Đánh giá hiện trạng phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch của tỉnh bắc ninh (giai đoạn 2013 2014)

73 502 0
Đánh giá hiện trạng phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch của tỉnh bắc ninh (giai đoạn 2013 2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC VŨ THỊ HUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CO2 TỪ HOẠT ĐỘNG ĐỐT NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH CỦA TỈNH BẮC NINH (GIAI ĐOẠN 2013-2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC VŨ THỊ HUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CO2 TỪ HOẠT ĐỘNG ĐỐT NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH CỦA TỈNH BẮC NINH (GIAI ĐOẠN 2013-2014) LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Dƣơng Tùng HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tác giả, có kế thừa số kết quả, hoạt động đƣợc thực đề tài, nhiệm vụ tác giả thực Các số liệu sử dụng Luận văn đƣợc thu thập cá nhân tác giả, đảm bảo tínhtrung thực, có dẫn nguồn xác hợp pháp Bắc Ninh, ngày … tháng ….năm 2015 Tác giả Vũ Thị Huyên LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học, TS.Hoàng Dƣơng Tùng - Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ động viên suốt trình thực Luận văn Thầy cho kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà truyền tâm huyết thúc đẩy nhiệt huyết phấn đấu cho cán trẻ nhƣ không ngừnghọc tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Sau đại học Đại học quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hỗ trợ, hƣớng dẫn hoàn thành chƣơng trình học tập thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp cán Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Bắc Ninh suốt trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn cán Sở, Ban ngành tỉnh Bắc Ninh (Sở Nông nghiệp, Sở Xây dựng, Sở Công thƣơng Sở Giao thông vận tải) nhiệt tình cung cấp thông tin tài liệu liên quan Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp đối tác - ngƣời cung cấp thông tin, hỗ trợ đóng góp ý kiến, giúp hoàn thiện bảnLuận văn Và sau nhƣng quan trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, ngƣời động viên, khích lệ suốt trình học tập Bắc Ninh, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả Vũ Thị Huyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Cấu trúc Luận văn 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan chung Hiệu ứng nhà kính Biến đổi khí hậu 12 1.1.1 Các khái niệm chung 12 1.1.2 Khí nhà kính trạng phát sinh khí nhà kính 13 1.1.3 Tình hình biến đổi khí hậu giới, Việt Nam Bắc Ninh 17 1.2 Tổng quan đánh giá phát thải khí nhà kính 26 1.2.1 Nghiên cứu phát thải khí nhà kính giới [10] 26 1.2.2 Nghiên cứu phát thải khí nhà kính Việt Nam [10] 33 Chƣơng 37 ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 37 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phƣơng pháp luận kiểm kê phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch 42 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 Chƣơng 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Tổng lƣợng nhiên liệu hoá thạch đƣợc đốt địa bàn nghiên cứu 51 3.2 Tổng lƣợng phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu địa bàn nghiên cứu 58 3.3 Đánh giá Chỉ số phát thải CO2/đầu ngƣời, tổn thất kinh tế đề xuất giảm thiểu, kiểm soát phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu địa bàn nghiên cứu 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH Nghĩa chữ viết tắt Biến đổi khí hậu CN Công nghiệp EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải HƢNK Hiệu ứng nhà kính IPCC Ban liên Chính phủ Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất rừng NN Nông nghiệp NL Năng lƣợng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia PTCGĐB Phƣơng tiện giới đƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiềm nóng lên toàn cầu loại kính nhà kính so với CO2 16 Bảng 1.2 Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ châulục