1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Qua 20 năm đổi mới, phát triển KT-XH đất nớc ta đạt đợc thành tựu rực rỡ, kinh tế đạt mức tăng trởng cao, năm sau cao năm trớc phát triển tơng đối toàn diện; vốn đầu t toàn xà hội tăng nhanh; cấu kinh tế nớc tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng CN DV; nông nghiệp, nông thôn đợc xác định mục tiêu trọng tâm trớc mắt đà đạt đợc số kết bớc đầu Tuy nhiên, kèm với thành tựu yếu kém, hạn chế nh: Tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với khả năng; cấu kinh tế chuyển dịch chậm; khoảng cách thu nhập, mức sống tầng lớp nhân dân, vùng có xu hớng doÃng [6, tr.63] đặt hàng loạt vấn đề cần giải quyết, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân [6, tr.68] vấn đề vừa bản, vừa cấp bách Nhìn chung huyện nớc ta nay, nông nghiệp chiếm phần chủ yếu cấu kinh tế CN, DV đà có bớc tạo nên chuyển biến tích cực, nhng so với yêu cầu phát triển chung xa Trong đó, công cụ đòn bẩy kinh tế nh thuế, tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng cha đủ mạnh để phát huy hết vai trò phát triển KT-XH khu vực nông nghiệp nông thôn Tại nhiều địa phơng chế sách cha thật tơng thích với hoạt động công cụ này, vai trò tín dụng ngân hàng bị bỏ qua xem nhẹ Đại Lộc (Quảng Nam) huyện trung du, có đến 3/4 diện tích tự nhiên đất rừng, núi Qua chiến tranh, vùng đất bị tàn phá dội, để lại di chứng nặng nề mặt thiên nhiên, đất đai, ngời, xà hội Qua 20 năm đổi mới, Đảng nhân dân huyện Đại Lộc đà vợt lên khó khăn mát để biến nơi thành vùng đất đầy sôi động với nhiều chơng trình dự án đà xúc tiến mạnh mẽ thu hút đầu t Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX đà xác định phấn đấu xây dựng huyện trở thành huyện công nghiệp vào năm 2010 2015 Để đạt đợc mục tiêu trớc hết phải phát huy nguồn nội lực huyện, kết hợp nội lực với ngoại lực để tạo hợp lực phát triển KT-XH Một nguồn lực cần huy động cho phát triển KT-XH huyện Đại Lộc nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi dân c địa bàn thông qua hệ thống tín dụng ngân hàng, kết hợp với nguồn vốn huy động đợc huyện với huyện, tỉnh, nớcTuy vậy, thực tế nTuy vËy, trªn thùc tÕ ë n íc ta nãi chung, Đại Lộc nói riêng, việc nhận thức đắn vị trí, vai trò tín dụng ngân hàng phát triển KT-XH huyện nhiều bất cập Là ngời nhiều năm hoạt động lĩnh vực ngân hàng, gắn bó với địa bàn nông nghiệp, nông thôn, tác giả luận văn nhận thấy, giai đoạn việc nghiên cứu để nhận thức vị trí, vai trò tín dụng ngân hàng phát triển KT-XH vấn đề nóng, không riêng ngành Ngân hàng, mà xà hội Từ lý trên, tác giả chọn Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ®èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë Đại Lộc, Quảng Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Kinh tế trị, với lòng mong muốn góp phần làm rõ vị trí, vai trò tín dụng ngân hàng chiến lợc phát triển KT-XH, đề xuất quan điểm, giải pháp đắn sử dụng công cụ tín dụng ngân hàng nâng cao vai trò để tác động vào trình phát triển KT-XH, không địa bàn huyện Đại Lộc mà áp dụng cho huyện trung du, đồng có điều kiện tơng tự Tình hình nghiên cứu đề tài Về hoạt động tín dụng, vai trò tín dụng cho phát triển KT-XH đà có nhiều công trình, viết đợc công bố đăng tải Tiêu biểu nh: - Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế), Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Qc gia Hå ChÝ Minh, 1999 - TÝn dơng Ng©n hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá Luận văn Thạc sỹ kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế phát triển), Đặng Ngọc Ba, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế tài ngân hàng), Phan Xuân Sinh, Học viện Ngân hàng, 2006 - Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn PGS-TS Đỗ Tất Ngọc, Tạp chí Tài tiền tệ ( Số 1), 4.2005 Tuy nhiên, công trình, tác phẩm đợc tiếp cận từ nhiều giác độ mục đích khác nhau: đổi tín dụng để phát triển công nghiệp hoá, đại hoá; tín dụng cho kinh tế nông nghiệp nông thôn; tín dụng cho phát triển làng nghề; tÝn dụng víi kinh tÕ t nh©n v.v Nhng vÊn ®Ị tÝn dơng cđa NHNo&PTNT ®èi víi ph¸t triĨn KT-XH địa bàn huyện Đại Lộc cha có công trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ vị trí, vai trò tín dụng NHNo&PTNT phát triển KTXH địa bàn huyện Đánh giá đắn thực trạng quan hệ tín dụng NHNo&PTNT với chủ thể địa bàn để đề xuất giải pháp tín dụng thúc đẩy phát triển KT-XH huyện Đại Lộc 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ mặt lý luận vai trò tín dụng NHNo&PTNT phát triển KT-XH địa bàn huyện - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT phát triển KT-XH Đại Lộc, Quảng Nam - Đề xuất quan điểm sử dụng công cụ tín dụng số giải pháp phát huy vai trò tín dụng NHNo&PTNT phát triển KT-XH Đại Lộc, Quảng Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ tín dụng NHNo&PTNT với chủ thể khác trình phát triển KT-XH Đại Lộc, Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu quan hệ tín dụng NHNo&PTNT với chủ thể kinh tế địa bàn Đại Lộc, Quảng Nam - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ 2001 đến 2005 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2015 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng giới quan phơng pháp luận triết học Mác Lênin vào nghiên cứu đề tài dới góc độ kinh tế - trị thông qua phơng pháp trừu tợng hoá Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp: điều tra khảo sát, thu thập số liệu, t liệu, phân tổ, phân tích để rút kết luận cần thiết Đóng góp đề tài nghiên cứu - Luận giải vai trò tín dụng NHNo&PTNT phát triển KTXH địa bàn huyện - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động vai trò tín dụng NHNo&PTNT phát triển KT-XH địa bàn Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò tín dụng NHNo&PTNT phát triển KT-XH Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chơng, tiết Chơng Tín dụng vai trò tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn ®èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë huyện 1.1 Tín dụng địa bàn huyện 1.1.1 Khái niệm chất tín dụng Tín dụng có nguồn gèc tõ thuËt ng÷ la tinh “Credittum”, cã nghÜa gèc tin tởng, tín nhiệm, theo nghĩa thông thờng đợc hiểu tin tởng sử dụng Trong KTCT học, tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, hình thức vận động vốn vay, biểu thị mối quan hệ dựa tảng lòng tin bên sở hữu tài sản bên có nhu cầu sử dụng tài sản Theo Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lênin, Tín dụng phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn gốc lẫn lợi tức [9, tr.594] Nh vậy, chÊt, tÝn dơng bao gåm c¸c néi dung sau: - Nhợng quyền sử dụng tài sản (bằng tiền hay tài sản có giá trị tiền) không nhợng quyền sở hữu tài sản - Phải hoàn trả theo thời hạn định - Phải trả lợi tức (lÃi) C.Mác viết: Tín dụng hình thức xà héi cđa cđa c¶i” [17, tr.327] Quan hƯ tÝn dơng phận quan hệ sản xuất xà hội, lệ thuộc vào chất cuả xà hội Dới chế độ phong kiến, quan hệ ngời cho vay với ngời vay phổ biến cho vay nặng lÃi Lợi tức cho vay cao, ngời cho vay thu toàn sản phẩm thặng d có lấy vào phần sản phẩm tất yếu ngời vay T cho vay nặng lÃi dựa quan hệ ngời cho vay bắt bí, bắt chẹt ngời vay, ngời sản xuất nhỏ xảy thiên tai địch hoạ Trong sản xuất TBCN, tín dụng hình thức vận động t cho vay, đảm bảo lợi ích ngời vay, lợi tức phận lợi nhuận bình quân mà ngời ®i vay ®em tr¶ cho ngêi cho vay, nh»m mơc đích phân phối lại t bản, đa t nhàn rỗi vào hoạt động để tạo giá trị thặng d đem lại lợi ích cho ngời vay ngời cho vay Trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN Nhà nớc quản lý tín dụng nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích chủ thể cho vay vay với lợi ích chung toàn xà hội [36, tr.113] Đặc điểm chung quan hệ tín dơng hiƯn ë níc ta lµ cã nhiỊu chđ thĨ cïng cã quan hƯ tÝn dơng víi nh»m thực mục tiêu kinh doanh với nguồn lợi tức khác Do đó, tổ chức tín dụng có mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, dới bảo đảm pháp luật Trong môi trờng đó, tổ chức tín dụng Nhà nớc phải không ngừng lớn mạnh để nắm giữ làm tốt vai trò chủ đạo thị trờng tài tiền tệ tín dụng, đảm bảo định híng XHCN quan hƯ tÝn dơng toµn x· héi 1.1.2 Đặc điểm mối quan hệ hình thức tín dụng địa bàn huyện 1.1.2.1 Đặc điểm hình thức tín dụng địa bàn huyện Địa bàn huyện nớc ta cấp hành với quận thuộc thành phố, thị x· thc tØnh, song vỊ mỈt kinh tÕ, hun thc khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n, kh«ng cã tÝnh tËp trung đông dân c có CN, DV phát triển nh thị xà quận Do kinh tế địa bàn huyện phát triển, nên tín dụng cho vay nặng lÃi tồn bên cạnh hình tức khác tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nớc tín dụng tập thể - Tín dụng cho vay nặng lÃi: Là hình thức tín dụng xuất từ giai đoạn chế độ nô lệ phát triển mạnh vào giai đoạn chế độ phong kiến Tuy nhiên, ngày tín dụng nặng lÃi tồn dai dẵng ë nhiỊu níc ë níc ta, ®iỊu kiƯn tÝn dụng ngân hàng cha đến với ngời dân kịp thời tín dụng cho vay nặng lÃi tồn dới nhiều hình thức nh: bốc nóng, biêu, hụi, họ Chính hình thức nguyên nhân nhiều vấn đề xúc xà hội Đặc ®iĨm cđa tÝn dơng cho vay nỈng l·i: Cã l·i suất cao so với loại tín dụng khác, thờng vợt xa mức sản phẩm thặng d; Sự tồn hình thức tín dụng cho vay nặng lÃi nhu cầu sản xuất tiêu dùng; gia đình gặp thiên tai địch hoạ gặp rủi ro kinh doanh Hình thức cho vay gồm tiền, vật, dịch vụ, việc trả nợ tiền, vật, dịch vụ Tác hại tín dụng nặng lÃi đà đợc C.Mác đánh giá: Nó không làm cho phơng thức sản xuất thay đổi, nhng bám chặt vòi vào phơng thức sản xuÊt nµy nh gièng ký sinh trïng vµ lµm cho sản xuất trở nên bần Nó làm cho sản xuất trở nên khánh kiệt, rút lực sản xuất khiến cho việc tái sản xuất phải tiến hành điều kiện ngày thảm hại [17, tr.357] - Tín dụng thơng mại: Tín dụng thơng mại việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ bên cho bên lại, theo cách không trả tiền mà đợc chịu nợ với kỳ hạn lợi tức định Tín dụng thơng mại có mặt tất quy mô lớn nhỏ quan hệ mua bán, từ hợp đồng mua bán lớn doanh nghiệp với nhau, đến hợp đồng cung ứng hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình Từ lý đó, tín dụng thơng mại hình thức tín dụng phổ biến thiếu địa bàn kinh tế thị trờng Tín dụng thơng mại có đặc điểm: Số vốn tiền tệ cho vay giá trị hàng hoá bán đợc, tính thêm c¶ l·i st cđa ngêi s¶n xt, kinh doanh, thùc trình sản xuất tiêu thụ hàng hoá Giá trị hàng hoá cho vay phËn vèn lu ®éng cđa ngêi vay; Quan hƯ tín dụng thơng mại dựa sở tín nhiệm nhà sản xuất kinh doanh với nhau, nhà sản xuất ngời tiêu dùng Hình thức thực tín dụng thơng mại giấy biên nhận cam kết nghĩa vụ trả nợ bên mua cho bên bán theo kỳ hạn cụ thể Những giấy biên nhận đợc gọi hối phiếu thơng mại hay thơng phiếu - Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng đợc thực thông qua vai trò trung tâm ngân hàng Đây hình thức tín dụng quan trọng địa bàn huyện, đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu tín dụng cho doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân Tín dụng ngân hàng gắn liền với trình độ phát triển kinh tế thị trờng, quy mô chất lợng phát triển tín dụng ngân hàng chứng tỏ đợc trình độ phát triển thị trờng kinh tế Tuỳ theo tiêu chí khảo sát, tín dụng ngân hàng đợc phân chia thành nhiều loại khác Nếu xét theo thời hạn có tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Xét theo đối tợng đầu t có tín dụng vốn lu động tín dụng vốn cố định Nhng xét theo loại hình sở hữu tín dụng ngân hàng gồm có tín dụng NHTMNN, tín dụng ngân hàng sách, tín dụng ngân hàng phát triển; Theo lĩnh vực kinh doanh có tín dụng NHCT, NHNT, NHĐT&PT, NHNo&PTNT, NHTMCP, ngân hàng níc ngoµi HiƯn ë níc ta, víi nhiỊu mức độ hình thức thâm nhập khác nhau, địa bàn huyện hầu nh có mặt tất loại hình tín dụng ngân hàng nêu Tuy nhiên, đại phận huyện, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, tín dụng NHNo&PTNT chiếm phần chủ yếu, đại diện cho NHTMNN, có vai trò chủ đạo, chủ lực thị trờng tài chính, tiền tệ, tín dụng phát triển KT-XH khu vực nông nghiệp, nông thôn Tín dụng NHNo&PTNT địa bàn huyện có đặc thù riêng, là: Một là, đối tợng tín dụng NHNo&PTNT địa bàn huyện chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, tÝnh rịi ro cao, vßng quay tÝn dơng thÊp, thêi hạn cho vay dài (chủ yếu trung dài hạn) Địa bàn huyện có kinh tế nông nghiệp chiếm phần chủ yếu, tín dụng NHNo&PTNT địa bàn huyện, dù dới hình thức nào, đa phần xuất phát chủ yếu từ nhu cầu sản xt n«ng nghiƯp, phơc vơ cho n«ng nghiƯp, n«ng th«n tiêu dùng Từ đó, vận động tín dụng phụ thuộc lớn vào tính mùa vụ, điều kiện tự nhiên, thời hạn luân chuyển vốn mà bị kéo dài, tính rủi ro cao Hai là, quy trình kỹ thuật tín dụng áp dụng phức tạp, chi phí lớn Đối tợng phục vụ tín dụng NHNo&PTNT địa bàn huyện chủ yếu đối tợng sinh học (cây, con) phục vụ cho nông nghiệp, có vòng đời sinh trởng khác Yêu cầu việc đầu t tín dụng phải nắm bắt đợc trình phát triển trồng, vật nuôi Do vậy, công tác thẩm định để đầu t đòi hỏi quy trình kỹ thuật phức tạp, áp dụng riêng cho loại đối tợng vay vốn Chi phí thẩm định mà cao Ba là, ý thức chấp hành kỷ cơng pháp luật, trình độ sản xuất kinh doanh lực hạch toán kinh tế ngời vay quan hệ tín dụng địa bàn huyện thấp Phần lín chđ thĨ vay vèn quan hƯ tÝn dơng địa bàn huyện chủ yếu nông dân, đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Trình độ hạch toán kinh tế ngời vay, ý thức chấp hành kỷ cơng pháp luật nói chung thấp Ngời vay vốn không ý thức đợc đầy đủ việc chấp hành quy trình tín dụng, kỷ cơng pháp luật, thiếu khả hạch toán kinh tế trình độ kỹ thuật để tự xây dựng đợc dự án đầu t hiệu quả, làm theo kinh nghiệm Từ ảnh hởng lớn đến hiệu rũi ro tín dụng Bốn là, tín dụng NHNo&PTNT địa bàn huyện có tính đảm bảo tài sản thấp, chủ yếu dựa chữ tín Do tín dụng NHNo&PTNT địa bàn huyện có tính rũi ro cao nên muốn đảm bảo tính an toàn chi nhánh NHNo&PTNT phải lấy chấp tài sản làm điều kiện định vay Tuy nhiên, điều nghịch lý tài sản chấp nông thôn thờng có giá trÞ thÊp, khã lý quan hƯ tÝn dơng bị phá vỡ Từ lý đó, thực chất quan hệ tín dụng địa bàn huyện phải chủ yếu dựa chữ tín để định cho vay Trong nhiều trờng hợp có tài sản làm đảm bảo nhng điều kiện chủ thể cho vay ràng buộc ngời vay tôn trọng hợp đồng, tìm nguồn khác trả nợ việc làm ăn thất bại, với mục đích lý tài sản chấp để thu nợ Thực tế cho thấy tỷ lệ lý, phát mÃi tài sản chấp để thu hồi vốn vay thành công đạt đợc thấp Đây tính chất đặc thù hình thức tín dụng địa bàn huyện - TÝn dơng nhµ níc: TÝn dơng nhµ níc quan hệ vay mợn có hoàn trả vốn lÃi theo thời hạn định, nhà nớc với tổ chức kinh tế, với tầng lớp dân c, với nớc Trong hình thức này, nhà nớc ngời vay cách phát hành công trái, trái phiếu có mục đích, tín phiếu kho bạc nhằm bổ sung vào khoản ngân sách bị thiếu hụt, thực chơng trình dự án lớn có tầm cỡ quốc gia Mặt khác, nhà nớc ngời cho vay, chơng trình tài trợ vốn có mục đích thông qua trung gian tµi chÝnh, tÝn dơng cđa nhµ níc – nhằm khắc phục thiên tai, xoá đói giảm nghèo ë níc ta tÝn dơng nhµ níc ChÝnh phđ thực huy động vốn Chính phủ cho phép quyền nhà nớc cấp tỉnh, thành phố huy động vốn qua phát hành trái phiếu có bảo lÃnh cđa ChÝnh phđ ChÝnh qun nhµ níc cÊp hun trë xuống không đợc phép phát hành trái phiếu Song quyền nhà nớc cấp huyện cấp xà lại có vai trò quan trọng việc huy động sử dụng vốn tín dụng nhà nớc địa bàn - Tín dụng tập thể: Là hình thức tín dụng dựa nguyên tắc tự nguyện, hợp tác, tổ chức, cá nhân hộ gia đình, thành lập vay tổ chức thành viên, kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng, theo quy định Luật tổ chức tín dụng Luật Hợp tác xà Mục đích chủ yếu hình thức tín dụng tập thể tơng trợ để phát triển sản xuất kinh doanh đời sống nớc ta, hình thức tín dụng tập thể đợc hình thành với tên gọi: hợp tác xà tín dụng, q tÝn dơng, q tÝn dơng nh©n d©n Tuy nhiên, qua trình biến động, đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng vào năm 1988, 1989, theo Chỉ thị số 57/CT-TW, ngày 10/10/2000 Bộ Chính trị Nghị định số 48/2001/NĐ-CP, ngày 13/8/2001 Chính Phủ, loại hình tín dụng tập thể đà đợc củng cố hoàn thiện lại, với tên gọi Quỹ tÝn dơng nh©n d©n HƯ thèng Q tÝn dơng nh©n d©n hiƯn gåm Q tÝn dơng nh©n d©n trung ơng với 24 chi nhánh 898 Quỹ tín dụng nhân dân sở [31, tr.105] Thị phần hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân tơng ®èi nhá (díi 2%), nhng nã cã vai trß rÊt quan trọng nhu cầu tín dụng vùng tín dụng ngân hàng cha thể vơn tới 1.1.2.2 Mối quan hệ hình thức tín dụng địa bàn huyện Các hình thức tín dụng địa bàn huyện tồn đan xen lẫn có mối quan hệ hợp tác, cạnh tranh lẫn Trong quan hệ phức tạp đó, để kinh tế phát triển đảm bảo định hớng XHCN, đòi hỏi quan hệ tín dụng thành phần kinh tÕ nhµ níc, bao gåm tÝn dơng nhµ níc, tín dụng NHCSXH tín dụng NHTMNN phải đủ lớn mạnh phát triển nắm giữ đợc vai trò chủ đạo, chủ lực quan hƯ tÝn dơng cđa toµn bé nỊn kinh tÕ Quan hệ hợp tác cạnh tranh hình thức tín dụng địa bàn huyện thể nh sau: Đó bổ sung, tạo điều kiện cho để tồn phát triển, phát huy đến møc cao nhÊt vai trß tÝch cùc cđa tÝn dơng phát triển KT-XH Đây mối quan hệ đợc nhà nớc khuyến khích phát triển Tại Điều 16, khoản 1, Luật tổ chức tín dụng quy định :Các tổ chức hoạt động ngân hàng đợc hợp tác cạnh tranh hợp pháp [15, tr.102], quan hệ hợp tác xảy hình thức tín dụng hợp pháp mà Riêng tồn tín dụng nặng lÃi không đợc luật pháp xà hội thừa nhận, song thực tế lút tồn tại, bất chấp pháp luật tác hại khó lờng Đồng thời với quan hệ hợp tác cạnh tranh hình thức tín dụng để giành thị phần, với mục đích cuối lợi nhuận cho đơn vị Theo đó, cạnh tranh xảy với TCTD có chung địa bàn hoạt động, chung nhóm đối tợng khách hàng Tuy nhiên, địa bàn huyện cạnh tranh tổ chức tín dụng diễn lúc với tổ chức tín dụng có mặt địa bàn, mà xảy với TCTD địa bàn, quy định địa bàn hoạt động tổ chức tín dụng có nhiều điểm khác biệt Đơn cử là, NHNo&PTNT địa bàn đợc phân định rõ, chi nhánh NHNo&PTNT cho vay đối tợng khách hàng địa bàn mà quyền tự ý cho vay khách hàng địa bàn, kể khách hàng nới khác đến đặt sở SXKD địa bàn Trong NHTMCP, chi nhánh ngân hàng vốn nớc bị ràng buộc quy chế địa bànTuy vậy, thực tế n Quan hệ hợp tác cạnh tranh hình thức tín dụng đợc biểu mặt sau: - Quan hệ tín dụng ngân hàng với tín dụng tập thể: Trong điều kiện ngân hàng cha thiết lập đợc quan hệ với khắp hộ hữu phát triển tín dụng tập thể cần thiết, vừa ngăn ngừa tồn tác hại tín dụng nặng lÃi, vừa có vai trò động lực kích thích sản xuất, kinh doanh nhu cầu đời sống, đặc biệt địa bàn nông thôn Tín dụng tập thể cầu nối ngân hàng với hộ địa huy động cho vay vèn NHTM cho c¸c tỉ chøc tÝn dơng tËp thĨ vay