A MỞ BÀI Chúng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp. Quanh ta khắp nơi trên thế giới đã và đang diễn ra quá trình chuyển đổi trong đời sống kinh tế. Quá trình cải cách kinh tế là thử thách lớn nhất đối với tất cả các dân tộc và các chế độ muốn thay đổi mô hình hoạt động kinh tế của mình. Có nhiều xu hướng khác nhau, song có một chủ đề chung là chuyển nền kinh tế sang định hướng thị trường. Các nhà lãnh đạo chính trị ở nhiều nơi trên thế giới đã đi đến kết luận rằng : nhìn chung, thị trường đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng một cách vững chắc. Tuy nhiên, cách thức để đạt được mục tiêu đó cũng rất khác nhau. Và cũng ở đây, mỗi nước xẽ tìm cho mình một con đường đi lên, dựa trên nền tảng lịch sử, văn hoá dân tộc. Với xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn cho mình một con đường phát triển kinh tế. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã chọn cho đất nước của mình con đường phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là con đường phát triển tất yếu phù hợp với những điều kiện khách quan vốn có. Cũng xác định,việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, vươn lên một nền kinh tế hiện đại, ngang tầm với các nước trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trang 1A-MỞ BÀI
Chúng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp Quanh takhắp nơi trên thế giới đã và đang diễn ra quá trình chuyển đổi trong đời sốngkinh tế Quá trình cải cách kinh tế là thử thách lớn nhất đối với tất cả các dântộc và các chế độ muốn thay đổi mô hình hoạt động kinh tế của mình Cónhiều xu hướng khác nhau, song có một chủ đề chung là chuyển nền kinh tếsang định hướng thị trường Các nhà lãnh đạo chính trị ở nhiều nơi trên thếgiới đã đi đến kết luận rằng : nhìn chung, thị trường đảm bảo cho nền kinh tếtăng trưởng một cách vững chắc Tuy nhiên, cách thức để đạt được mục tiêu
đó cũng rất khác nhau Và cũng ở đây, mỗi nước xẽ tìm cho mình một conđường đi lên, dựa trên nền tảng lịch sử, văn hoá dân tộc
Với xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn chomình một con đường phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước và nhân dân ViệtNam đã chọn cho đất nước của mình con đường phát triển nền kinh tế thịtrường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó làcon đường phát triển tất yếu phù hợp với những điều kiện khách quan vốn có.Cũng xác định,việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
sẽ đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, vươn lên một nền kinh tế hiệnđại, ngang tầm với các nước trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Trang 2B NỘI DUNG
I- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
1 Quan niêm về kinh tế thị trường:
1.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí củanhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường là trình độphát triển cao của kinh tế hàng hoá Hay còn nói, kinh tế thị trường là kinh tếhàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầuvào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường Điều kiện ra đời vàtồn tại của kinh tế hàng hoá cũng như các trình độ phát triển của nó do sự pháttriển của lực lượng sản xuất tạo ra Kinh tế hàng hoá phát triển ở hai trình độkhác nhau:
Ở giai đoạn thấp, còn gọi là kinh tế hàng hoá giản đơn, dựa trên sở hữu tưnhân nhỏ về tư liệu sản xuất, kết hợp với sức lao động cá nhân, trình độ laođộng thấp, năng suất lao động không cao
Giai đoạn cao, kinh tế hàng hoá phát triển với qui mô lớn dựa trên cơ sởsản xuất lớn bằng máy móc, năng suất lao động cao, bao gồm kinh tế hànghoá TBCN và kinh tế hàng hoá XHCN Kinh tế hàng hoá qui mô lớn vậnđộng theo yêu cầu các qui luật kinh tế khách quan trên thị trường người ta gọi
Trang 3xuất và sức mua của xã hội Theo Mác, “thị trường nghĩa là lĩnh vực traođổi” Lê Nin cho rằng, “khái niệm thị trường hoàn toàn không thể tách rờikhái niệm phân công lao động xã hội … Hễ ở đâu và khi nào có phân công xãhội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường Qui mô của thịtrường gắn chặt với trình độ chuyên môn hoá”.
