1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín Dụng Với Các Doanh Nghiệp Nhà Nước Tại Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân.docx

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín Dụng Với Các Doanh Nghiệp Nhà Nước Tại Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân
Trường học Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân
Chuyên ngành Tín Dụng
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 85,35 KB

Cấu trúc

  • 2. Chức năng của NH thơng mại (7)
    • 2.1. Chức năng tạo tiền (7)
    • 2.2 Chức năng thanh toán (8)
    • 2.3. Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm (8)
    • 2.4. Chức năng tài trợ cho ngoại thơng (8)
    • 2.5. Chức năng uỷ thác (9)
    • 2.6 Chức năng bảo quản vật có giá (9)
    • 2.7 Môi giới và mua bán chứng khoán (9)
    • 2.8. Chức năng tín dụng (9)
  • 3. Vai trò của NH thơng mại (11)
    • 1.1. Khái niệm (0)
    • 1.2. Đặc điểm (0)
  • 2. Vị trí của kinh tế Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay (19)
  • 3. Xu hớng phát triển của DNNN (22)
  • 4. Vai trò của NH thơng mại trong việc thúc đẩy (23)
    • 5.1. Quan điểm về hiệu quả tín dụng (0)
    • 5.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng.17 1. Các chỉ tiêu định tính (0)
      • 5.2.2. Các chỉ tiêu định lợng (0)
    • 5.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng.18 5.4.1. Nhãm nh©n tè phô thuéc phÝa Ng©n hàng (0)
      • 5.4.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trờng (35)
  • III. Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Công thơng với (36)
    • 1. Chế độ cho vay ................................................. 2. Quy tr×nh cho vay ............................................ Chơng II : Thực trạng công tác cho vaycủa Ngân Hàng Công Thơng Thanh Xuân với doang nghiệp xây dựng tại địa bàn quận. 34 I. Ngân Hàng Công Thơng Thanh Xuân (36)
    • 1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngận hàng (47)
      • 1.1. Lịch sử hình thành (47)
      • 1.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng (48)
        • 1.3.1. Phòng quản lý tiền gửi dân cư (48)
        • 1.3.2. Phòng kinh doanh đối nội (49)
        • 1.3.3. Phòng kinh doanh đối ngoại (49)
        • 1.3.4. Phòng tài chính kế toán (50)
        • 1.3.5. Phòng tiền tệ kho quỹ (50)
        • 1.3.6. Phòng Tổ chức hành chính, tiền lương (50)
        • 1.3.7. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ (51)
    • 2. Tình hình tín dụng của ngân hàng (51)
      • 2.1. Huy động vốn (51)
      • 2.2. Tình hình cho vay và đầu t (54)
  • II. Công tác cho vay của Ngân Hàng công thơng Thanh Xuân với doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc (0)
    • 2. Những khó khăn , tồn tại và nguyên nhân (63)
      • 2.1. VÒ phÝa NH (64)
      • 2.2. Về phía doanh nghiệp (65)
  • Chơng III: Một số ý kiến nhằm mở rộng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp xây dựng trong những năm tíi (6)
    • I. Giải pháp chủ yếu nhằm quan hệ tín dụng của Ngân hàng Công Thơng Thanh Xuân (0)
    • A. Về phía ngân hàng (66)
      • 1. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng (0)
      • 2. Đa dạng hoá phơng thức cho vay (67)
      • 3. Đa dạng hoá về ngành nghề (69)
      • 4. Đa dạng hoá loại tiền cho vay (69)
      • 6. Nâng cao chất lợng đích thực của công tác thẩm định dự án, phân tích tín dụng (0)
      • 7. Thực hiện tốt quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi (76)
      • 8. Nâng cao chất lợng thông tin vê rủi ro (77)
      • 9. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ................. 10. Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ tín dụng tơng ững với từng nhiệm vụ cụ thể (78)
      • 11. Sắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lý (79)
    • B. Các giải pháp về phía DNNN................................. II. Một số kiến nghị nhằm tăng hiệu quả tín dụng của ngân hàng (79)
      • 1. VÒ phÝa DNNN (80)

Nội dung

Chuong I 1 CD00 3 6 Môc lôc Lêi nãi ®Çu Ch¬ng I Vai trß ng©n hµng th¬ng m¹i trong viÖc cho vay ®èi víi ®oanh nghiÖp nhµ níc 2 I Tæng quan vÒ ng©n hµng th¬ng m¹i trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng 1 Mét sè kh[.]

Chức năng của NH thơng mại

Chức năng tạo tiền

Dựa vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc hay d thừa, các NH thơng mại khi cho vay sẽ giữ lại một phần (khoảng 10%), có khi là dự trữ bắt buộc ER (tuỳ thuộc vào khoản vay) và mối quan hệ của NH với khách hàng Với một ví dụ đơn giản nh sau :

Với 10.000 đơn vị tiền tệ NH cho vay và giữ lại tỉ lệ dự trữ RR bằng 10%, khi đó NH cho vay 9.000 Tại

NH thứ 2 nhận 9,000 tiền gửi để xuất chứng th, NH thứ

2 giữ lại khoản dự trữ là 900 và cho vay 8,100 Cứ tiếp tục nh thế, NH thứ 3 sẽ cho vay 7 290 Ngày nay, với hệ thống NH, việc cho vay và nhận gửi liên tiếp tổng dự trữ sé là 10 000 và cho vay là 90 000.

Lợng tiền gửi (D) khi đó = R (R : tỉ lệ dự tr÷).

Khi đó số tiền NH tạo ra gấp 1/RR lần so với dự trữ ban ®Çu

Chức năng thanh toán

NH thực hiện chức năng này chủ yếu không dùng tiền mặt, thanh toán cho khách hàng và trong nội bộ liên NH (nh phát hành và bố trí séc, cung cấp mạng lới thanh toán điện tử, uỷ nhiệm thu chi, thanh thoán L / C…) Các NH cùng hệ thống mở tài khoản thực hiện thanh toán bù trừ cho nhau, thanh toán song biên mà không cần qua NH trung ơng.

Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm

Để có nguồn vốn cho vay, các NH luôn phải tìm các biện pháp để huy động vốn cho thật hiệu quả (nguồn rẻ và ổn định) Đây là đầu vào sống còn trong hoạt động của NH, là nguồn vốn tài chính cơ bản dùng để tài trợ cho các khoản cho vay, đầu t tạo lợi nhuận, đảm bảo sự phát triển vững mạnh của NH Với chức năng này, NH có thể tìm kiếm những nguồn nhàn rỗi từ trong nền kinh tÕ

Chức năng tài trợ cho ngoại thơng

Trong nền kinh tế, loại hình tín dụng này đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngoại thơng cũng nh đối với sự phát triển của kinh tế đất nớc.

