1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tiềm năng của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 135 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta quốc gia đa dân tộc, với dân tộc Kinh cịn có 53 dân tộc thiểu số, với 10,5 triệu người Tuy chiếm 14% dân số nước địa bàn cư trú dân tộc 3/4 diện tích đất nước Đây địa bàn có vị trí chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng Nhìn lại tình hình phát triển kinh tế - xã hội phần lớn dân tộc thiểu số nay, thấy khó khăn chồng chất mà đồng bào phải gánh chịu Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc ra: Sau 15 năm thực đường lối đổi Đảng, từ sau có Nghị 22 Bộ Chính trị số chủ trương sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, tình hình miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước chuyển biến quan trọng, nhiên tồn số hạn chế, yếu [24, tr.31] Hội nghị nhận định cách cụ thể: Nhìn chung, kinh tế miền núi dân tộc chậm phát triển, nhiều nơi lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế, tập quán canh tác lạc hậu Chất lượng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn Tình trạng du canh, du cư, di dân tự diễn biến phức tạp Một số hộ thiếu đất sản xuất Kết cấu hạ tầng vùng cao, vùng sâu, vùng cách mạng thấp Ở nhiều vùng dân tộc miền núi tỷ lệ đói nghèo cịn cao so với bình quân chung nước; khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày tăng [24, tr.31-32] Để khắc phục hạn chế, yếu kém, đẩy nhanh trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn miền núi, ngồi việc phải khai thác tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, đồng thời phải tập trung phát huy nguồn lực, nguồn lực người nguồn lực mang tính trực tiếp định Phụ nữ DTTS chiếm 1/2 dân số, nguồn lực có vai trị, vị trí đặc biệt, tác động lớn tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực Phụ nữ DTTS nước ta chủ nhân đất nước, có tiềm lớn tác động trực tiếp đến phát triển quê hương họ Nhưng thực trạng cho thấy, vấn đề việc làm, thu nhập, địa vị người phụ nữ vấn đề xúc phụ nữ vùng dân tộc thiểu số Bởi vì, đại phận gia đình dân tộc thiểu số sống mức nghèo đói, vùng cao, vùng sâu, miền núi Trong phận dân cư ấy, phụ nữ lại nhóm xã hội cực khổ Họ vừa tham gia lao động sản xuất xã hội, cộng đồng; lại vừa trực tiếp chăm lo cơng việc gia đình nên cường độ lao động thời gian lao động họ tải mức thu nhập lại thấp, chí họ lao động vất vả cộng đồng, xã hội quan tâm Bên cạnh đó, điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhiều hạn chế, yếu kém: trình độ sản xuất, tư liệu lao động, kết cấu hạ tầng, nguồn vốn Hơn nữa, phụ nữ vùng dân tộc thiểu số người trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế, trực tiếp sản xuất có hội, điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật Trình độ học vấn nói chung thấp, cơng việc nội trợ gia đình, sinh đẻ ni dạy làm hạn chế lực sản xuất phụ nữ Vì vậy, để phụ nữ vùng DTTS phát triển phải phát huy tiềm họ, điều vừa có ý nghĩa trình phát triển kinh tế - xã hội, vừa có ý nghĩa thực mục tiêu bình đẳng giới Khu vực miền núi phía Bắc nước ta gồm Đông Bắc Tây Bắc, địa bàn tụ cư nhiều dân tộc thiểu số Đây vùng mà kinh tế - xã hội phát triển chậm (nhất Tây Bắc) Một nguyên nhân hạn chế phát triển chung khu vực chưa khai thác, phát huy tiềm lực lượng lao động nữ, thực bình đẳng giới Trong bối cảnh vậy, việc đánh giá thực trạng tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số, nguyên nhân tác động sách kinh tế - xã hội, đưa phương hướng giải pháp nhằm phát huy tiềm họ, tạo điều kiện hội cho họ hịa nhập vào phát triển, góp phần tích cực vào phát triển chung cộng đồng cấp thiết Đây phương hướng, nhiệm vụ quan trọng nghiệp giải phóng phụ nữ cánh mạng XHCN nói chung, Đảng, Nhà nước nhân dân ta nói riêng Chính thực tế thơi thúc lựa chọn đề tài: “Phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay” làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu phụ nữ, gia đình, dân tộc vùng nông thôn miền núi tiến hành từ lâu, nhiên, có nhiều cách tiếp cận góc độ khác Đặc biệt, năm gần đây, cụ thể từ có Nghị 22-NQ/TƯ, ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị Về số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vấn đề quan tâm nhiều Những điều tra, nghiên cứu kinh tế - xã hội miền núi thực theo chun đề, cơng trình như: - Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa - chủ biên (1998): Phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng CNH, HĐH, Nxb CTQG Công trình phân tích đặc điểm kinh tế, xã hội vùng DTTS, từ đưa định hướng chung cho trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, cơng trình chưa khai thác đặc điểm dân cư, tộc người, nguồn lực lao động, có nguồn lực nữ - Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001), Nxb CTQG Đây công trình lớn nhiều nhà khoa học, nhiều vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, viết trình phát triển dân tộc thiểu số kỷ qua Có số chuyên luận nói phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên chưa có chuyên luận sâu vào phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - Ủy ban Dân tộc miền núi (2002): Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nơng nghiệp Đây cơng trình tổng kết trình đổi mới, phát triển miền núi, đánh giá thành tựu, hạn chế trình đó, đồng thời nêu quan điểm định hướng nguyên tắc phát triển miền núi vùng DTTS Đặc biệt, cơng trình đề cập đến vấn đề nghèo đói tác động đến nhóm cư dân khác nhau, đó, phụ nữ, trẻ em nhóm xã hội bị tác động lớn nhất, từ đưa giải pháp hỗ trợ cho nhóm - Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002): Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG Cuốn sách bao gồm chuyên đề trình bày hội thảo lớn đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội sách dân tộc - Hà Quế Lâm (2002): Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Nxb CTQG: xuất phát từ số liệu điều tra xã hội học, liệu đánh giá qua hội thảo báo cáo chun đề cơng tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vùng DTTS, cơng trình nêu lên thành tựu khó khăn cơng xóa đói, giảm nghèo đề hướng phát huy sức mạnh nguồn lực chỗ, nội lực đồng bào DTTS - Nguyễn Quốc Phẩm: Các dân tộc Việt Nam đường CNH, HĐH Kỷ yếu Hội thảo Viện Dân tộc (2003) Trong chuyên luận có bàn đến cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn vùng dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên, chuyên luận chưa sâu khai thác nội lực, nguồn lực lao động nhóm xã hội - Nguyễn Quốc Phẩm “Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam Kỷ yếu khoa học cấp Viện Dân tộc học Ủy ban Dân tộc (2003) Tham luận nêu lý giải điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư, tộc người trình phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2004-2005): “Phát huy nội lực vùng dân tộc nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh miền núi, vùng cao Tây Bắc nước ta nay” Đây cơng trình kết đề tài khoa học cấp Các tác giả đề tài khảo sát, phân tích đặc điểm, tiềm năng, mạnh, khó khăn vùng Tây Bắc, từ đề xuất giải pháp phát huy hiệu tiềm năng, mạnh vùng, phát huy nội lực dân tộc Tuy nhiên, đề tài chưa có điều kiện sâu phân tích nguồn lực lao động nữ, số liệu đề tài đưa chưa phân tích góc độ giới Với đối tượng phụ nữ, năm qua, trung tâm nghiên cứu Gia đình phụ nữ thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia có tiến hành nghiên cứu số điểm nước góc độ khác đề cập đến vai trò phụ nữ gia đình, xã hội tác động sách Đảng, Nhà nước dân số, gia đình, phụ nữ nơng thơn Trong đó, bước đầu có xem xét, đánh giá góc độ giới Sau số kết nghiên cứu: “Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị phụ nữ gia đình (1990); “Gia đình, người phụ nữ giáo dục gia đình” (1993); “Đánh giá tiến phụ nữ từ 1985-1995” Tác giả Bùi Thị Kim Quỳ với: “Phụ nữ Việt Nam trình đổi đất nước, vấn đề lao động, việc làm hạnh phúc gia đình, gia đình địa vị người phụ nữ xã hội, cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ,” Nxb KHXH, (1995) Bàn vấn đề cịn có đề tài khoa học, viết cán Trung tâm nghiên cứu Khoa học gia đình phụ nữ nêu báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng phát triển Trung tâm tư liệu phong phú đầy đủ, phản ánh nhiều khía cạnh khác liên quan đến vai trò phụ nữ, phụ nữ phát triển Tiêu biểu “Vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam”, tác giả Lê Thi làm chủ nhiệm; “Phụ nữ, giới phát triển” (1996) tác giả Trần Thị vân Anh Lê Ngọc Hùng; “Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Lân thực hiện; “Những vấn đề sách xã hội phụ nữ nông thôn giai đoạn tác giả Trần Thị Bình làm chủ biên(1997); Báo cáo Ngân hàng giới “Đưa vấn đề giới vào phát triển” (2001); “Nghiên cứu giới, phụ nữ gia đình” tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2003) Ngồi cịn có luận văn, luận án như: “Bình đẳng giới gia đình nơng thơn Đồng sông Hồng nay” (2002) tác giả Chu Thị Thoa; “Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình nay” tác giả Dương Thị Minh; “Học thuyết Mác - Lênin phụ nữ liên hệ thực tiễn nước ta nay” (2002) tác giả Lê Ngọc Hùng; “Phát huy nguồn