kỷ 20 (0C) 18 Bảng 1.3.Nhiệt độ không khí trung bình qua giai đoạn tỉnh Bắc Ninh 24 Bảng 1.4.Tổng số nắng qua giai đoạn tỉnh Bắc Ninh 25 Bảng 1.5.Lƣợng mƣa trung bình qua giai đoạn tỉnh Bắc Ninh 26 Bảng 1.6.Tổng quan EU-28 EU-15, loại nguồn có lƣợng khí thải tăng giảm nhiều so với 20 triệu CO2 tƣơng đƣơng 28 giai đoạn 1990-2012 28 Bảng 1.7 Tổng quan EU-28 EU-15, loại nguồn có lƣợng khí thải tăng giảm triệu CO2 tƣơng đƣơng giai đoạn 2011-2012 .29 Bảng 1.8 Phát thải KNK (không tính tới LULUCF) mục tiêu phát thải Nghị định thƣ Kyoto giai đoạn 2008 - 2012 31 Bảng 1.9 Phát thải khí nhà kính ngành tiêu thụ lƣợng 35 Bảng 1.10 Kết kiểm kê khí nhà kính năm 1998 35 Bảng 2.1: Các nhóm ngành có địa bàn tỉnh 38 Bảng 2.2: Danh mục trang trại chăn nuôi sở chế biến thứcăn chăn nuôi thuộc huyện thị địa bàn toàn tỉnh 39 Bảng 2.3: Danh sách tuyến đƣờng có địa bàn toàn tỉnh 40 Bảng 2.4: Lƣu lƣợng xe tuyến đƣờng giao thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh 41 Bảng 2.5: Số phiếu thực điều tra đề tài 44 Bảng 2.6: Giá trị nhiệt trị số nhiên liệu 46 Bảng 2.7: Đặc tính dầu FO .47 Bảng 2.8: Hệ số phát thải CO2 khí thải số ngành 48 Bảng 2.9: Dân số toàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2014 50 Bảng 3.1: Khối lƣợng nhiên liệu sử dụng hoạt động sản xuất xây dựng, công nghiệp nông nghiệp năm 2013 54 Bảng 3.2: Khối lƣợng nhiên liệu sử dụng hoạt động sản xuất xây dựng, công nghiệp nông nghiệp năm 2014 55 Bảng 3.3: Lƣợng tiêu thụ nhiên liệu dạng lỏng (xăng) hoạt động giao thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh 57 Bảng 3.4: Tải lƣợng CO2 theo nhóm ngành xây dựng, công nghiệp nông nhiệp năm 2013 .59 Bảng 3.5: Tải lƣợng CO2 theo nhóm ngành xây dựng, công nghiệp nông nhiệp năm 2014 .60 Bảng 3.6: Thải lƣợng khí CO2 hoạt động giao thông .63 Bảng 3.7 Chỉ số phát thải CO2/đầu ngƣời khu vực nghiên cứu .65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quỹ đạo Bão Tây bắc Thái Bình Dƣơng Biển Đông 22 Hình 1.2 Diễn biến mực nƣớc biển trạm Hải văn Hòn Dấu .23 giai đoạn 1960 - 2005 23 Hình 1.3 Phát thải khí nhà kính EU-28, năm 1990-2012 27 (không bao gồmLULUCF) 27 Hình 1.4 Phát thải khí nhà kính EU-15 so với mục tiêu giai đoạn 20082012(không bao gồm LULUCF) 28 Hình 1.5 Xu hƣớng chung lƣợng khí phát thải thay đổi hàng năm 32 thay đổi tuyệt đối kể từ năm 1990 32 Hình 1.6 Sự phát thải khí nhà kính năm 2012 Mỹ 32 Hình 1.7 Diễn biến phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 1993, 1998, 2000 …………………………………………………………………………………35 Hình 1.8 Kết kiểm kê khí nhà kính cho năm 2000 theo lĩnh vực(theo CO2 tƣơng đƣơng)……………………………………………………………………… …35 Hình 2.1 Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh .37 Hình 2.2 Sựphân bố nguồn phát thải CO2 hoạt động sản xuất kinhdoanh……………………………………………………………………………………… ………….38 Hình 2.3 Hiện trạng phân bố tuyến đƣờng giao thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh…………………………………………………………………………………………… ……40 Hình 2.4: Sơ đồ xác định tổng lƣợng phát thải từ ngành theo phƣơng pháp “Topdown” 43 Hình 3.1 Biểu đồ tổng lƣợng nhiên liệu sử dụng ngành năm 2013 51 Hình 3.2 Biểu đồ tổng lƣợng nhiên liệu sử dụng ngành năm 2014 52 Hình 3.3 Biểu đồ tổng lƣợng nhiên liệu hóa thạch đƣợc sử dụng nhóm ngành hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2013 52 Hình 3.4 Biểu đồ tổng lƣợng nhiên liệu hóa thạch đƣợc sử dụng nhóm ngành hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2014 53 Hình 3.5 Tỷ lệ sử dụng nhiên liệu tuyến đƣờng .58 Hình 3.6: Tỷ lệ phát thải CO2 nhóm sở sản xuất công nghiệp 62 Hình 3.7.Tải lƣợng phát thải CO2 loại nhiên liệuđƣợc đốt .62 Hình 3.8 Tỷ lệ phát thải khí CO2 từ tuyến đƣờng năm 2013 64 Hình 3.9 Tỷ lệ phát thải khí CO2 từ tuyến đƣờng năm 2014 64 Theo đó, tổng lƣợng nhiên liệu sử dụng phƣơng tiện tham gia giao thông 4.054,04 (năm 2013) 4.338,66 (năm 2014) Số liệu bảng 3.3 cho thấy, tổng lƣợng nhiên liệu đƣợc sử dụng năm 8.393,07 Trong đó, số lƣợng