1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Hà Nội- Thực Trạng Và Giải Pháp.docx

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Hà Nội- Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thu Giang
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kế hoạch
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 152,36 KB

Nội dung

Mục Lục 1 Chuyên đề thực tập Danh mục các từ viết tắt FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài WTO Tổ chức thương mại Thế giới IMF Quĩ tiền tệ liên hợp quốc ODA Hỗ trợ phát triển chính thức GDP Tổng sản phẩm q[.]

Chuyên đề thực tập Danh mục từ viết tắt FDI Đầu tư trực tiếp nước WTO Tổ chức thương mại Thế giới IMF Quĩ tiền tệ liên hợp quốc ODA Hỗ trợ phát triển thức GDP Tổng sản phẩm quốc nội TNHH Trách nhiệm hữu hạn CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa TB Trung bình KH Kế hoạch KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất VAT Thuế giá trị gia tăng GPMB Giải phóng mặt UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố QLNN Quản lí nhà nước Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Danh mục bảng biểu Hình 1: So sánh trình độ cơng nghệ sử dụng Hà Nội Hình 2: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trung bình hàng năm Hà Nội Hình 3: Tốc độ tăng trưởng GDP Hà Nội qua thời kì Hình 4: Vốn đầu tư đăng kí thực năm qua Hình 5: Số dự án FDI cấp qua năm Hình 6: Tỉ lệ số lượng dự án FDI hiệu lực theo hình thức đầu tư Hình 7: Tỉ lệ vốn đầu tư theo ngành Bảng 1: Khí hậu bình qn Hà Nội Bảng 2: Chi phí lao động tham khảo Hà Nội Bảng 3: Số vốn đầu tư đăng kí số vốn đầu tư thực năm Bảng 4: Tổng hợp số dự án cấp Hà Nội qua năm Bảng 5: Tổng hợp dự án đầu tư FDI hiệu lực Hà Nội phân theo hình thức đầu tư Bảng 6: Tổng hợp dự án hiệu lực Hà Nội phân theo nước, lãnh thổ Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Lời mở đầu Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư quốc tế Nó đời phát triển kết tất yếu q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế q trình phân cơng lao động quốc tế theo chiều sâu Đầu tư trực tiếp nước xem chìa khóa tăng trưởng kinh tế quốc gia Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng nhằm mục tiêu giải vấn đề thiếu vốn đầu tư phát triển xã hội nước phát triển mà tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho kinh tế nước nhà máy móc, qui trình cơng nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng hàm lượng kĩ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức tầm quan trọng FDI, Hà Nội tích cực đẩy mạnh cơng tác kinh tế đối ngoại, chương trình xúc tiến đầu tư nhằm thu hút dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Trong suốt 20 năm qua, kể từ bắt đầu có dự án FDI Hà Nội đến nay, số lượng dự án tăng lên đáng kể Tuy nhiên, nhiều hạn chế việc thu hút nguồn vốn quan trọng vào phát triển kinh tế chung thủ đô Xuất phát từ thực tế q trình thực tập Phịng Đầu tư nước Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước Hà Nội- Thực trạng giải pháp” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Vấn đề mà đề tài mong muốn đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Thành phố Hà Nội, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI, từ đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn Phạm vi nghiên cứu: Tổng hợp số liệu hoạt động đầu tư nước từ năm 1989 đến Thời gian từ năm 1989 đến năm 2007 chia làm giai đoạn Riêng năm 2008 2009 phân tích riêng thời gian Hà Nội mở rộng địa giới hành nên khơng có mặt so sánh với giai đoạn trước Phương pháp nghiên cứu: Trên sở số liêu thu thập chủ yếu từ Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, thơng qua phương pháp phương Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập pháp thống kê, tổng hợp phân tích Bên cạnh đó, báo cáo chuyên đề thực tập sử dụng số kết tài liệu, báo cáo vấn đề liên quan Kết cấu viết gồm phần: Chương I: Một số lí thuyết chung đầu tư trực tiếp nước ngồi Chương II : Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Nội Để hồn thành báo cáo này, tơi xin chân thành cảm ơn cơ, chú, anh chị Phịng đầu tư nước Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập phịng Tơi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Tuyết Mai, giáo viên trực tiếp hướng dẫn thực chuyên đề thực tập Do kiến thức hiểu biết hạn chế, nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót sai lệch, tơi mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Chương I: Một số lí luận chung đầu tư trực tiếp nước I Khái niệm, phân loại, đặc điểm FDI Khái niệm 1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư: Đầu tư nói chung hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm mục đích định Các kết thu tương lai phải lớn nguồn lực bỏ Nguồn lực phải hi sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Bên cạnh đó, thời gian coi nguồn lực phải hi sinh Những kết mà hoạt động đầu tư hướng tới tăng thêm tài sản tài (chiếm phần lớn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, ) tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chun mơn, quản lí, khoa học kĩ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xã hội Có thể chia đầu tư nói chung thành ba loại : Đầu tư phát triển, đầu tư tài đầu tư thương mại Đầu tư phát triển đem lại kết không cho người đầu tư mà kinh tế xã hội hưởng, không trực tiếp làm tăng tài sản người chủ đầu tư mà kinh tế Các loại đầu tư trực tiếp làm gia tăng tài sản tài người đầu tư, tác động gián tiếp đến làm gia tăng tài sản kinh tế thơng qua đóng góp tài tích lũy hoạt động cho đầu tư phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư phát triển thúc đẩy trình lưu thông phân phối sản phẩm kết đầu tư phát triển tạo đầu tư tài đầu tư thương mại Ba loại hình đầu tư có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau, địi hỏi phải tồn song song ba loại hình đầu tư 1.2 Khái niệm FDI Dựa vào nguồn gốc nguồn vốn đầu tư người ta chia thành đầu tư nước đầu tư nước Đầu tư nước sử dụng nguồn vốn tích lũy ngân sách, doanh nghiệp nguồn tiết kiệm cư dân nước Đầu tư nước mang chất hoạt động đầu tư nói chung nhấn mạnh địa điểm thực dự án đầu tư không quốc gia với chủ nguồn vốn Xét theo quan hệ chủ sở hữu nguồn vốn người trực tiếp Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập sử dụng vốn đầu tư nước ngồi lại phân chia thành đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Tổ chức thương mại giới (WTO) đưa định nghĩa sau: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lí tài sản Phương diện quản lí thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh” Theo quĩ tiền tệ liên hợp quốc (IMF) FDI định nghĩa khoản đầu tư với mối quan hệ lâu dài, theo tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lí doanh nghiệp đặt kinh tế Pháp luật Việt Nam qui định: “Đầu tư trực tiếp nước –Foreign Diriect Investment” việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo qui định (Khoản điều khoản điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Các tài sản bao gồm: tiền nước ngồi, tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu tư Việt Nam, thiết bị, máy móc, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kĩ thuật, qui trình cơng nghệ, dịch vụ kĩ thuật Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành lần ngày 26/12/1987, sửa đổi năm 1990, 1992 Luật thay “Luật đầu tư nước Việt Nam” ban hành ngày 12/11/1996 Ngày 9/6/2000 “Luật đầu tư nước Việt Nam” sửa đổi bổ sung lần thứ tư để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, văn pháp luật thay Luật đầu tư 2005 thông qua ngày 29/11/2005 áp dụng cho tất hoạt động đầu tư Tổng kết lại, đưa khái niệm thống sau: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) loại hình đầu tư quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lí điều hành hoạt động sử dụng vốn Về thực chất, FDI đầu tư công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Nguồn vốn FDI chủ yếu thực từ nguồn vốn tư nhân, vốn công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao thơng qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh nước ngồi Phân loại 2.1 Theo hình thức đầu tư 2.1.1 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước (tổ chức cá nhân người nước ngoài), nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Nhà đầu tư nước tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thành lập sau quan có thẩm quyền hợp tác đầu tư nước sở cấp phép chứng nhận đầu tư Doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập theo hình thức cơng ty TNHH cơng ty cổ phần, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Ưu điểm: - Đối với nước tiếp nhận đầu tư, hình thức giúp cho họ khơng phải nguy hiểm rủi ro kinh doanh Đặc biệt việc đầu tư kinh doanh ngành sản xuất hay ngành có độ rủi ro cao Bên cạnh đó, thị trường nước sở mở rộng nhờ sử dụng sản phẩm dịch vụ chất lượng dự án tạo - Đối với nước đầu tư, khơng phải chia sẻ quyền sở hữu lợi nhuận nên tích cực đầu tư thiết bị máy móc, cơng nghệ mới, tích cực đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động cán quản lí Ngồi việc phải tn thủ theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư có tồn quyền định việc điều hành quản lí doanh nghiệp mình, khơng chịu can thiệp Nhược điểm: - Tạo nhiều khó khăn cho nước tiếp nhận đầu tư việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp 100% vốn nước - Các dự án đầu tư theo hình thức thường mang lại lợi ích trước mắt cho nước tiếp nhận - Các nước đầu tư gặp rủi ro kinh doanh khơng có hiểu biết sâu sắc văn hóa kinh doanh, luật pháp đặc điểm thị trường đầu tư Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức ngày có xu hướng gia tăng mạnh mẽ đem lại nhiều thuận lợi cho nhà đầu tư Đối với Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập nước tiếp nhận đầu tư cần nhận thức đắn có sách hợp lí để phát huy tốt ưu điểm, hạn chế nhược điểm tránh hậu sau 2.1.2 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh loại hình doanh nghiệp hai hay nhiều bên hợp tác Trong đó, bên chủ đầu tư nước ngoài, bên chủ đầu tư nước sở Các bên góp vốn kinh doanh, chia sẻ lợi nhuận rủi ro theo tỉ lệ vốn góp Các doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty TNHH cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân Mục đích liên doanh nước khác Đối với nước phát triển Việt Nam, thực hình thức liên doanh nhằm tiếp thu cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí nước tiên tiến Ưu điểm: Đối với nước tiếp nhận đầu tư - Nhập kĩ thuật công nghệ tiên tiến nước để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi hệ sản phẩm, tăng thêm lực sản xuất nước - Áp dụng kinh nghiệm quản lí tiên tiến nước ngồi, nâng cao trình độ quản lí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài - Tận dụng nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, đồng thời khai thác sử dụng nguồn lực nước tài nguyên, lao động Đối với nước đầu tư - Hạn chế rủi ro kinh doanh không hiểu biết rõ thị trường đầu tư - Mở rộng thị trường phạm vi kinh doanh tới nhiều nước giới - Tránh hệ thống bảo hộ mậu dịch Nhược điểm - Nếu trình độ quản lí nước tiếp nhận đầu tư so với nước đầu tư phía nước đầu tư chi phối hiệu đầu tư không mong muốn - Nếu phần vốn góp nước tiếp nhận đầu tư quyền sử dụng đất, với trình độ kĩ thuật cịn non dần quyền kiểm sốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Liên doanh hình thức kinh tế hỗn hợp hình thành nước có chế độ trị khác nên dễ dẫn đến mâu thuẫn tranh chấp Trên thực tế nay, hình thức đầu tư có xu hướng giảm dần tỉ trọng so với hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi Có thể lí giải thực trạng Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập do: Sau thời gian hoạt động, phía nước ngồi hiểu rõ luật pháp văn hóa kinh doanh nước sở nên không cần dựa vào lợi có hình thức liên doanh Bên cạnh đó, cịn lí bên nước ngồi thường người có số vốn góp cao lại khơng có quyền định doanh nghiệp ngun tắc trí hội đồng quản trị 2.1.3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn kí kết hai hay nhiều bên (gọi bên hợp doanh) qui định trách nhiềm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà không thành lập tư cách pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có tham gia hay bên hợp doanh nước ngoài, nội dung hoạt động kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh phân chia cho bên theo hợp đồng kí kết Hình thức xuất Việt Nam từ sớm đến chưa hoàn thiện qui định pháp luật Điều gây khó khăn cho việc hướng dẫn vận dụng vào thực tế Ưu điểm - Đây hình thức phổ biến có nhiều ưu việc phối hợp sản xuất sản phẩm có tính chất phức tạp yêu cầu kĩ thuật cao đòi hỏi kết hợp mạnh nhiều quốc gia - Phát huy lực sản xuất, người lao động có thêm việc làm, có thêm sản phẩm thu nhập, cơng nhân kĩ sư có hội làm quen học tập kinh nghiệm làm việc tiên tiến - Là hình thức sản xuất theo hợp đồng phân chia sản phẩm nên bên không chịu ràng buộc lẫn khơng chịu rủi ro Nhược điểm - Hình thức nhận kĩ thuật trung bình, trình độ thấp so với nước ngồi, địi hỏi hàm lượng lao động sống cao Các nhà đầu tư chủ yếu với mục đích khai thác tài nguyên sức lao động rẻ Đây xu hướng hợp tác sản xuất kinh doanh tương lai gần, xu hướng phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất phạm vi quốc tế 2.1.4 Mua lại sát nhập (M&A) Mua lại sát nhập (M&A) hình thức mà chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại sát nhập doanh nghiệp có nước ngồi Kênh đầu tư thực nước phát triển, nước cơng nghiệp hóa Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập hình thức phổ biến năm gần Tuy nhiên hình thức Việt Nam chưa phát triển Ưu điểm - Cơng ty đầu tư nhanh chóng diện thị trường nước ngồi đầu tư - Bằng hình thức cơng ty ngăn cản đối thủ cạnh tranh, đặc biệt thị trường toàn cầu hóa nhanh chóng - Bên đầu tư tăng hiệu công ty mua cách chuyển giao cơng, nghệ, vốn kinh nghiệm quản lí Đối với nước phát triển Việt Nam, hội học tập tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ nước phát triển - Hình thức rủi ro so với việc đầu tư mới, tận dụng tài sản giá trị công ty mua mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, nhãn hiệu, hệ thống sản xuất Nhược điểm - Nếu phía đầu tư đánh giá khơng xác cơng ty mua, thường đánh giá cao họ lạc quan lợi ích đem lại dẫn tới thiệt hại kinh tế hiệu kinh doanh - Sự khác biệt văn hóa tổ chức cách thức vận hành làm giảm hiệu kinh tế hoạt động đầu tư 2.1.5 Các hình thức khác Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) Là văn kí kết quan có thẩm quyền Việt Nam với nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng kinh doanh cơng trình hạ tầng kĩ thuật (đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng ) khoảng thời gian định Theo hình thức chủ đầu tư chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng kinh doanh cơng trình thời gian để thu hồi đủ số vốn đầu tư phần lợi nhuận thỏa thuận Hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn với giá trị tượng trưng cho cơng trình Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO) Với hình thức này, sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà giành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời gian định để thu hồi vốn lợi nhuận Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT) Sinh viên: Nguyễn Thu Giang Lớp: Kế hoạch 48B

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w