Sau hơn 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hơn 10năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN
1.2 Những điểm tương đồng và khác biệt giữa nền kinh tế thị trường TBCN và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN có những điểm giống và khác vớikinh tế thị trường TBCN
Sự giống nhau biểu hiện ở chỗ, xuất phát từ tính khách quan của nó Cảhai kiểu kinh tế thị trường này đều chịu sự tác động của cơ chế thị trường với
hệ thống các qui luật : qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh,qui luật lưu thông tiền tệ … Đồng thời, cả nền kinh tế thi trường ở các nướcTBCN và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đều là các nền kinh tếhỗn hợp, tức là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết ( quản lí ) của nhà nước.Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nước ở các nền kinh tế là khác nhau Không
có nền kinh tế thị trường thuần tuý (hoàn hảo) chỉ vận hành theo cơ chế thịtrường
Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nền kinh
tế thị trường TBCN là ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của nhànước và sự can thiệp này là do bản chất của nhà nước quyết định Được thểhiện qua những điểm sau:
Về chế độ sở hữu, cơ chế thị trường trong nền kinh tế TBCN luôn hoạtđộng trên nền tảng của chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, trong đó các công ty
tư bản độc quyền giữ vai trò chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.Còn cơ chế thị trường trong nền kinh tế định hướng XHCN lại hoạt động
Trang 4trong môi trường của sự đa dạng các quan hệ sở hữu Trong đó chế độ cônghữu giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân, với vai trò chủ đạo củakinh tế nhà nước.
Tính định hướng XHCN đòi hỏi trong khi phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần phải củng cố và phát triển kinh tế nhà nước và kinh tế tậpthể trở thành nền tảng của nền kinh tế có khả năng điều tiết Kinh tế nhà nướcphải được củng cố và phát triển ở các vị trí then chốt của nền kinh tế, ở lĩnhvực an ninh quốc phòng … mà các thành phần kinh tế khác không có điềukiện thực hiện
Về tính chất giai cấp của nhà nước và mục đích quản lí, trong nền kinh tếthị truờng TBCN, sự quản lí của nhà nước luôn mang tính chất tư sản và trongkhuôn khổ của chế độ tư sản với mục đích nhẳm bảo đảm môi trường kinh tế
- xã hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp tư sản, cho sự bền vững củachế độ bóc lột TBCN Còn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,thì sự can thiệp của nhà nước XHCN vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyềnlợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Về cơ chế vạn hành, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh
tế thị trường có sự quản lí của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam Cơ chế đó đảm bảo tính hướng dẫn điều khiển nền kinh tế nhiềuthành phần hướng tới đích XHCN theo phương châm nhà nước điều tiết vĩmô.Ngược lại, kinh tế thị trường TBCN hoạt động dưới sự quản lí của Đảng
tư sản cầm quyền
Về mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với công bằng xã hội Vấn
đề công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường TBCN chỉ được đặt ra khimặt trái của cơ chế thị trường đã làm gay gắt các vấn đề xã hội, tạo ra nguy cơbùng nổ xã hội, đe doạ sự tồn tại của CNTB Trong kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, nhà nước chủ động giải quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữatăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội Vấn đề công bằng xã hội không chỉ
Trang 5là phương tiện phát triển nền kinh tế hàng hoá mà còn là mục tiêu của chế độ
xã hội mới
Về phân phối thu nhập, sự thành công của nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN không chỉ dừng lại ở mức độ tăng trưởng kinh tế mà còn phảikhông ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo tốt các vấn đề xã hội vàcông bằng bình đẳng trong xã hội Tình hình đó đặt ra cho kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN phải kết hợp hài hoà ba vấn đề sau :
Một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận và vấn đề xã hội, đảm bảo cho các chủ
thể kinh tế có được lợi nhuận cao, tạo điều kiện kinh tế chính trị - xã hội bìnhthường cho sự phát triển kinh tế
Hai là, kết hợp chặt chẽ nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội và
nguyên tắc kinh tế hàng hoá: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng
… trong đó nguyên tắc phân phối theo lao động là chính
Ba là, điều tiết phân phối thu nhập : nhà nước cần có chính sách giảm
khoảng cách chênh lệch giữa lớp giàu và lớp nghèo Mặt khác, có biện phápbảo vệ thu nhập chính đáng của toàn xã hội
Một xu hướng đáng lưu ý là tuy nhà nước TBCN đã có ý thức tự điềuchỉnh, dung hoà lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau để giảmbớt mâu thuẫn, ổn định chính trị, ổn định xã hội, vì mục tiêu phát triển kinh
tế Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhất là do sự chi phối điểu tiết củacác qui luật kinh tế của CNTB, của lợi ích giai cấp nên sự điều tiết của vẫncòn nhiều bất cập Sự can thiệp của nhà nước nhằm bảo đảm mục tiêu pháttriển và công bằng chỉ có thể thực hiện được với một nhà nước của dân, dodân, vì dân Đó là nhà nuớc XHCN