nhân lực nữ xóa đói giảm nghèo nơng thơn” tác giả Lê Thi; Gần đây, cơng trình xuất năm 2005 “Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Đỗ Thị Thạch lần chứng minh “sức lao động dồi dào, óc sáng tạo phong phú, nguồn lực to lớn cần phát huy nghiệp phát triển kinh tế xã hội” người phụ nữ Đó cơng trình nghiên cứu hệ thống tư liệu tham khảo quý cho luận văn Đối với phụ nữ vùng DTTS - với tính cách đối tượng hẹp chưa nghiên cứu cách chun biệt, mà có số cơng trình viết liên quan đến vấn đề tác giả Đỗ thúy Bình như: “Gia đình người H, mông bối cảnh kinh tế nay”( 1992); “Môi trường miền núi phụ nữ miền núi” (1995); “Về cấu gia đình dân tộc miền núi phía Bắc”; “Một số vấn đề đặt nghiên cứu thực trạng đời sống phụ nữ dân tộc người góp phần hồn thiện sách xã hội” (2002) Đề tài mà tác giả chọn làm luận văn góp phần bổ sung mặt thiếu hụt mà cơng trình nêu chưa đề cập tới Luận văn nhằm giải đáp mặt lý luận nghiên cứu nguồn lực người vùng núi phía Bắc giải đáp vấn đề thực tiễn đổi phải nhìn nhận đánh giá thực trạng tiềm phụ nữ đời sống họ Tiềm cần phải phát huy để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, sở tìm hiểu, xem xét tham gia giới hoạt động, hưởng thụ đời sống kinh tế - xã hội miền núi nay, thuận lợi, khó khăn, cản trở họ đường phát triển, đề biện pháp phát huy tiềm phụ nữ DTTS miền núi phía Bắc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tiềm việc phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tiềm đội ngũ trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nêu điều kiện * Nhiệm vụ đề tài: - Xem xét vấn đề lý luận khía cạnh tổng quát liên quan đến phụ nữ, tiềm năng, nội lực phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Phân tích, đánh giá thực trạng việc phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta q trình phát triển kinh tế - xã hội - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số, thực bình đẳng giới trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh CNH, HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc việc khai thác, phát huy tiềm năng, nội lực phụ nữ vùng nêu *Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề phát huy tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta (qua điều tra số tỉnh tiêu biểu khu vực: Sơn La, Điện Biên, Hịa Bình, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn) * Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phương pháp luận - Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp: Lơgíc - lịch sử, tổng hợp, phân tích tài liệu, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học, v.v Những đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Từ góc độ Triết học, chuyên ngành CNXHKH, Luận văn kết hợp chặt chẽ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với phương pháp tiếp cận giới Từ khơng làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải phóng phụ nữ mà cịn đưa họ vào q trình phát triển, nhóm phụ nữ nghèo nơng thơn, phụ nữ dân tộc thiểu số, nơi nhiều hạn chế thực bình đẳng giới - Từ khảo sát thực tế, phân tích thực trạng tiềm phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, luận văn đề phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tiềm năng, nội lực họ, coi điều kiện, tiền đề quan trọng nhằm phát huy nguồn lực lao động nông thôn miền núi trình CNH, HĐH - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, giảng dạy giới hệ thống trường Đảng, trường đào tạo cán nữ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chương PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ LUẬN CHUNG 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội vấn đề giải phóng phụ nữ Phụ nữ phần nửa dân số thiếu đời sống xã hội Phụ nữ phận cấu thành quan trọng có ý nghĩa định việc tái sản xuất lực lượng sản xuất, góp phần quan trọng vào phát triển xã hội bền vững Các nhà kinh điển Mác - Lênin đánh giá cao vai trò, vị phụ nữ xã hội, coi phụ nữ nguồn nhân lực chủ yếu cách mạng xã hội Theo ơng: “Trong lịch sử nhân loại, khơng có phong trào to lớn người áp mà lại khơng có phụ nữ lao động tham gia, phụ nữ lao động người bị áp tất người bị áp bức” [46, tr.60], nên họ chưa khơng đứng ngồi đấu tranh giải phóng Sự nghiệp giải phóng phụ nữ phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng người Nếu dân tộc giải phóng rồi, phụ nữ có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phụ nữ phải có trách nhiệm phát triển kinh tế - xã hội Nói cách khác, theo Ăngghen, phụ nữ tham gia cơng việc xã hội điều kiện để giải phóng phụ nữ Người khẳng định rõ hơn: “Người ta thấy rằng, giải phóng phụ nữ, quyền bình đẳng nam nữ khơng thể có mãi khơng thể có được; chừng mà người phụ