NH cho các doanh nghiệp vay để nhập khẩu máy móc,thiết bị hiện đại, đổi mới trang thiết bị, dây truyền sản xuất chế biến hàng xuất khẩu với công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh Cũng nhờ sự tài trợ của NH, Doanh nghiệp đợc thoả mãn nhu cầu về vốn, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc Hoàn thành tín dụng giúp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng, phục vụ các chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nớc trên thế giới

Chức năng uỷ thác

Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế luôn cần phải có NH, các công ty tài chính, các tổ chức tín dụng… theo đó các tổ chức này việc quản lý tài sản và hoạt động tài chính đối với các doanh nghiệp, đồng thời nó sẽ thu phí trên cơ sở là giá trị của tài sản hay quy mô vốn mà các tổ chức này quản lý.

Chức năng bảo quản vật có giá

NH nhận bảo quản các loại tài sản, cung cấp cho khách hàng giấy chứng nhận và giấy chứng nhận này có thể lu hành nh tiền.

Môi giới và mua bán chứng khoán

Thị trờng tài chính ngày càng phát triển và mở rộng,

NH luôn muốn trở thành một Bách hoá tài chính, cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính, giúp khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu NH cung cấp các dịch vụ chứng khoán nh cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu mà không cần nhờ đến ng- ời kinh doanh chứng khoán.

Chức năng tín dụng

Có 2 vấn đề mà mọi NH đều phải quan tâm.

- Thứ nhất là : NH có thể huy động vốn ở đâu với chi phí thÊp

- Thứ hai là : nhà quản lý NH phải làm gì để đảm bảo

NH luôn có đủ tiền để đáp ứng nhu cầu xin vay của khách hàng

NH thơng mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội từ mọi thành phần trong nền kinh tế đồng thời nó dùng chính số tiền đó để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội khi chúng có nhu cầu bổ sung vèn.

- Tiền gửi giao dịch : đây là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, đơn vị cá nhân, tổ chức… tiền gửi vào nhằm phục vụ cho mục đích thanh toán khi họ có nhu cầu rút tiÒn

- Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức kinh tế : Đó là những nguồn tiền không luân chuyển thờng xuyên nhng chi phí trả lãi cao, lãi suất có thể xác định trớc hoặc thoả thuận, quy mô không có giới hạn Đối với những nớc có NH phát triển, tiền gửi có kì hạn chủ yếu là các chứng chỉ tiền gửi (CDs) với kì hạn xác định Tuy nhiên ngày nay, để bảo vệ NH và những ngời gửi tiền khỏi rủi ro lãi suất CDs thả nổi và lãi suất điều chỉnh 3 đén 6 tháng một lần.

- Tiền gửi tiết kiệm lãi suất áp dụng cao hơn so với tiền gửi giao dịch, tuy nhiên chi phí duy trì và quản lý nói chung thấp Đây là loại tiền gửi đa dạng và phổ biến trong nền kinh tế, khoản mục này chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tiền gửi di động Mặt khác, nó gắn liền với quá trình tích luỹ và tiết kiệm của dân chúng, do vậy

NH phải có nhiều loại hình khác nhau nhằm huy động tối đa loại tiền này.

Cho vay : Có thể nói đây là chức năng hàng đầu để tài trợ cho chi tiêu của doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan Chính phủ Hoạt động cho vay có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển KTXH Mặt khác thông qua cho vay, NH sẽ biết về chất lợng tín dụng của khách hàng giúp thị trờng có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ những nguồn mới có chi phí thấp hơn Các NH cung cấp rất nhiều loại cho vay : cho vay kinh doanh bất động sản,cho vay nông nghiệp, cho vay công nghiệp và thơng mại,cho vay cá nhân, tài trợ thuê mua…

Vai trò của NH thơng mại

Vị trí của kinh tế Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay

Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động của các DNNN kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài, do việc nhận thức về cơ chế kinh tế “hoạt động có hiệu quả thì tốt, nếu kinh doanh thua lỗ sẽ đợc Nhà nớc trợ cấp” Khi đó làm cho các DNNN thời kỳ này luôn có su thế ỷ lại, không chủ động sáng tạo mà hoạt động nh một cỗ máy sản xuất theo số l- ợng củ thể đã đợc giao Những máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đều đợc cấp không biết chất lợng tốt xấu ra sao, nhng miễn là sản xuất ra sản phẩm và việc tiêu thụ cũng đợc bao cấp từ đầu đến cuối, chỉ cần giao nộp đầy đủ với số lợng sản phẩm sản xuất đợc giao ra theo những địa chỉ đã đợc chỉ định cụ thể Do đó mà trình độ sản xuất của các DNNN thời kỳ này ngày một kém hiệu quả Các sản phẩm sản xuất ra không biết có đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng hay không, họ không cần biết cứ miễn là số lợng theo kế hoạch đợc giao, dẫn đến mắt sự cạnh tranh trong nền kinh tế, làm cho nền kinh tế nớc ta bị suy sụp nhanh chóng, các tệ nạn quan liêu tham nhũng ngày một gia tăng trở thành một căn bệnh khó chữa, lạm phát tăng nhanh với tốc độ phi mã, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn. Đứng trớc tình hình thực tế nh vây, Đại hội TƯ Đảng lần

6 đã vạch ra một hớng đi mới cho phát triển kinh tế

“chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN”

Nều kinh tế hoạt động theo cơ chế này đã làm cho các phạm trù về giá trị có chỗ đứng, các mối quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, quy luật cạnh tranh trở thành yếu tố quan trọng nhất Trứơc tình hình đó, đặt ra câu hỏi những DNNN đã tồn tại và hoạt động theo cơ chế cũ sẽ đi về đâu ? Liệu có cần tồn tại các DNNN nữa không ?

Có nhiều quan điểm cho rằng trong nền kinh tế thị tr- ờng thì hoạt động của các DNNN là kém hiệu quả do đó nên xoá bỏ càng sớm càng tốt Đây là những quan điểm sai lầm, bởi vì xuất phát từ những vai trò của DNNN nh sau :

- Giúp cho việc phát triển cân đối nền kinh tế : Chỉ có các DNNN mới có thể đảm đơng nổi những lĩnh vực quan trọng nhng lại gặp khó khăn nhất trong việc phát triển kinh tế Đối với những lĩnh vực khó khăn đó, các doanh nghiệp khác không thể đảm đơng nổi do bị hạn chế về vốn, nhân lực, trình độ kỹ thuật công nghệ, quyền hạn và trách nhiệm trong việc thực hiện các dự án trên Bên cạnh những giơi hạn về nguồn lực, lợng vốn đầu t cao nhng thời gian thu hồi vốn kéo dài trong nhiều năm và những dự án này có khả năng không mang lợi nhuận cao và có thể gặp rủi ro Hơn nữa trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ doanh nghiệp nào bớc vào sản xuất kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận, do đó các doanh nghiệp sẽ tìm kiếm cho mình những giải pháp để thu đợc lợi nhuận cao nhất, họ sẽ tiến hành kinh doanh vào những ngành có lợi nhuận cao, môi trờng điều kiện thuận lợi và thời gian thu hồi vốn nhanh bởi vì họ bỏ một đồng vốn không biết trong tơng lai giá trị đồng tiền đó nh thế nào, họ có thể thu về đợc số tiền có giá trị lớn hơn không Nh vậy làm cho nền kinh tế phát triển không lành mạnh, mất cân đối giữa các ngành, làm cho nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế bị lãng quên.Trong khi đó mục tiêu phát triển kinh tế của nớc ta là phát triển theo định hớng CNH – HDH đất nớc, phát triển cân đối nền kinh tế thì không thể thiếu đợc các DNNN.

Các DNNN đợc thành lập trên cơ sở đợc Nhà nớc cấp vốn cho nên sẽ thực hiện các mục tiêu chiến lợc của Nhà nớc Đối với vấn đề phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, việc giữ cân bằng trong cơ cấu kinh tế là rất quan trọng, mỗi một ngành lĩnh vực có đặc diểm chức năng riêng của nó, sự vận hành của các nganh cũng giống nh các bộ phận trong cùng một cơ thể tạo nên một tổng thể hài hoà, mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng không thể thay thế đợc cho nhau Do vậy Nhà nớc là ngời có trách nhiệm điều hành một tổng thể phù hợp giữa các ngành trong nền kinh tÕ.

- DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nều kinh tế quốc dân Vai trò này vẫn tiếp tục đơc khẳng định trong quá trình đổi mới DNNN ở nớc ta, DNNN là một trong những công cụ chủ yếu để Nhà nớc điều tiết chi phối toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo định hớng XHCN vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, Nhà nớc nắm độc quyền sản xuất một số ngành nh điện lực, thuốc chữa bệnh… và những sản phẩm đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc nh : rợu bia, thuốc lá.

- DNNN đóng vai trò trong việc cung cấp và ổn định giá cả các lâọi hàng hoá

Thành phần kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế đóng góp chủ yếu trong ngân sách Nhà nớc Trong những năm 91 – 96, các khoản thuế DNNN đóng góp chiếm khoảng 30% trong tổng số ngân sách Nhà nớc, năm 97 đóng góp 17 000 tỉ VND, năm 98 tăng 7% so với năm 97.

Xu hớng phát triển của DNNN

Qua các Đại hội Đảng ta có thể thấy DNNN luôn giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầu ứng dụng trong việc ứng dụng KHCN, nêu gơng về năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế xã hội, chấp hành pháp luật Phát triểnDNNN trong các ngành quan trọng, xây dựng các tổng công ty thành những tập đoàn kinh tế lớn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh chuyển đổi DNNN sang công tyTNHH và công ty Cổ phần, đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng Cổ phần hoá,tạo động lực huy động vốn, quản lý năng động, u tiên cho ngời lao động mua cổ phần và từng bớc bán cổ phần cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc, kiên quyết sử lý các doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả.

Vai trò của NH thơng mại trong việc thúc đẩy

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng.18 5.4.1 Nhãm nh©n tè phô thuéc phÝa Ng©n hàng

Sự biến động của kinh tế theo chiều hớng tốt đẹp hay xấu sẽ là cho hiệu quả hoạt động của Ngân hàng và của khách hàng biến đọng theo chiều hớng tơng tự.

- Môi trờng pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho những khách hàng có đạo đức không tốt cơ hội lừa đảo Ngân hàng, và làm cho các nhà đầu t trung thực e dè không dám mạnh dạn đầu t phát triển do đó làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng.

- Môi trờng chính trị xã hội :

Sự ổn định của môi trờng chính trị xã hội là một căn cứ quan trọng để các nhà đàu t ra quyết định Nếu môi trwongf này ổn định thì khách hàng yên tân thực hiện việc mở rộng đầu t và khi đó nhu cầu về vốn sẽ tăng lên. ngợc lại, nếu môi trờng bất ổn định thì các nhà đầu t sẽ khong dám mạo hiểm để bảo toàn vốn, dẫn dến hiệu quả tÝn dông thÊp.

- Sự quản lý vĩ mô của các cơ quan Nhà nớc :

Thể hiện ở sự ổn định và hợp lý của các đờng lối, chính sách các quy định, thể lệ của Nhà nớc và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng cũng nh khách hàng, đó là điều kiện để Ngân hàng nâng cao hiệu quả tín dụng.

Nh vậy hiệu quả tín dụng Ngân hàng phụ thuộc vào rát nhiều yếu tố Có những nhân tố thuộc bản thânNgân hàng, cũng có nhân tố thuộc về phía khách hàng cũng có nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của cả hai Việc nghiên cứu nám rõ vai trò và cơ chế tác đọng của từng nhân tó sẽ giúp Ngân hàng có biện pháp thíhc hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng.

Tín dụng NH giúp các DNNN tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý có hiệu quả hơn, hệ thống NH thơng mại là một hệ thống kinh doanh tiến bộ có kinh nghiệm trong nắm bắt thị trờng, thẩm định các dự án, các chơng trình đầu t, do vậy việc các NH tài trợ cho các DNNN vừa đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp vì NH cho vay có thể soạn thảo giúp các doanh nghiệp các dự án đầu t, có thể t vấn cho các doanh nghiệp về đầu t và giúp đỡ các doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán với khách hàng,thông tin các thông tin cần thiết cho khách hàng.

Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Công thơng với

Chế độ cho vay 2 Quy tr×nh cho vay Chơng II : Thực trạng công tác cho vaycủa Ngân Hàng Công Thơng Thanh Xuân với doang nghiệp xây dựng tại địa bàn quận 34 I Ngân Hàng Công Thơng Thanh Xuân

- NHCT cho vay đối với những khách hàng.

Các pháp nhân cá nhân Việt Nam : Doanh nghiệp Nhà nớc, HTX, Công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh.

Các pháp nhân và cá nhân nớc ngoài

- Cũng nh hầu hết các ngân hàng khác, nguyên tắc cho vay của NHCT phải dựa trên các điều kiện sau :

Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

- Khách hàng khi vay phải có đủ những điều kiện nh :

+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo đúng quy định của pháp luật

 Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam :

Pháp nhân phải có năng lực dân sự Cá nhân, chủ doanh nghiệp t nhân, đại diện của hộ gia đình, đại diện của tổ chức hợp tác và thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi danh sự.

 Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nớc ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nớc ngoài đó đợc Bộ luật dân sự của nớc CHXHCN Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam theo quy định hoặc đợc điều ớc quốc tế mà CHXHCN Việt Nam kí kết hoặc tham gia quy định.

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kÕt

+ Phải có vốn sở hữu tham gia voà quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống

- Với từng phơng án/ dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lí hoá sản xuất, KH phải có vốn CSH tham gia tối thiểu là 10% tổng mức vốn đầu t

- Nếu XD mới, KH phải có VCSH tối thiểu là 30% tổng mức đầu t (trừ phần vốn lu động dự kiến)

- Với dự án phục vụ đời sống, KH phải có VCSH tối thiểu là 30% (trừ vốn lu động)

Giám đốc ngân hàng cho vay căn cứ vào kết quả thẩm định, mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án vay vốn để quyết định tỉ lệ mức VCSH của KH Với trờng hợp, tỷ lệ thấp hơn quy địn thì chi nhánh trình tổng giám đốc NHCT quyết định

+ Có tình hình tài chính lành mạnh

Trờng hợp KH là doanh nghiệp có lỗ theo kế hoạch do mới thành lập và đi vào hoạt động cha có hiệu quả ba năm nhng xét thấy có khả năng thực hiện đúng kế hoạch lỗ dự kiến trong dự án đã đợc cơ quan thẩm quyền phê duyệt và ssổ lỗ dự kiến không ảnh hởng đến việc trả nợ vay gốc và lãi đúng hạn thì NH cho vay có thể xem xét quyết định cho vay.

+ Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tợng vay vốn, mà theo pháp luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm Trong trờng hợp không bắt mua bảo hiểm, giám đốc NH có thể xem xét quyết định khách hàng phải mua bảo hiểm.

 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

 Có dự án, phơng án đầu t, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả, hoặc có dự án/phơng án phục vụ đời sống kèm theo phơng án trả nợ khả thi

 Thực hiện các quy định về bảo hiểm tiền vay theo quy định của Chính phủ, hớng dẫn của thống đốc NHNN và văn bả chỉ đạo của NHCT.

 Có trụ sở làm việc, hoặc c trú thờng xuyên cùng địa bàn.

 Trờng hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau :

- Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính

- Trờng hợp đơn vị chính có quan hệ tiền gửi, tiền vay trong hệ thống, chi nhánh NHCT chịu trách nhiệm thẩm định và quyết định.

- Nếu không có quan hệ tiền gửi, vay thì trình tổng giám đốc NHCT Việt Nam quyết định.

 Pháp nhân khác : phải có văn bản bảo lãnh của NHTMQD, NHĐT&PT, quỹ hỗ trợ đầu t và phát triển hoặc tổng giám đốc.

+ Thời hạn cho vay do NH và khách hàng thoả thuận, căn cứ vào chu kỳ SX-KD, thời hạn thu hồi vốn, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của

NHCT Đối với pháp nhân Việt Nam và nớc ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam. Đối với cá nhân nớc ngoài, thời hạn chovay không vợt quá thời hạn đợc phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam

NH công bố biểu lãi suất cho khách hàng Nh và khách hàng thoả thuận, ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suất cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng với NHQ:

 Mức lãi suất cho vay trong hạn đợc thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN và quy định của NHCT Việt Nam về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng

 Mức lãi xuất áp dụng với khoản nợ gốc quá hạn là do Giám đóc NH cho vay quyết định theo nguyên tắc cao hơn lãi suất trong hạn nhng không vuợt quá 150% lãi suát cho vay trong hạn đã đợc ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.

+ Trả nợ gốc và lãi suất :

 Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả năng, tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, NHCV và khách hàng thoả thuận về việc trả nợ gốc và lãi.

 Trả bằng ngoại tệ : Nếu khách hàng vay bằng ngoại tệ thì phải trả bằng ngoại tệ.

Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngận hàng

Với một địa bàn rộng, đặc biệt là quận Thanh Xuân việc một ngân hàng ra đời ra đời là tất yếu Ngày 20-2-1999, chủ tịch HĐQT Ngân hàng Công thương Việt Nam đã ra quyết định số 13/QĐ_HĐQT/NHCT1 thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Thượng Đình thuộc quận Đống Đa Sự ra đời của ngân hàng nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, cho vay, mở các loại hình dịch vụ về tài chính, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ…Hoạt động của Chi nhánh ngân hàng Công thương TX chủ yếu tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp và thương mại.

1.2 Cơ cấu tổ chức của ngận hàng

Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân gồm 149 cán bộ- công nhân viên, trong đó có 2 thạc sĩ, 86 người có trình độ đại học, 25 người có trình độ cao đẳng, 36 người có trình độ trung học.

Giám đốc trực tiếp quản lý phòng kinh doanh đối nội - đối ngoại, kiểm tra - kiểm soát nội bộ, quản lý cán bộ của phòng tổ chức hành chính. Phó giám đốc Hoàng Thị Đàn quản lý phòng tiền tệ kho quỹ và phòng quản lý tìền gửi dân cư.

Phó giám đốc Đàm Thị Hồng trực tiếp quản lý hành chính và kế toán tài chính.

1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng.

1.3.1.Phòng quản lý tiền gửi dân cư. Đây là phòng có nhiệm vụ chủ yếu là huy động tiền gửi nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế - xã hội Theo quyết định 68/QĐ/-HĐQT-NHCT9 ngày 15/9/99 về thể lệ tiền gửi dân cư, phòng có nhiệm vụ nhận gửi, đảm bảo an toàn tiền gửi, báo cáo đầy đủ chính xác và kịp thời số liệu hoạt động, và các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

Phòng nhận tiền gửi bằng VND và ngoại tệ mạnh theo hình thức có kỳ hạn hoặc không.

1.3.2 Phòng kinh doanh đối nội.

Xây dựng các đề án chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng, chiến lược sản phẩm huy động vốn.

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh tổng hợp, phân tích, đnhs giá hoạt động kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng. Nghiên cứu, đề xuất áp dụng lãi suất cho vay, lãi suất huy động Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ

Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định.

Tiếp nhận nguồn vốn từ ngân hàng Công Thương Việt Nam.

Tổng hợp, thực hiện phân tích thông tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng và phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng.

Tổ chức thực hiện thông tin, phòng ngừa và xử lý rủi ro về tín dụng. Chấp hành chế độ báo cáo, kiểm tra, thống kê nghiệp vụ chuyên đề theo quy định

Thực hiện thông tin, quảng cáo, tiếp thị, đồng thời thực hiện các nhiệm khác do giám đốc giao.

Theo quy định 049/QĐ-NHCT-HĐQT quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng công thương, ngân hàng công thương Thanh Xuân cho vay đối với pháp nhân (doanh nghiệp nhà nước, HTX, Công ty TNHH,công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn FDI và các tổ chức khác), cá nhân VN và nước ngoài (Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh).

Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là cho vay và thu nợ, làm dịch vụ cho vay các dự án, bảo lãnh…

1.3.3 Phòng kinh doanh đối ngoại.

Phòng bao gồm 2 nhóm bộ phận.

Bộ phận thứ nhất là kế toán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền Bộ phận này hạch toán các phát sinh về ngoại tệ trong ngân hàng, chuyển tiền của việt kiều về trong nước, giúp khách hàng mở, thông báo, xuất trình L/C xuất khẩu, nhờ thu.

Bộ phận thứ hai làm nhiệm vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ Bộ phận này thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ : trao ngay, kỳ hạn, hoán đổi…

Nhờ vào mạng SWIFT, việc thanh toán của ngân hàng diễn ra rất nhanh chóng và thuận lợi Đây là đầu mối cho các quan hệ đối với các cơ quan, tổ chức, thực hiên các nghiệp vụ thanh toán quốc tế

1.3.4 Phòng tài chính kế toán Đây là phòng có nhiệm vụ phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động của phòng chủ yếu là thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời giám sát tình hình chi tiêu tài chính của ngân hàng (như thanh toán liên ngân hàng nội bộ, mở tài khoản điều chuyển vốn nội bộ, mở tài khoản thu chi hộ, thanh toán bù trừ…trong phạm vi Hà Nội và cả nước) và khách hàng (séc, UNT, UNC,L/C,thẻ thanh toán thông qua các phương thức chu chuyển vốn trong ngân hàng).

1.3.5 Phòng tiền tệ kho quỹ Đây là phòng có chức năng quản lý tiền tệ, thực hiện nghịêp vụ thu chi tiền mặt, ngân phiếu, chứng từ có giá và ngoại tệ, đáp ứng đầy đủ kịp thời mọi nhu cầu thanh toán của khách hàng, chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ.

1.3.6 Phòng Tổ chức hành chính, tiền lương.

Phòng có nhiệm vụ quản lý nhân sự, văn thư, lưu trữ.

Thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ, công nhân viên : Thanh toán lương, bảo hiểm y tế xã hội và các chính sách khác

Công tác hành chính quản trị thực hiện chức năng hậu cần, quản lý tài sản, tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Công tác đào tạo và tiền lương giúp cho việc bố trí lao động hợp lý, đề xuất kế hoạch bổ sung hay rút bớt số lượng cán bộ đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Xây dựng các đề án, kế họach, công tác đào tạo, đề xuất cử cán bộ đi học, khảo sát nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu hiện nay.

1.3.7 Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Phòng thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng tư, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tại ngân hàng để luôn theo dõi sát sao hoạt động, đảm bảo cho ngân hàng đi đúng hướng và hạn chế những sai lầm không đáng có.

Tình hình tín dụng của ngân hàng

Hoạt động huy động vốn là một yếu tố quan trọng đối với bất cứ một ngân hàng nào, đây là đầu vào sống còn trong hoạt động của ngân hàng, nó tài trợ cho các khoản cho vay, đầu tư tạo lợi nhuận để đảm bảo sự phát triển vững mạnh Với một quy mô vốn lớn, ngân hàng có thể cho vay đối với nhiều thành phần kinh tế hơn, hoạt động rộng hơn Tuy nhiên, ngân hàng luôn phải đương đầu với xu hướng gia tăng lãi suất và sự cạnh tranh từ các ngân hàng khác Chính vì thế ngân hàng luôn luôn quan tâm tới cấu trúc và chi phí của nguồn huy động được Nguồn huy động được rẻ và chi phí duy trì việc huy động thấp, nhằm tạo ra chênh lệch lớn từ chi nhuận cao Trong khi các khoản vay ngân hàng thường là các khoản trung và dài hạn, vì vậy tính ổn định là một yếu tố rất quan trọng, nó mang lại cho ngân hàng cơ hội đầu tư vào những dự án lớn dài hạn, đồng thời tránh những rủi ro về thanh khoản.

Với mục tiêu đó, Chi nhánh ngân hàng Công thương TX đã thực hiện nhiều chiến lược, phương thức huy động vốn, với các quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận, đồng thời ngân hàng luôn mở rộng các loại hình huy động vốn theo hình thức, theo thời hạn, theo lãi suất và hình thức trả lãi

-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Qua bảng trên ta thấy đợc nguồn vốn huy động từ dân c vẫn chiếm tỉ trọng cao so với tiền gửi của các tổ chức kinh tÕ.

Cả 2 nguồn này đều có quy mô tăng dần qua các năm : Đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2001 tăng 40,92% so víi n¨m ’99, n¨m 2001 t¨ng 21.83%, n¨m 2002 t¨ng 64,8 %.

Với tiền gửi dân c tỉ lệ lần lợt là 22,74%, 36,52%,

Bảng kết cấu nguồn vốn huy động( Triệu đồng)

Bảng kết cấu nguồn vốn huy động( Triệu đồng)

Lợng tiền gửi tiêt kiệm qua 4 năm đều chiếm trên 70% tổng nguồn, đây là một thuận lợi cho NH vì tiền gửi tiết kiệm rât ổn định, NH tiết kiệm đợc chi phí quản lý.

Trong kết cấu nguồn tiền gửi của các TCKT, nguồn tiền gửi không kì hạn trong năm ’99 là 64368 trđ (88,92%), năm 2000 là 143.143 trđ, năm 2001 là 190.776 trđ, năm

2002 là 314434 trđ, trong nguồn này bao gồm cả VND và ngoại tệ nhng VND vẫn là loại tiền gửi vào NH là chủ yếu. Trong kết cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm dân c, nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn nhiều so với tiền gửi không kì hạn, điều này ngợc lại so với tiền gửi của các TCKT

2.2.Tình hình cho vay và đầu t

NH đầu t vào trái phiếu Chính phủ với một số lợng ít không đáng kể Năm 2000 NH mới mua với số tiền chỉ là năm 5,573 tr đồng, năm 2001 là 18 tr đồng, năm 2002 là

64 tr Uỷ thác cho vay cũng rất nhỏ.

Bảng cơ cấu tín dụng của NH( Triệu đồng) N¨m

- Cho vay trung dài hạn

Nhìn vào doanh số cho vay của ngân hàng, ta thấy không có sự thay đổi lớn mà chỉ thay đổi trong cho vay trung và dài hạn , d nợ tăng lên đáng kể, nhng chủ yếu là ngắn hạn.

Quan hệ so sánh giữa huy động và sử dụng vốn

- Hệ số sử dụng nguồn

Theo bảng trên ta thấy đợc hệ số sử dụng nguồn chiếm tỉ trọng khá, tuy nhiên điều đó vẫn cha thể coi là hiệu quả vì nguồn huy đồng về không cho vay hết đợc, vốn đọng lại NH không sinh lãi trong khi NH vẫn phải trả lãi nguồn cho khách hàng

Năm 1999, thu nhập đạt 40509 VND, lợi nhuận là 7952 VND

Năm 2000 lần lợt là 38754 và 6229 tr VND

Năm 2001 là 60216 và 7520 tr VND.

Năm 2002 là 67433 và 10818 tr VND.

III Công tác cho vay của Ngân Hàng công thơng Thanh

Xuân với doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc.

Chức năng của NH là cho vay với các lĩnh vực Công nghiệp, Thơng nghiệp, dịch vụ du lịch… trên địa bàn quận Thanh Xuân, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp là khá nhiều.

Công ty lắp máy điện nớc trực thuộc tổng công ty LICOGI Công ty đợc thành lập theo QĐTL số 308 bộ Xây dựng/TCLD và 474 BXCG/TCLD của bộ Xây dựng

Công ty đăng kí ngành nghề kinh doanh : Thi công nền móng, sử lí các công trình dân dụng Công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, bu điện, hạ tầng đô thị và khu Công nghiệp, đờng dây trạm biến thế điện, sản xuất kinh doanh thiết bị vật t xe máy, vật liệu xây dựng và các ngành khác đợc tổng Công ty cho phép và theo quy định của pháp luật.

Công ty có mối quan hệ tín dụng với NH ngay từ khi NH mới thành lập Là một khách hàng truyền thống NH cho vay theo nhu cầu cua Công ty nh : vay để mua nguyên vật liệu, trả tiền lơng, vay chi phí sản xuất, vay đầu t máy móc thiết bị mới

Năm 2002, hạn mức tín dụng của Công ty là 15 tỉ đồng, năm 2003 do nhu cầu đổi mới trên dây truyền, mở rộng sản xuất, hạn mức tín dụng đợc nâng lên là 25 tỉ đồng Tính đến 31/12/2003 d nợ của Công ty là 10,136 tỉ đồng, cho vay 8,996 tỉ đồng, doanh số thu nợ là

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của một Công ty xây dựng nên việc thanh toán khoản vay với NH thờng chậm, kéo dài vì các công trình thi công với thời gian dài. Chính vì thế NH luôn phải tính đến yếu tố này để đảm bảo nhu cầu tín dụng hợp lí.

Công ty có vốn chủ sở hữu thấp, là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, đây là một bất lợi đối với NH nên mọi vấn đề về tài chính đều phải trực thuộc Công ty và không thể tự hạch toán để báo cáo với NH Vốn chủ sở hữu thấp nên để mở rộng sản xuất, Công ty luôn phải sử dụng vốn vay, vốn chủ sở hữu chỉ dùng làm bảo đảm mua sắm máy móc thiết bị.

Bảng cân đối kế toán ( Triệu đồng)

A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

2.Đầu t tài chính ngắn hạn

5.Tài sản lu động khác

B.Tài sản cố định và đầu t dài hạn

2.Đầu t tài chính dài hạn

3.Chi phÝ x©y dùng cơ bản dở dang.

4.Chi phí trả trớc dài hạn

Lợng tàI sản cuối kỳ của công ty giảm đI do lợng tàI sản lu động dã giảm, đồng thời công ty dã mạnh dạn đầu t nhiều hơn, lợng tiền giảm đáng kể

Tình hình hoạt động của công ty ( Triệu đồng).

Chỉ tiêu Kỳ trớc Kỳ này

B Các khoản giảm trừ doanh thu

4.Doanh thu hoạt động tài chÝnh

7.Chi phí quản lý doanh nghiệp

8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11.Tổng lợi nhuận trớc thuế

12.ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp

Công tác cho vay của Ngân Hàng công thơng Thanh Xuân với doanh nghiệp xây dựng Nhà nớc

Một số ý kiến nhằm mở rộng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp xây dựng trong những năm tíi

Về phía ngân hàng

Để có thể tăng tỷ trọng tín dụng đới vói DNNN, trớc hết ngân hàng cần phải coi trọng , coi đây là mục tiêu cần phải đạt đợc nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá, hiện đại hoá đất nớc Trong chính sách tín dụng của ngân hàng phải nêu ra đợc tỷ trọng từng loại thời hạn đối với từng thành phÇn kinh tÕ.

Việc tính toán các con số tuyệt đối và tơng đối này phải có căn cứ khoa học, tức là phải dựa trên nhu cầu vốn của nền kinh tế và đáp ứng của ngân hàng Việc này có thể đợc tiến hành nh sau:

- Tính toán nguồn vốn huy động bình quân ngắn và dài hạn.

- Tính toán d nợ bình quân của DNNN

- Xác định nguồn vốn cần điều chuyển theo lệnh của tổng giám đốc. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng đơi với DNNN bao gồm đa dạng hoá về ngành, phơng thức cho vay và loại tiền cho vay Đa dạng hoá là một trong những phơng châm của ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho bản thân ngân hàng và sau đó là ngời gửi tiền Đây là lý do để các ngân hàng phải đa dang hoá hoạt động tín dụng của mình.

2 Đa dạng hoá phơng thức cho vay: Để ngày càng đáp ứng nhu cầu vốn về mặt số lợng,thời gian cho các doanh nghiệp nhà nớc, ngân hàng nên xem xét mở rộng các hình thức cho vay khác phù hợp với từng đối tợng khách hàng, trong thời gian tới ngân hàng nên mở rộng tín dụng theo các hình thức sau:

- Cho vay bắc cầu: Theo phơng pháp này ngân hàng sẽ phối hợp với các ngân hàng khác để tài trợ hoặc đầu t cho một dự án nào đó, ngân hàng sẽ cho DNNN có dự án vay ở một giai đoạn theo thoả thuận, sau đó chuyển cho các ngân hàng khác Nh vậy các ngân hàng vừa có thể chia sẻ rủi ro vừa giúp các ngân hàng DNNN thực hiện các dự án đem lại lợi ích cho xã hội Cách này ở nớc ngoài rất phổ biến nhng ở Việt Nam còn mới mẻ, vì vậy khi áp dụng cần cân nhắc cụ thể.

Tín dụng tuần hoàn đợc coi khi thời hạn của hợp đồng đợc kéo dài từ một đén một vài nămvà ngời vay rút tiền ra khi cần và dợc trả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.

Tín dụng tuần hoàn có thể chuyển thành tín dụng theo thời hạn hợp đồng dã ký nếu ngời vay thấy cần thiết và tình trạng tài chính không sãn sàng để thực hiện.

- Cho vay đồng tài trợ: Đây là giải pháp giúp ngân hàng vừa có thể tăng tín dụng vừa giảm rủi ro đảm bảo an toàn Hình thức này đ- ợc quyết định rõ trong quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng số 154/1998/QĐ-NHNN 14 ngày 29/4/98 của thống đốc NHNN Theo văn bản trên đồng tài trợ hay hợp đồng hợp vốn cho vay là định chế tài chính với sự đại diện của một dịnh chế tài chính đợc gọi là”Ngời quản lý tái chính” hay”Ngân hàng đại diện” cùng nhau góp vốn để cho vay đối với một dự án SXKD Những dự án này th- ờng có nhu cầu vốn lớn mức độ rủi ro cao vì thế bản thân một ngân hàng không thể cung ứng đủ vốn hoặc không muốn đầu t một mình Vì thế một nhóm các định chế tài chính cùng phối hợp với nhau mỗi bên góp một phần vốn để cho vay Cho vay đồng tài trợ thoả mãn việc đảm bảo cung ứng đủ nguồn vốn to lớn cảu dự án, đông thời giúp các định chế tai chính hạn chế đợc rủi ro trong quá trình cho vay Đây là một hình thực mới mẻ, việc áp dụng còn nhiều vớng mắc vì thế ngân hàng cần tinh toán kỹ hiệu quả trớc khi tham gia trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi Ngân hàng cùng các bên đồng tài trợ nên thống nhất về các nội dung: Nhu cầu vốn các dự án, mức lãi suất, mức đóng góp của các bên, quy định về ngần hàng đại diện và các cam kết trong hợp đồng.

3 Đa dạng hoá về ngành nghề :

Tín dụng tập trung của ngân hàng tập trung vào ngành công nghiệp và dịch vụ Do đó cần phải tập trung vào các ngành nghề xuất khẩu.

4 Đa dạng hoá loại tiền cho vay.:

Trong 2 năm trớc đây ngân hàng chỉ cho vay chủ yếu bằng nội tệ Chỉ trong những năm gần đây ngân hàng đã tiến hành cho vay bằng ngoại tệ nhiều hơn Để tiếp tục phát huy, ngân hàng cần mở rộng lôại hình tiền gửi và cho vay bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhau

5 Thực hiện tốt chính sách khách hàng để mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả của nó

Hiện nay ở ngân hàng, nguồn vốn huy động lớn nhng hiệu quả sử dụng vốn còn thấp,đặc biệt là tín dụng chiếm tỷ lệ trọng quá nhỏ.Để tăng lợi nhuận ngân hàng cần phải nâng cao tỷ lệ này Muốn vậy ngân hàng cần phải tiếp tục mở rộng tín dụng đối vs các thành phần kinh tế trong đó có DNNN Tín dụng sẽ đợc mở rộng đối với các DNNN hiện có và tiềm ẩn qua một chính sách khách hàng hợp lý ,linh hoạt

– Nâng cao chất lợng việc phân loại khách hàng hiện có. Việc mở rộng tín dụng cả ngân hàng không phải là mở rộng một cách ồ ạt, phải quan tâm đến chất lợng tín dụng, hiệu quả phải đợc đặc biệt chú trọng chứ không phải là lấy số lợng làm chính Chính vì vậy ngân hàng cần phải chọn cho mình những khách hàng tốt để mở rộng tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hiệu quả.

Có nhiều tiêu thức để phân loại khách hàng là các DNNN nhng dới góc độ là nhà ngân hàng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự sòng phẳng trong quan hệ thanh toán với ngân hàng là tiêu thức quan trọng nhất. Dựa trên tiêu thức này có thể phân loại DNNN thành các loại sau:

Loại A: là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ổn định, liên tục có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc, có tín nhiệm, không có nợ quá hạn, có hệ số bảo toàn vốn lớn hơn 1.

Loại B: Là doanh nghiệp SXKD không ổn định, kết quả tài chính bất thờng, lãi thấp, quan hệ thanh toán với ngân hàng và bạn hàng cha có uy tín cao mặc dù vẫn bảo toàn đợc vốn.

Loại C: Là doanh nghiệp SXKD không ổn định , làm ăn thua lỗ, hệ số bảo toàn vốn lớn hơn 1.

- Thiết lập quan hệ lâu bền với khách hàng.

Lôi kéo đợc khách hàng đã khó, nhng giữ đợc khách hàng lại càng khó hơn thật vậy ngày nay ngân hàng không những phải đối phó với sự cạnh tranh với ngân hàng khác mà còn phải cạnh cả với những tổ chức tín dụng phi ngân hàng Chi phí để lôi kéo một khách hàng mới bao giờ cũng cao hơn chi phí để duy trì khách hàng truỳen thống Vì thế cần phải thiết lập quan hệ tót lâu bền với khách hàng, từ đó bất kỳ khi nào cần vốn, ngân hàng luôn là nơi khách hàng nghĩ đến đầu tiên, giúp ngân hàng mở rộng tín dụng , tăng lợi nhuận. Để thiết lập tốt mối quan hệ lâu bền vớ các DNNN đang vay vốn ngân hàng, ngân hàng cần tiến hành một số biện pháp sau:

Các giải pháp về phía DNNN II Một số kiến nghị nhằm tăng hiệu quả tín dụng của ngân hàng

- Chuẩn bị các phơng án khả thi, các dự án kinh doanh có hiệu quả để trình ngân hàng cho vay

- Giữ uy tín với ngân hàng bằng việc tuân thủ các nguyên tắc tín dụng nh sủ dụng tiền vay đúng mục đích, có hiệu quả, trả lái và gốc dúng hợp pđồng

- Có kế hoách tốt dể giati trình tính khả thi và độ chắc chắn của dự án

- Năng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng

- Xác định chính xác nhu cầu vốn đầu t, xác định tỉ lệ nợ hợp lý, từ đó xác định số lợng vốn cần vay ngân hàng sao cho hợp lý

- Nghiên cứu kĩ lỡng thị trờng, mở rộng thị trờng tăng c- ởng khả năng tiêu thụ để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đẩm bảo tỉ suất lợi nhuận cao hơn lãi suát của ngân hàng

- Lập kế hoạch trả nợ định kì cho các chủ nợ trong đó có ngân hàng

- Tích cực huy động các nguồn vốn khác: Tù ngân sách , công nhân viên, từ các nhà cung cấp để bổ sung vào nguồn vốn vay ngân hàng trong phơng án kinh doanh.

- Tham khảo ý kiến hoặc đề nghị ngân hàng T Vấn về phơng thức vay, kỳ hạn vay và t vấn trong hoạt động kinh doanh mỗi khi gặp trở ngại

V Một số kiến nghị nhằm tăng hiệu quả tín dụng của ngân hàng

DNNN vẫn đợc coi là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế trong cơ ché thị trờng Nhng trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế này vẫn cha phát huy đợc sức mạnh của mình, vẫn có sự ỷ lại, năng lực sản xuất yếu kém, hiệu quả kinh tế thấp. Để giúp cho doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động ngày hiệu quả, theo chúng tôi cần phải:

1.1.DNNN phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cũng nh các công việc trong sản xuất kinh doanh sao cho đơn giản,gọn nhẹ để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Trong cơ chể thị tr- ờng các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc trực tiếp vào năng lực sản xuất và công tác marketing của doanh nghiệp, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải tranh thủ những thời cơ thuận lợi để phục vụ cho quá trình hoạt động của mình, không ngừng mở rộng quy mô cũng nh hiệu quả trong sản xuất kinh doanh

Nhng để làm đợc diều này đòi hỏi các DNNN cũng phải có đội nhũ cán bộ có trình dộ chuyên môn cao có thể thích ứng đợc với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện dại Do vậy đòi hỏi DNNN phải có chế dộ u đãi khuyến khích cán bộ cũng nh các công nhân sản xuất tìm hiểu học hỏi , không ngừng nâng cao năng lực kinh nghiệm cho mình cũng nh của cả doanh nghiệp để sao cho có thể vận hành và điều khiển đợc những máy móc thiết bị hiẹn đại, từ đó nâng cao năng suất lao động giúp cho doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị tr- êng.

1.2 Cần giảm các chi phí không cần thiết nhất là chi phí tiếp khách để tập trung đa tổng nguồn vốn vào sử dụng có mục đích, do vậy đòi hoỉ doanh nghiệp phải có kế hoạch chi tiêu hợp lý, đúng lúc, đúng mục đích Doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác kiêm tra chi tiêu trong nội bộ doanh nghiệp, phát hiên à sử lý nghiêm minh đối với những ngời vi phạm.

1.3 Để nâng cao trách nhiệm của từng ngời , doanh nghiệp cần phải khuyến khích khen thởng kịp thời những cá nhân tập thể có thành tích trong lao động sáng tạo đồng thời xử lý nghiêm những ngời cố tình phạm sai lầm.

1.4 Thực hiện chiến lợc marketing với khách hàng : đòi hỏi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn nắm bắt đợc những nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, không những tìm hiểu những nhu cầu hiện tại mà cần tìm hiểu cả xu hớng, nhu cầu tiêu dungf trong tơng lai Trên cơ sở nắm bắt đợc những nhu càu đó, doanh nghiệp phải có những cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm để ngày một đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

1.5 Tăng tỷ trọng vốn tự có trong các dự án đầu t.

Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp phải thờng xuyen chú trọng bổ sung vốn, tích luỹ vốn để hạn chế vay ngân hàng cũng nh khi đi vay sẽ giảm đựoc rủi ro cho ngân hàng, giúp doanh nghiệp ngày càng chủ động trong lĩnh vực kinh doanh Khi đã có vốn kinh doanh có thể đầu t bất cứ một lĩnh vực nào mà không cần phải giải trình xin vay.

1.6 doanh nghiệp cần phải tìm hiểu những thể lệ tín dụng và điều kiện vay vốn của ngân hàng kỹ lỡng hơnđể trên cơ sở đó chủ động tìm kiếm dự án để triÓn khai vèn.

2 Về phía Ngân hàng Nhà nớc

2.1.Ngân hàng Nhà nớc cần phối hợp với các ngành có liên quan hớng dẫn việc cho phép các ngân hàng thơng mại đợc trích quỹ phòng ngừa rủi ro và việc sử dụng quỹ này để bù đặp những khoản nợ quá hạn (mặc dù nợ quá hạn là rÊt thÊp)

2.2.Ngân hàng Nhà nớc không nên quy định áp đặt khung lãi suất đói với Ngân hàng thơng mại bởi vì : lãi suất tín dụng trong nền kinh tế thị trờng là giá cả của những món vay và cho vay của một loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ Vì vậy lãi suất tín dụng cũng phản tuân theo quy luật cung cầu Các Ngân hàng ngày nay, phải đa ra những mức lãi suất gần với nhu cầu thị trờng để giúp các Ngân hàng thơng mại hoạt động linh hoạt và năng động hơn Ngân hàng Nhà nớc chỉ nên sử dụng những công cụ điều tiết ở tầm vĩ mô để can thiệp vào lãi suất.

2.3.Tăng cờng công tác thanh tra Ngân hàng Nhà nớc đối với các Ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng Nhà nớc cần thờng xuyên thanh tra kiểm tra việc chấp hành cũng nh việc thực hiện các quy định để từ đó ngăn chặn kiẹp thời những sai phamj và có biện pháp xử lý kịp thời, cũng qua thanh tra giúp choNgân hàng Nhà nớc biết đợc những quy chế nào màNgân hàng Nhà nớc ban hành ra gây khó khăn đối vớiNgân hàng thơng mại để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện của thị trờng.

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Ngân hàng Thơng mại - NXB TP. Hồ ChÝ Minh Khác
2. Giáo trình Ngân hàng Thơng mại - PETER ROSE 3. Giáo trình thị trờng Ngân hàng và Tài chính - NXB Khoa học kỹ thuật 1994 Khác
4. Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng Tài chính của F.MISKIN Khác
5. Tạp chí thông tin Khoa học Ngân hàng Khác
6. Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Công thơng Thanh Xu©n Khác
7. Nghị định 178/1999 NĐ/CP của CP 1999 về bảođảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
8. Quyết định 1627/2001 QĐ/NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành chính sách cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w