Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
90,37 KB
Nội dung
Lời nói đầu Với kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO mốc son đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam Tạp chí Asia Monitor số 17 tập 11 tháng 11 năm 2006 dự đoán Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khoảng 8% năm tới, có đủ khả để cất cánh bay lên đạt tốc độ tăng trưởng ngoạn mục 10% Trung Quốc Sau 20 năm đổi Việt Nam đạt thành tựu lớn, tạo tiền đề để chuyển sang giai đoạn phát triển cao - giai đoạn cất cánh Trong điều kiện đó, khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa đặc biệt tạo điều kiện để có bước phát triển mạnh mẽ hơn; thu nhập tích lũy doanh nghiệp, tầng lớp dân cư gia tăng, hiểu biết nâng cao nên nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đại bùng nổ Trong năm 2007, chắn năm Việt Nam thoát khỏi danh sách nước nghèo Thế giới theo chuẩn quốc tế (thu nhập đầu người USD ngày, với mức thu nhập bình qn đầu người 750 USD/năm) ViƯt Nam đợc đánh giá quốc gia có mức độ nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh thứ giới Cịng tõ ®ỉi míi ®Õn nay, kinh tÕ ViƯt Nam đà có bớc phát triển đáng kể lĩnh vực đời sống xà hội Hoạt động đầu t, xây dựng, thơng mại , phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho tăng việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời dân Trên thực tế, để thúc đẩy xà hội phát triển nhu cầu ngời dân cần đợc khẳng định, kênh gián tiếp góp phần tạo xà hội với kinh tế phát triển Nhng phần lớn ngời tiêu dùng chi trả cho tất nhu cầu mua sắm lúc, đặc biệt t i sảni sản có giá trị lớn Thực tế phát sinh nhu cầu vay tiêu dùng ngân hàng thơng mại nơi cung cấp dịch vụ Cho vay tiêu dùng đời tạo điều kiện giúp ngời dân thoả mÃn nhu cầu trớc có khả toán, mang lại nhiều lợi ích cho xà hội nh góp phần tăng sức mua, tăng tốc độ lu chuyển hàng hoá thị trờng, đồng thời tạo nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Trong hoạt động cho vay đà ngày phát triển rộng khắp, hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng cha phát triển mạnh Vì cần phải mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng, trở thành cầu nối hiệu cho nhu cầu nâng cao ®êi sèng vËt chÊt cịng nh tinh thÇn cho ngêi dân Năm 1996, sau 10 năm thực công đổi đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam qua gần năm hoạt động đà bớc trởng thành có kết đáng khích lệ Sau đà đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Viêt Nam Trong bối cảnh chế thị trờng với nhiệm vụ nặng nề hơn, khu vực đô thị Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ đà đời chung sức với toàn hƯ thèng phơc vơ cho sù nghiƯp ph¸t triĨn chung đất nớc Từ thực tế, sâu vào nghiên cứu công tác cho vay tiêu dùng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ em đà chọn đề tài: tín dụng tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ - Thực trạng giải pháp để làm chuyên đề tốt nghiệp cho Nội dung chuyên đề lời Mở đầu Kết luận đợc trình bày thành ba chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận tín dụng tiêu dùng Chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ Chơng 3: Giải pháp mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ Do hạn chế thời gian nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm thực tế nên đề tài em không tránh khỏi sai sót em mong nhận đợc bảo, đóng góp thầy cô anh chị để đề tài em đợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Lê Kim Thạch, CB CNV phòng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ đà hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề Hà Nội, tháng năm 2007 Chơng 1: Một số vấn đề lý luận tín dụng tiêu dùng 1.1 Tín dụng tiêu dùng đặc điểm vai trò 1.1.1 Khái niệm tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng khoản cho vay Ngân hàng nhằm mục đích tài trợ cho nhu cầu chi tiêu ngời tiêu dùng bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp ngời tiêu dùng trang trải nhu cầu sống nh nhu cầu nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, phơng tiện lại Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế du lịch đợc tài trợ tín dụng tiêu dùng Việc cấp tín dụng đà giúp cá nhân, hộ gia đình đợc thụ hởng trớc họ có đủ nguồn tài để trang trải Điều khác với tín dụng thơng mại chỗ tín dụng thơng mại tài trợ cho nhu cầu vốn lu động mục đích kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân xà hội 1.1.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng có đặc điểm sau: Một là: Khách hàng vay cá nhân hộ gia đình Điều làm cho quy mô khoản vay thờng nhỏ (trừ khoản vay để mua bất động sản), dẫn đến chi phí Ngân hàng tỉ chøc cho vay cao, v× vËy l·i st tÝn dụng cho vay tiêu dùng thờng cao so với lÃi suất loại tín dụng lĩnh vực thơng mại hay công nghiệp Hai là: Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân hộ gia đình, xuất phát từ mục đích kinh doanh Do khoản vay hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu tính cách đối tợng khách hàng chu kỳ kinh tế khách hàng Ba là: Khách hàng vay với mục đích tiêu dùng thờng nhạy cảm với lÃi suất mà họ thờng quan tâm tới tổng số tiền phải toán Bốn là: Chất lợng thông tin tài khách hàng vay thờng không cao Năm là: Nguồn trả nợ chủ yếu khách hàng đợc trích từ nguồn thu nhập mà không thiết phải từ kết việc sử dụng khoản vay Do đó, nguồn trả nợ ngời vay có biến động lớn, phụ thuộc vào trình làm việc, kỹ kinh nghiệm công việc khách hàng Sáu là: Cấp tín dụng tiêu dùng thờng tài sản đảm bảo, vào thu nhập ổn định ngời vay Do vậy, Ngân hàng phải quan tâm tới mức thu nhập, trình độ học vấn công việc ngời vay làm tiêu chí quan trọng định cấp tín dụng Bảy là: T cách khách hàng yếu tố khó xác định, song lại đặc biệt quan trọng, định hoàn trả khoản vay Tám là: Công nghệ cho vay công tác thu hồi nợ hoạt động tín dụng tiêu dùng có nhiều điểm khác so với tín dụng thơng mại 1.1.3 Vai trò tín dụng tiêu dùng Đối víi nỊn kinh tÕ - x· héi: Cã thĨ kh¸i quát vai trò tín dụng tiêu dùng tăng trởng kinh tế qua tác động chủ yếu sau đây: i Cho vay tiêu dùng đòn bẩy quan trọng kích thích sản xuất phát triển (kích cầu), tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế ii Cho vay tiêu dùng góp phần thực xoá đói giảm nghèo iii Do đặc thù cho vay tiêu dùng thủ tục tơng đối đơn giản, nhanh gọn nên góp phần quan trọng đẩy lùi nạn cho vay nặng lÃi từ giải tốt mối quan hệ khác xà hội Đối với ngời tiêu dùng: Nhờ có Tín dụng tiêu dùng Ngân hàng mà họ đợc hởng tiện ích trớc tích lũy đủ nguồn tài chính, điều quan trọng đặc biệt cần thiết trờng hợp cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu chi tiêu mang tính cấp bách, nh nhu cầu chi tiêu cho giáo dục y tế Tuy vậy, lạm dụng việc vay để phục vụ mục đích tiêu dùng bất lợi làm cho ngời vay chi tiêu vợt mức cho phép, làm giảm khả tiết kiệm chi tiêu tơng lai, nghiêm trọng khả chi trả ngời gặp nhiều phiền toái sống Đối với NHTM: Ngoài hai nhợc điểm rủi ro chi phí cao, tín dụng tiêu dùng có lợi ích quan trọng nh: thø nhÊt, gióp më réng quan hƯ víi kh¸ch hàng nh tiềm năng, từ làm tăng khả huy động loại tiền gửi cho Ngân hàng; thứ hai, tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ nâng cao thu nhập phân tán rủi ro cho Ngân hàng 1.1.4 Phân loại tín dụng tiêu dùng Phân loại tín dụng tiêu dùng việc xếp khoản tín dơng theo tõng nhãm dùa trªn mét sè tiªu thøc định Việc phân loại tín dụng có sở khoa học tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Phân loại tín dụng tiêu dùng dựa vào sau đây: Căn vào mục đích cấp tín dụng: Ngời ta chia tín dụng tiêu dùng làm hai loại: a/ TÝn dơng tiªu dïng c tró (Residential Mortage Loan): Tín dụng tiêu dùng c trú khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng cải tạo nhà khách hàng cá nhân hộ gia đình b/ Tín dụng tiêu dïng phi c tró (Nonresidential Mortage Loan): TÝn dơng tiªu dùng phi c trú khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải chi phí mua sắm phơng tiện, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, chữa bệnh du lịch Căn vào phơng thức hoàn trả: Có thể chia tín dụng tiêu dùng làm ba loại: a/ Tín dụng tiêu dùng trả góp (Installment Consumer Loan): Đây hình thức tín dụng tiêu dùng ngời vay trả nợ (gồm số tiền gốc lÃi) cho Ngân hàng làm nhiều lần, theo kỳ hạn định thời hạn đợc cấp tín dụng Phơng thức thờng đợc ¸p dơng cho c¸c kho¶n cÊp tÝn dơng cã gi¸ trị lớn thu nhập định kỳ ngời vay không đủ khả toán lần số tín dụng đợc cấp Đối với loại tín dụng tiêu dùng này, NHTM thờng ý tới vấn đề có tính nguyên tắc sau: - Loại tài sản đợc tài trợ: Thiện chí trả nợ ngời vay tốt tài sản hình thành từ tiền vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu họ lâu dài tơng lai Khi lựa chọn tài sản để tài trợ, Ngân hàng thờng ý đến điều kiện này, nên thờng muốn tài trợ nhu cầu mua sắm tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền có giá trị lớn Vì với loại tài sản nh vậy, ngời tiêu dùng đợc hởng tiện ích từ chúng thời gian dài - Số tiền phải trả trớc: Thông thờng, Ngân hàng yêu cầu ngời vay phải toán trớc phần giá trị tài sản cần mua sắm, số tiền đợc gọi số tiền trả trớc, phần lại, Ngân hàng cho vay Số tiền trả trớc cần phải đủ lớn để mặt, làm cho ngời vay nghĩ họ chủ sở hữu tài sản, mặt khác có tác dụng hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Một không cảm nhận đợc chủ sở hữu tài sản hình thành từ tiền vay ngời ®i vay cã thĨ sÏ cã th¸i ®é miƠn cìng việc trả nợ Hầu hết tài sản đà qua sử dụng bị giảm giá trị, tức giá trị thị trờng nhỏ giá trị hạch toán tài sản, số tiền trả trớc có vai trò quan trọng giúp Ngân hàng hạn chÕ rđi ro Sè tiỊn tr¶ tríc nhiỊu hay Ýt thờng tuỳ thuộc vào yếu tố sau: (i) Loại tài sản: Đối với tài sản có mức độ giảm giá nhanh số tiền trả trớc nhiều ngợc lại (ii) Thị trờng tiêu thụ tài sản đà sử dụng: tài sản đà sử dụng đợc tiếp tục mua, bán dễ dàng số tiền trả trớc có xu hớng thấp ngợc lại (iii) Môi trờng kinh tế, tình hình lạm phát chế sách kinh tÕ cđa nhµ níc tõng thêi kú (iv) Năng lực tài ngời vay - Chi phí tài trợ: Là chi phí mà ngời vay phải trả cho Ngân hàng việc sử dụng vốn Bao gồm, lÃi vay chi phí khác có liên quan Chi phí tài trợ phải trang trải đợc chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro, đồng thời mang lại phần lợi nhuận thoả đáng cho Ngân hàng - Điều kiện toán: Khi xác định điều khoản liên quan đến việc toán nợ khách hàng, Ngân hàng thờng ý tíi mét sè vÊn ®Ị sau: (i) Sè tiỊn toán định kỳ phải thu nợ phù hợp với khả thu nhập ngời vay, mối quan hệ hài hòa với nhu cầu chi tiêu khác khách hàng; (ii) Giá trị tài sản tài trợ không đợc thấp số tiền tài trợ cha đợc thu hồi; (iii) Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ khách hàng, kỳ hạn trả nợ thờng theo tháng, thông thờng nguồn trả nợ ngời đợc cấp tín dụng tiêu dùng từ thu nhập ngời vay (iv) Thời hạn tài trợ không nên dài Thời hạn tài trợ bị giới hạn thời hạn hoạt động tài sản tài trợ Thời hạn tài trợ ngắn dễ làm giá trị tài sản tài trợ bị giảm mạnh Hơn nữa, thời hạn tài trợ dài thiện chí trả nợ ngời đợc cấp tín dụng nh việc thu hồi nợ thờng khó khăn Số tiền khách hàng phải toán cho Ngân hàng định kỳ đợc tính phơng pháp sau: + Phơng pháp gộp (Add-on Method): Đây phơng pháp đợc áp dụng tín dụng tiêu dùng trả góp, tính chất đơn giản dễ hiểu Theo phơng pháp này, trớc hết lÃi đợc tính cách lấy vốn gốc nhân với lÃi suất thời hạn vay, sau cộng gộp vào vốn gốc chia cho số kỳ hạn phải toán để tìm số tiền phải toán định kỳ Công thức tính toán nh sau: T = (V + L) / n Trong đó: T số tiền phải toán cho Ngân hàng kỳ hạn V: vốn gốc L: chi phí tài trợ bao gồm lÃi vay phải toán chi phí khác có liên quan n: số kỳ hạn Theo phơng pháp gộp, lÃi đợc tính sở vốn gốc ban đầu cho toàn thời hạn vay Vào định kỳ, ngời đợc cấp tín dụng phải toán phần vốn gốc, vốn gốc ban đầu đợc giảm dần trình vay Cách tính nh vậy, lÃi suất đợc dùng để tính lÃi lÃi suất thực đợc áp dụng ngời đợc cấp tín dụng Để bảo vệ quyền lợi ngời vay, tính toán theo phơng pháp này, pháp luật nớc thờng yêu cầu Ngân hàng phải quy đổi từ lÃi suất tính toán sang lÃi suất hiệu dụng niêm yết để ngời đợc cấp tín dụng nắm đợc cân nhắc chi phí vay mợn mà phải trả cho Ngân hàng, từ có định lựa chọn hợp lý Công thøc ®Ĩ quy ®ỉi l·i st hiƯu dơng nh sau: i = 2mL/V(n+1) Trong đó: i: lÃi suất hiệu dụng m: số kỳ hạn toán năm Nhìn chung tâm lý ngời đợc cấp tín dụng trả góp thờng thích đợc tài trợ với thời hạn dài để giảm gánh nặng số tiền toán kỳ hạn Tuy nhiên, theo công thức cho thấy n lớn lÃi suất hiệu dụng có giá trị cao Điều có nghĩa là, ngời đợc cấp tín dụng phải trả cho Ngân hàng lÃi suất cao họ muốn đợc tài trợ với thời hạn dài + Phơng pháp lÃi đơn (Simple Interest Method): Theo phơng pháp này, vốn gốc ngời đợc cấp tín dụng phải trả theo định kỳ đợc tính nhau, cách lấy vốn gốc ban đầu chia cho số kỳ hạn toán, lÃi phải trả định kỳ đợc tính số tiền khách hàng thực thiếu Ngân hàng + Phơng pháp giá hành (Present Value Method): Theo phơng pháp này, số tiền phải trả hàng định kỳ tơng lai đợc quy giá trị Thông thờng, ngời đợc cấp tín dụng có quyền toán tiền vay trớc hạn mà không bị phạt Nếu tiền trả góp đợc tính theo phơng pháp lÃi đơn phơng pháp giá hành vấn đề đơn giản, ngời đợc cấp tín dụng phải toán toàn vốn gốc thiếu lÃi vay kỳ hạn (nếu có) cho Ngân hàng - Vấn đề phân bổ lÃi cho vay theo thời gian Khi sử dụng phơng pháp gộp để tính lÃi, ngân hàng thờng tiến hành phân bổ lại phần lÃi cho vay đà dự tính Việc phân bổ thực theo định kỳ gắn liền với kỳ toán thực theo quý hay theo năm tài Tuy nhiên việc phân bổ lÃi theo năm tài đợc ngân hàng sử dụng nhiều Các phơng pháp đợc sử dụng là: i phơng pháp đờng thẳng.(Straight-line Method) hay đợc gọi phơng pháp tỷ lệ cố định(Pro Rate Method) Theo phơng pháp này, phần lÃi cho vay đợc phân bổ kỳ tơng ứng với tỷ trọng số tháng tính lÃi kỳ so với toàn số tháng tính lÃi thời hạn vay ii Phơng pháp tỷ suất lợi tức hiệu dụng(Effective Yeild Method): hay đợc gọi quy tắc 78 Xuất phát tõ kÕt qu¶ cđa phÐp céng cđa d·y sè tõ tới 12, tợng trng cho 12 kỳ trả góp khoản cho vay (1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12=78) Dù vậy, quy tắc áp dụng khoản cho vay trả góp có số kỳ trả nợ khác 12 iii Phơng pháp lÃi( Interest method) Theo phơng pháp lÃi suất đợc quy đổi thành lÃi suất hiệu dụng, sau đó, lÃi suất hiệu dụng đợc áp dụng phơng pháp giá để tính phần lÃi phân bổ cho kỳ - Vấn đề trả nợ trớc hạn Thông thơng ngời vay có quyền trả nợ trớc hạn mà không bị phạt Nếu tiền trả góp đợc tính theo phơng pháp lÃi đơn phơng pháp giá vấn đề đơn giản hơn, ngời vay phải toán nốt số tiền gốc thiếu tiền lÃi kỳ hạn Nếu tiền trả góp đợc tính phơng pháp gộp vấn đề có phần phức tạp Trong trờng hợp này, Ngân hàng thờng áp dụng phơng pháp giống nh phơng pháp phân bổ lÃi cho vay nói để tính số lÃi thực phải thu, dựa thời hạn nợ thực tế Phơng pháp đợc áp dụng phổ biến phơng pháp quy tắc 78 b/ TÝn dơng phi tr¶ gãp (Noninstallment Consumer Loan): Theo phơng pháp số tiền cấp tín dụng đợc khách hàng toán cho Ngân hàng lần đến hạn Thờng khoản tín dụng tiêu dùng phi trả góp đợc cấp cho khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài c/ Tín dụng tuần hoàn (Revolving Consumer Credit): + Là khoản tín dụng tiêu dùng Ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng phát hành loại séc đợc phép thấu chi dựa tài khoản vÃng lai Theo phơng pháp này, thời hạn tín dụng đợc thỏa thuận trớc, vào nhu cầu chi tiêu thu nhập kiếm đợc kỳ khách hàng đợc Ngân hàng cho phép thực việc vay trả nợ nhiều kỳ cách tuần hoàn, theo hạn mức tín dụng LÃi phải trả kỳ tính dựa ba cách sau: + LÃi đợc tính dựa số d nợ đà đợc điều chỉnh: Theo phơng pháp số d nợ đợc dùng để tính lÃi số d nợ cuối kỳ sau khách hàng đà toán nợ cho ngân hàng + LÃi đợc tính dựa số d nợ trớc đợc điều chỉnh: Theo phơng pháp số d nợ dùng để tính lÃi số d nợ cuối kỳ có trớc khoản nợ đợc toán + LÃi đợc tính dựa sở d nợ bình quân Căn vào nguồn gốc khoản nợ: Chia tín dụng tiêu dùng thành loại a/ Tín dụng tiêu dùng gián tiếp (Indirect Consumer Loan): Tín dụng tiêu dùng gián tiếp hình thức tín dụng Ngân hàng mua khoản nợ phát sinh công ty bán lẻ đà bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho ngời tiêu dùng Ngân hàng (6) Sơ đồ tín dụng tiêu dùng gián tiếp (1) (4) Doanh nghiệp bán lẻ (5) (2) (3) Ngời tiêu dùng (1) Ngân hàng Doanh nghiệp bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ Trong hợp đồng Ngân hàng thờng đa điều kiện đối tợng khách hàng đợc bán chịu, số tiền bán chịu tối đa loại tài sản đợc bán chịu Thực tế bớc để Doanh nghiệp bán lẻ Ngân hàng thoả thuận trớc điều kiện với khách hàng (2) Doanh nghiệp bán lẻ ngời tiêu dùng ký hợp đồng mua bán chịu hàng hoá Thông thờng ngời tiêu dùng phái trả trớc phần giá trị tài sản (3) Doanh nghiệp bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng (4) Doanh nghiệp bán lẻ bán chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng Lúc hoạt động mua bán nợ thực diễn (5) Ngân hàng toán tiền cho Doanh nghiệp bán lẻ (6) Ngời tiêu dùng toán tiền trả góp cho Ngân hàng Tín dụng tiêu dùng gián tiếp có số u điểm sau: - Cho phép Ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cấp tín dụng - Ngân hàng tiết kiệm giảm đợc chi phí cấp tín dụng - Đây lµ ngn gèc cđa viƯc më réng mèi quan hƯ với khách hàng hoạt động khác Ngân hàng - Trong trờng hợp Ngân hàng doanh nghiệp bán lẻ có mối quan hệ tốt, việc cấp tín dụng tiêu dùng gián tiếp an toàn so víi viƯc cÊp tÝn dơng tiªu dïng trùc tiÕp Tuy nhiên, tín dụng tiêu dùng gián tiếp có nhợc điểm sau: - Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng đà đợc bán chịu hàng hoá, dịch vụ - Việc cấp tín dụng tiêu dùng gián tiếp, thiếu kiểm soát Ngân hàng doanh nghiệp bán lẻ thực bán chịu hàng hóa, dÞch vơ - Kü tht nghiƯp vơ vỊ tÝn dơng tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao Do nhợc điểm kể trên, nên nhiều Ngân hàng không trọng tới hình thức cấp tín dụng tiêu dùng gián tiếp Những Ngân hàng tham gia vào hoạt động có chế kiểm soát tín dụng chặt chẽ b/ Tín dụng tiêu dùng trực tiếp (Direct Consumer Loan): Là khoản tín dụng tiêu dùng mà Ngân hàng trực tiếp tiếp xúc cấp tín dụng cho khách hàng nh trực tiếp thu nợ từ ngời đợc cấp tín dụng sơ đồ tín dụng tiêu dùng trực tiếp (3) Ngân hàng (1) Doanh nghiệp bán lẻ (5) (2) (4) Ngời tiêu dùng (1) Ngân hàng ngời tiêu dùng ký hợp đồng tín dụng (2) Ngời tiêu dùng trả trớc phần số tiền mua hàng hoá cho Doanh nghiệp bán lẻ (3) Ngân hàng toán số tiền thiếu cho Doanh nghiệp bán lẻ (4) Doanh nghiệp bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng (5) Ngời tiêu dùng toán nợ vay cho Ngân hàng Khi cấp tín dụng tiêu dùng trực tiếp Ngân hàng tận dụng đợc lực sở trờng nhân viên tín dụng Những ngời thờng đợc đào tạo chuyên môn có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tín dụng nên định tín dụng Ngân hàng thờng có chất lợng cao so với trờng hợp chúng đợc định công ty bán lẻ nhân viên tín dụng công ty bán lẻ Ngoài ra, hoạt động nhân viên tín dụng Ngân hàng có xu hớng trọng đến việc tạo khoản tín dụng có chất lợng tốt, nhân viên công ty bán lẻ thờng trọng đến việc bán cho khách hàng đợc nhiều hàng hoá, dịch vụ Bên cạnh đó, điểm bán hàng, định tín dụng thờng đợc cấp cách không đáng Hơn nữa, số trờng hợp, định nhanh, công ty bán lẻ từ chối cấp tín dụng khách hàng tốt Nếu ngời cấp tín dụng Ngân hàng, điều đợc hạn chế Tín dụng tiêu dùng trực tiếp có u điểm linh hoạt so với hình thức tín dụng tiêu dùng gián tiếp Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp quan hệ với Ngân hàng, có nhiều lợi phát sinh, có khả làm thỏa mÃn quyền lợi cho hai phía khách hàng Ngân hàng 1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tÝn dơng tiªu dïng