2 Cơ sở khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam.
2.1 Cơ sở :
Các Mác đã nêu ra hai điều kiện để hình thành sản xuất hàng hoá – giaiđoạn sơ khai của kinh tế thị trường là có sự sở hữu khác nhau về tư liệu sản
Trang 6xuất và sự phân công lao động xã hội Sau này, cụ thể hoá hơn và thích nghitrong điều kiện thị trường cạnh tranh quyết liệt, chúng ta đê cập rõ hơn cácđiều kiện hoạt động của thị trường là quyền chiếm hữu tài sản khác nhau vàlợi ích của người sản xuất kinh doanh khác nhau, tạo động lực cạnh tranh trênthị trường Cơ sở khách quan được thể hiên ở nhũng điểm sau :
Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hànhhoá được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, phát triển trong từng khuvực, từng địa phương Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ởtính phong phú, đa dạng về chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ratrao đổi trên thị trường
Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu : sỏ hữu toàn dân,
sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp Do đó, tồn tại nhiều chủ thểkinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực đượchiện bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ
Thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất nhưng vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tựchủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, các đơn vị kinh tếcòn khác nhau về trình độ kĩ thuật – công nghệ, về trình độ tổ chứcquản lí,nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản phẩm cũng khác nhau
Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong kinh tế đối ngoại, đặc biệttrong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc
Vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người chủ sở hữu đối với các hànghoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới Sự trao đổi ở đây phải teo nguyêntắc ngang giá
Như đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độphát triển nhất định của văn minh nhân loại Từ trước đến nay nó tồn tại vàphát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa ưu
Trang 7thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinhdoanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sảnxuất của xã hội phát triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tưbản phát triển.
Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng Bêncạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó
do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối Cùng với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc
lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bấtcông và bất ổn của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu vàngười nghèo Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràngbuộc các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theoquan hệ “trung tâm - ngoại vi” Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay một số tậpđoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫngiữa các nước giàu và các nước nghèo
Chính vì thế mà, như C Mác đã phân tích và dự báo, chủ nghĩa tư bản tất yếuphải nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn,nhân đạo hơn Chủ nghĩa tư bản mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự điềuchỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển “nền kinh tế thị trường hiện đại”,
“nền kinh tế thị trường xã hội”, tạo ra “chủ nghĩa tư bản xã hội”, “chủ nghĩa
tư bản nhân dân”, “nhà nước phúc lợi chung”…, tức là phải có sự can thiệptrực tiếp của nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xã hội nhiều hơn, nhưng
do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản không thể tự giảiquyết được, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâu thuẫn màthôi Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện
xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu
Trang 8công nghiệp, theo xu hướng xã hội hóa Đây là tất yếu khách quan, là quy luậtphát triển của xã hội Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển thì dứtkhoát không thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết là một kiểu tổ chức xã hội, tổchức kinh tế muốn sớm khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản,muốn nhanh chóng xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn, một phương thứcsản xuất văn minh, hiện đại hơn chủ nghĩa tư bản Đó là một ý tưởng tốt đẹp,
và trên thực tế suốt hơn 70 năm tồn tại, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô
đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn bộ mặt của đất nước vàđời sống của nhân dân Liên Xô Nhưng do nôn nóng, làm trái quy luật (muốnxóa bỏ ngay kinh tế hàng hóa, áp dụng ngay cơ chế kinh tế phi thị trường),không năng động, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút cuộc đã khôngthành công
Khi mới vận dụng học thuyết Mác vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước Nga sau Cách mạng Tháng Mười, V.I.Lê-nin cũng đã từng chủ trươngkhông áp dụng mô hình kinh tế thị trường mà thực hiện “chính sách cộng sảnthời chiến” Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã phát hiện ra sai lầm,khắc phục sự nóng vội bằng cách đưa ra thực hiện “chính sách kinh tế mới”(NEP) mà nội dung cơ bản của nó là khuyến khích phát triển kinh tế hànghóa, chấp nhận ở mức độ nhất định cơ chế thị trường Theo V.I.Lê-nin, để xâydựng chủ nghĩa xã hội ở một nước còn tương đối lạc hậu về kinh tế như nướcNga, cần phải sử dụng quan hệ hàng hóa – tiền tệ và phát triển kinh tế hànghóa nhiều thành phần, đặc biệt là sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước để pháttriển lực lượng sản xuất Tuy chỉ mới thực hiện trong thời gian ngắn nhưngNEP đã đem lại những kết quả tích cực cho nước Nga: hồi phục và phát triểnnền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, nhiều ngành kinh tế bắt đầu hoạt động năngđộng, nhộn nhịp hơn Tiếc rằng, tư tưởng của V.I.Lê-nin về xây dựng chủnghĩa xã hội với chính sách NEP đã không được tiếp tục thực hiện sau khi
