Bắc và xuôi cảng biển Hải phòng Trên địa bàn Huyện có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp và

năng to lớn để phát triển

tăng 1,02% Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 508,2 tỷ đồng, bằng 34,6% dự

Trang 38

Hình 2.3 Vị trí địa lý huyện Gia Lâm

Trang 39

2.2 HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU BÂY

Đuống) Phần lớn nước thải sinh hoạt đều chưa được xử lý; hầu hết nước thải công

mưa còn được tăng cường bởi các trạm bơm tiêu trực tiếp ra sông Hồng, sông Đuống, Bắc Hưng Hải: trạm bơm Thụy Vân, Long Biên, Nghè Ngô, Lâm Du,

Tại quận Long Biên và huyện Gia Lâm, Việc thu gom nước mưa, nước thải được thực hiện thông qua các mương, đường cống, rãnh trên đường phố, ngõ xóm…

Hệ thống thoát nước hiện có của khu vực này là hệ thống thoát nước chung cho cả các loại nước thải và nước mưa, hầu hết mang tính tự phát, đơn lẻ, không đồng bộ Một số tuyến đường đang xây dựng đã triển khai theo hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn nhưng hầu hết chỉ mới đầu tư xây dựng các tuyến cống thoát nước mưa nên nước thải chưa được xử lý và vẫn đổ chung vào hệ thống cống thoát nước mưa Hiện trạng thoát nước của khu vực cụ thể được mô tả tóm tắt trong các đặc điểm chính và sơ đồ dưới đây:

● Trên tất cả các khu dân cư, đô thị cũ của nội thị hệ thống thoát nước là các cống chung được xây dựng trong các ngõ, nghách xả nước thải và nước mưa ra ao,

hồ hoặc các cống chính đặt trên các tuyến đường lớn

● Các khu vực đô thị mới phát triển hoặc dân cư bên cạnh các tuyến đường mới xây dựng, hệ thống thoát nước là hệ thống riêng nhưng không hoàn toàn vì tuyến cống nước thải cuối cùng lại được đổ vào tuyến cống chính thoát nước mưa

Long Biên, đã được xây dựng hệ thống thu gom nước thải bao gồm: Hệ thống kênh

Trang 40

dẫn nước kè đá có chiều rộng lòng kênh khoảng 10 – 15 m; Hệ thống cồng hộp bê tông cốt thép kích thước 2 cống 2.0 x 2.0 m và các tuyến cống tròn bê tông cốt thép thu gom từ các tiểu khu … tất cả được xả vào kênh dẫn nước và xả ra sông Cầu Bây

● Các khu dân cư tập trung của ngoại thị (làng, xóm) có hệ thống thoát nước chung là các mương, rãnh được xây dựng trong các ngõ xóm thoát nước mưa, nước thải vào các ao, hồ và mương tưới tiêu cho các cánh đồng Đôi khi là các mương thủy lợi được cải tạo thành các mương dẫn nước thải trong quá trình đô thị hóa

● Bên cạnh đó trên địa bàn còn có các khu công nghiệp và nhà máy lớn như: khu công nghiệp Sài Đồng A, B; khu công nghiệp Đài Tư; Nhà máy Bia Việt Đức nước thải từ các khu công nghiệp này chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để được đổ thẳng vào sông Cầu Bây

● Tại bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ, nước rỉ rác được xả ra kênh dẫn nước thải và

xả thẳng vào sông Cầu Bây

● Nguồn tiếp nhận chính là sông Cầu Bây, tiếp nhận nước thải và nước mưa xả chung vào

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w