nhiên liệu sử dụng cho xe máy 1.675,986 (năm 2013) 1.538,28 (năm 2014); Đối với ô tô, lƣợng nhiên liệu đƣợc sử dụng 2.378,419 (năm 2013) 2.800,382 (năm 2014) Hình 3.5 Tỷ lệ sử dụng nhiên liệu tuyến đƣờng TL 286 2% QL 1A 14% TL 295B 17% TL 295 2% TL 285 2% TL 284 TL 283 1% 2% TL 282 3% TL 280 2% TL 281 2% TL 279 TL 278 2% 0% TL 277 TL 276 2% 2% QL 18 38% QL 38 9% Trên tổng 16 tuyến đƣờng chạy qua địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tuyến QL 38 tiêu thụ nhiều nhiên liệu (do tuyến quốc lộ - cầu nối với tỉnh Hải phòng, Quảng Ninh Hà Nội, Lạng Sơn, ) sau đến tỉnh lộ 295 B (quốc lộ A) cũ (chiếm 17%), QL 1A (chiếm 14%), Ql 38 chiếm 9%, lại tuyến đƣờng nội tỉnh khác 3.2 Tổng lƣợng phát thải khí CO2 từ ho t động đốt nhiên liệu địa bàn nghiên cứu 3.2.1 Thải lượng khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hoạt động xây dựng, công nghiệp nông nghiệp Kết ƣớc tính thải lƣợng khí CO2 ngành xây dựng, công nghiệp nông nghiệp năm (2013, 2014) đƣợc bảng 3.4 3.5 58 Bảng 3.4: Tải lƣợng CO2theo nh m ngành xây d ng, công nghiệp nông nhiệp năm 2013 Đơn vị: Tấn TT Các nh m d án I II Xây d ng Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng Công nghiệp Cơ sở thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản Cơ sở điện tử, viễn thông nhóm dự án hóa chất, dƣợc phẩm, mỹ phẩm Cơ sở xử lý chất thải (gồm bệnh viện) Cơ sở khí, luyện kim Cơ sở chế biến gỗ, sản xuất thủy tinh, gốm sứ Cơ sở chế biến thực phẩm Cơ sở dệt nhuộm may mặc Cơ sở sản xuất giấy văn phòng phẩm Cơ sở sản xuất đồ uống, đóng chai 11 Cơ sở khác III Nông nghiệp 10 Than đá Dầu FO Dầu DO Xăng Than cốc Gas Tổng 464,163 0,074 1,285 0,091 4,847 0,000 470,459 0,310 0,058 0,029 0,007 0,000 0,000 0,404 3,558 1,060 4,928 2,144 399,022 0,000 410,714 0,000 0,000 0,027 0,061 0,000 0,000 0,088 1.211,523 0,020 0,392 0,156 19.259,995 34,862 20.506,949 1,344 18,468 0,150 0,143 160,457 0,000 180,561 8.643,800 2.068,738 1,577 0,000 0,240 0,900 0,035 0,036 2,354 0,000 0,000 0,000 8.648,005 2.069,674 378,258 50,110 6,024 18,249 5,025 0,000 457,666 0,000 0,000 15,071 0,017 0,000 0,000 15,088 2,041 2,650 6,409 16,824 227,881 0,000 255,804 59 TT Các nh m d án 12 Cơ sở chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản Tổng Than đá Dầu FO Dầu DO Xăng Than cốc Gas Tổng 54,967 0,326 0,487 0,069 0,000 0,000 55.850 12.828,704 74,344 35,941 37,831 20.059,581 34,862 33.071,262 Bảng 3.5: Tải lƣợng CO2 theo nh m ngành xây d ng, công nghiệp nông nhiệp năm 2014 Đơn vị: Tấn TT Các nh m d án I II Xây d ng Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng Công nghiệp Cơ sở thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản Cơ sở điện tử, viễn thông nhóm dự án hóa chất, dƣợc phẩm, mỹ phẩm Cơ sở xử lý chất thải (gồm bệnh viện) Cơ sở khí, luyện kim Cơ sở chế biến gỗ, sản xuất thủy tinh, gốm sứ Cơ sở chế biến thực phẩm Cơ sở dệt nhuộm may mặc Than đá Dầu FO Dầu DO Xăng Than cốc Gas Tổng 592,446 0,078 1,410 0,125 6,736 0,000 600,795 0,352 0,065 0,042 0,008 0,000 0,000 0,467 4,102 1,022 5,524 2,450 437,500 0,000 450,598 0,000 0,000 0,032 0,070 0,000 0,000 0,102 1.272,689 0,023 0,409 0,166 21948,916 36,320 23258,524 1,396 18,567 0,157 0,147 194,009 0,000 214,275 9.961,304 2.348,669 1,751 0,000 0,246 0,920 0,038 0,038 2,384 0,000 0,000 0,000 9965,723 2349,627 60 TT Các nh m d án Cơ sở sản xuất giấy văn phòng phẩm Cơ sở sản xuất đồ uống, đóng chai 11 Cơ sở khác III Nông nghiệp 10 12 Cơ sở chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản Tổng Than đá Dầu FO Dầu DO Xăng Than cốc Gas Tổng 409,712 55,931 6,699 187,985 5,312 0,000 665,639 0,000 0,000 16,376 0,021 0,000 0,000 16,397 2,069 2,680 75,378 177,701 235,451 0,000 493,278 59,062 0,335 0,517 0,083 0,000 0,000 59,997 14.651,801 80,452 107,711 368,832 22830,306 36,320 38.075,422 Theo đó, năm 2013 tổng lƣợng khí CO2 phát sinh từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch 33.071,262 tấn; hoạt động xây dựng 470,459 (chiếm 1,42%), nông nghiệp 55,85 (chiếm 0,17%), lại hoạt động sản xuất công nghiệp (chiếm 98,41%) Đối với năm 2014, tổng lƣợng khí CO2 phát sinh từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch 38.075,422 tấn; hoạt động xây dựng 600,795 (chiếm 1,58%), hoạt động sản xuất công nghiệp 37.714,63 (chiếm 98,26 %), hoạt động sản xuất nông nghiệp 59,997 (chiếm 0,15%) Số liệu bảng 3.5 bảng 3.6 cho thấy, giống nhƣ việc sử dụng loại nhiên liệu, 10 nhóm ngành hoạt động sản xuất công nghiệp, nhóm ngành khí luyện kim phát thải nhiều (chiếm xấp xỉ 63%), nhóm ngành tham dò- khai thác khoáng sản phát thải (chiếm 0,00012%) 61 Thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; giao thông Điện tử, viễn thông nhóm dự án hóa chất, dược phẩm, mỹ phẩm Xử lý chất thải (gồm bệnh viện) Cơ khí, luyện kim Chế biến gỗ, sản xuất thủy tinh, gốm sứ Chế biến thực phẩm Hình 3.6: Tỷ lệ phát thải CO2 nh m sở sản xuất công nghiệp Trong loại nhiên liệu phát sinh khí CO2 nhiều khí gas ( trung bình dao động 20.000 tấn/năm) than đá ( trung bình dao động 12.000 đến 15.000 tấn/năm) Tỷ lệ đóng góp CO2 từ sở dùng dầu FO, dầu Diezel, xăng, gas không đáng kể Hình 3.7.Tải lƣợng phát thải CO2 lo i nhiên liệuđƣợc đốt 25000 20000 15000 10000 5000 Than đá Dầu FO Dầu DO Xăng Gas Than cốc 3.2.2 Thải lượng khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hoạt động giao thông Kết ƣớc tính thải lƣợng khí CO2 phát sinh từ hoạt động phƣơng tiện tham gia giao thông (ô tô xe máy) 16 tuyến đƣờng đƣợc thể bảng 3.6: 62 Bảng 3.6: Thải lƣợng khí CO2 ho t động giao thông Đơn vị: Tấn Xe máy TT Ô tô Tuyến đƣờng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 QL 1A 237,465 245,070 9.061,858 9.800,948 QL 18 1415,576 1.320,592 17581,726 25.462,711 QL 38 243,432 218,826 4666,328 6.444,303 TL 276 137,470 13,389 585,769 789,678 TL 277 88,285 89,358 673,116 666,569 TL 278 3,828 3,790 45,772 63,710 TL 279 126,457 126,467 349,942 251,794 TL 280 74,867 76,443 615,725 861,467 TL 281 102,499 10,134 439,355 700,142 10 TL 282 138,703 136,092 1316,638 600,081 11 TL 283 150,334 146,839 482,605 614,564 12 TL 284 105,752 104,568 179,168 214,111 13 TL 285 38,805 38,416 1191,700 191,249 14 TL 286 165,919 162,367 431,990 645,073 15 TL 295 166,042 162,393 343,262 430,734 16 TL 295B 688,128 675,793 7150,726 7.462,851 54.938,814 49.963,432 61.1705,507 720.230,304 Tổng Theo đó, tổng lƣợng khí CO2 phát sinh năm là: - Năm 2013: 666.644,3 tấn, xe máy chiếm 8,24%, ô tô chiếm 91,76 % tổng lƣợng phát thải Tuyến đƣờng có phát thải nhiều QL 18 (chiếm khoảng 39%), QL 1A (chiếm khoảng 19%), TL 295B (chiếm khoảng 16%), QL 38 (chiếm khoảng 10%); Các tuyến đƣờng tỉnh lộ phát thải khí CO2 hơn- lƣợng xe lại tỉnh 63 Hình 3.8 Tỷ lệ phát thải khí CO2 từ tuyến đƣờng năm 2013 TL 286 TL 295 1% TL 285 1% TL 284 3% TL 283 1% 1% TL 282 TL 281 3% 1% TL 280 TL 279 1% 1% TL 278 TL 276 0% 1% TL 295B 16% QL 1A 19% QL 38 10% QL 18 39% TL 277 2% - Năm 2014: 770193.7 tấn, xe máy chiếm 6,49%, ô tô chiếm 93,51 % tổng lƣợng phát thải Tuyến đƣờng có phát thải nhiều QL 18 (chiếm khoảng 46%), QL 1A (chiếm khoảng 17%), TL 295B (chiếm khoảng 14%), QL 38 (chiếm khoảng 11%); Các tuyến đƣờng tỉnh lộ phát thải khí CO2 hơn- lƣợng xe lại tỉnh Hình 3.9 Tỷ lệ phát thải khí CO2 từ tuyến đƣờng năm 2014 TL TL TL TL 284 285 286 295 TL 283 1% 0% 1% 1% TL 281 1% TL 282 TL 280 1% 1% 2% TL TL 279 TL 276 277 1% 1% 1% QL 38 TL 11% 278 0% TL 295B 14% QL 1A 17% QL 18 46% 64 3.3 Đánh giá Chỉ số phát thải CO2/đầu ngƣời, tổn thất kinh tế đề xuất giảm thiểu, kiểm soát phát thải khí CO2 từ ho t động đốt nhiên liệu địa bàn nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá số phát thải CO2/đầu người Chỉ số phát thải CO2 bình quân đầu ngƣời (T) biểu lƣợng khí CO2 phát thải bình quân từ tổng lƣợng phát thải 04 lĩnh vực nghiên cứu ( xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp giao thông) tổng lƣợng dân số khu vực năm Chỉ số khu vực nghiên cứu