1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng duyên hải nam trung bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

92 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 226,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -& - NGUYỄN TRANG NHUNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -& - NGUYỄN TRANG NHUNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã Số: 8310410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Việt Khôi XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Phịng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất quan tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô chuyên ngành Kinh tế quốc tế truyền đạt nhiều kiến thức thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Việt Khôi bảo, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Mặc dù luận văn hoàn thành với cố gắng thân nhiên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận nhận xét góp ý thầy, để tơi khắc phục thiếu sót Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Trang Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu này.” Trân trọng cảm ơn Nguyễn Trang Nhung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cở sở lý luận thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 1.2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 1.2.2 Khái niệm sản phẩm du lịch đặc thù 16 1.2.3 Vai trò sản phẩm du lịch đặc thù 18 1.2.4 Đặc điểm sản phẩm du lịch đặc thù 18 1.2.5 Nguyên tắc yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 19 1.2.6 Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù .21 CHƯƠNG 2: KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .25 2.2 Khung phân tích 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 27 2.3.2 Phương pháp thống kê .29 2.3.3 Phương pháp so sánh 30 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 32 3.1 Khát quát du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 32 3.1.1 Tài nguyên du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 33 3.1.2 Tiềm du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ .39 3.1.3 Các sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 43 3.2 Phân tích thực trạng thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Duyên hải Nam Trung Bộ 53 3.2.1 Các sách thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 53 3.2.2 Thực trạng thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 56 3.3 Đánh giá hoạt động thu hút FDI phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ .66 3.3.1 Đánh giá thành công 66 3.3.2 Đánh giá tồn 68 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 71 4.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế mục tiêu thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch 71 4.1.2 Mục tiêu thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch .72 4.2 Một số giải pháp từ phía Chính phủ giúp thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ .73 4.2.1 Giữ vững ổn định trị - xã hội 73 4.2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật 74 4.2.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước 75 4.3 Một số giải pháp từ phía vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giúp thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 76 4.3.1 Cải thiện sách đầu tư FDI để làm sở xây dựng kế hoạch thu hút FDI phù hợp với điều kiện vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 76 4.3.2 Cải cách thủ tục hành 4.3.3 Hồn chỉnh cơng tác quy hoạch 78 4.3.4 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư 78 4.3.5 Khắc phục hạn chế kết cấu hạ tầng .79 4.3.6 Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch 79 4.3.7 Đẩy mạnh đổi hoạt động xức tiến quảng bá sản phẩm du lịch đặc thù 83 4.3.8 Đào tạo lực lượng lao động ngành du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu APEC Nguyên nghĩa Asia-Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác Á Âu CPTTP Comprehensive and Progressive Agreement for Transpacific Partners -Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế MICE Meeting Incentive Conference Event n-covid 19 Bệnh viêm đường hô hấp cấp virus corona 2019 TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TPP Trans-Pacific Partnership Agreement - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương UBND Ủy ban nhân dân UNWTO World Tourism Organization - Tổ chức Du lịch Thế giới USD United States dollar VH-TT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 3.1 Nội dung Diện tích, dân số mật độ dân số vùng Duyên hải Trang 33 Nam Trung Bộ năm 2019 Bảng 3.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2015-2020 Bảng 3.3 Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2015 - 2019 57, 58 Bảng 3.4 Kết kinh doanh ngành du lịch 58, 59 Bảng 3.5 Doanh thu du lịch theo tỉnh, thành phố năm 2015 2019 57 59 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Stt Hình Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Cơ cấu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 17 Sơ đồ 2.1 Khung phân tích Hình 3.1 Bản đồ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 26 31 chỗ hàng hóa dịch vụ du lịch Do đó, tác động Hiệp định lĩnh vực thuế, hải quan liên quan đến ngành du lịch chưa rõ ràng Tuy nhiên, số ngành hàng liên quan đến chuỗi giá trị đầu vào nông sản, thực phẩm, thiết bị - nội thất khách sạn, nhà hàng hay cửa hàng miễn thuế cho khách du lịch quốc tế chịu tác động mạnh quy định CPTPP thuế quan, hải quan Căn vào nội dung Hiệp định quy định điều, khoản có liên quan đến du lịch sách, pháp luật du lịch, liên quan đến du lịch nhóm nghiên cứu đề xuất Khung tiêu chí đánh giá tác động CPTPP ngành du lịch Ông Trịnh Quốc Anh - Cục Hợp tác quốc tế (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch VH- TT&DL) - cho biết, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ban hành Quyết định số 701 việc thực CPTPP, nêu rõ nhiệm vụ mà Bộ ngành, tổng cục, đơn vị, có Tổng cục Du lịch cần thực Bộ nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng CPTPP quy định, pháp luật Việt Nam để từ rà sốt, điều chỉnh, xây dựng khung pháp lý, quy chế phù hợp; nâng cao lực cạnh tranh, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch 4.1.2 Mục tiêu thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch Nhờ vốn đầu tư FDI tạo sản phẩm du lịch có chất lượng, có sức cạnh trạnh, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Việt Nam nói chung đặc biệt vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội ngành du lịch, Song, so với yêu cầu phát triển du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế đầu tư FDI vào lĩnh vực du lịch nhiều hạn chế Việc đề xuất số giải pháp nhằm tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư FDI vào phát triển ngành du lịch nói chung sản phẩm du lịch đặc thù nói riêng cần thiết Mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đông Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới Tổng thu từ khách du lịch đạt 1.700 - 1.800 nghìn tỷ đồng (tương đương 77 - 80 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 13 14%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 12 - 14% Đồng thời, du lịch tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 - 14%/năm Đặc biệt, khách du lịch phấn đấu đón 35 triệu lượt khách quốc tế 120 triệu lượt khách nội địa, trì tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế từ 12 - 14%/năm khách nội địa từ - 7%/năm Mục tiêu đến năm 2030, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới Tổng thu từ khách du lịch đạt 3.100 3.200 nghìn tỷ đồng (tương đương 130 - 135 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 11 12%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 15 - 17% Du lịch tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân - 9%/năm Đồng thời, phấn đấu đón 50 triệu lượt khách quốc tế 160 triệu lượt khách nội địa, trì tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế từ - 10%/năm khách nội địa từ - 6%/năm Để đạt mục tiêu trên, Chính phủ, Bộ, ngành, quan chức ngành du lịch cần có sách cụ thể nhằm thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng 4.2 Một số giải pháp từ phía Chính phủ giúp thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 4.2.1 Giữ vững ổn định trị - xã hội Giữ vững ổn định trị có ý nghĩa quan trọng việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển du lịch vùng Đây yếu tố nhà đầu tư xem xét ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh họ Các nhà đầu tư ưu tiên đầu tư vào khu vực, quốc qia có ổn định trị - xã hội có đủ lực điều kiện thực đầy đủ cam kết với độ tin cậy cao Cùng với đó, việc giữ ổn định trị - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút khách du lịch quốc tế, hoạt động lưu trú điểm du lịch hoạt động vận chuyển khách du lịch, Từ đó, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu doanh nghiệp du lịch hoạt động vùng Duyên hải Nam Trung Bộ định đầu tư nhà đầu tư Vì vậy, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cần kết hợp với Chính phủ để có biện pháp nhằm đảm bảo ổn định trị - xã hội, nhằm hướng tới hình ảnh Duyên hải Nam Trung Bộ điểm đến an toàn, thân thiện, điểm đầu tư an toàn mà nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn 4.2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung Luật Du lịch nói riêng Tổ chức tốt việc thực Luật Du lịch nhằm tạo môi trường pháp lý cho việc quản lý hoạt động du lịch, thu hút nguồn lực trong, nước cho đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, phát triển du lịch phù hợp với tiến trình phát triển phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, thể qua số công tác sau: Thứ nhất, rà sốt lại sách, điều luật, thông tư, nghị định sửa đổi, loại bỏ điều khoản ưu đãi cho doanh nghiệp FDI mà không phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết như: WTO, CPTTP, Đồng thời, phủ cần có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư có liên quan Thứ hai, phối hợp Sở, Bộ, ban ngành xây dựng tổ chức thực sách tài du lịch, sách ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, sách xuất nhập cảnh, hải quan phối hợp liên ngành nhằm đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh Thứ ba, mở rộng, bổ sung số điều khoản quy định điều kiện đầu tư ưu đãi đầu tư ngành du lịch nói chung cho phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nói riêng phù hợp với đối tượng, khu vực, thời điểm, thời kỳ Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh hồn thiện sách tài sách thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất, tiền thuê đất, nhằm khuyến khích nhà đầu tư phát triển khu du lịch, sở lưu trú đạt chất lượng quốc tế Đồng thời, Chính phủ nên tạo mơi trường thơng thống tài chính, đảm bảo tính rõ ràng, đơn giản ổn định tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Cải cách loại thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, theo yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế đảm bảo nguồn thu cho ngân sách tỉnh nhiên ưu tiên khuyến khích hoạt động doanh nghiệp FDI Thứ năm, bổ sung sách xử lý vấn đề pháp lý có liên quan đến việc thực cam kết Việt Nam lộ trình AFTA, CCTP cam kết song phương, đa phương, FTA ký kết trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, tránh tình trạng chồng chéo quy định, chế, sách, Luật Các sách phải quy định rõ ràng, cơng khai, minh bạch thu hút đầu tư từ doanh nghiệp FDI Thêm vào đó, UBND tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nên ban hành quy chế khuyến khích thu hút đầu tư xây dựng sở lưu trú sao, địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước quốc tế Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tư bộc lộ nhiều nhược điểm cản trở hoạt động FDI cần điều chỉnh Nội dung Luật Đầu tư trùng lặp với nhiều luật khác Luật doanh nghiệp lại khơng có chương riêng đầu tư đầu tư hoạt động doanh nghiệp Hai luật không điều chỉnh hành vi liên quan đến FDI không ý đến đặc điểm FDI doanh nghiệp FDI, điều làm giảm hiệu quản lý Nhà nước Vì vậy, Luật Doanh nghiệp cần có điều chỉnh để khắc phục nhược điểm 4.2.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Thứ nhất, đẩy mạnh việc triển khai phân cấp quản lý Nhà nước Chính phủ quyền tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, trọng công tác hướng dẫn kiểm tra, giám sát thực sách pháp luật tránh tình trạng ban hành sách ưu đãi vượt khung Chính phủ cần giảm dần tham gia trực tiếp quan quản lý trung ương, vào xử lý vấn đề cụ thể nhiệm vụ giám định đầu tư hậu kiểm tăng cường, đào tạo bồi dưỡng cán từ trung ương đến cấp sở thông qua tập huấn đào tạo khóa ngắn hạn Thứ hai, quan cấp giấy phép đầu tư phải thường xuyên phân loại dự án FDI cấp phép để có biện pháp thích hợp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vào hoạt động, quan quản lý cần có biện pháp quản lý, động viên kịp thời sẵn sàng tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp thuế doanh nghiệp, thông tin thị trường, đầu vào, Đối với doanh nghiệp triển khai thực hiện, quan quản lý cần hỗ trợ nhà đầu tư vấn đề giải phóng mặt bằng, thủ tục nhập máy móc trang thiết bị phục vụ dự án nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án Đối với doanh nghiệp chưa triển khai, khơng có khả hoạt động cần kiên thu hồi giấy phép Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra chuyên ngành liên ngành kiểm tra hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo định kỳ, bao gồm: đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp, kiểm tra việc thực quy định giấy phép đầu tư, Từ phân loại theo nhóm khó khăn thị trường, lực nhân tham gia dự án, vốn để trì mở rộng hoạt động, tinh khả thi dự án,.để đưa giải pháp phù hợp 4.3 Một số giải pháp từ phía vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giúp thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 4.3.1 Cải thiện sách đầu tư FDI để làm sở xây dựng kế hoạch thu hút FDI phù hợp với điều kiện vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Việc thu hút FDI vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ triển khai cách chưa tập trung cụ thể, thực hoạt động đầu tư thường hay gặp khó khăn Để khắc phục tình trạng này, vùng cần đề sách thu hút để làm xây dựng kế hoạch thu hút FDI cụ thể, sách thu hút cần đảm bảo áp dụng lâu dài, mang tính định hướng đảm bảo tính pháp lý dễ áp dụng, khơng mâu thuẫn với sách khác đảm bảo tính khả thi Trên sở sách có sẵn, kế hoạch thu hút FDI cần xây dựng đồng thời với kế hoạch triển khai thực Điều đảm bảo tính gắn kết xây dựng kế hoạch thực hiện, đảm bảo tính kịp thời đồng Kế hoạch thu hút FDI có thời hạn khác tùy thuộc vào yêu cầu mức độ hoạt động kinh doanh du lịch gắn với kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Duyên hải Nam Trung Bộ vùng du lịch trọng điểm Việt Nam, có nhiều tiềm năng, với nhiều lợi vùng biển Vì vậy, với lợi vùng Duyên hải Namm Trung Bộ cần đẩy mạnh biện pháp thu hút FDI cơng trình trọng điểm, khách sạn cao cấp, đồng thời ngành du lịch tỉnh Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nên phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân tỉnh để có sách biện pháp cụ thể đầu tư vào đơn vị liên doanh lĩnh vực kinh doanh du lịch để hưởng lợi học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh doanh nghiệp nước ngồi thơng qua điều khoản đào tạo nhân Nhà nước cần khuyến khích có sách phù hợp với hồn cảnh điều kiện cụ thể để huy động nguồn lực, nguồn vốn hình thức liên doanh, liên kết thành phần kinh tế vùng, nước, hợp tác đầu tư nước nhằm đầu tư xây dựng mở rộng tuyến, khu du lịch, làng văn hóa - du lịch, kết hợp chặt chẽ xây dựng phát triển du lịch với xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội chỗ Trong liên doanh du lịch hình thức liên doanh nước nên xác định tỉ lệ vốn góp phía Việt Nam tối thiểu 50% để đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam tham gia liên doanh khơng đủ vốn phải thực biện pháp huy động vốn nước đồng thời cần có biện pháp thiết thực nhằm tăng tỷ lệ góp vốn phía Việt Nam Cùng với biện pháp thu hút vốn FDI, cần mở rộng quan hệ kinh tế, thu hút vốn đầu tư gián tiếp, xây dựng sở hạ tầng du lịch, tôn tạo lại danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, xây dựng khu vui chơi giải trí 4.3.2 Cải cách thủ tục hành Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cần khắc phục chậm trễ, ách tắc thủ tục hành việc đơn giản hóa việc thẩm định cấp phép đầu tư, thủ tục cấp đất, thủ tục giải phóng mặt bằng, mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư Tăng cường hướng dẫn hỗ trợ nhà đầu tư nước ngồi q trình triển khai thực dự án Hỗ trợ nhà đầu tư thực đăng ký mã số thuế, đăng ký xuất nhập thực trách nhiệm xã hội hoạt động bảo vệ môi trường, tư thiện cộng đồng, Các quan chức quản lý du lịch, quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi cần có quy đinh rõ ràng, công khai thủ tục hành hướng tới giảm chi phí thời gian cho nhà đầu tư Đồng thời, phủ cần có quy định cụ thể để xử lý trường hợp sách nhiễu, vô trách nhiệm cán công quyền, tạo nên yên tâm cho nhà đầu tư; tạo điều kiện để cải thủ tục xuất nhập cảnh cho lao động nước thân nhân họ đến Việt Nam sinh sống làm việc 4.3.3 Hồn chỉnh cơng tác quy hoạch Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ quan chức cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu để bổ sung định kỳ, điều chỉnh kịp thời quy hoạch lạc hậu, thiếu tính khả thi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư FDI việc xây dựng dự án Đối với Luật Đầu tư, quán triệt thực thống quy định công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch sản phẩm du lịch đặc thù phù hợp với lợi vung Duyên hải Nam Trung Bộ cam kết quốc tế quy hoạch tổng thể vùng bối cảnh hợp tác quốc tế 4.3.4 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động truyền thơng quảng bá hình ảnh điểm du lịch tiếng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng, Hội An, Phú Quốc, Nha Trang, kết hợp chặt chẽ với việc đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đầu tư thơng qua hoạt động lanh đạo Nhà nước Chính phủ diễn đàn kinh tế quan trọng WTO, APEC, ASEM, ASEAN, Đồng thời, nâng cấp trang thông tin điện tử đầu tư nước ngồi, cơng khai thông tin, tổ chức hội thảo nước nước ngồi nhằm quảng bá mơi trường đầu tư vung Duyên hải Nam Trung Bộ, giới thiệu chinh sách ưu đãi cập nhật thay đổi chinh sách Thứ hai, Sở Văn hóa - thể thao Du lịch tỉnh cần nghiên cứu kế hoạch cho hoạt động xúc tiến đầu tư để kết hợp với UBND phân bổ nguồn kinh phí cố định từ ngân sách tỉnh cho hoạt động xúc tiến đầu tư cho phù hợp với điều kiện tỉnh Thứ ba, tập trung vào TNCs nhằm tận dụng công nghệ nguồn thị phần lớn tập đoàn đầu tư vào du lịch vung Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng thời tập trung vào đối tác lớn Mỹ, Nhật Bản , Hàn (Quốc, Thứ tư, xây dựng chiến lược quy hoạch, danh mục dự án gọi vốn đầu tư để triển khai chương trình vận động đầu tư có hiệu Những thơng tin mục tiêu, địa điểm, hình thức, đối tác thực dự án danh mục dự án đầu tư phải xác, nhật thường xuyên có độ tin cậy cao nhằm giúp nhà đầu tư FDI đưa định đầu tư đắn, phù hợp 4.3.5 Khắc phục hạn chế kết cấu hạ tầng Duyên hải Nam Trung Bộ cần tranh thủ tối đa nguồn lực tỉnh để phát triển kết cấu hạ tầng, tập trung xử lý vấn đề gây trở ngại hoạt động đầu tư giao thông đường bộ, sân bay, bến cảng, kho bãi, hệ thống cấp thoát nước, Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Xây dựng ban hanh chế khuyến khích chủ đầu tư Nhà nước tham gia cải tạo, phát triển công trinh kết cấu hạ tầng, cầu cống đường xá, 4.3.6 Chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Một yếu tố quan trọng hàng đầu giúp thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vung Duyên hải Nam Trung Bộ nguồn nhân lực du lịch Họ phải đáp ứng số tiêu chuẩn định kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ, Đối với cán quản lý, cần trọng đào tạo khơng kiến thức chun mơn mà cịn phẩm chất đạo đức, pháp luật Việc nắm vững pháp luật quốc tế giúp phát huy tối đa Thứ nhất, nâng cao nhận thức sản phẩm du lịch đặc thù phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Khi phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, để giới thiệu khách hàng chấp nhận mua, phải tn thủ quy trình nghiêm ngặt Đó nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu phân khúc khách hàng, tâm lý khách hàng; phân tích đối thủ cạnh tranh thách thức, hội, điểm yếu, điểm mạnh; định vị phân khúc thị trường, xây dựng sản phẩm; truyền thông, bán sản phẩm chăm sóc khách hàng Trong quy trình đó, sản phẩm du lịch đặc thù phải đặt vị trí trọng tâm yếu tố nêu phải gắn kết chặt chẽ với hướng mục tiêu sản phẩm Có vậy, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù chất lượng, độc đáo, hấp dẫn phù hợp nhu cầu, thị hiếu phân khúc thị trường Trên thực tế, đặc điểm chất cốt lõi theo tiêu chí sản phẩm du lịch đặc thù phải khác biệt sản phẩm du lịch thơng thường Do vậy, ngồi việc phải tn thủ quy trình mơ tả, phải lồng ghép thêm yếu tố sáng tạo, để hình thành sản phẩm với hàm lượng sáng tạo cao, góp phần tạo nét khác biệt, độc đáo, hấp dẫn du khách Khái niệm du lịch thơng minh có từ lúc đó, khơng phải đến có cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các nghiên cứu liên quan nhấn mạnh văn hóa sáng tạo sản phẩm du lịch đặc thù hai yếu tố đồng hành quan hệ mật thiết với nhau, hình thành nên sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn du khách, phù hợp xu thời đại Với bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam nói chung địa phương nói riêng, có nhiều tiềm lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch với đa dạng sản phẩm du lịch đặc thù Mặc dù vậy, để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù phù hợp với thị hiếu du khách, cần quán triệt nhận thức chung đổi phát triển sản phẩm du lịch đặc thù toàn hệ thống bên liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, nghiên cứu áp dụng công nghệ đại, đôi với khai thác ứng dụng kinh nghiệm kiến thức truyền thống, đưa ý tưởng sáng tạo vào trình phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; đồng thời, cần có hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, với ưu tiên đầu tư thích đáng vào dự án trọng điểm có tiềm thu hút du khách xã hội hóa nguồn lực, kinh phí cho xây dựng, quảng bá, tiêu thụ quản lý sản phẩm du lịch đặc thù Rất cần phải trang bị nhận thức: Phải tư toàn cầu hành động địa phương phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, từ toàn quốc đến vùng du lịch, từ địa phương đến điểm du lịch Thứ hai, thực cách chủ yếu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: cách chủ yếu, mang lại hiệu ứng quảng bá cao, cho du khách nhiều ấn tượng cảm nhận sâu sắc loại hình sản phẩm du lịch đặc thù, là: Sáng tạo, mơ thuyết minh sản phẩm du lịch đặc thù cách có chung chất hướng tới mục tiêu nhằm tạo nhiều điểm nhấn sản phẩm du lịch đặc thù, thơng qua hình tượng, mơ hình, câu chuyện, truyền thuyết lịch sử có thực hư cấu cách hợp lý gắn với thân sản phẩm du lịch đặc thù tạo Theo cách này, giá trị đích thực sản phẩm du lịch đặc thù hình thành, mơ “tường thuật” nhân lên gấp bội, kích thích hứng khởi du khách, khiến họ thích thú say mê tham gia trực tiếp vào trình trải nghiệm sáng tạo sản phẩm du lịch đặc thù Đây cơng cụ hữu ích quảng bá sức hấp dẫn sản phẩm du lịch đặc thù; quản lý sản phẩm du lịch đặc thù; quản lý trình phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nhiều điểm đến du lịch áp dụng Một số quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Trung Quốc, Hong Kong, Macao, Singapore, Thái Lan, Malaysia thành công phát triển sản phẩm du lịch đặc thù gắn với hoạt động sáng tạo chủ thể “tập thể” nhà cung ứng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch đặc thù toàn điểm đến du lịch Họ quan tâm dành nhiều đầu tư tài cơng nghệ đại, ứng dụng đồng cách việc xây dựng quảng bá hình ảnh điểm đến thông qua sản phẩm du lịch đặc thù làng nghề truyền thống, bảo tàng văn hóa, lịch sử, ẩm thực Đây sản phẩm du lịch đặc thù có tính nghệ thuật sáng tạo cao sức thu hút du lịch lớn Thứ ba, việc cần làm cụ thể xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, tổ chức thực để tạo tiêu thụ sản phẩm du lịch đặc thù cần tập trung vào việc cụ thể: Một Xác định tầm nhìn, mục đích mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: Xác định tầm nhìn thể rõ mục tiêu tổng thể mục đích phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; Xác định mục đích với danh mục thống nhất, rõ ràng cụ thể cần đạt được; Xác định mục tiêu rõ đích đến cụ thể mà đạt mục đích phát triển sản phẩm du lịch đặc thù thỏa mãn Hai Xác định dành ưu tiên ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù phải có tính thực tiễn tính thương mại khả thi; phải đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế, văn hóa mơi trường cho địa phương; mục đích bên liên quan tham gia phát triển sản phẩm du lịch đặc thù phải thỏa đáng, củng cố sở hạ tầng, tăng cường hoạt động quảng bá thị trường mục tiêu, cải thiện thông tin dẫn cho du khách, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, tăng cường an toàn an ninh, mang lại lợi ích mong muốn Ba Thiết kế hoạt động thực cụ thể phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: Bước phải xem lại mục đích phát triển, kết phân tích mối liên hệ sản phẩm - thị trường hoạt động đánh giá sản phẩm du lịch đặc thù (cũ phát triển mới); sử dụng đồng phương pháp sử dụng thiết kế hoạt động can thiệp vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Bốn Xây dựng kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: Đặt cách cụ thể cần làm, nào, cần nguồn lực để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Duy trì nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: Đảm bảo tham gia thành viên; thời hạn hợp lý với điểm đến; có hành động cụ thể với bên liên quan Năm Điều phối hợp tác bên liên quan phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: Các sản phẩm du lịch đặc thù góp phần tạo trải nghiệm du lịch thành công Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù ảnh hưởng rộng tới nhiều bên liên quan, nên cần phải quản lý cách hiệu Khi phối hợp tốt, bên liên quan có khả giải vấn đề tận dụng thời tốt hơn, tập trung vào: Thiết kế máy chế hoạt động máy quản lý sản phẩm du lịch đặc thù; Xác định quy trình quản lý sản phẩm du lịch đặc thù; Xây dựng lực cho bên liên quan; Duy trì cam kết bên liên quan quản lý phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 4.3.7 Đẩy mạnh đổi hoạt động xức tiến quảng bá sản phẩm du lịch đặc thù Tăng tường công tác quảng bá tuyên truyền, xúc tiến du lịch Việt Nam nói chung khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng nước ngồi thơng qua nhiều hình thức: phim ảnh, ca nhạc, youtube, đặc biệt Di sản Thiên nhiên giới, Di sản Văn hóa vật thể, phi vật thể để ngày nhiều bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam Từ tạo nên hấp dẫn thu hút nhà đầu tư quốc tế Đối với hình thức nội dung nên thay đổi, đa dạng theo năm, chủ đề không dừng lại lễ hội khai trương vùng du lịch tỉnh Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư dựa sở đa dạng hóa phương thức xúc tiến đầu tư phối hợp với xúc tiến thương mại du lịch, phối hợp tài trợ nước với hội thảo, hội chợ ẩm thực, triển lãm, Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường dịch vụ đối tác đầu tư Thực việc tăng cường đại diện xúc tiến đầu tư số tỉnh trọng điểm, sản phẩm du lịch đặc thù định Đồng thời kết hợp ngành du lịch quan ngoại giao để tăng cường vận động đầu tư Nghiên cứu xư hướng đầu tư giới khu vực, chế hợp tác song phương, đa phương đầu tư FDI vào du lịch nước giới Đồng thời, Cục xúc tiến du lịch cần có liên kết chặt chẽ với văn phịng đại Bộ ngoại giao Việt Nam nước để quảng bá rộng rãi du lịch nói chung sản phẩm du lịch đặc thù nói riêng 4.3.8 Đào tạo lực lượng lao động ngành du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Đổi phương pháp giảng dạy, kết hợp lý thuyết thực tế, nâng cao chất lượng đào tạo du lịch trường đại học, cao đẳng - Đào tạo lại chuẩn hóa lực trình độ đối tượng lao động để phân loại đào tạo, tập trung đào tạo kỹ mềm ngoại ngữ - Kết hợp điều khoản đào tạo nhân lực hợp đồng gọi vốn FDI - Có sách đãi ngộ phù hợp giáo viên nước thời gian định để bổ sung nguồn giảng viên chất lượng - Tăng cường đào tạo sử dụng quy chuẩn bắt buộc ngoại ngữ lao động ngành du lịch, đặc biệt vùng du lịch trọng điểm, nhiều khách quốc tế đến Đà Nẵng, Phú Quốc, - Xây dựng chương trình đạo tạo kết hợp trường học doanh nghiệp du lịch, nhằm cho học viên sinh viên tiếp xúc sớm trực tiếp với nghề Ngành du lịch cần thực nghiêm túc sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp sử dụng đến đãi ngộ, trọng bước trẻ hóa đội ngũ cán KẾT LUẬN Trong thời gian vừa qua, nguồn vốn đầu tư nước thể đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế Việt Nam nói chung phát triển ngành du lịch nói riêng Thu hút FDI trở thành mục tiêu hàng đầu Nhà nước ta, nêu rõ chiến lược phát triển kinh tế lâu dài du lịch Việt Nam Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng có nhiều tiềm du lịch, lợi cần phát huy để thu hút FDI vào ngành du lịch phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đầu tư trực tiếp nước trở nguồn vốn quan trọng cho phát triển đầu tư vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: bổ sung nguồn vốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước; góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế; thúc đẩy phát triển nhiều sản phẩm du lịch Tuy nhiên, hoạt dộng đầu tư FDI vào vung Duyên hải Nam Trung Bộ năm qua tồn hạn chế như: hình thức thu hút vốn FDI chưa phong phú, cấu đầu tư có cân đối, tập trung vào sở lưu trú mà chưa tập trung vào khu du lịch Nguồn vốn tập trung chủ yếu từ Châu Á, dự án phân bổ không đều, chủ yếu tập trung số thành phố lớn, trung tâm du lịch, môi trường pháp lý cịn hồn thiện chưa đồng bộ, thủ tục hành cịn rắc rối Từ kết nghiên cứu luận văn đưa số gợi ý nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào du lịch như: cải thiện chinh sách thu hút FDI làm sở để xây dựng kế hoạch thu hút FDI phù hợp với điều kiện vùng, xúc tiến đầu tư, quảng bá, giới thiệu tài nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Chí Lộc, 1997 Giáo trình đầu tư nước ngoài, Hà Nội: NXB Giáo dục Phùng Xuân Nhạ, 2010 Điều chỉnh sách đầu tư nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nôi: NXB Quốc gia Nguyễn Tăng Huy, 2011 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Đức Nhuận, 2012 Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng kinh tế đồng Sơng Hồng Tổng cục du lịch thuộc Bộ Văn hóa, Thơng tin Du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đầu 2020, tầm nhìn đến 2030 Lê Tuấn Lộc Nguyễn Thị Tuyết, 2012 Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi: Trường hợp nghiên cứu điển hình thành phố Đà Nẵng Nguyễn Viết Bằng cộng sự, 2012 Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Đồng Nai Lê Hoàng Bá Huyền, 2012 Các yếu tố tác động đến dịng FDI chảy vào tỉnh Thanh Hóa Tổng cục du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt nam đầu năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Chính phủ, 2014 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung đến năm 2020, tầm nhìn 2030 11.Tổng cục du lịch Việt Nam, Chương trình hành động quốc gia du lịch 20012010 12 Tổng cục trưởng tổng cục du lịch, Du lịch Việt Nam thời vận hội phát triển, Tạp chí Du lịch Việt Nam r Tài liệu tiếng Anh rriA • 1*A> J* A _ ▲ 1- 13 Aviral Kumar Tiwari, 2011 Tourism, Exports and FDI as a Means of Growth: Evidence from four Asian Countries, The Romanian Economix Journal June 2011 14 Akhilesh Sharma, Amar Johri, Ajay Chauhan, 2012 FDI: An Instrument of Economic Growth & Development in Tourism Industry, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 2, Issue 10, October 2012 15 Machado A, 2003 Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in Vietnam, VNAT and FUDESO, Vietnam 16 Peshuwa Acharya, World Tourism Conference, UNWTO Manila 20th- 22nd March 2006 Website 17 Số liệu kết kinh doanh du lịch 2015-2019, Tổng doanh thu ngành du lịch 2015-2019, tổng doanh thu du lịch theo tỉnh thành phố 2015-2019 Website Tổng cục Du lịch 18 Số liệu đầu tư trực tiếp nước 2015-2019 Website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.com 19 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.com ... GIÁ THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 3.1 Khát quát du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Hình 3.1: Bản đồ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Duyên hải Nam. .. sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? - Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bối cảnh hội nhập quốc tế? - Một số... phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Nêu quan điểm định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Tổng cục trưởng tổng cục du lịch, Du lịch Việt Nam thời cơ và vận hội phát triển, Tạp chí Du lịch Việt NamrriA • 1*A>__ J* A_____________ ▲______1- r Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam"rriA • 1*A>__ J* A_____________ ▲______1-"r
13. Aviral Kumar Tiwari, 2011. Tourism, Exports and FDI as a Means of Growth: Evidence from four Asian Countries, The Romanian Economix Journal June 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism, Exports and FDI as a Means of Growth
16. Peshuwa Acharya, World Tourism Conference, UNWTO. Manila 20th- 22 nd March 2006.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Tourism Conference, UNWTO. Manila 20th- 22"nd "March 2006
3. Nguyễn Tăng Huy, 2011. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa Khác
4. Nguyễn Đức Nhuận, 2012. Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế đồng bằng Sông Hồng Khác
5. Tổng cục du lịch thuộc Bộ Văn hóa, Thông tin và Du lịch. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đầu 2020, tầm nhìn đến 2030 Khác
6. Lê Tuấn Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu điển hình tại thành phố Đà Nẵng Khác
7. Nguyễn Viết Bằng và cộng sự, 2012. Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Đồng Nai Khác
8. Lê Hoàng Bá Huyền, 2012. Các yếu tố tác động đến dòng FDI chảy vào tỉnh Thanh Hóa Khác
9. Tổng cục du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt nam đầu năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
10. Chính phủ, 2014. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khác
11.Tổng cục du lịch Việt Nam, Chương trình hành động quốc gia về du lịch 2001- 2010 Khác
14. Akhilesh Sharma, Amar Johri, Ajay Chauhan, 2012. FDI: An Instrument of Economic Growth & Development in Tourism Industry, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 2, Issue 10, October 2012 Khác
15. Machado. A, 2003. Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in Vietnam, VNAT and FUDESO, Vietnam Khác
17. Số liệu kết quả kinh doanh du lịch 2015-2019, Tổng doanh thu ngành du lịch 2015-2019, tổng doanh thu du lịch theo tỉnh thành phố 2015-2019. Website Tổng cục Du lịch Khác
18. Số liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài 2015-2019. Website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w