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ, giới và phát triển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
2. Trần Thị Vân Anh (1997), Kết hợp giới vào các bước xây dựng chính sách, Sổ tay công tác nữ công, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp giới vào các bước xây dựng chínhsách
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 1997
6. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ nghèo nông thôn trong điềukiện kinh tế thị trường
Tác giả: Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Đỗ Thị Bình (1997), Một số vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nôngthôn trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Đỗ Thị Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
8. Đỗ Thị Bình (1997), Thực trạng môi trường Việt Nam hiện nay và sự tác động của nó đến đời sống sức khỏe của phụ nữ. Mười năm tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng môi trường Việt Nam hiện nay và sự tácđộng của nó đến đời sống sức khỏe của phụ nữ. Mười năm tiến bộcủa phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Bình
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1997
9. Đỗ Thị Bình (1998), "Phụ nữ và vấn đề tiếp cận vốn trong bối cảnh kinh tế nông thôn hiện nay”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ và vấn đề tiếp cận vốn trong bối cảnh kinhtế nông thôn hiện nay
Tác giả: Đỗ Thị Bình
Năm: 1998
10. Đỗ Thúy Bình (1986), "Về cơ cấu gia đình các dân tộc ở miền Bắc", Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cơ cấu gia đình các dân tộc ở miền Bắc
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Năm: 1986
11. Đỗ Thúy Bình (1991), "Gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam. Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay", Tạp chí Khoa học về phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở ViệtNam. Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Năm: 1991
12. Đỗ Thúy Bình (1992), "Gia đình người H ’ mông trong bối cảnh kinh tế hiện nay", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình người H’mông trong bối cảnh kinh tếhiện nay
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Năm: 1992
13. Đỗ Thúy Bình (1993), Gia đình - Những biến đổi kinh tế - văn hóa - xã 0hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình - Những biến đổi kinh tế - văn hóa - xã"0"hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
14. Đỗ Thúy Bình (1993), "Một số vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thực trạng đời sống phụ nữ các dân tộc ít người góp phần hoàn thiện chính sách xã hội", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thực trạngđời sống phụ nữ các dân tộc ít người góp phần hoàn thiện chính sáchxã hội
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Năm: 1993
15. Bộ Chính trị (1989), "Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế- xã hội miền núi”, Báo Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về một số chủtrương, chính sách lớn phát triển kinh tế- xã hội miền núi
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1989
16. Bộ Tư pháp (1996), Pháp luật vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1996
17. Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP (1995), Việt Nam qua lăng kính giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam qualăng kính giới
Tác giả: Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP
Năm: 1995
18. Công ước Liên Hợp quốc (2004), Về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (Tái bản lần 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đốixử với phụ nữ
Tác giả: Công ước Liên Hợp quốc
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2004
19. Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quanđến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm kinh tế xã hội miền núi phía Bắc
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
21. Phạm Văn Dũng (2004), Thực hiện bình đẳng trên lĩnh vực giáo dục ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện bình đẳng trên lĩnh vực giáo dục ở cáctỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay
Tác giả: Phạm Văn Dũng
Năm: 2004
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện chính sách về dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện chính sách về dân tộcmiền núi
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ sáu, Banchấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w