đƣợc Bảng 3.7 Bảng 3.7 Chỉ số phát thải CO2/đầu ngƣời khu v c nghiên cứu Dân số Phát thải CO2 Chỉ số T (Người) (tấn/năm) (Tấn/người/năm) Khu v c Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 Hà Nội 7.128.300 11.070,94* 0,155 Khu vực nghiên 0,0539 0,0696 1.106.870 1.114.000 59.605,41 77.549,322 cứu (Bắc Ninh) Ghi chú: ) Số liệu c tính ADB năm 2010 Bảng 3.7 cho thấy, mức phát thải CO2 hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch bình quân địa bàn nghiên cứu có xu hƣớng tăng từ 0,0539 đến 0,0695 tấn/ngƣời/năm So với thủ đô Hà Nội, mức phát thải bình quân Bắc Ninh thấp gần 0,3 lần nhƣng dân số Bắc Ninh thấp Hà Nội gần lần 3.3.2 Đánh giá t n thất kinh t phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch địa bàn nghiên c u Theo Hội nghị Thƣợng đỉnh Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu (COP) đƣa chi phí để khắc phục, giảm thiểu CO2 50 đô c/tấn CO2 tƣơng đƣơng với 825.000 đồng/tấn CO2 Với mức phí nhƣ tính toán chi phí tổn thất phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch khu vực nhiên cứu là: 49.174.463.250 đồng/năm(cho năm 2013) 63.978.190.650 đồng/năm (cho năm 2014)-tính tổng cho khu vực nghiên Tuy nhiên, hoạt động kiểm soát, kiểm kê giảm thiểu phát thải khí CO2 chƣa đƣợc quan tâm nên khoản kinh phí chƣa đƣợc tính đến 65 3.3.3 Đề xuất giảm thiểu, kiểm soát phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch Đó thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lƣợc quốc gia Tăng trƣởng xanh phát thải carbon thấp: - Ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cƣờng độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; - Xây dựng lối sống thân thiện với môi trƣờng thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh đầu tƣ vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh; - Giảm cƣờng độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lƣợng sạch, lƣợng tái tạo; - Thực chiến lƣợc xanh hóa sản xuất thông qua việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị đảm bảo nguyên tắc thân thiện với môi trƣờng; - Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững Cụ thể: a Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cácngành xây dựngcông nghiệp nông nghiệp + Tập trung vào kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm không khí hoạt động sử dụng nhiên-nguyên liệu ngành; + Kiểm soát chặt ch nguồn phát thải, thực công tác kiểm kê phát thải định k hàng năm; + Xây dựng kế hoạch quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí; + Xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm - gây ô nhiễm môi trƣờng không khí; + Nâng cao lực công tác giám sát, quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh, môi trƣờng khí thải khu vực phát sinh hệ thống quan trắc tự động; 66 + Thúc đẩy việc tìm sử dụng lƣợng sạch, lƣợng tái tạo; Hạn chế sử dụng nguồn lƣợng không tái tạo; + Sử dụng tiết kiệm-hiệu nguồn lƣợng; + Tăng cƣờng hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực lƣợng Đặc biệt ngành công nghiệp cần thực nghiêm túc giải pháp sau: - Thay nhiên liệu dầu F.O khí hóa lỏng LPG; - Dùng chất phụ gia trình đốt; - Lắp đặt thiết bị xử lý khí thải.Thiết bị xử lý hiệu thiết bị lọc bụi dạng ƣớt kết hợp với thiết bị hấp thụ khí độc với dung dịch nƣớc Hiệu suất xử lý đạt khoảng 85% b Đối với ngành Giao thông - Các phƣơng tiện xe cộ đăng ký phải đƣợc kiểm tra phát thải hàng năm định k bảo dƣỡng xe, đặc biệt xe chạy nhiên liệu điêzen, khuyến khích sử dụng chuyển đổi chất xúc tác xe chạy nhiên liệu điêzen; tăng cƣờng việc giám sát nhằm loại bỏ xe cũ, không đảm bảo chất lƣợng phƣơng tiện; - Khuyến khích phát triển phƣơng tiện giao thông sử dụng lƣợng nhƣ khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel điện 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổng lƣợng nhiên liệu hóa thạch đƣợc đốt giai đoạn 2013 đến 2014 địa bàn nghiên cứu là: - Đối với ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp: 26.919.598 