1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía bắc nước ta hiện nay

200 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu hút và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay
Tác giả NCS
Trường học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Thể loại đề tài
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 168,9 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối với tất quốc gia, muốn tăng trởng phát triển kinh tế cần phải có vốn đầu t Mức độ huy động hiệu sử dụng lợng vốn đầu t huy động đợc nhân tố định phát triển kinh tế quốc gia vùng, lÃnh thổ quốc gia Trong năm tới để phát triển kinh tế nhằm bớc giảm bớt khoảng cách kinh tế - xà hội miền núi phía Bắc với vùng lÃnh thổ khác nớc; đồng thời góp phần thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh, miền núi phía Bắc cần nhiều vốn Những năm vừa qua, nhờ sách đổi Đảng kinh tế miền núi phía Bắc đà xuất nhiều hình thức huy động sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế, kết kinh tế - xà hội mà miền núi phía Bắc đạt đợc chứng tỏ lợng vốn huy động đà đợc sử dụng có hiệu Tuy nhiên đặc điểm kinh tế - xà hội số nguyên nhân khác nh: sách đầu t, chế quản lý vốn đầu t quy định việc huy động sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc đà bộc lộ hạn chế yếu Những hạn chế yếu nguyên nhân góp phần để lại cho miền núi phía Bắc hậu kinh tế - xà hội nặng nề nh: Sự nghèo nàn lạc hậu có khoảng cách ngày xa so với vùng lÃnh thổ khác, tàn phá rừng nghiêm trọng, môi trờng sinh thái nguồn sinh thủy đà bị hủy hoại cạn kiệt dần Giải tồn kinh tế - xà hội miền núi phía Bắc cần phải giải đồng nhiều vấn đề, vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi vấn đề nan giải có tính cấp bách lý luận thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu trên, NCS chọn đề tài: "Thu hút sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nớc ta nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc vấn đề lớn mang tính chiến lợc, nên đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, quan tâm đợc thể thông qua đờng lối chủ trơng sách Đảng Nhà nớc phát triển kinh tế miền núi Ngoài ra, đợc nhà hoạch định chiến lợc, nhà khoa học nghiên cứu công trình nghiên cứu đà đợc đăng tải phơng tiện thông tin Trong đáng ý số công trình nh: - PGS.PTS Lê Du Phong PTS Hoàng Văn Hoa: Phát triển kinh tế-xà hội vùng dân tộc miền núi theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 - GS.Bế Viết Đẳng: Các dân tộc thiĨu sè sù ph¸t triĨn kinh tÕx· héi ë miền núi NXB Chính trị quốc gia Nxb Văn hóa dân tộc, 1996 - PTS Phạm Văn Vang: Kinh tế miền núi dân tộc Thực trạng - Vấn đề giải pháp Nxb Khoa học xà hội, 1996 Vốn đầu t phát triển kinh tế miền núi phía Bắc vấn đề trọng tâm hội thảo, công trình khoa học báo cáo ngành - Đề tài KX04-11: Ln cø khoa häc cho viƯc hoµn thiƯn chÝnh sách dân tộc thiểu số phát triển kinh tế-xà hội miền núi Hà Nội, 1995 - Đề tài KX08-10: Định hớng giải pháp phát triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói - Häc viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh- Phân viện Hà Nội: Khai thác, huy động nguồn lực phục vụ trình phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc năm 1997 - Báo cáo quy hoạch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng Tây Bắc Hà Nội 8-1996 - Báo cáo ngành: Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ủy ban Dân tộc Miền núi, hội nghị sơ tỉng kÕt vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi miỊn nói Chẳng hạn: Hội nghị sơ kết năm phát triển kinh tế-xà hội miền núi (1993-1995) đề phơng hớng kế hoạch phát triển kinh tế miền núi 1996-2000 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Báo cáo tóm tắt chơng trình phát triển nông-lâm-ng nghiệp kinh tế - xà hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ tới năm 2000 2010, Hà Nội 9-1996 Bộ Kế hoạch Đầu t: Phát triển kinh tế xà hội miền núi Bắc Bộ đến năm 2000 2010, Hà Nội 9-1996 Ngoài vấn đề vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc đợc đề cập số luận án (thạc sÜ, phã tiÕn sÜ, tiÕn sÜ) vµ mét sè bµi viết báo chí Nhng công trình khoa học báo cáo tổng kết dừng lại định hớng lớn nghiên cứu khía cạnh riêng biệt nhận định đánh giá chung, cha có công trình đề tài viết "Thu hút sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc" cách đầy đủ, toàn diện có hệ thống chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Trên sở làm rõ vai trò thực trạng vốn đầu t phát triển kinh tế miền núi xác định đợc phơng hớng giải pháp để thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu t nhằm phát triĨn kinh tÕ miỊn nói phÝa B¾c NhiƯm vơ cđa luận án: - Phân tích sở lý luận thực tiễn huy động sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc - Phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc từ 1986 trở lại - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm huy động sử dụng vốn đầu t có hiệu để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án nghiên cứu huy động sử dụng vốn đầu t từ 1986 trở lại - Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề huy động sử dụng vốn đầu t (tiền tệ) để ph¸t triĨn kinh tÕ ë c¸c tØnh miỊn nói phÝa Bắc Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách Nhà nớc phát triển kinh tế nông thôn nói chung, phát triển kinh tế miền núi miền núi phía Bắc nói riêng Luận án kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trớc đó, tham khảo kinh nghiệm số nớc việc huy động sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế nông thôn miền núi Luận án sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, trọng sử dụng phơng pháp thống kê - so sánh, phân tích - tổng hợp, khảo sát thực tế từ khái quát thành vấn đề lý luận Những đóng góp mặt khoa học luận án - Phân tích rõ tính đặc thù, đặc điểm riêng trình huy động sử dụng vốn đầu t phát triển kinh tế miền núi phía Bắc - Làm rõ thêm phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm huy động sử dụng vốn đầu t có hiệu để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Kết cấu luận án Luận án có 185 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng với tiết Chơng Vốn đầu t việc Phát triển kinh tế miền núi phía Bắc 1.1 Vốn đầu t - Vấn đề huy động sử dụng vốn đầu t để phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm vốn đầu t Trong kinh tế thị trờng, vốn đầu t có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tÕ nãi chung vµ tõng vïng l·nh thỉ nãi riêng Trong điều kiện kinh tế nớc ta nay, nhu cầu vốn đầu t lớn nhng khả đáp ứng cha tơng xứng tích lũy từ nội kinh tế thấp Thiếu vốn tợng phổ biến doanh nghiệp, tầng lớp dân c cần vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Nhận thức vận dụng đắn vốn đầu t khai thác đợc tiềm vốn sử dụng vốn có hiệu để phát triển kinh tế Vậy vốn đầu t gì? Lý giải vấn đề này, nhà kinh tế học thuộc trờng phái kinh tế trớc đà tìm hiểu vốn đầu t thông qua phạm trù t Xuất phát từ học thuyết tiền tệ, chủ nghĩa trọng thơng "coi nhiệm vụ trung tâm tích lũy tiền tích trữ tiền, tích lũy t sản xuất lu thông" [80, 50] Nh chủ nghĩa trọng thơng đà lẫn lộn tiền với t hay nói cách khác chủ nghĩa trọng thơng đà coi t tiền Còn chủ nghĩa trọng nông mà đại biểu Phrăngxoakênê lại coi t thân tiền tệ, mà t liệu sản xuất mua đợc từ tiền tệ Đó yếu tố vật chất đa vào sản xuất nông nghiệp nh: Súc vật cày kéo, nông cụ, hạt giống, t liệu sinh hoạt công nhân Nh theo Phrăngxoakênê "T đơn đống vật chất" [80, 294], t vật cụ thể tiền nh chủ nghĩa trọng thơng quan niệm Annơ Rôbegiắccơ Tuyếcgô đại biểu khác trờng phái trọng nông trình nghiên cứu đà đa định nghĩa t bản, theo ông t "những động sản đợc tích lũy lại" [80, 311] Điều cho thấy ông đà khắc phục đợc phần chủ nghĩa tự nhiên, nêu quan niệm giá trị t Đến Ađam Xmít, ông đà có quan niệm đắn t "động lực cđa nỊn kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa" [83, 59] xác định đợc nguồn gốc chủ yếu để tích lịy t b¶n ë lÜnh vùc s¶n xt Nhng cách lý giải kiểu tự nhiên chủ nghĩa, Ađam Xmít đà cho (t phận dự trữ nhờ mà ngời "trông mong nhận đợc thu nhập") [83, 153] Hay nói cách khác Ađam Xmít đà coi t dự trữ sản xuất cải vật chất Nối gót Ađam Xmít, Đavít Ricácđô coi t đồng với dự trữ sản xuất quỹ công cụ sản xuất Theo ông "t phận cải nớc, đợc dùng vào việc sản xuất gồm thức ăn, đồ mặc, công cụ, nguyên vật liệu, máy móc, v.v cần thiết để vận dụng lao động" [83, 242] Nh vậy, nhà kinh tế học trớc C.Mác coi t vật Nghiên cứu trình sản xuất t chủ nghĩa với phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, C Mác đà khái quát hóa phạm trù vốn đầu t qua phạm trù t Trong trình nghiên cứu chuyển hóa tiền thành t C.Mác đà đề cập "Nh giá trị đợc ứng lúc ban đầu đợc bảo tồn lu thông, mà thay đổi đại lợng nó, cộng thêm giá trị thặng d, hay đà tự tăng thêm giá trị Chính vận động đà biến giá trị thành t bản" [42, 228], để rõ C.Mác nói "giá trị chuyển từ hình thái sang hình thái khác, nhng không vận động ấy, nh biến thành thể tự động Vì vận động đẻ giá trị thặng d vận động thân nó, tăng lên tự tăng lên Nó có đợc thuộc tính thần bí tạo giá trị, chỗ thân giá trị Nó sinh đẻ hay đẻ trứng vàng" [42, 232] Trên tinh thần C.Mác đến kết luận: "Nh giá trị trở thành giá trị tự vận động, thành đồng tiền tự vận động với t cách nh trở thành t Nó khỏi lĩnh vực lu thông, trở lại lĩnh vực lu thông, tự trì sinh sôi nảy nở lu thông, quay dới dạng tự lớn lên không ngừng bắt đầu vòng chu chuyển ấy" [42, 234] để hiểu bao quát toàn diện t bản, nghiên cứu trình lu thông t C.Mác nói "t bản, với t cách giá trị tự tăng thêm, bao hàm quan hệ giai cấp, bao hàm tính chất xà hội định, dựa sở lao động tồn dới hình thức lao động làm thuê, vận động "một trình tuần hoàn tiến hành qua giai đoạn khác nhau, thân lại bao hàm ba hình thái khác trình tuần hoàn Vì ngời ta hiểu t vận động, vật đứng yên" [59, 9] Nh thấy rõ t tởng t C.Mác đợc cô đọng là: "T giá trị mang lại giá trị thặng d T giá trị mang lại giá trị thặng d, phải không ngừng đợc sử dụng giai đoạn sản xuất, không nói cách chặt chẽ, t nữa" [60, 378] Nh t tởng ngắn gọn C.Mác t đà bao hàm đầy đủ chất tác dụng vốn T tởng phản ánh: - T giá trị, giá trị trở thành t giá trị đợc sử dụng nhằm mục đích mang giá trị thặng d Theo C.Mác giá trị lao động trừu tợng ngời kÕt tinh hµng hãa Trong nỊn kinh tÕ, hµng hóa chứa đựng giá trị gồm: hàng hóa vật chất (máy móc, thiết bị, nguyên liệu ), tiền, hàng hóa sức lao động, hàng hóa dịch vụ, hàng hóa vô hình (vị trí kinh doanh, quyền phát minh sáng chế, thành tựu khoa học) - T giá trị mang lại giá trị thặng d Nghiên cứu trình sản xuất t chủ nghĩa, C.Mác cho giá trị thặng d đợc sản xuất lÜnh vùc s¶n xuÊt vËt chÊt t b¶n chủ nghĩa đợc thực lĩnh vực lu thông t chủ nghĩa Về thực chất giá trị thặng d giá trị sức lao động tạo thêm giá trị sức lao động, lao động không công công nhân làm thuê Do vậy, với phơng pháp nghiên cứu C.Mác có giá trị yếu tố lao động t liệu sản xuất đợc bỏ vào trình sản xuất kinh doanh nhằm mang lại giá trị thặng d t Từ phân tích cho thấy, với mục đích nghiên cứu nhằm vạch b¶n chÊt bãc lét cđa chđ nghÜa t b¶n, C Mác đà luận giải rõ vị trí chất vốn nhng giới hạn sản xuất t chủ nghĩa Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, phạm trù vốn đầu t đà đợc nhà kinh tế tiếp cận với nhiều quan niệm, dới số quan niệm chđ u: Quan niƯm 1: "Trong d©n gian vèn cã nghĩa tiền tài sản Đối với kinh tế gia, vốn yếu tố thứ ba sản xuất (các yếu tố khác lao động đất đai) đợc kết hợp lại để sản xuất hàng hóa dịch vụ" [80, 368] Quan niệm 2: "Đây ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (đất đai, lao động, vốn).Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền đợc chế tạo để phục vụ sản xuất (tức là: máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ thành phẩm bán thành phẩm)" [81, 300] Quan niệm 3: "Những tài sản có khả tạo thu nhập thân đợc khác tạo Vốn bốn yếu tố sản xuất, bao gồm máy móc, nhà máy nhà cửa làm cho sản xuất trở thành thực nhng trừ nguyên liệu thô, đất đai lao động Tuy nhiên vốn thân sản phẩm lao động nguyên liệu thô đợc coi nh giá trị đợc tích lũy này" [79, 56] Quan niệm 4: "Vốn đầu t toàn chi phí vật chất để phục vụ cho hoạt động đầu t, bao gåm viƯc thay thÕ, phơc håi, sưa ch÷a, phát triển công trình kinh tế, văn hóa xà hội" [35, 10] Quan niệm 5: "Vốn đầu t tiền tích lũy xà hội sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân c vốn huy động nguồn vốn khác đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xà hội gia đình" [41, 8] Những quan niệm vốn đầu t phản ánh: - Vốn yếu tố thiếu đợc trình sản xuất - Vốn đầu t tiền , lµ toµn bé chi phÝ vËt chÊt , vèn bao gồm máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa - Vốn góp phần tạo hàng hóa, dịch vơ, thu nhËp Trªn thùc tÕ, nỊn kinh tế yếu tố trình sản xuất ngày đợc mở rộng, yếu tố tài sản hữu hình bao gồm yếu tố tài sản vô hình Để nhận diện rõ vốn đầu t, cần phân tích sâu chất tác dụng vốn kinh tế thị trờng Thứ nhất: Vốn đại diện mặt giá trị cho tài sản hoạt động đợc dùng vào đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu đà định Tài sản hoạt động bao gồm tài sản hữu hình tài sản vô hình Tài sản hữu hình gồm hai phận: tài sản hữu hình phục vụ trực tiếp sản xuất (máy móc, thiết bị, công cụ, nhà xởng ) tài sản hữu hình phục vụ gián tiếp sản xuất (trụ sở quan, phơng tiện lại ) Trong hai phận ấy, phận thứ lực sản xuất giữ vai trò định tới hiệu trình sản xuất kinh doanh Do nớc chậm phát triển, vùng lÃnh thổ ngành cần ý tới đặc điểm để sử dụng hiệu lợng vốn huy động đợc Trớc hết nớc chậm phát triển giai đoạn đầu cần đầu t chủ yếu cho việc mua sắm t liệu sản xuất; đến trình độ phát triển định đầu t xây dựng sở sản xuất t liệu sản xuất nớc để đáp ứng yêu cầu trình sản xuất kinh doanh Tài sản vô hình bao gồm: vị trí kinh doanh, quyền phát minh sáng chế, thành tựu khoa học kỹ thuật Thực tế kinh tế nớc tài sản vô hình ngày có vai trò quan trọng cấu vốn, chủ đầu t kinh doanh ®· thu ®ỵc lỵi nhn rÊt lín tõ viƯc khai thác sử dụng nguồn vốn vô hình Thứ hai: Vốn đợc biểu tiền nhng tất tiền vốn Tiền hình thái biểu vốn Trờng hợp tiền để tiêu dùng hàng ngày, tiền để cất trữ không đợc coi vốn Đó khoản để chi tiêu tiền tiết kiệm để dành, khoản tiền không sinh lời, tạo phát triển kinh tế Đối với nớc chậm phát triển để khắc phục tình trạng thiếu vốn kinh tế, đà có quan niệm cho nhà nớc nên phát hành tiền tệ để đầu t, quan niệm cần loại bỏ tiền nhà nớc phát hành có hai loại Loại đợc đảm bảo tài sản thật (đảm bảo vàng hay hàng hóa) loại không đợc đảm bảo tài sản thật (tiền lạm phát) Chỉ đồng tiền đợc đảm bảo tài sản thật, đợc đa vào đầu t kinh doanh với mục đích sinh lời tiền vốn đầu t Trong kinh tế việc sử dụng tiền đầu t kinh doanh trình vận động vốn Trong trình vận động tiền quay điểm xuất phát ban đầu với lợng lớn thân Trong thực tế sản xuất, kinh doanh có ba hình thức vận động đồng vốn - Hình thức 1: T - T' Đây hình thức vận động vốn tổ chức tài trung gian - H×nh thøc 2: T - H - T' Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp thơng mại dịch vụ - Hình thøc 3: T - H - SX - H' -T' Đây hình thức vận động vốn đầu t doanh nghiệp sản xuất Trong đó: SX: trình sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo cáo công tác thơng nghiệp và thị trờng các tỉnh miền núi phía Bắc, Bộ Thơng mại, HN. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác thơng nghiệp và thị trờng các tỉnh miền núi phía Bắc
[2]. Báo cáo định hớng phát triển công nghiệp các tỉnh miền núi phía Bắcđến năm 2000 và 2010, Bộ Công nghiệp, HN. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo định hớng phát triển công nghiệp các tỉnh miền núi phía Bắc"đến năm 2000 và 2010
[3]. Báo cáo kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên , Tỉnh ủy Thái Nguyên, tháng 8 năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên
[4]. Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tuyên, thuộc chơng trình đánh giá tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội 9 tỉnh vùng núi phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tuyên
[5]. Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu , thuộc chơng trình đánh giá tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội 9 tỉnh vùng núi phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu
[6]. Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, thuộc chơng trình đánh giá tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội 9 tỉnh vùng núi phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh QuảngNinh
[7]. Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ 1996-2010, Chơng trình phát triển tổng thể kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, HN. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ1996-2010
[8]. Báo cáo tóm tắt Chơng trình phát triển nông - lâm - ng và kinh tế - xãhội nông thôn vùng núi Bắc Bộ năm 2000 và 2010 (Báo cáo tại Hội nghị do Thủ tớng Chính phủ triệu tập), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, HN. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Chơng trình phát triển nông - lâm - ng và kinh tế - xã"hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ năm 2000 và 2010
[9]. Báo cáo tổng hợp phơng hớng cơ bản về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng, ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp phơng hớng cơ bản về quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng
[11]. Chu Văn Cấp. Khuyến khích đầu t trong nớc (không kể đầu t nhà nớc và các doanh nghiệp nhà nớc), Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1-1994, tr.7- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích đầu t trong nớc (không kể đầu t nhà nớcvà các doanh nghiệp nhà nớc)
[12]. Lê Văn Châu. Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế ở ViệtNam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
[13]. Chính sách cơ cấu vùng kinh nghiệm quốc tế và sự vận dụng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cơ cấu vùng kinh nghiệm quốc tế và sự vận dụng ở ViệtNam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
[14]. Chơng trình quốc gia hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn 1996-2000, ủy ban Dân tộc miền núi, HN. 8-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình quốc gia hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn 1996-2000
[15]. Chơng trình quốc gia xây dựng trung tâm cụm xã vùng núi, vùng cao giai đoạn 1996-2000 và 2010, ủy ban Dân tộc miền núi, HN.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình quốc gia xây dựng trung tâm cụm xã vùng núi, vùng caogiai đoạn 1996-2000 và 2010
[16]. Dự án phát triển lơng thực miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1996 và 2010 , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, HN. 9-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển lơng thực miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1996 và 2010
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xãhội đến năm 2000, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã"hội đến năm 2000
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Sự thật, H. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
[21]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HN.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấphành Trung ơng khóa VIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w