Trang 9Người qua đời Sự thành công và sự phát triển mạnh mẽ suốt một thời giankhá dài của Liên Xô trong công cuộc công nghiệp hóa đất nước bằng mô hìnhkinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, kế hoạch hóa tập trungcao độ; phân phối thu nhập mang tính bình quân; kinh tế hàng hóa, kinh tế thịtrường bị loại bỏ đã có sức hấp dẫn lớn đối với nhân loại và làm cho giới lýluận kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển tuyệt đốihóa, biến thành công thức để áp dụng cho tất cả các nước đi theo con đường
xã hội chủ nghĩa
Vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, những hạn chế, khuyết tật của
mô hình kinh tế Xô-viết bộc lộ ra rất rõ cộng với sự yếu kém trong công táclãnh đạo, quản lý lúc bấy giờ đã làm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội ở Liên Xô và các nước Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.Một số người lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước Liên Xô lúc đó muốnthay đổi tình hình bằng công cuộc cải cách, cải tổ, nhưng với một “tư duychính trị mới”, họ đã phạm sai lầm nghiêm trọng cực đoan, phiến diện, dẫn tới
sự tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới Sựsụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác ở Đông Âu vào cuốinhững năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX đã làm lộ rõ những khuyếttật của mô hình kinh tế cứng nhắc phi thị trường, mặc dù những khuyết tật đókhông phải là nguyên nhân tất yếu dẫn đến sự sụp đổ
2.2 Vai trò, tác dụng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Đồng thời, với những điều kiện khách quan vốn có của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa còn mang lại nhưng tác dụng to lớn đối với sự phát triểnkinh tế Việt Nam Nền kinh tế nước ta từ khi bước vào thời kì quá độ lênCNXH còn mang nặng tính tự túc tự cấp Vì vậy, sản xuất hàng hoá phát triển
sẽ phá dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xãhội hoá sản xuất.Biểu hiên :
Trang 10Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản suất phát triển.
Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sảnxuất phải cải tiến kĩ thuật để giảm chi phí sản xuất tới mức tối thiểu, nhờ đó
có thể cạnh tranh và đứng vững trong cạnh tranh Quá trình đó thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội
Kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế,kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã cũng như tăng khốilượng hàng hoá và dịch vụ
Phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hànghoá Đến lượt nó, sự phát triển kinh tế hàng hóa sẽ thúc đẩy sự phân công laođộng xã hội và chuyên môn hoá sản xuất Vì thế, phát huy được tiềm năng, lơithế của từng vùng cũng như lợi thế của đất nước có tác dụng mở rộng quan hệkinh tế với nước ngoài
Sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sảnxuất Do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có tính xã hội hoá cao, đồngthời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũcán bộ quản lí có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng yêu cầu của đất nước.Ngày nay, không ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của kinh
tế thị trường trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, phát triển lựclượng sản xuất xã hội Không ai phủ nhận sự khách quan của chúng trongnhiều chế độ khác nhau Không còn ai cho rằng kinh tế thị trường là sản phẩmriêng của CNTB
Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm mộtbước, đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồmnhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi “chính sách kinh tế nhiều thành
phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ
nghĩa xã hội”
Trang 11Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõhơn chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng khẳng định: “Phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” Đại hội VIII củaĐảng (tháng 6-1996) đưa ra một kết luận mới rất quan trọng: “Sản xuất hànghóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền vănminh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng” Nhưng lúc đócũng mới nói nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường, chưa dùng khái niệm
“kinh tế thị trường” Phải đến Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) mới chính
thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại
hội khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làđường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời
kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đây là kết quả sau nhiều nămnghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn; và là bước phát triển mới về tư duy lýluận của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Đảng ta đã khẳng định:
“Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển củanền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựngCNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”
Như vậy, phát triển kinh tế thị trường là tất yếu kinh tế đối với nước ta.Một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước tathành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế Đó làcon đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quảtiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nước tađang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá
Trang 12tập trung sang nền kinh tế thị trường Mô hình kinh tế của Việt Nam được xácđịnh là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng XHCN Thực tiễn nhữngnăm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn Nhờ phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần, chúng ta đã khai thác được tiềm năng trong nước và thu hútđược vốn, kĩ thuật, công nghệ nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất,góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tươngđối cao trong thời gian qua.
II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
1 Đặc tính chung thống nhất của kinh tế thị trường.
Thị trường có những đặc trưng chủ yếu sau :
Thứ nhất, các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất
kinh doanh, nhưng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế tham giathị trường nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi Trong đó,tất yếu sẽ có người được và người thua Tuy nhiên, cần phân biệt cạnh tranhlành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
Thứ hai, giá cả do thị trường quyết định Giá cả là phạm trù kinh tế trung
tâm, là công cụ quan trọng thông qua cung cầu để kích thích và điều tiết hoạtđộng kinh tế của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường Sự biến động củacung cầu kéo theo sự biến động của giá cả thị trường và ngược lại, giá cả thịtrường cũng điều tiết cung cầu Hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và
có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong cácngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
Thứ ba, nền kinh tế vận động theo những qui luật vốn có của kinh tế thị
trường như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh…Sự tácđộng của các qui luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế
Trang 13Thứ tư, đối với nền kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô
của nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh
tế Tính hiệu quả của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có một thị trườnghoàn chỉnh – thị trường xã hội thống nhất, là một thị trường đồng bộ giữa cácloại thị trường ( thị trường lực lượng sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vốn, kĩ thuật,sức lao động… ) và có luật pháp thương mại chi phối
Có ba hình thái thị trường : Một là, thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thịtrường có nhiều người bán và nhiều người mua, sản phẩm đồng nhất, gia nhậphoặc rời bỏ thị trường rất dễ dàng và doanh nghiệp là người chấp nhận giá;Hai là, thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán, sản phẩm làđộc nhất, gia nhập hay rời bỏ thị trường là khó khăn; Ba là, thị trường cạnhtranh không hoàn hảo là thị trường độc quyền hai người hay độc quyền nhóm,cạnh tranh có tính độc quyền
Trong nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lí của nhà nước, căn cứ vào thị trường, các doanh nghiệp sẽquyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai với số lượng
Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại, phát huy vai trò tíchcực của kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội
Trang 14hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm,tạo ra nhiều của cải, góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhândân; đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cựccủa kinh tế thị trường, như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốcliệt, bóc lột và phân hóa giàu nghèo quá đáng, ít quan tâm giải quyết các vấn
đề xã hội Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triểntrên cơ sở quán triệt lý luận Mác - Lê-nin, nắm bắt đúng quy luật khách quan
và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
Mặt khác, do dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc vàbản chất của CNXH, cho nên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta Trong văn kiện Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001), Đại hội Xcủa Đảng (tháng 4-2006), Đại hội XI của Đảng (tháng 2-2011) có những đăctrưng bản chất dưới đây :
2.1 Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường:
Trong nhiều đặc tính có thể làm tiêu thức để phân biệt nền kinh tế thịtrường nước ta với nền kinh tế thị trường khác, phải nói đến mục đích chínhtrị, mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước và nhân dân ta đã lựa chọn làm địnhhướng chi phối sự vân động phát triển nền kinh tế
Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là giải phóngsức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH, nâng caohiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện từng bước đời sống nhân dân Nước ta thựchiện tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng, lấy sản xuất gắnliền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ vàcông bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắn liền với xoá đói giảmnghèo
2.2 Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có tínhnguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinh tế thị trường định