tấn; năm 2013 12.525.029 (ngành công nghiệp chiếm 97,97%; xây dựng chiếm 1,8 %; lại nông nghiệp); năm 2014 14.394.569 (ngành công nghiệp chiếm 97,79%; xây dựng chiếm %; lại nông nghiệp) => Ngành công nghiệp sử dụng nhiều chủng loại số lượng sử dụng) ti p đ n ngành giao thông ngành nông nghiệp sử dụng nhiên liệu ngành - Đối với ngành giao thông vận tải: Với tổng lƣợng nhiên liệu đốt sử dụng trung bình 4.196,54 tấn/năm Theo kết ƣớc tính tổng lƣợng phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch giai đoạn 2013 đến 2014 địa bàn nghiên cứu là: - Đối với ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp 72.146,68 tấn/năm; đó, năm 2013 phát thải 33.071,26 tấn, năm 2014 phát thải 38.075,42 tấn; - Đối với ngành giao thông vận tải là: 61.981,096 tấn; đó, năm 2013 phát thải 24.521,198 tấn; năm 2014 phát thải 37.459,9 tấn; Kết ƣớc tính số phát thải CO2 bình quân đầu ngƣời địa bàn nghiên cứu là0,0539(năm 2013) đến 0,0695 tấn/ngƣời/năm (năm 2014); Kết ƣớc tính tổn thất kinh tế phát thải khí CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch địa bàn nghiên cứu là49.174.463.250 đồng/năm(cho năm 2013) 63.978.190.650 đồng/năm (cho năm 2014) Kiến nghị Các lĩnh vực xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp giao thông đóng vai trò quan trọng gây ô nhiễm môi trƣờng gia tăng phát thải khí nhà kính việc nghiên cứu, kiểm kê đánh giá phát thải KNK nói chung khí CO2 nói riêng có ý nghĩa quan trọng cần đƣợc đẩy mạnh thời gian tới Để giải pháp giảm thiểu KNK có hiệu cao, quyền cấp địa bàn tỉnh Bắc Ninh (đặc biệt Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Công thƣơng Sở Giao thông vận tải) cần triển khai đồng phối hợp giải pháp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2012).S tay ABC Bi n đ i khí h u Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2004) ài liệu Hội thảo nhiên liệu xe c gi i Việt Nam Chƣơng trình Môi trƣờng Mỹ - Á Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2003) Thông cáo quốc gia lần thứ Việt Nam cho UFCCC Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Chư ng trình Mục tiêu quốc gia ng phó v i Bi n đ i khí h u.Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010) Báo cáo Tổng kết khoa học: Đề tài “Nghiên c u xây dựng hệ số phát thải phục vụ công tác kiểm kê phát thải khí từ phư ng tiện giao thông c khí đường bộ” Hà Nội Trung tâm Đăng kiểm Bắc Ninh (2014) Số liệu đăng kiểm phư ng tiện giao thông đường năm 2013, 2014 Trƣơng Quang Học, Phạm Đức Thi, Phạm Thị Bích Ngọc (2011) H i & Đáp Bi n đ i khí h u.Hà Nội Lê Văn Khoa (2010) Bài giảng: Bi n đ i khí h u, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (2008) Bi n đ i khí h u Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật 10 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2015) Luận văn th.s: Đánh giá phát thải nhà kính CO2từ hoạt động giao thông địa bàn qu n Đống Đa qu n hanh Xuânthành phố Hà Nội đề xuất giải pháp kiểm soát, Đại học Quốc gia Hà Nội; 11 Hoàng Dƣơng Tùng (2008).Đề tài “Nghiên c u, xây dựng hệ số phát thải phục vụ công tác kiểm kê ngu n thải khí từ phư ng tiện giao thông c gi i đường bộ”, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 12 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Bắc Ninh (2015) Báo cáo: Hiện trạng môi trường năm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 Bắc Ninh 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh (2015) Đề án: Phát triển chăn nuôi trang trại khu dân cư theo hư ng an toàn sinh học gắn v i gi t m , ch bi n tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2011-2015 Bắc Ninh 14 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Bắc Ninh (2015) Báo cáo chuyên đề phát triển ngành giai đoạn 2011-2015, Bắc Ninh 69 15 Sở Giao thông vận tải Bắc Ninh (2015) Báo cáo chuyên đề phát triển ngành giai đoạn 2011-2015, Bắc Ninh 16 Phạm Đức Thanh (2010) Phát triển hệ thống giao thông v n tải bền vững v i bi n đ i khí h u Tạp chí tuyển tập, Đại học Thủy lợi Hà Nội 17 Cục Thống kê (2015) Niên giám thống kê Bắc Ninh 2013, 2014 18 Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Môi trƣờng (2010) Bi n đ i khí h u tác động Việt Nam Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 19 Department of Environmental Affairs (DEA)-South Africa (2013) GHG Inventory for South Africa: 2000 – 2010 20 Clear Air Asia (2012) Air pollution and GHG emissions indicators for road transport and electricity sectors Guidelines for Deverlopment, Measuarement and Use 21 European Environment Agency (2014) Annual European Union greenhouse gas inventory 1990 – 2012 and inventory report 2014 22 Lee Schipper, Maria Cordeiro, Wei-Shiuen NG (2007) Measuring the Carbon dioxide impacts of Transport projects in Development countries World Resources Institute 23 Lee Schipper, Herbert Fabian and James Leather (2009) Transport and Carbondioxide Emissions: Forecasts, Options analysis and Evaluation Asian Development Bank (ADB) 24 Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC (2001and 2006).Draft 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories 25 H.D Tung, H.Y Tong, W.T Hung, N.T.N Anh (2011) Development of emission factors and emission inventories for motocycles and light duty vehicles in the Urban region in Vietnam Science of Total environment 409 (2011), pp 2761 – 2767 26 National Oceanic and Atmospheric Administration (2008) Carbon Dioxide, Methane Rise Sharply in 2007, http://www.noaanews.noaa.gov/stories2008/20080423_methane.html 27 US-Environment Protection Agency (2013).Inventory of U.S Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-2012.EPA 430-R-13-001 70 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra đề tài PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH ĐỐT NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH CỦA CƠ SỞ I Thông tin chung: Tên sở Địa Điện thoại/Fax/Email Tên ngƣời đƣợc vấn Chức vụ ngƣời đƣợc vấn Tên cán điều tra Ngày tháng điều tra II Thông tin sở sản phẩm Năm đƣa sở vào hoạt động: Tổng số lao động tại: (Ngƣời) 10 Diện tích mặt bằng: (m2) 11 Diện tích đất xanh: (m2) 12 Tổng số cán làm công tác môi trƣờng: ……………………… (Ngƣời) 13 Tổng vốn đầu tƣ: (Tỷ đồng) 14 Năng lực sản xuất sở: Tên sản phẩm Đơn vị đo Khối lƣợng sản xuất Theo thiết kế Mức sản xuất cao 15 Mức tiêu thụ lƣợng sở Loại nhiên liệu Than đá Dầu FO Dầu Diezen Xăng Khí đốt (gas) Than cốc Khí than Đơn vị Khối lƣợng Năm 2013 Năm 2014 Tấn Lít Lít Lít Tấn Tấn Tấn 71 Nguồn nhập ……… III Thông tin chất thải 16 Quá trình sản xuất sở có phát sinh chất thải không ?: 17 Nếu có chất thải phát sinh dạng nào: Nƣớc thải: CTR: ………… m3/ngày đêm Khí thải: ……… kg/ngày CTNH:… ……… kg/ngày 18 Cơ sở sản xuất có đầu tƣ hệ thống xử lý môi trƣờng không khí: Có: Không: (Nếu có làm tiếp câu 19, không làm từ câu 21) 19 Thời gian xả thải khí thải: ……………………………ngày/tháng ………………………giờ /ngày 20 Chiều cao nguồn thải: ………………………………… (mét) 21 Công nghệ xử lý khí thải (nhiều 01 lựa chọn): Trong phòng kín  01 Cyclone  Nhiều Cyclone  Túi lọc  Hệ thống lọc ƣớt  Sự ngƣng tụ  Lắng tĩnh điện  Than hoạt tính Đốt  Lò đốt có chất xúc tác  Thiêu hủy trực tiếp  Đóng gói (thuê đơn vị xử lý) 22 Hiệu suất xử lý: (%) 23 Cở sở có thực quan trắc môi trƣờng định k không? 24 Nếu có sở quan trắc môi trƣờng định k lần/năm: 25 Các tiêu quan trắc môi trƣờng nƣớc: 26 Các tiêu quan trắc môi trƣờng đất: 27.Kinh phí chi cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng : (Triệu đồng) Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời điđiều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 72 [...]... hoá thạch và sự gia tăng các phát thảichất thải gồm nƣớc thải, chất thải rắn, khí thải Từ những lý do trên tác giả lựa chọn thực hiện Luận văn về Đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013- 2014 ” 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đƣợc thực hiện nhằm cung cấp số liệu về hiện trạng phát thải khí CO2 từ hoạt động sử dụng (đốt) nhiên liệu hóa thạch. .. về đánh giá phát thải khí nhà kính 1.2.1 Nghiên cứu phát thải khí nhà kính trên thế giới Hoạt động kiểm kê khí nhà kính đƣợc đã đƣợc tiến hành thƣờng xuyên bởi nhiều quốc gia, nhiều tổ chức trên Thế giới 26 1.2.1.1 .Phát thải khí nhà kính tạiChâu Âu * Hiện trạng phát thải Theo Cơ quan Môi trƣờng Châu Âu năm 2014 (European Evironment Agency), tổng lƣợng phát thải khí nhà kính, không tính tới LULUCF của. .. chungcủa lƣợng khí phát thải thay đổi hàng năm và sự thay đổi tuyệt đối kể từ năm 1990 31 Hình 1.5 Xu hƣ ng chung của lƣợng khí phát thải thay đổi hàng năm và s thay đổi tuyệt đối kể từ năm 1990 Ngu n:[26] Hình 1.6 S phát thải khí nhà kính năm 2012 t i Mỹ Ngu n:[26] CO2 là khí nhà kính chủ yếu đƣợc phát thải bởi các hoạt động của con ngƣời tại Mỹ, chiếm khoảng 82,5% tổng lƣợng phát thải khí nhà kính Hoạt. .. trên thế giới đã thống nhất việc quy đổi nồng độ các khí nhà kính về nồng độ khí CO2 khi nghiên cứu đánh giá về các khí nhà kính nói chung Có nhiều nguồn khác nhau dẫn tới sự phát thải khí CO2 vào khí quyển nhƣ: Hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt, nông nghiệp…Chính vì vậy việc theo dõi, đánh giá phát thải khí CO2 nói chung và phát thải khí CO2 nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu... kính Hoạt động tạo CO2 và phát thải khí nhà kính nhiều nhất là quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Phát thải CH4 đã giảm 10,8% kể từ năm 1990, CH4 đƣợc tạo ra chủ yếu từ quá trình lên men trong ruột, hoạt động nuôi trồng thủy sản, và phân hủy chất thải tại các bãi rác Trong khi đó, quản lý đất nông nghiệp, quản lý phân bón, đốt nhiên liệu là những nguồn chính của khí thải N2O Nhìn chung, từ năm 1990... với các thành phần của khí quyển 7 Trong quá khứ, khí hậu Trái đất đã có rất nhiều thay đổi một cách tự nhiên Tuy nhiên, thuật ngữ BĐKH đƣợc dùng hiện nay chủ yếu muốn nói tới sự nóng lên toàn cầu do hoạt động của con ngƣời gây ra 1.1.2 Khí nhà kính và hiện trạng phát sinh khí nhà kính 1.1.2.1 Phân loại và đặc trưng của các khí nhà kính * H i nư c H2O)  Ngu n gốc tự nhiên: Nƣớc ở trạng thái lỏng bốc... 1.8 Phát thải KNK (không tính t i LULUCF và mục tiêu phát thải của Nghị định thƣ Kyoto giai đo n 2008 - 2012 Ngu n:[21] 1.2.1.2 Phát thải khí nhà kính tại Mỹ Tổng lƣợng phát thải khí nhà kính của Mỹ (2012) tƣơng đƣơng 6.525,6 triệu tấnCO2 Tổng lƣợng phát thải của Mỹ đã tăng 4,7 % trong giai đoạn 1990-2012, và giảm 3,4 % (tƣơng đƣơng 227,4 triệu tấn CO2) trong giai đoạn 2011 – 2012 [26] Nguyên nhân của. .. 15% tổng lƣợng phát thải của năm 2012  CO2 :Phát thải CO2 chiếm 82,5% tổng lƣợng phát thải 5 nguồn chính phát thải CO2 bao gồm: Năng lƣợng hóa thạch, năng lƣợng không thể tái tạo, sản xuất sắt thép và kim loại, hệ thống khí tự nhiên và sản xuất xi măng  CH4: Phát thải CH4 chiếm 8,7% tổng lƣợng phát thải 5 nguồn chính phát thải CH4 bao gồm: Lên men trong đƣờng ruột, hệ thống khí tự nhiên, bãi rác,... 1.2.2 Nghiên cứu phát thải khí nhà kính ở Việt Nam Việt Nam đã thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính vào các năm 1993 ( hông báo quốc gia lần th nhất, 2004), năm 1998 (Báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính, 2008) và năm 2000 ( hông báo quốc gia lần th hai, 2010) Kết quả kiểm kê cho thấy, tổng lƣợng phát thải các khí nhà kính năm 2000 là 150,9 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng Cơ cấu phát thải ở các lĩnh... việc phát thải khí thảicao hơn trong năm 2012 so với năm 2011.[21] Đối với EU-28, lƣợng phát thải khí nhà kính giảm 1,3% trong năm 2012 Sự sụt giảm mạnh lƣợng khí thải từ hoạt động giao thông đƣờng bộ ở EU-15 cũng đƣợc phản 30 ánh trong EU-28.Ngoài ra, sự gia tăng lƣợng khí thải từ điện công cộng và sản xuất nhiệt của EU-28 nhỏ hơn nhiều so với EU-15 Lý do chính của việc này là do lƣợng khí thải CO2 từ

Ngày đăng: 20/06/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan