Quá trình phát triển kinh tế thị trường kttt định hướng xhcn ở nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đó hệ thống doanh nghiệp nhà nước dnnn là bộ phận chủ yếu

122 6 0
Quá trình phát triển kinh tế thị trường kttt định hướng xhcn ở nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đó hệ thống doanh nghiệp nhà nước dnnn là bộ phận chủ yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quá trình phát triển kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng XHCN nớc ta, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) phận chủ yếu DNNN giữ vị trí then chốt kinh tế, đầu ứng dụng khoa học - công nghệ, nêu gơng suất, chất lợng, hiệu kinh tế - xà hội DNNN nói chung DNNN hoạt động mục tiêu công ích (gọi tắt doanh nghiệp công ích) hoạt động theo sách xà hội nhà nớc phục vụ cho lợi ích trực tiếp toàn xà hội hay lợi ích công cộng nh: cung ứng hàng hóa công cộng (HHCC) theo kế hoạch hay đơn đặt hàng nhà nớc nh hàng hóa quốc phòng, an ninh, y tế công cộng văn hóa Mặc dù nhóm hàng hóa công cộng đợc coi hàng hóa đặc biệt chiếm tỷ trọng không lớn kinh tế nhng nhà nớc phải có nguyên tắc quản lý riêng vai trò quan trọng tính đặc thù kinh tế Những năm qua thời kỳ đổi mới, trình xếp, tổ chức lại doanh nghiệp công ích (DNCI) cho phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xà hội, DNCI đà có đóng góp đáng kể: kết cấu hạ tầng đợc cải thiện, góp phần đảm bảo cân đối lớn kinh tế ổn định phát triển, giảm thiểu mức đầu t từ ngân sách nhà nớc Ngày với trình phát triển chung đất nớc, việc tăng trởng kinh tế với tốc độ cao mức độ đô thị hóa ngày nhanh chóng thành phố Hà Nội đặt nhiều nhiệm vụ cấp bách cần giải Trong đó, nhiệm vụ quan trọng phải tập trung nhiều cho đầu t phát triển, nâng cấp, cải tạo, đồng đại hóa công trình hạ tầng giao thông công Cung cấp kịp thời với chất lợng ngày tốt dịch vụ, tiện ích công cộng cho ngời DNNN mà đặc biệt DNCI, trình chuyển sang KTTT phát sinh nhiều bất cập nh tình trạng đầu t lớn nhng kết kinh tế - xà hội không đợc nh mong muốn Nhiều vấn đề chế, sách đặt gây lúng túng công tác tổ chức quản lý Thậm chí DNCI bị đánh giá khu vực hiệu Một số công trình trọng điểm triển khai cha đạt yêu cầu so với tiến độ đặt Những công trình dân sinh nh cấp thoát nớc, chiếu sáng, cải tạo nâng cấp hạ tầng kỹ thuật triển khai chậm Nhiều khu vực thành phố thiếu nớc sinh hoạt, rác tồn đọng ngõ xóm, phế thải xây dựng cha đợc thu dọn kịp thời, đờng phố bụi, vệ sinh nơi công cộng cha đảm bảo Công tác xử lý phối hợp xử lý vi phạm cha đạt yêu cầu, lÃng phí điện, nớc công cộng mức cao, dịch vụ vui chơi giải trí cha phát triển tơng xứng với vị Thủ đô Hà Nội Thủ đô nớc, DNCI chiếm số lợng lớn, có vai trò, vị trí trọng yếu việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích (SP, DVCI) với giá u đÃi (thấp giá thành, ổn định thời gian dài) nh: giao thông đô thị; cung cấp nớc sạch; đảm bảo tiêu thoát nớc ma, nớc thải; thu gom chế biến rác thải chất thải công nghiệp, y tế; chiếu sáng công cộng; phát triển hệ thống vờn hoa, xanh, công viên, giải phân cách Kết hoạt động hệ thống DNCI đóng góp to lớn vào việc bình ổn giá thị trờng, đảm bảo công xà hội, ngời dân thực đợc hởng lợi từ SP, DVCI tạo diện mạo cho mặt Thủ đô Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH trớc yêu cầu phát triển nhanh, vững đặt DNCI nhiệm vụ cấp bách Yêu cầu đòi hỏi phải đổi cách nhìn nhận, đánh giá có giải pháp, sách vĩ mô, vi mô DNCI nói chung DNCI Thủ đô Hà Nội nói riêng Vì vấn đề: "Doanh nghiệp công ích địa bàn Hà Nội" đợc chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm có cách nhìn khách quan, khoa học DNCI nói chung, sở đề xuất giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu hoạt động DNCI địa bàn Thủ đô Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đà có nhiều công trình nghiên cứu DNCI nh: "Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích" tác giả Nguyễn Trung Kiên Đề tài đề cập đến vấn đề lý luận chung quản lý nhà nớc; phân tích thực trạng quản lý nhà nớc DNCI năm (1999 - 2000) Đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nớc DNCI "Những giải pháp nhằm đổi công tác quản lý doanh nghiệp hoạt động công ích ngành Giao thông công Hà Nội" tác giả Hoàng Kim Hồng Đề tài phân tích thực trạng hoạt động DNCI ngành Giao thông công Hà Nội, u điểm, mạnh cần phát huy tồn tại, hạn chế hoạt động thực tiễn cần đợc điều chỉnh đổi phơng thức hoạt động; nhằm phát huy lực tiềm tàng doanh nghiệp xà hội để hoạt động lĩnh vực có hiệu cao "Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác kế hoạch doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích - Cụm cảng Hàng không miền Bắc" tác giả Nguyễn Hữu Vinh Đề tài phân tích công tác kế hoạch, tổng kết thực tiễn hoạt ®éng s¶n xuÊt kinh doanh thêi kú 1998 - 2002; phân tích đánh giá tình hình quản lý điều hành kế hoạch đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động DNCI - Cụm cảng Hàng không miền Bắc "Đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích ngành Văn hóa thông tin" tác giả Nguyễn Danh Ngà Đề tài đề cập đến đổi chế hoạt động DNCI ngành văn hóa thông tin dới giác độ nghiên cứu môn học Kinh tế phát triển Ngoài số đăng báo, tạp chí chuyên ngành DNCI Tuy nhiên công trình chủ yếu nghiên cứu DNCI dới góc ®é lµ mét bé phËn cđa kinh tÕ nhµ níc giải pháp nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh Một số tác giả có đề cập đến ngành, lĩnh vực công ích cụ thể Do giới hạn lịch sử, cách tiếp cận KTTT đà có nhiều điểm hạn chế, giải pháp không phù hợp với thực tiễn, đòi hỏi phải ®ỵc xem xÐt, bỉ sung ®iỊu kiƯn míi ViƯc nghiên cứu DNCI KTTT định hớng XHCN qua khảo sát địa bàn Thủ đô Hà Nội hớng mới, không trùng lắp với đề tài, công trình đà đợc công bố Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu sở lý luận vị trí, vai trò, mô hình tổ chức phơng thức hoạt động DNCI KTTT Đặc biệt làm rõ đặc điểm DNCI nớc ta Thành phố Hà Nội phát triển KTTT định hớng XHCN thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH Từ phơng hớng, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động DNCI Thành phố Hà Nội phù hợp với yêu cầu phát triển theo hớng ngày thích nghi với yêu cầu quy luật KTTT đáp ứng yêu cầu ngày cao cđa x· héi 3.2 NhiƯm vơ Lµm râ néi dung cđa DNCI nãi chung, DNCI ph¸t triĨn KTTT định hớng XHCN Phân tích thực trạng hoạt động DNCI thành phố Hà Nội thời gian qua, đợc thành tựu vấn đề đặt thời kỳ yêu cầu phát triển Thủ đô, ngang tầm trung tâm trị - kinh tế - văn hóa, trái tim nớc, "Thành phố hòa bình" theo tôn vinh tổ chức UNESCO Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNCI; dự báo xu hớng chế hoạt động, xếp lại DNCI nhằm phát huy hiệu vốn đầu t, nâng cao chất lợng phục vụ kiến nghị yêu cầu, vấn đề trớc mắt phải giải 3.3 Giới hạn luận văn Luận văn không đề cập đến tất DNCI địa bàn thành phố Hà Nội nói chung mà tiếp cận chủ yếu DNCI khu vực nội thành Thủ đô Hà Nội số liệu chủ yếu tập trung DNCI ngành Giao thông công Trong điều kiện phát triển KTTT định hớng XHCN, thực nhiệm vụ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, số liệu minh họa chủ yếu thời kỳ đổi tập trung từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế - xà hội Đồng thời kế thừa có chọn lọc số công trình nghiên cứu tác giả nớc có liên quan đến nội dung Luận văn vận dụng phơng pháp chung kinh tế trị Mác - Lênin, coi trọng phơng pháp: kết hợp lôgic với lịch sử, phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp Sử dụng số số liệu Niên giám thống kê nhà nớc, Báo cáo tổng kết sở, ngành Thành phố Hà Nội doanh nghiệp có liên quan Đóng góp khoa học đề tài Trình bày có hệ thống vấn đề lý luận DNCI, vị trí, vai trò đặc điểm DNCI phát triển KTTT định hớng XHCN nớc ta Đề xuất đợc giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNCI thành phố Hà Nội trình đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ý nghĩa lý luận: thông qua việc nghiên cứu có tính chất hệ thống, khoa học trình hình thành phát triển DNNN nói chung, DNCI nói riêng kinh tế qua thời kỳ từ thấy đợc vị trí, vai trò, đặc điểm hệ thống DNCI nớc ta Đặc biệt khái quát vấn đề lý luận DNCI phát triển KTTT định hớng XHCN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc - ý nghĩa thực tiễn: sở vấn đề lý luận đợc gợi mở, phân tích làm đánh giá khách quan, khoa học thực trạng hoạt động DNCI Thủ đô Hà Nội năm qua dù b¸o xu híng ph¸t triĨn hƯ thèng doanh nghiƯp Chỉ kết đạt đợc, đồng thời phân tích nguyên nhân tình trạng Đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao hiệu trớc mắt đảm bảo tính ổn định lâu dài DNCI thành phố Hà Nội Làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác quản lý thực tiễn DNCI thành phố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành, phát triển doanh nghiệp công ích 1.1 Quá trình hình thành Doanh Nghiệp Công ích kinh tế 1.1.1 Các khái niệm doanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp công ích 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc DNNN phận cÊu thµnh quan träng nhÊt cđa kinh tÕ nhµ níc, nhiên không nên hiểu đồng khái niƯm DNNN víi kinh tÕ nhµ níc Quan niƯm vỊ DNNN quốc gia giới có nhiều điểm không thống với Ngay Việt Nam, quan niệm DNNN giai đoạn có nhiều thay đổi, điểm cha thống lý luận thực tiễn, đặc biệt trình xếp, đổi DNNN Trớc kia, đất nớc ta tập trung tèi ®a søc ngêi, søc cđa cho cc chiÕn tranh giành độc lập tự cho tổ quốc, Đảng ta chủ trơng thực chế kế hoạch hóa tập trung kinh tế, xí nghiệp quốc doanh (ngày gọi DNNN) chiếm vị trí thống trị kinh tế Về mặt sở hữu, xí nghiệp nhà nớc thành lập, đầu t 100% vốn (hoặc từ nguồn viện trợ nớc anh em hƯ thèng XHCN); nhµ níc trùc tiÕp quản lý Nhà nớc cung cấp vật t, nguyên liệu xí nghiệp sản xuất phải giao nộp toàn sản phẩm Về phân phối, thực chế độ phân phối vật, theo định lợng nhà nớc quy định Khi chuyển sang KTTT định hớng XHCN, việc đổi chế quản lý, DNNN dành đợc quan tâm mức Các DNNN thay đổi nguyên tắc hoạt động, chế quản lý, phơng thức hạch toán mà thay đổi cấu sở hữu, xuất số hình thức sở hữu hỗn hợp Luật DNNN ban hành ngày 30 tháng năm 1995 lần nớc ta đà đa khái niệm vỊ DNNN nh sau: DNNN lµ tỉ chøc kinh tÕ Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - x· héi Nhµ níc giao DNNN cã t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh ph¹m vi sè vèn doanh nghiƯp quản lý Đến tháng 11 năm 2003, luật DNNN đợc ®iỊu chØnh nh sau: "DNNN lµ tỉ chøc kinh tÕ Nhà nớc sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH" 1.1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp công ích Tại Nghị định số: 56/CP ngày 2/10/1996 Chính phủ, DNCI đợc quan niệm nh sau: DNNN hoạt động công ích DNNN độc lập DNNN thành viên hạch toán độc lập tổng công ty nhà nớc trực tiếp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng theo sách Nhà nớc, Nhà nớc giao kế hoạch đặt hàng theo giá, khung giá phí Nhà nớc quy định, hoạt động chủ yếu không mục tiêu lợi nhuận Đây lần luật pháp Việt Nam thừa nhận loại hình DNNN hoạt động công ích làm sở để xác định phạm vi chế quản lý DNCI, vấn đề Việt Nam Trớc đây, chế "thu đủ, chi đủ" khác doanh nghiệp kinh doanh DNCI chuyên sản xuất hàng hóa, dịch vụ công cộng nhng chuyển sang chế thị trờng, sau DNNN chuyển sang nguyên tắc thơng mại, thời gian dài nhà nớc DNCI lúng túng chế quản lý HiƯn nay, theo quan niƯm míi t¹i Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 Chính phủ cho rằng: SP, DVCI sản phẩm, dịch vụ thiết yếu ®èi víi ®êi sèng, kinh tÕ, x· héi cđa ®Êt nớc, cộng đồng dân c khu vực lÃnh thổ đảm bảo quốc phòng, an ninh mà việc sản xuất, cung cấp theo chế thị trờng khó có khả bù đắp chi phí doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này; đợc Nhà nớc đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá phí Nhà nớc quy định Đối với DNCI, trớc cha xác định rõ tiêu chí DNNN hoạt động công ích SP, DVCI đà dẫn đến tình trạng mở rộng nhiều danh mục (có tới 30 nhóm sản phẩm dịch vụ thuộc loại SP, DVCI), đợc hởng nhiều sách u đÃi, làm cho số DNNN làm nhiệm vụ công ích phát triển tràn lan, từ 617 doanh nghiệp (năm 1999) lên 732 doanh nghiệp (năm 2000), chiếm 12,8% tổng số DNNN Hơn nữa, không phân biệt việc cung ứng SP, DVCI với xếp loại doanh nghiệp làm nhiệm vụ công ích nên doanh nghiệp làm nhiệm vụ công ích đợc bao cấp nhiều so với DNNN làm nhiệm vụ kinh doanh Khắc phục tình trạng trên, Nghị định số: 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 Chính phủ đà quy định rõ danh mục SP, DVCI Danh mục không cố định mà vào tình hình thực tế, điều chỉnh cho phù hợp Ngoài phụ lục kèm theo, Nghị định quy định rõ: "trong thời kỳ, Bộ Kế hoạch Đầu t chủ trì, phối hợp với quan có liên quan trình Thủ tớng Chính phủ định việc sửa đổi, bổ sung danh mục SP, DVCI" Danh mục đợc chia làm ba loại theo thứ tự A, B, C; quy định rõ phơng thức cung ứng SP, DVCI nguyên tắc lựa chọn Đối với danh mục loại A, Nghị định ghi rõ: "Việc sản xuất cung ứng SP, DVCI quy định danh mục A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định công ty nhà nớc đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, thực theo phơng thức đặt hàng giao kế hoạch" Ví dụ nh: sản xuất thuốc nổ, hóa chất phục vụ quốc phòng; sản xuất chất phóng xạ; sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang thiết bị kỹ thuật cho quốc phòng an ninh, trang thiết bị, tài liệu kỹ thuật mật mÃ; in tài liệu, sách báo trị, quân chuyên dùng cho quốc phòng an ninh; thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đặc biệt theo định Thủ tớng Chính phủ Đối với Danh mục sản phẩm loại B, Nghị định cho phép DNCI thực theo phơng thức đặt hàng (cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hợp tác xÃ), giao kế hoạch Sản phẩm loại B gồm: in tiền, chứng có giá sản xuất tiền kim loại; dịch vụ điều hành bay; dịch vụ bảo đảm hàng hải; quản lý, bảo trì đờng sắt quốc gia; quản lý, bảo trì cảng hàng không; xuất sách giáo khoa, sách tạp chí phục vụ giảng dạy học tập; xuất bản đồ, sách báo trị; xuất tạp chí, tranh ảnh, sách báo phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số; sản xuất phim thời sự, tài liệu, khoa học, phim cho thiếu nhi; quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi quy mô lớn; quản lý, tu công trình đê điều, công trình phân lũ công trình phòng chống thiên tai; trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sinh thái, rừng ngập mặn lấn biển; sản xuất, lu trữ giống gốc trồng, vật nuôi, sản xuất vac-xin phòng bệnh; dịch vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản; thoát nớc đô thị; chiếu sáng công cộng, cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; quản lý, bảo trì đờng đô thị, đờng vùng sâu, vùng xa; quản lý, bảo trì đờng thủy nội địa; hoạt động điều tra địa chất, khí tợng thủy văn, đo đạc đồ; hoạt động khảo sát, thăm dò, điều tra tài nguyên đất đai, nớc, khoáng sản loại tài nguyên thiên nhiên; dịch vụ bu phổ cập, dịch vơ bu chÝnh b¾t bc; mét sè lÜnh vùc quan trọng khác theo định Thủ tớng Chính phủ Việc sản xuất cung ứng SP, DVCI quy định Danh mục C Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định DNNN, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hợp tác xà thực theo phơng thức đấu thầu đặt hàng Ví dụ nh: quản lý, khai thác hệ thống công tình thđy lỵi cã quy

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan