Tài liệu tham khảo Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển lĩnh vực du lịch trong bối cảnh Việt nam là thành viên chính thức của WTO
Trang 1trờng Đại học Kinh tế Quốc dânkhoa kinh tế và kinh doanh quốc tếChuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đề tàiTHU HúT ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI VàO PHáT TRIểN
LĩNH VựC DịCH Vụ TRONG BốI CảNH VIệT NAM Là THàNH VIÊN CHíNH THứC CủA WTO
Giáo viên hớng dẫn : pgs.ts nguyễn THị HƯờNG
Sinh viên thực hiện : nguyễn thị quỳnh th
1.Tớnh tất yếu của đề tài
Thu hỳt FDI là một tất yếu khỏch quan, bắt nguồn từ sự phỏt triển củathương mại quốc tế, liờn kết kinh tế quốc tế Trong thời đại ngày nay, khụng mộtquốc gia nào dự lớn hay nhỏ, đặc biệt là cỏc nước chậm và đang phỏt triển lạikhụng cần FDI và coi đú là nguồn lực quan trọng để phỏt triển đất nước Ngay
Trang 2các cường quốc trên thế giới như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU….cũng rất cần FDI.Dòng vốn FDI chủ yếu chảy vào các nước phát triển nhất Khả năng vốn đầu tưcủa thế giới hiện nay không lớn, nhưng nhu cầu về vốn đầu tư của tất cả cácquốc gia đều rất lớn và vượt xa các nguồn cung cấp Do vậy, đã diễn ra mộtcuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước để tìm kiếm vốn Quốc gia nào có môitrường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quảhơn sẽ giành được những ưu thế lớn hơn trong cuộc cạnh tranh này Thu hút FDImang tính quy luật chung đối với tất cả các nước Quy luật này càng bức báchhơn đối với các nước đang phát triển và thiếu vốn như nước ta Nước ta tiếnhành quá trình CNH – HĐH đất nước với xuất phát điểm thấp, các nguồn vốncho phát triển tích luỹ từ nội bộ rất eo hẹp Do đó, giải pháp chiến lược giảiquyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn lớn và nguồn vốn trong nước eo hẹp chỉ cóthể là khai thác các nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là FDI FDI được coi làchìa khoá của sự phát triển, phá vỡ vòng luẩn quẩn của nghèo đói Việc Việt
Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO)
càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI từ các nước phát triển nhằmphát triển toàn diện nền kinh tế đất nước, đặc biệt là trong dịch vụ giáo dục –dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của nền kinh tế
Trước khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, cáchnhìn chung của phần đông những người hoạt động trong ngành giáo dục đều coigiáo dục là một phúc lợi xã hội hoạt động theo nguyên tắc phi thương mại.Nhưng trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, Việt Nam đã theo đuổi lậptrường tích cực, chủ động và đã cam kết thực hiện Hiệp định chung về thương
mại dịch vụ (GATS) đối với tất cả 12 ngành dịch vụ, trong đó có giáo dục Điều
này cũng có nghĩa là sau khi gia nhập WTO, giáo dục là một dịch vụ trong hoạtđộng thương mại
Thị trường giáo dục đại học ở Việt Nam đang được các nhà đầu tư nướcngoài đánh giá là một thị trường tiềm năng do hệ thống các trường đại học củaViệt Nam hiện nay, cũng như trong trung hạn, hoàn toàn không có đủ khả năng
Trang 3đáp ứng yêu cầu đại chúng hóa và nâng cao chất lượng giáo dục đại học theotinh thần của Nghị quyết 14-2005 Các nhà cung ứng giáo dục nước ngoài của
Mỹ, Anh, Úc, Nhật, Pháp cũng như các nhà cung ứng giáo dục nước ngoài củaTrung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Thái Lan đang có nhu cầu lớn về xuất khẩugiáo dục sang Việt Nam Theo xu thế hiện nay, việc đầu tư xây dựng trường mới
sẽ không có nhiều, nhưng các cơ sở liên kết chắc chắn sẽ phát triển rất sôi động
Vì vậy, sau khi thực hiện cam kết về GATS như trên, bức tranh giáo dục đại họcViệt Nam sẽ có biến động mạnh mẽ với sự ra đời của khá nhiều cơ sở giáo dụcnước ngoài, chủ yếu là các cơ sở giáo dục liên kết
Với những lý do nêu trên, đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
phát triển lĩnh vực dịch vụ trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO” được chọn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích:
Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển lĩnh vực dịch
vụ nói chung và dịch vụ giáo dục nói riêng trong bối cảnh Việt Nam là thànhviên chính thức của WTO
Kiến nghị các phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cườngthu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục trong bối cảnh Việt Nam làthành viên chính thức của WTO
3.Đối tượng, phạm vi và giác độ nghiên cứu
Đối tượng của đề tài là thu hút FDI vào phát triển các dịch vụ ở Việt Nam
Trang 4Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu việc phát triển dịch
vụ giáo dục ở Việt Nam
Giác độ nghiên cứu: vĩ mô
4.Kết cấu đề tài
Đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về thu hút FDI vào phát triển lĩnh vực
dịch vụ và sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển dịch vụgiáo dục
Chương II: Thực trạng thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục trong
bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTOChương III: Một số định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI
vào phát triển dịch vụ giáo dục trong bối cảnh Việt Nam làthành viên chính thức của WTO
Trang 5CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI VÀO PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC
1.1.Những vấn đề lý luận về thu hút FDI
1.1.1.Khái luận chung về FDI
1.1.1.1.Khái niệm FDI và dự án FDI
Theo IMF, FDI là một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó,
một tổ chức trong nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ
một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác Mục đích của nhà đầu tư trựctiếp là muốn có những ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nềnkinh tế đó Lợi ích lâu dài ở đây ngụ ý sự tồn tại của mối quan hệ dài hạn giữanhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp có vốn FDI và tác động đáng kể của nhàđầu tư đối với việc quản lý doanh nghiệp đó
Hội nghị Liên hợp quốc tế về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cũng
đưa ra một định nghĩa về FDI Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung
cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực
tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư nước ngoàinhận được từ doanh nghiệp FDI FDI có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập táiđầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty
Theo Luật Đầu tư của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 và bắt đầu có hiệu lực từ
ngày 1/7/2006 thì “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào
Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành các hoạt động đầu tư” Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu
tư vào Việt Nam
Từ các định nghĩa trên có thể hiểu một cách khái quát về FDI như sau:
Trang 6“FDI là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi nhuận trong kinh doanh Hoạt động FDI được thực hiện thông qua dự án gọi là dự án FDI”.
Dự án FDI là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ởnước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếpnhận đầu tư bỏ vốn đầu tư, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi nhuận trongkinh doanh
1.1.1.2.Đặc điểm của dự án FDI
Các dự án FDI trước hết cũng là dự án đầu tư nên cũng có đầy đủ các đặctrưng cơ bản của một dự án đầu tư nói chung, đó là:
Đầu tư là một hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường và trướchết là quyết định tài chính
Đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài (chiến lược).
Đầu tư là hoạt động luôn cần có sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợiích lâu dài
Đầu tư là hoạt động mang nặng rủi ro
Ngoài các đặc trưng chung nói trên, các dự án FDI còn có các đặc trưngmang tính chất đặc thù so với các dự án đầu tư nước ngoài Đó là các đặc trưngsau:
Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc tự mình quản lý điềuhành đối tượng bỏ vốn
Các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác nhau, đồng thời
sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau
Dự án FDI chịu sự tác động đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật,bao gồm luật pháp của quốc gia nước sở tại và pháp luật, thông lệ quốc tế.Quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế đòi hỏi các quốc giaphải tiến hành cải tiến hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với thông
lệ quốc tế
Trang 7 Có sự gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hóa khác nhau trong quátrình hoạt động của dự án.
Các dự án FDI được thực hiện thông qua nhiều hình thức đầu tư cótính chất đặc thù Đó là việc hình thành các pháp nhân mới có yếu tố nướcngoài, hoặc là sự hợp tác có tính đa quốc gia trong các hình thức hợp đồnghợp tác kinh doanh hoặc BOT, hoặc là tạo ra các khu vực đầu tư tập trungđặc biệt có yếu tố nước ngoài
“Cùng có lợi” là phương châm chủ đạo của các bên, là nguyên tắc
cơ bản để giải quyết quan hệ giữa các bên trong mọi giai đoạn của dự ánFDI
Tóm lại, các đặc trưng cơ bản trên của các dự án FDI đã cho thấy, dự ánFDI về bản chất là sự hợp tác theo nguyên tắc thỏa thuận của nhiều quốc gia vớiquốc tịch, ngôn ngữ, văn hóa, trình độ phát triển khác nhau Chính sự khác nhaunhiều mặt trong quá trình hợp tác đầu tư giữa các Bên đã làm cho dự án FDI trởnên phức tạp trong quá trình soạn thảo, triển khai và vận hành Các đặc trưngnày đòi hỏi các Bên trực tiếp hợp tác đầu tư và các quốc gia cần chuẩn bị cácđiều kiện cần thiết để tham gia kinh doanh với các nhà đầu tư nước ngoài mộtcách hữu hiệu nhất và hạn chế ở mức cao nhất những rủi ro có thể xảy ra trongquá trình hợp tác đầu tư với các quốc gia khác
1.1.1.3.Các hình thức của FDI
Để thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ở nước ngoài, các nhà đầu tư cóthể xây dựng một cơ sở sản xuất hoàn toàn mới hay mua lại các cơ sở sản xuấtđang hoạt động tại nước sở tại Trong thực tiễn, FDI được thực hiện theo nhiềuhình thức khác nhau, trong đó có những hình thức áp dụng phổ biến, bao gồm:
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Trang 8Tùy vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, các hình thức đầu tư trênđược áp dụng ở mức độ khác nhau.
1.1.2.Những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI
1.1.2.1.Khái niệm thu hút FDI
Thu hút FDI có thể coi là quá trình xây dựng môi trường đầu tư trực tiếpnước ngoài nhằm tạo điều kiện không những cho vốn đầu tư nước ngoài mà cảvốn đầu tư trong nước cũng được đưa vào thực hiện một cách thuận lợi với tưcách là phần vốn góp của nước sở tại trong liên doanh Về bản chất, thu hút FDI
là hình thức nhập khẩu tư bản (đối với nước tiếp nhận đầu tư) và xuất khẩu tư bản (đối với nhà đầu tư ra nước ngoài), một hình thức cao hơn xuất nhập khẩu
hàng hóa Cùng với hoạt động ngoại thương, thu hút FDI trên thế giới ngày càngphát triển mạnh mẽ, hợp thành dòng chảy chính trong trào lưu có tính quy luậtliên kết hợp tác kinh tế thế giới
1.1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI
1.1.2.2.1.Nhóm nhân tố kéo
Sự ổn định chính trị và an ninh quốc gia là nhân tố đầu tiên mà các nhàđầu tư xem xét trước khi quyết định đầu tư hay không đầu tư vào một quốc gianào đó do nhân tố này đảm bảo cho tính mạng và tài sản của các nhà đầu tư khỏinhững rủi ro chính trị
Sự thân thiện của chính quyền địa phương qua các thủ tục hành chính đốivới nhà đầu tư Hệ thống dịch vụ công minh, minh bạch, hiệu quả và công bằngqua việc cấp giấy phép, thủ tục hải quan, mức thu thuế có hiệu quả và khôngtham nhũng
Sự ổn định, nhất quán, bình đẳng của các chính sách quản lý đối với các
dự án đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài
Kế hoạch, quy hoạch các vùng, các ngành nghề, lĩnh vực địa bàn củabên nhận đầu tư để hoạch định chương trình, kế hoạch cho công ty khi đầu tư
Nhu cầu về vốn FDI để tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 9đất nước của các nước đang phát triển là rất lớn, tạo nên lực hút mạnh mẽ đốivới vốn FDI.
1.1.2.2.2.Nhóm nhân tố đẩy
Sự phát triển của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa thúc đẩy quá trình
tự do hóa thương mại và đầu tư Quá trình hội nhập của các nền kinh tế quốc gia
đã làm cho các nước dỡ bỏ sự kiểm soát chặt chẽ đối với hàng hóa, nhân công,luồng vốn lưu chuyển trên thị trường của mình Nền kinh tế thế giới, khu vựcdần trở thành một chỉnh thể thống nhất Nguồn vốn được vận động theo đúngquy luật của nó, chảy vào những nơi có khả năng sinh lợi cao
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin
đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nước tạo nên sựdịch chuyển vốn giữa các quốc gia
Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nênlực đẩy đối với vốn FDI
Quan hệ cung cầu về vốn đầu tư là quan hệ cơ bản chi phối mức độ cạnhtranh giữa các quốc gia, khu vực về vốn FDI Hiện nay đang diễn ra một cuộccạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia để tìm kiếm nguồn vốn Quốc gia nào cómôi trường đầu tư hấp dẫn hơn và có khả năng sử dụng vốn đầu tư có hiệu quảhơn thì sẽ có lợi thế hơn trong cuộc cạnh tranh này
1.1.2.3.Nội dung thu hút FDI trên giác độ vĩ mô
1.1.2.3.1.Xác định mục tiêu thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục
Hợp tác giáo dục với các nước trong khu vực và thế giới là nhu cầu hướngtới nền giáo dục hiện đại và hội nhập Trong thời đại ngày nay, tri thức nhân loại
đã ở giai đoạn phát triển cao và lan tỏa nhanh trên toàn cầu Giáo dục là cầu nốitruyền tải mọi tri thức và công nghệ tiên tiến giữa các quốc gia Ngày nay, trênthế giới đã có nhiều hình thức dịch vụ giáo dục đa quốc gia phát triển mang lạilợi ích to lớn cho các nền kinh tế thế giới Để thụ hưởng được tri thức nhân loạinhanh chóng, chúng ta không thể bỏ rơi cơ hội hợp tác với các trường, cácchương trình quốc tế chất lượng cao để phát triển nền giáo dục nước nhà Do
Trang 10vậy, tăng cường lựa chọn hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới về giáodục một cách tối ưu, chất lượng và hiệu quả đang là đòi hỏi của dân tộc ta trongtiến trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế Để tăng cường và mở rộng hợp tácquốc tế, chúng ta cần có chiến lược hiện đại hóa giáo dục trên cơ sở quy hoạchlại mạng lưới trong hệ thống giáo dục quốc dân và đầu tư xây dựng các cơ sở vậtchất kỹ thuật cần thiết cho nền giáo dục hiện đại Thu hút FDI vào phát triểndịch vụ giáo dục là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược hiệnđại hóa giáo dục Mục tiêu thu hút FDI là tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệmquản lý giáo dục của các nước phát triển nhằm phát triển dịch vụ giáo dục củaViệt Nam
1.1.2.3.2.Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ giáo dục
Đây là vấn đề có tính then chốt trong việc tổ chức thu hút FDI Môitrường đầu tư là tổng thể các bộ phận mà ở đó chúng tác động qua lại lẫn nhau
và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu tư, buộc các nhà đầu tư phải tự điềuchỉnh các mục đích, hình thức, phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiệncho hoạt động kinh doanh và đưa đến hiệu quả cao trong kinh doanh Khi xemxét môi trường đầu tư, các nhà kinh doanh và nhà quản lý cần phải thấy một sốđặc điểm cơ bản trong quá trình tạo dựng và đánh giá môi trường đầu tư
Thứ nhất, môi trường đầu tư không phải là cố định mà luôn biến đổikhông ngừng do sự thay đổi của các yếu tố cấu thành tức là môi trường thànhphần Do đó, khi phân tích đánh giá môi trường đầu tư phải đứng trên quan điểmrộng Tính chất của môi trường đầu tư luôn thay đổi là do mối tương quan giữamôi trường đầu tư trong nước và môi trường đầu tư của các nước khác Không
có một môi trường đầu tư cố định
Thứ hai, sự thay đổi trong từng môi trường thành phần kéo theo và tácđộng đến sự thay đổi trong môi trường đầu tư Điều này đòi hỏi khi phân tíchđánh giá môi trường đầu tư phải xem xét một cách tổng thể trong mối quan hệchặt chẽ và với một mối tương quan cụ thể giữa các môi trường thành phần
Trang 11Thứ ba, ngày nay, xu thế hội nhập không ngừng gia tăng, các doanhnghiệp không chỉ kinh doanh trong nước mà còn hướng ra nước ngoài Các nhàđầu tư cần đánh giá cả môi trường đầu tư trong nước và môi trường đầu tư củanhững nước bên ngoài và tương quan giữa môi trường đầu tư các nước Môitrường đầu tư phải là một sân chơi bình đẳng cho tất cả các nhà đầu tư.
Đối với dịch vụ giáo dục thì càng cần xây dựng một môi trường đầu tưcông bằng, bình đẳng, lành mạnh với khung pháp lý rõ ràng nhằm tạo điều kiệncho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào dịch vụ giáo dục – lĩnh vực khôngnằm ngoài quỹ đạo của xu hướng toàn cầu hóa
1.1.2.3.3.Xác định các yêu cầu cần thiết đối với việc phát triển dịch vụ giáo dục
Hội nhập quốc tế về giáo dục phải làm cho giáo dục Việt Nam phát triểnnhanh về số lượng, vững chắc về chất lượng, đảm bảo yêu cầu phát triển của đấtnước, phục vụ mục tiêu chính trị cơ bản của Đảng và nhân dân ta là giữ vữngchủ quyền quốc gia, định hướng xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh
Bảo đảm mục tiêu phát triển con người toàn diện, có năng lực thích ứngvới tình hình mới Đồng thời phải xem giáo dục là quyền và lợi ích của nhândân Nhà nướcphải bảo đảm để mọi người dân có điều kiện học tập, có cơ hộiphát triển, quan tâm đến nhân dân lao động và người nghèo Giáo dục là sựnghiệp của toàn dân Hội nhập về giáo dục cũng là công việc của nhân dân, vìvậy, cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và mọi nguồn lực của nhândân trong nước cũng như của kiều bào ở nước ngoài
Phát huy tối đa nội lực, độc lập và chủ động trong quá trình hội nhập giáodục Mở rộng hợp tác đi đôi với quản lý chặt chẽ Tích cực chuẩn bị tốt các điềukiện để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro Cầnmạnh dạn phát huy các lợi thế, tận dụng các cơ hội, đồng thời phải quản lý tốtquá trình hội nhập
Cạnh tranh trong hội nhập quốc tế xét đến cùng là cạnh tranh về giáo dục
Trang 12đào tạo Đây là cuộc đấu tranh gay go phức tạp nhưng có ý nghĩa rất quan trọng.Nắm vững cam kết, tham khảo kinh nghiệm các nước, đồng thời căn cứ vào chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước, xác định nội dung và lộ trình hộinhập quốc tế, làm rõ cái gì phải tích cực khai thác, cái gì phải bảo vệ, cái gì cầnngăn chặn.
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò quản lýcủa Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân trong phát triển hội nhập giáo dụcquốc tế
1.1.2.3.4.Xét duyệt và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các nhà đầu tư vào dịch vụ giáo dục
Việc xét duyệt và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các nhà đầu tư vào dịch
vụ giáo dục cũng tương tự như việc xét duyệt và cấp giấy chứng nhận đầu tư chocác dự án có vốn FDI, cụ thể: Dự án đầu tư có quy mô vốn dưới 300 tỷ đồngViệt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện sẽ thuộc diện được đăng
ký cấp giấy chứng nhận đầu tư Nội dung và thủ tục đăng ký đầu tư:
Hồ sơ đăng ký đầu tư trong trường hợp không gắn với thành lập tổ chức kinh tế: Trong trường hợp đăng ký dự án có vốn đầu tư nước ngoài không gắn
với thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư phải nộp một bộ hồ sơ đến cơ quan nhànước quản lý đầu tư, bao gồm các tài liệu sau:
Bản đăng ký/đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư
Hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với hình thức đầu tư theo Hợp đồng hợptác kinh doanh;
Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu tráchnhiệm)
Hồ sơ đăng ký đầu tư trong trường hợp gắn với thành lập tổ chức kinh tế:
Trong trường hợp đăng ký dự án có vốn đầu tư nước ngoài có gắn với thành lập
tổ chức kinh tế, nhà đầu tư phải nộp một bộ hồ sơ đến cơ quan nhà nước quản lýđầu tư, bao gồm các tài liệu sau:
Bản đăng ký/đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với trường hợp gắn
Trang 13Thủ tục đăng ký đầu tư: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận
được hồ sơ đăng ký đầu tư và hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ, cơ quan nhànước quản lý đầu tư kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký đầu tư, hồ sơ đăng
ký kinh doanh (đối với trường hợp thành lập tổ chức kinh tế gắn với dự án đầu
tư) và cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
1.1.2.3.5.Xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ giáo dục
Xúc tiến đầu tư thực chất là hoạt động đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnhmôi trường đầu tư hấp dẫn trong nước ra các nước trên thế giới, qua đó kêu gọiđầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài
1.1.2.3.6.Các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động thu hút FDI
Có nhiều chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động thu hút FDI Sau đây là các
chỉ tiêu cơ bản:
Quy mô vốn FDI: Đây là tổng vốn FDI đã thu hút được trong một khoảng
thời gian nhất định Chỉ tiêu này thường được xem xét trước tiên khi đánh giákết quả thu hút FDI Chỉ tiêu này càng cao càng tốt
Số lượng các dự án FDI: Hoạt động FDI được thực hiện thông qua các dự
án FDI Vì thế, về cơ bản, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Tuy nhiên, việc xemxét chỉ tiêu này cần phải đi kèm với việc đánh giá quy mô, tính khả thi và hiệu
Trang 14quả của dự án.
Số vốn bình quân của một dự án FDI: Chỉ tiêu này cho biết quy mô bình
quân của mỗi dự án Mặc dù có được nhiều dự án FDI nhưng nếu số vốn bìnhquân của một dự án nhỏ thì tổng lượng vốn FDI thu hút được sẽ không lớn vàhiệu quả kinh tế xã hội tạo ra sẽ không nhiều Do vậy, bất kỳ quốc gia nào cũngmong muốn chỉ tiêu này cao
Tốc độ thu hút FDI: Chỉ tiêu này cho biết quy mô vốn FDI tăng hay giảm
và tăng, giảm nhanh hay chậm Dựa vào chỉ tiêu này có thể so sánh được kết quảthu hút FDI ở thời kỳ này so với thời kỳ khác
Cơ cấu FDI: Có nhiều loại cơ cấu FDI: cơ cấu FDI theo lĩnh vực, theo
vùng, theo đối tác đầu tư và theo hình thức đầu tư Cơ cấu FDI cho biết sự phân
bố, xu hướng vận động, phát triển của FDI, từ đó nước sở tại có những điềuchỉnh cho phù hợp với thực tiễn và quy hoạch của đất nước
Trên đây là một số chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá kết quả thu hút FDI.Việc tính toán các chỉ tiêu trên cho từng quốc gia qua các năm cho thấy quy mô,tốc độ, xu hướng FDI thu hút được vào các ngành, các vùng, hình thức đầu tư,đối tác đầu tư Cần phải xem xét tất cả các chỉ tiêu để có được cái nhìn toàndiện về hiệu quả hoạt động thu hút FDI cả về mặt chất và mặt lượng
1.1.3.Những cam kết đối với việc phát triển lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ giáo dục nói riêng của WTO
Theo cam kết, Việt Nam phải mở cửa 110 phân ngành thuộc 11 ngànhdịch vụ cho các thành viên WTO Những cam kết này liên quan đến chế độ đầu
tư, hình thức thành lập doanh nghiệp, thuê đất, các biện pháp về thuế, trợ cấpcho doanh nghiệp trong nước Riêng về giáo dục thì tại khoản 3, điều 10 Hiệpđịnh chung về thương mại dịch vụ của WTO có nói về giáo dục: trừ hoạt độnggiáo dục có nguồn tài trợ triệt để của Quốc gia; còn lại tất cả các hoạt động giáodục có thu học phí, hoặc mang tính thương mại đều thuộc phạm trù thương mạigiáo dục Trong 12 nhóm thương mại dịch vụ, thì dịch vụ giáo dục thuộc nhómthứ 5 Dịch vụ nhóm này bao gồm: dịch vụ giáo dục tiểu học, dịch vụ giáo dục
Trang 15trung học, dịch vụ giáo dục đại học và cao đẳng, dịch vụ giáo dục cho người lớn
và các dịch vụ giáo dục khác GATS là phần quan trọng trong hiệp định WTO,gồm 3 bộ phận: Hiệp định chung; các văn bản phụ lục; bảng giảm nhượng củacác nước Tùy theo điều kiện phát triển giáo dục và luật pháp của nước ta mà cóthể đề xuất những lĩnh vực tham gia, giảm nhượng và mở cửa Thương mại dịch
vụ khác với thương mại hàng hóa chủ yếu ở chỗ: dịch vụ là hàng hóa vô hình,thương mại dịch vụ giữa các nước là trao đổi hàng hóa vô hình giữa các nước
Giáo dục được xem là một loại hình dịch vụ cá nhân trong 12 nhóm ngànhdịch vụ thương mại nói chung Vì vậy, giáo dục đương nhiên cũng sẽ hoạt độngtheo 4 phương thức được quy định sẵn trong Hiệp định chung về thương mạidịch vụ: cung ứng xuyên quốc gia, tiêu thụ ngoài lãnh thổ, hiện diện thương mại,hiện diện thể nhân
Cung ứng xuyên quốc gia: một thành viên có thể cung ứng dịch vụ từ
nước mình đến bất kỳ quốc gia nào trong WTO Với giáo dục chủ yếu là cungứng dịch vụ đào tạo, chương trình, giáo trình và giáo dục từ xa
Tiêu thụ ngoài lãnh thổ: quốc gia thành viên có thể cung cấp dịch vụ từ
nước mình cho người tiêu thụ ở bất kỳ quốc gia nào trong WTO Với giáo dụcchủ yếu là dịch vụ du học
Hiện diện thương mại: việc cung cấp dịch vụ của một quốc gia thành viên
có thể cung cấp dịch vụ tới các quốc gia khác thông qua hiện diện thương mại.Với giáo dục thể hiện ở chỗ một tổ chức giáo dục của một quốc gia thành viên
có thể mở hoạt động giáo dục, đào tạo của mình tại các quốc gia thành viênkhác
Hiện diện thể nhân: việc cung cấp dịch vụ của nước thành viên có thể
cung cấp dịch vụ thông qua sự lưu chuyển công dân tự do đến bất cứ nước thànhviên khác Với giáo dục, chủ yếu sẽ được thực hiện thông qua di chuyển hoạtđộng giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu giữa các trường, viện, học viện, các cơ sởGD-ĐT, các công ty giáo dục khác trong tất cả các nước thành viên
1.1.4.Đặc điểm của những cam kết về dịch vụ giáo dục của nước ta với WTO
Trang 16Giáo dục phổ cập, giáo dục quốc phòng, an ninh, Đảng, đoàn thể, một số
tổ chức xã hội không nằm trong dịch vụ giáo dục, còn lại mở dịch vụ mua, bántri thức cho người học Tạo điều kiện để hệ thống giáo dục quốc dân nước ta ứngphó và thích nghi chủ động, tự tin trước sự tác động mạnh mẽ của dịch vụ giáodục của các nước thành viên, đồng thời mở ra những cơ hội mới, nguồn đầu tưmới trong hợp tác phát triển giáo dục với nước ngoài
Dịch vụ cung ứng giáo dục xuyên quốc gia: chỉ nên cam kết về các lĩnhvực khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, nông, ngư nghiệp Một số lĩnh vựckhác trong giáo dục mà về nội dung giáo dục và quản lý giáo dục khó có thểkhống chế, kiểm soát được những gì có hại đến an ninh quốc gia, đến con ngườiViệt Nam thì nhất định không cam kết
Cam kết mở rộng và đầy mạnh tiêu thụ ngoài lãnh thổ để có thể tăng sốlượng công dân Việt Nam đi du học nước ngoài, đồng thời có chiến lược thu húthọc sinh, sinh viên nước ngoài đến Việt Nam học tập
Phương thức hiện diện thương mại của dịch vụ giáo dục: Hạn chế việccho phép đơn phương tổ chức giáo dục nước ngoài được mở trường hoặc cơ sởgiáo dục tại Việt Nam Mở rộng và tăng cường tổ chức hợp tác giáo dục giữa ta
và các nước thành viên và có thể để các nước thành viên hưởng đa số quyền lợi.Tuy nhiên, để làm được việc này cần lập được danh mục những lĩnh vực, ngànhnghề nào ta cần phát triển, còn thiếu nhân lực, thiếu những người tài giỏi, để cóchính sách khuyến khích Mặt khác, cần nhanh chóng hoàn thành và hoàn thiệncác văn bản pháp quy phù hợp với tình hình nước ta và những quy tắc, quy địnhcủa WTO
Sự hiện diện của thể nhân: Tất cả công dân các nước thành viên muốn đếncung ứng dịch vụ giáo dục tại Việt Nam cần được các trường, các tổ chức giáodục khác ở nước ta mời, hoặc thuê Người đến cung ứng dịch vụ giáo dục phải
có bằng đại học trở lên, có đủ bằng cấp, chức danh nghề nghiệp tương ứng và đã
có ít nhất 2 năm kinh nghiệm sau khi ra trường
Trang 171.2.Thu hút FDI vào phát triển lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ giáo dục nói riêng trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO
1.2.1.Khái niệm dịch vụ
Trong nền kinh tế ngày nay, không chỉ đơn thuần có các sản phẩm vật
chất cụ thể (hàng hóa) mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ Cả
hàng hóa và dịch vụ đều là sản phẩm của quá trình lao động, sản xuất của conngười nhằm phục vụ các nhu cầu của con người Chúng cùng có giá trị và giá trị
sử dụng song hàng hóa là sản phẩm hữu hình còn dịch vụ là sản phẩm vô hình
Khái niệm dịch vụ được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau do sự đadạng về chủng loại và tính vô hình của nó Chính vì vậy, cho tới nay vẫn chưa
có một khái niệm thật sự thống nhất về dịch vụ
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì thường định nghĩa dịch vụ
gắn liền với quá trình sản xuất Các Mác cho rằng: “Dịch vụ là con đẻ của nền
kinh tế sản xuất hàng hóa, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một
sự lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì dịch vụ phát triển” Qua định nghĩa này, Các Mác đã chỉ ra
được nguồn gốc ra đời và động lực phát triển của dịch vụ
Cho đến những năm đầu của thế kỷ XX, nền kinh tế thị trường tại cácnước tư bản chủ nghĩa đã phát triển rất mạnh khiến cho dịch vụ phát triển khánhanh và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của các quốc gia, là đối tượngnghiên cứu của nhiều ngành kinh tế - xã hội như: kinh tế học, xã hội học, khoahọc quản lý Lúc này, khái niệm dịch vụ cũng được hiểu theo các nghĩa rộng vàhẹp khác nhau, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, phương pháp luận kinh
tế của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử cũng như phương pháp luận, đốitượng và mục đích nghiên cứu của các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau
Theo cách hiểu thứ nhất:
Theo nghĩa rộng, dịch vụ được coi là một ngành kinh tế thứ ba ngoài côngnghiệp và nông nghiệp Điều này có nghĩa là những lĩnh vực, hoạt động nằmngoài ngành công nghiệp và nông nghiệp đều được coi là dịch vụ
Trang 18Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là phần mềm của sản phẩm, hỗ trợ cho kháchhàng trước, trong và sau khi bán.
Theo cách hiểu thứ hai:
Theo nghĩa rộng, khái niệm dịch vụ chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quảcủa nó không tồn tại dưới hình thái vật thể Điều này có nghĩa là hoạt động dịch
vụ bao trùm lên tất cả các lĩnh vực, chi phối rất lớn đến quá trình phát triển kinh
tế - xã hội, môi trường của từng quốc gia, từng khu vực cũng như toàn cầu.Ngày nay, dịch vụ không chỉ bao gồm các lĩnh vực truyền thống như vận tải,giao nhận, truyền thông, ngân hàng, du lịch, bảo hiểm mà còn bao gồm nhữnglĩnh vực mới khác như dịch vụ văn hóa, dịch vụ hành chính, dịch vụ tư vấn phápluật, tư vấn hôn nhân
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là làm một công việc đáp ứng một nhu cầu nào
đó của con người hoặc xã hội như vận chuyển, cung cấp, sửa chữa, bảo dưỡngcác máy móc, thiết bị, công trình Một cách tiếp cận khác thì dịch vụ là một hoạtđộng hay lợi ích cung ứng qua trao đổi chủ yếu là vô hình nhằm thỏa mãn nhucầu của con người, và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực hiệndịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất
Mặc dù các định nghĩa về dịch vụ chưa đạt được tới tính thống nhất chungnhưng tựu trung lại dịch vụ là sản phẩm của quá trình lao động của con ngườinày nhằm thỏa mãn nhu cầu của những con người khác Nó không tồn tại dướihình thái vật thể và không dẫn đến việc chuyển giao quyền sở hữu như các sảnphẩm hữu hình
1.2.2.Đặc điểm của dịch vụ
Dịch vụ là các sản phẩm vô hình nên khó xác định: Khác với hàng hóa,
sản phẩm dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất hay vật phẩm cụ thể, khôngthể nhìn thấy hay chạm vào dịch vụ trước khi tiêu dùng nó Chính vì vậy, cáccông tác lượng hóa, thống kê, đánh giá chất lượng và quy mô cung cấp dịch vụtrở nên khó khăn hơn rất nhiều so với hàng hóa Bên cạnh đó, vì không tồn tạidưới dạng vật thể nên sẽ không xác lập được quyền sở hữu trên dịch vụ Do đó,
Trang 19trong quan hệ mua – bán dịch vụ sẽ không có việc chuyển giao quyền sở hữudịch vụ từ người bán sang người mua như quan hệ mua bán hàng hóa Chủ thểcủa quan hệ dịch vụ có một số khác biệt so với trong quan hệ hàng hóa Đó làtrong quan hệ dịch vụ, chủ thể không quan tâm đến lợi ích sở hữu dịch vụ,không định đoạt dịch vụ mà chỉ quan tâm tới quyền sử dụng và chất lượng dịchvụ.
Dịch vụ có tính không đồng nhất, khó tiêu chuẩn hóa: Các chủ thể tham
gia quan hệ mua bán thỏa thuận với nhau để thực hiện một công việc nào đó nhưsửa chữa điện thoại, nhà cửa Bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc theothỏa thuận và nhận tiền công Thước đo để đánh giá chất lượng công việc phụ
thuộc vào mức độ “hài lòng” của bên yêu cầu dịch vụ và quá trình thực hiện
công việc của bên cung ứng dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ không thể tạo rađược những dịch vụ như nhau trong những thời gian làm việc khác nhau Bêncạnh đó, khách hàng lại đánh giá chất lượng dịch vụ dựa vào cảm nhận của họ,
mà trong những thời gian khác nhau, sự cảm nhận của khách hàng là khác nhau,
và khách hàng khác nhau có những cảm nhận khác nhau Bởi vậy, chất lượngdịch vụ dao động trong một khoảng rất rộng, tùy thuộc vào hoàn cảnh tạo radịch vụ
Dịch vụ có tính không tách rời giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng: Xét
dưới góc độ kinh tế, tính không tách rời được hiểu là việc sản xuất, cung ứng,lưu thông, tiêu dùng dịch vụ là một quá trình liên hoàn, không có độ trễ về mặt
thời gian giữa các công đoạn, hay nói cách khác, quá trình sản xuất (cung ứng)
dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời Ví dụ, trong dịch vụ tư vấn tàichính, khi chuyên gia cung cấp dịch vụ tư vấn thì đồng thời khách hàng cũngtiếp nhận và tiêu dùng xong dịch vụ tư vấn đó Với đặc trưng này, dịch vụ kháchàng hóa ở chỗ: sản xuất hàng hóa tách khỏi lưu thông và tiêu dùng nên khiđược sản xuất ra, hàng hóa có thể được lưu kho bãi và không nhất thiết phảitham gia ngay vào quá trình lưu thông, tiêu dùng Sau quá trình tiêu dùng dịch
vụ, các giá trị và giá trị sử dụng của dịch vụ được chuyển tải vào các giá trị vật
Trang 20chất khác, còn bản thân dịch vụ không tồn tại
Dịch vụ không thể cất trữ và lưu kho bãi: Do quá trình sản xuất và tiêu
dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên không thể sản xuất dịch vụ hàng loạt và cấttrữ, lưu kho bãi, sau đó mới tiêu dùng được Vì vậy, dịch vụ là sản phẩm khônglưu trữ được và không tồn tại khái niệm tồn kho hay dự trữ sản phẩm trong hoạtđộng cung ứng dịch vụ
Trên đây là những đặc trưng cơ bản của dịch vụ nói chung so với hànghóa hữu hình, tuy nhiên chúng không mang tính tuyệt đối mà vẫn còn tồn tạimột số ngoại lệ Ví dụ, một số loại hình dịch vụ khi kết thúc quá trình cung ứng
sẽ tạo ra sản phẩm có hình thái vật chất như bản photocopy trong dịch vụphotocopy Hay hệ thống dịch vụ trả lời điện thoại tự động xét trên khía cạnhnào đó có thể coi là dịch vụ lưu trữ được Như vậy, có thể thấy sự phân biệt giữa
dịch vụ và hàng hóa thực ra chỉ mang tính chất tương đối
1.2.3.Đặc trưng của việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục
Giáo dục Việt Nam hiện đại có các đặc trưng sau:
Về mục tiêu giáo dục
Giáo dục phải đào tạo những con người Việt Nam vừa có những phẩmchất tốt đẹp của dân tộc vừa có năng lực, bản lĩnh để thích ứng với mọi biến đổi
đa dạng và nhanh chóng của thị trường
Trong bối cảnh thời đại và đất nước hiện nay, để tồn tại và phát triển, conngười phải học tập suốt đời, xã hội phải là một xã hội đào tạo Giáo dục phảithỏa mãn những nhu cầu học tập khác nhau của các đối tượng khác nhau, do đóphải tiến hành đa dạng hóa trong giáo dục từ loại hình đến nội dung, phươngthức giáo dục và đa dạng hóa phải được thực hiện trên cơ sở chuẩn hóa Thựchiện xã hội hóa giáo dục là giải pháp cơ bản để xây dựng xã hội học tập
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, hội nhập quốc tế về giáo dục không chỉ
là xu thế và đòi hỏi khách quan mà còn là động lực quan trọng để phát triển giáodục
Về tính chất giáo dục
Trang 21Là nền giáo dục tiến bộ, giàu tính nhân văn theo định hướng xã hội chủnghĩa vì sự phát triển toàn diện của con người Đây là nền giáo dục thực sự củadân, do dân và vì dân là sự phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh về một nền giáođục nhân văn.
1.2.4.Nội dung của việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO
1.2.4.1.Mục tiêu thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO
Thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết với WTO Sau khi gia
nhập WTO, Việt Nam phải chịu sức ép lớn về cam kết trong lĩnh vực giáo dục,theo đó, giáo dục là một dịch vụ trong hoạt động thương mại và thương mại dịch
vụ giáo dục cần được tự do hóa
Thu hút FDI trên cơ sở mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo chung của cả nước: Nghị quyết Trung ương khóa VIII đã đề ra các mục tiêu
ưu tiên của giáo dục và đào tạo nước ta: “Đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học công nghệ trình
độ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ ưu tiên (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hóa), đào tạo nhân lực cho nông thôn để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nhân lực cho xuất khẩu lao động Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập tiểu học và xóa mù chữ Thực hiện và củng cố phổ cập trung học cơ sở trong cả nước”.
Trong quá trình thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục cần lựa chọn
dự án đảm bảo các định hướng chung cũng như các mục tiêu của Nhà nướcđề rađối với giáo dục và đào tạo trong từng thời kỳ phát triển, để khi dự án thực thithì quá trình phát triển của các dự án đó cùng với quá trình phát triển giáo dụccủa Nhà nướccùng chung một hướng đã được hoạch định
Nguồn vốn FDI là một nguồn vốn cần thiết, quan trọng trong tổng thể nguồn lực chung đầu tư cho giáo dục đào tạo: Tổng nguồn vốn tập trung cho
Trang 22phát triển giáo dục đào tạo bao gồm nguồn chi từ ngân sách Nhà nước, nguồnvốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, nguồn vốn đi vay từ trong và ngoài nước,nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn vốn tư nhân Trong đó, nguồnvốn FDI có tính ưu việt hơn hẳn do nguồn vốn này là hình thức nhà đầu tư tự bỏvốn, tự chịu trách nhiệm kết quả đầu tư của mình nên trước khi có quyết địnhđầu tư nhà đầu tư phải cân nhắc kỹ lưỡng, tính toán chi tiết cẩn thận để mang lạihiệu quả cho mình và cho nước sở tại Mặt khác, kèm theo quá trình đầu tư, nhàđầu tư còn đầu tư mua sắm công nghệ hiện đại sang nước nhận đầu tư, cung cấpgiáo trình, sách, tài liệu tham khảo, truyền đạt kiến thức theo phương pháp tiêntiến và có hiệu quả.
Giáo dục đào tạo là một lĩnh vực đặc biệt, nên thu hút FDI vào dịch vụ này cần được quan tâm đặc biệt: Ngành giáo dục và đào tạo có đặc thù riêng
được thể hiện ở chức năng, nhiệm vụ cơ bản của ngành mà ở đó đối tượng củaquá trình giáo dục và đào tạo là con người và sản phẩm đầu ra của ngành là trithức và những giá trị phi vật chất Do vậy, việc đánh giá hiệu quả của dự án giáodục cần được nhìn nhận một cách toàn diện chứ không chỉ nhìn vào hiệu quảkinh tế mà dự án mang lại
1.2.4.2.Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư trong lĩnh vực giáo dục
Việc xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư trong lĩnh vực giáo dụcgồm các nội dung sau:
1.2.4.2.1.Xây dựng chính sách pháp luật
Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo xây dựng chiến lược, chính sách, quyhoạch, kế hoạch phát triển; điều chỉnh chính sách đầu tư và tổ chức đánh giágiáo dục
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và tăng cường công tác thanh tra,giám sát; phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp, các địa phương trong việcthực hiện các chủ trương của giáo dục
Thực hiện việc phân cấp và phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn và cácđiều kiện thực thi quyền hạn ở các cấp quản lý giáo dục từ Trung ương đến các
Trang 23địa phương Thực hiện phân cấp cho chính quyền địa phương quyết định chịutrách nhiệm cụ thể hóa các chính sách giáo dục, huy động nguồn lực, xây dựng
và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, đảm bảo phát triểnquy mô và nâng cao chất lượng giáo dục tại địa phương
1.2.4.2.2.Xây dựng cơ chế đầu tư và tổ chức quản lý
Đối với dịch vụ giáo dục, việc xây dựng một cơ chế quản lý đặc biệt, khácvới cơ chế quản lý thông thường là một trong những nội dung quan trọng trongviệc xây dựng môi trường đầu tư Do vậy, phải có bộ máy quản lý có đầy đủchức năng, quyền hạn để đưa ra những quyết định kịp thời trước những yêu cầucủa nhà đầu tư, đồng thời cũng có thể giám sát, quản lý một cách có hiệu quảhoạt động đầu tư vào dịch vụ giáo dục Bộ máy này phải gọn nhẹ tinh giản, hạnchế đến mức thấp nhất tệ quan liêu, giấy tờ và tránh tình trạng nhiều cơ quan
1.2.4.2.3.Duy trì môi trường chính trị xã hội ổn định
Môi trường chính trị xã hội biểu hiện ở các điểm: cục diện chính trị ổnđịnh, an ninh xã hội tốt, chính sách cởi mở, quan hệ quốc tế tốt đẹp, đối xử vớicác nhà đầu tư công bằng, bình đẳng Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và đảmbảo về vốn, tài sản và tính mạng, các nhà đầu tư không thể an tâm đầu tư ở mộtquốc gia không ổn định về mặt chính trị, có chiến tranh, rối loạn trật tự xã hộihoặc có chính sách, luật pháp thay đổi tùy tiện, thiếu thiện ý đối với người nướcngoài Do đó, một môi trường chính trị xã hội ổn định là yếu tố cân nhắc đầutiên đối với nhà đầu tư nước ngoài trước khi tiến hành hoạt động đầu tư quốc tế
1.2.4.3.Xúc tiến đầu tư vào phát triển dịch vụ giáo dục
Đây là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhằm quảng báhình ảnh, môi trường đầu tư trong lĩnh vực giáo dục cho các nhà đầu tư nướcngoài Cách thức tiến hành hoạt động này là khác nhau ở mỗi quốc gia nhưngnhìn chung đều bao gồm các công việc sau:
1.2.4.3.1.Xây dựng các danh mục thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục
Trang 24Danh mục này sẽ quy định các ngành nghề, hình thức đào tạo trong lĩnhvực giáo dục được chính phủ khuyến khích thu hút đầu tư, không khuyến khíchthu hút đầu tư, thậm chí cấm đầu tư Văn bản này có tác dụng định hướng hoạtđộng FDI vào dịch vụ giáo dục cho các nhà đầu tư nước ngoài theo đúng quyđịnh của chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêukinh tế xã hội đã đặt ra, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, kém hiệu quả.
1.2.4.3.2.Xây dựng các chương trình xúc tiến đầu tư nước ngoài hướng vào phát triển dịch vụ giáo dục
Các chương trình xúc tiến đầu tư vào dịch vụ giáo dục bao gồm tổ chứccác buổi hội thảo giáo dục trong và ngoài nước nhằm giới thiệu thị trường giáodục tiềm năng cho các nhà đầu tư nước ngoài, tuyên truyền, phổ biến sức hấpdẫn của môi trường đầu tư Do tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến đầu tư nênviệc tiến hành hoạt động này cần phải có kế hoạch và bước đi cụ thể để đạt hiệuquả thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục
1.2.4.3.3.Thành lập các cơ quan chuyên trách việc xúc tiến đầu tư vào phát triển dịch vụ giáo dục
Công tác xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực giáo dục có vai trò quan trọng trongthành công của việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục nên cần thiếtphải có các cơ quan chuyên trách có năng lực để thực hiện các công việc nàymột cách khoa học, hiệu quả nhất Các cơ quan này có thể đặt ở trong nước hoặc
1.2.5.1.Các nhân tố thuộc môi trường quốc tế
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với nhữngbước tiến nhảy vọt trong thế kỷ 21, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công
Trang 25nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế trí thức, đồng thời tácđộng tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vậtchất và tinh thần của xã hội Khoảng cách giữa các phát minh khoa học - côngnghệ và áp dụng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp lại; kho tàng kiến thức củanhân loại ngày càng đa dạng, phong phú và tăng theo cấp số nhân.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan, vừa làquá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang pháttriển để bảo vệ lợi ích quốc gia Sự cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia sẽ ngàycàng quyết liệt hơn đòi hỏi phải tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượnghàng hóa và đổi mới công nghệ một cách nhanh chóng Các phương tiện truyềnthông, mạng viễn thông, Internet tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hóa,đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn bản sắc văn hóadán tộc
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, sự phát triển năng độngcủa các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang làm cho việc rútngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước trở nên hiện thực hơn vànhanh hơn Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát nềnkinh tế - xã hội Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học - công nghệ,phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai tròchủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lựccủa các thế hệ hiện nay và mai sau
Hiện nay, ngay cả ở các nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới cũng đang cónhững biến đổi mạnh mẽ trước sức ép của xu hướng toàn cầu hóa Nếu trước
đây, rất ít người hoạt động trong ngành giáo dục nghĩ đến khái niệm "khách hàng"
và lại càng ít bàn đến chuyện “lợi nhuận" mang lại từ chính nghề mà họ đang
làm, thì bây giờ đã khác Bước vào nhũng năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI,giáo dục đã có những bước phát triển trên quy mô toàn cầu và đặt ra những vấn
đề chưa có tiền lệ bao giờ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho
biết, vào những năm đầu của thế kỷ này, thế giới có khoảng 2 triệu sinh viên đại
Trang 26học đã và đang du học ở nước ngoài, chiếm khoảng 2% của 100 triệu Sinh viên
trên toàn thế giới Theo tổ chức này kể từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ trước, "thị
trường giáo dục Đại học" liên tục tăng trưởng, khoảng 7% mỗi năm.
Xem sinh viên như một loại "khách hàng" là một ý tưởng hoàn toàn mới và
mang tính đột phá trên phạm vi toàn cầu Khách hàng bao giờ cũng gắn với thịtrường Một khi coi sinh viên như khách hàng, cũng có nghĩa là có nhiều thịtrường giáo dục khác nhau để khách hàng lựa chọn Trong quá trình lựa chọn thịtrường, ắt sẽ nảy sinh ra những xu hướng cạnh tranh Sự cạnh tranh này sẽ dẫnđến sự tìm kiếm các cơ hội đầu tư và thị trường giáo dục mới đối với các nhàđầu tư nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Các nhà đầu tư không chỉ bó hẹp
trong thị trường trong nước mà sẽ vươn ra các thị trường nước ngoài
1.2.5.2.Các nhân tố thuộc môi trường quốc gia
Trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO, Việt Nam đã theo đuổi lậptrường tích cực, chủ động và đã cam kết thực hiện GATS đối với tất cả 12 ngànhdịch vụ, trong đó có giáo dục Với chủ trương từng bước mở rộng thu hút đầu tưnước ngoài, trong bản chào dịch vụ đa phương, mức cam kết của Việt Nam vềdịch vụ giáo dục là khá sâu rộng, trong đó, giáo dục đại học được coi là lĩnh vực
mở cửa rộng nhất với một lộ trình thích hợp
Với quan điểm “hai bên cùng có lợi” của Nhà nước khi xây dựng chính
sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang ngày càng trở thành điểmđến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư trên toàn thế giới.Quan điểm bao gồm các nộidung sau:
Coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam do những đóng góp tích cực của khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam Vì vậy, “sân
chơi” bình đẳng giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài luôn được giữ vững và sẽ cải thiện với chiều hướng ngàycàng tích cực hơn
Trang 27Đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư Chủ
đầu tư có toàn quyền quyết định chương trình và kế hoạch hoạt động của mìnhtrong suốt thời gian đầu tư tại Việt Nam, vào những lĩnh vực mà Nhà nước ViệtNam cho phép đầu tư
Triệt để khai thác thế mạnh của bên đầu tư về vốn, kỹ thuật vào việc đào
tạo tay nghề công nhân, nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh và thương mạicho đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh Việt Nam
Ngoài ra, trên cơ sở cam kết của Việt Nam với các tổ chức quốc tế, các
Bộ, Ngành có liên quan đến quản lý đầu tư nước ngoài đã đưa ra những cam kết
cụ thể nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài hoạt động tạiViệt Nam Cụ thể:
Cam kết của Chính phủ
Bãi bỏ việc phê duyệt kế hoạch nhập khẩu phụ tùng, linh kiện, nguyênliệu thô và vật tư sản xuất hàng năm của doanh nghiệp FDI
Cho phép các doanh nghiệp FDI được trực tiếp làm thủ tục nhập khẩu
nguyên liệu tại hải quan như các doanh nghiệp Việt Nam khác (trừ hàng hóa là
nguyên liệu được miễn thuế nhập khẩu 5 năm, hàng nhập khẩu thuộc tài sản cố định và hàng nhập khẩu để giới thiệu sản phẩm).
Cho phép các doanh nghiệp FDI được đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ,nhập khẩu, phân phối trong nước, dịch vụ vận tải và bưu chính viễn thông
Bãi bỏ việc giới hạn gửi tiền ra nước ngoài và mở tài khoản tiền gửi ởnước ngoài
Nới lỏng các hạn chế đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt độngtại Việt Nam
Dỡ bỏ hạn chế trong giao dịch ngoại hối quốc tế
Bãi bỏ quy định về việc sử dụng vốn điều lệ, vốn được cấp của Ngân hàngnước ngoài
Cam kết của Bộ Kế hoạch - Đầu tư
Cấp phép đầu tư theo quy trình 1 cửa, tại chỗ và chỉ còn từ 3-5 ngày cho 1
Trang 28dự án đầu tư vào khu công nghiệp.
Đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư triển khai dự án sau khi được cấpgiấy phép
Giảm cước phí viễn thông, giảm giá vé máy bay dành cho người nướcngoài, giảm thuế thu nhập cá nhân và các chi phí khác, hoàn trả kinh phí xâydựng công trình ngoài hàng rào của doanh nghiệp nhằm giúp nhà đầu tư nướcngoài giảm đáng kể chi phí sản xuất
Khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã cổ phần hóaniêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Cam kết của Uỷ ban chứng khoán
Mở rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài Nâng tỷ lệnắm giữ cỏ phiếu niêm yết trong 1 doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài từ20% lên 30% và không giới hạn tỷ lệ nắm giữ trái phiếu
Cho phép tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài được góp vốn mua
cổ phần của công ty chứng khoán hoặc công ty quản lý qũy trong nước và đượcchuyển nhượng cổ phần, vốn góp theo quy định của pháp luật
1.2.6.Sự cần thiết phải thu hút thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO
1.2.6.1.Vị trí của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Giáo dục ngày càng đóng vai trò quan trọng: Sự phát triển như vũ bão
của khoa học công nghệ là một trong những nguyên nhân dẫn tới các cuộc cạnhtranh ngày càng gia tăng giữa các quốc gia và các tổ chức kinh tế toàn cầu Thựcchất của cuộc chiến trên thương trường đó là cuộc cạnh tranh về trình độ khoahọc, công nghệ và nhân tài Một quốc gia muốn tiến kịp với xu thế phát triển thìquốc gia đó phải có một đội ngũ nhân lực đủ trình độ Để xây dựng được lựclượng lao động có năng lực và trình độ thì phải có một hệ thống giáo dục có khảnăng đào tạo thế hệ trẻ tiếp cận, học tập và sử dụng các kiến thức mới Như vậy,giáo dục đào tạo vừa là thách thức, vừa là cơ hội, vừa là nhiệm vụ của bất kỳquốc gia nào Công việc này lại càng nặng nề hơn đối với các nước đang phát
Trang 29triển như Việt Nam
Giáo dục là động lực đẩy mạnh xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới:
Ngày nay, toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan mà không một quốc gianào, một nền kinh tế nào có thể tránh được Do vậy, việc xác định lợi thế cạnhtranh của mình, định hướng phát triển và kết nối với các nền kinh tế trên thế giới
để cùng phát triển là những việc tất yếu đối với mỗi quốc gia Vì vậy, xây dựngmột chiến lược phát triển nguồn nhân lực có trình độ trí tuệ và tay nghề caonhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh là một trong những cách chủ động hội nhập vào
xu thế này
Xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi ngày càng cao đối với phát triển dịch vụ giáo dục: Toàn cầu hóa là cơ hội lớn cho các nước đang phát triển trong việc chuyển
giao và thừa hưởng những thành quả công nghệ hiện đại, những đột phá sáng tạo
về khoa học công nghệ, về tổ chức quản lý, về sản xuất kinh doanh mang lạinhững nguồn lực quan trọng, từ nguồn vật chất tới các nguồn tri thức, công nghệ
và kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên, các nước đang phát triển để có được nềnkhoa học và công nghệ thực sự phát triển thì cần phải có một nền giáo dục tươngxứng Vì vậy, giáo dục đào tạo ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển
Giáo dục là yếu tố chủ lực cho quá trình đi lên của nền kinh tế tri thức:
Trong khoảng từ những năm 1980 của thế kỷ 20 tới nay, cuộc cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại đã có bước phát triển đặc biệt, tạo ra những biến đổimạnh mẽ, sâu sắc chưa từng có trong lịch sử nhân loại, với thành tựu của cácngành công nghệ cao trụ cột chính như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng đã đưa sự phát triển kinh tế sangmột giai đoạn mới về chất – giai đoạn kinh tế tri thức Như vậy, bên cạnh nềnkinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp đã có thêm nền kinh tế mới – kinh tếtri thức Trong nền kinh tế này, khoa học công nghệ và giáo dục giữ vị trí trungtâm
Trang 30Giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế: Ngày nay,
tăng trưởng kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự thay đổi của trình độ công nghệ.Nhưng sự thay đổi này lại được quyết định bởi lực lượng lao động có tay nghề
và trình độ cao Lực lượng lao động này chỉ có thể phát triển trên cơ sở một nềngiáo dục đào tạo có chất lượng của quốc gia Mặt khác, tăng trưởng kinh tế cònphụ thuộc vào năng suất lao động Điều này lại phụ thuộc vào trình độ của ngườilao động
Giáo dục góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu: Cuộc cách mạng thông
tin hiện nay đang tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu các tinh hoa văn hóa của cácnước, nhưng đồng thời cũng làm cho các nền văn hóa dễ bị pha tạp và mất bảnsắc Vì vậy, giáo dục đào tạo là cách hiệu quả nhất để phát huy những giá trịtruyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại
Tóm lại, giáo dục đào tạo không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực đểphát triển kinh tế Phát triển kinh tế để có một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc vàcông bằng xã hội Nguồn gốc của sự phát triển và thịnh vượng không chỉ là tàinguyên thiên nhiên, vốn mà quan trọng nhất là khả năng sáng tạo của con người.Nhờ có giáo dục mà mỗi con người có năng lực trí tuệ, có hiểu biết và có khảnăng nghề nghiệp Hầu hết các nước trên thế giới đều đặt giáo dục ở vị trí hàngđầu trong các ưu tiên phát triển kinh tế xã hội đất nước Ở nước ta điều 35 Hiếp
pháp cũng xác định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của
Nhà nướcvà của toàn dân” Đồng thời, hàng năm Nhà nướccũng trao các phần
thưởng cho những nhân tài của đất nước, cấp học bổng tạo điều kiện cho các
nhân tài đó có điều kiện tiếp tục học tập và nghiên cứu
1.2.6.2.Sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO
Khái niệm đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là một kháiniệm tương đối mới mẻ đối với các nước đang phát triển Trước đây, giáo dục
Trang 31được xem như một vấn đề phúc lợi nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của xã hội,tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, vai trò của giáo dục ngày càngtăng thì đầu tư vào giáo dục không còn là công việc riêng của Nhà nướcmà đãtrở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư vào vốn con người Cũng như đầu tư vàovốn vật chất, nhà đầu tư quan tâm tới chi phí bỏ ra và lãi suất thu về trong tươnglai Nhưng trong đầu tư cho giáo dục, lợi ích thu về không thể tính được mộtcách chính xác vì giáo dục bao gồm cả các giá trị kinh tế và phi kinh tế Các giátrị này khó có thể tính toán, và thường chỉ thể hiện sau một thời gian khá dài,khoảng 10-15 năm
Một đặc điểm khác nữa của đầu tư vào giáo dục là vấn đề cung cầu.Không giống với các hàng hóa vật chất và dịch vụ khác có thể bị bão hòa docung quá nhiều, cầu trong giáo dục không bao giờ được thỏa mãn vì sự pháttriển khoa học công nghệ và kiến thức trong giáo dục là không có giới hạn Giáodục đào tạo là lĩnh vực mà ở đó không có giới hạn về về sự phát triển Sự cạnhtranh ở đây cũng chính là phát triển và nâng cao trình độ của chính mình
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư vào dịch vụ giáo dụccũng đồng nghĩa với việc phải đầu tư một lượng vốn khổng lồ trong một thờigian tương đối dài Điều này không hề dễ dàng đối với bất kỳ một nước đangphát triển nào, nơi mà vấn đề thiếu vốn cho phát triển nói chung còn nặng nề Vìvậy, các quốc gia này phải huy động mọi nguồn lực kể cả trong và ngoài nước
để đầu tư cho lĩnh vực này
Mặc dù nhu cầu đầu tư vốn cho giáo dục là rất lớn, nhưng với thực trạngtrình độ quản lý, phương pháp tiếp cận lạc hậu so với nhu cầu phát triển hiện tạinên các nước đang phát triển cần học hỏi các nước phát triển cũng như sự giúp
đỡ từ các nước này Trong trường hợp đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnhvực này mang theo những giá trị vô giá về phương pháp giảng dạy, nghiên cứu,quản lý khoa học, là chìa khóa hiệu quả để giải quyết mâu thuẫn và khó khăn màcác nước đang phát triển phải đối mặt
Trang 32Trong những thập kỷ gần đây, số lượng học sinh, sinh viên, cán bộ từ cácnước đang phát triển đi sang các nước phát triển học tập, nghiên cứu ngày càngtăng và bằng nhiều con đường khác nhau: dựa vào khả năng tài chính của bảnthân và gia đình, học bổng của Nhà nước, học bổng từ các tổ chức trong vàngoài nước và các tổ chức kinh tế Đó là cơ hội lớn để học sinh, sinh viên, cán
bộ tiếp cận với kiến thức mới, phương pháp học tập và nghiên cứu hiện đại,đồng thời tiếp xúc với nền văn hóa của các nước trên thế giới Nhưng vấn đề đặt
ra là không phải ai cũng có được những cơ hội đó Số lượng du học sinh, sinhviên chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số lượng học sinh, sinh viên trêntoàn quốc Bên cạnh đó, nếu nhìn nhận trong quan hệ kinh tế thì việc đi du họcnước ngoài chính là hình thức mua dịch vụ tại một nước khác, khi đó sẽ bị mất
đi một khoản ngoại tệ Đó là chưa kể đến tình trạng nhiều người sau khi du học
đã không trở về nước mà tiếp tục sinh sống và làm việc tại nước ngoài, dẫn đến
sự chảy máu chất xám đối với các nước đang phát triển Trong khi đó, đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào dịch vụ giáo dục có thể tháo gỡ được những nhượcđiểm trên, khi nhà đầu tư nước ngoài xây dựng cơ sở nghiên cứu khoa học,trường học và đầu tư các trang thiết bị hiện đại để học tập và nghiên cứu ngaytại các nước mà họ đến đầu tư Như vậy, cán bộ nghiên cứu, giáo viên, học sinh,sinh viên có thể nghiên cứu và học tập ngay tại quê hương mình, do đó, có thểtiết kiệm được chi phí và tránh được hiện tượng chảy máu chất xám
1.2.6.3.Việt Nam có khả năng thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục
Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơhội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, nhữngquan niệm, phương thức tổ chức mới, tận dụng được kinh nghiệm quốc tế để đổimới và phát triển, khắc phục nguy cơ tụt hậu, từng bước nâng cao trình độ, uytín và năng lực cạnh tranh của hệ thống giáo dục nước ta trong quá trình hộinhập với khu vực và quốc tế
Nhìn chung, Việt nam được đánh giá là nước có môi trường chính trị và
xã hội ổn định so với các nước khác trong khu vực Tổ chức Tư vấn Rủi ro Kinh
Trang 33tế và Chính trị (PERC) tại Hồng Kông xếp Việt nam ở vị trí thứ nhất về khíacạnh ổn định chính trị và xã hội sau sự kiện 11/9 So với các nước ASEAN khácnhư In-đô-nê-xi-a, Mã-lai-xi-a, Phi-líp-pin, và Trung quốc, Việt nam có ít cácvấn đề liên quan đến tôn giáo và mâu thuẫn sắc tộc hơn Sau khi đưa ra chính
sách “đổi mới”, Việt nam đã và đang đạt được mức tăng trưởng GDP ổn định.
Sự ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô đang được duy trì Việt nam được đánh giá
là nơi an toàn để đầu tư Đảng cộng sản Việt nam đã điều hành đất nước trongnhiều thập kỷ qua và không ai mong muốn có những thay đổi trong môi trườngchính trị Các giới chức đã ủng hộ một chính sách cải cách và quá trình chuyểnsang một nền kinh tế thị trường đang tiếp tục.Trong khung cảnh của những sựkiện diễn ra trong vài năm qua liên quan đến chủ nghĩa khủng bố, Việt namđược biết đến như là một trong những nước an toàn nhất xét về các tội ác chốngcon người và quyền sở hữu
Tại Việt Nam, mầm mống của một thị trường các dịch vụ về giáo dụccũng đã xuất hiện trong những năm gần đây và ngày càng có xu thế phát triển.Đây là một tín hiệu lành mạnh đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn và hoàn toànphù hợp với tiến trình phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Dịch vụ giáo dục ra đời ở nước ta là thể hiện tính dân chủ hóa và xã hộihóa của giáo dục Mặt khác, tác động của xu thế toàn cầu hóa giáo dục, sự pháttriển của nền kinh tế tri thức, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên mọi lĩnh vực
và tính cạnh tranh sẽ ngày càng tăng Xuất phát từ nhu cầu thực tế, ngày nay ởnước ta đang phải đối mặt với sự thiếu hụt đội ngũ nhân lực có nghiệp vụ, taynghề cao và đang dư thừa đội ngũ những người có trình độ nghiệp vụ, tay nghềthấp, không phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của tiến trình phát triển kinh tế - xã hội.Chỉ có các dịch vụ giáo dục mới đủ khả năng cân bằng lại sự chênh lệch này
Tóm lại, chương 1 đã thực hiện một số nhiệm vụ sau:
Trang 34Hệ thống các lý luận về FDI và thu hút FDI như khái niệm, đặc điểm của FDI, các hình thức FDI, nội dung thu hút FDI, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động này.
Hệ thống hóa các vấn đề chung về dịch vụ và dịch vụ giáo dục như khái niệm, đặc điểm.
Làm rõ các vấn đề về thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục như đặc trưng, nội dung của việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục.
Khẳng định thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục là hết sức cần thiết, góp phần phát triển đất nước.
Trên cơ sở những vấn đề cơ bản về FDI và thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục, chương 2 sẽ phân tích thực trạng thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục tại Việt Nam thời gian qua.
Trang 35CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC
CỦA WTO
2.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ giáo dục tại Việt Nam
Trong 60 năm qua, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng chăm
lo xây dựng một nền giáo dục Việt Nam kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh và
đã thu được những thành tựu vĩ đại
Từ khi ra đời, Đảng ta đã gắn việc đấu tranh chống chính sách nhu dânvới cách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ, coi dốt nát là một thứ giặc.Với những tư tưởng về giáo dục đó, ngay khi thành lập nước, Chính phủ nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định phương hướng cơ bản của chính
sách giáo dục là: “Trong thời hạn ngắn nhất phải cử hành lệnh bắt buộc học
chữ quốc ngữ để chống nạn mù chữ đến triệt để”
2.1.1.Một số quan điểm cơ bản của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển một nền giáo dục Việt Nam mới trong thời kỳ 1945-1985
Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, sáng ngày 3/9/1946,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa phải làm, trong đó nhiệm vụ “diệt giặc dốt” đứng hàng thứ hai Người chỉ rõ “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Từ quan điểm đúng đắn của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền giáo dục cách mạng dân chủ đã được khaisinh cùng với nước Việt Nam mới Nhằm đẩy mạnh việc xóa nạn mù chữ, nângcao dân trí, sau ngày tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh
thành lập Nha bình dân học vụ.Cũng trong ngày 8/9/1945 Chính phủ ban hành 3
sắc lệnh quan trọng về bình dân học vụ:
- Sắc lệnh số 17/SL thành lập Nha bình dân học vụ, quy định về nhiệm vụ
Trang 36của nha chăm lo việc học cho nhân dân, trực thuộc Bộ Giáo dục
- Sắc lệnh số 19/SL quy định trong 6 tháng làng nào, thị trấn nào cũngphải có lớp học, ít nhất là 30 người theo học
- Sắc lệnh số 20/SL cưỡng bách việc học chữ quốc ngữ là hướng mọi lứatuổi, hạn trong 1 năm tất cả mọi người Việt Nam từ 8 tuổi trở lên phải biết đọc,biết viết chữ quốc ngữ
Các sắc lệnh trên đã bổ sung cho nhau để trở thành một đạo luật đầu tiêncủa nền giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có tác dụng làm chuyểnbiến quan niệm và nhận thức của các cấp chính quyền và các tầng lớp nhân dânđối với vấn đề học chữ quốc ngữ
Cùng với các sắc lệnh về bình dân học vụ trên, ngày 4/10/1945 Chủ tịch
Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi chống nạn thất học” Trong lời kêu gọi này,
Người chỉ rõ tình trạng gần như hoàn toàn mù chữ của nhân dân Việt Nam làmột trở lực to lớn đối với sự tiến bộ và giàu mạnh của đất nước sau này
Song song với việc tổ chức bình dân học vụ và đẩy mạnh phong trào xóanạn mù chữ, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng đã quan tâm đến việc xâydựng nền giáo dục tiểu học, trung học và đại học Một nền giáo dục Việt Nam
mới, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là “một nền giáo dục của một nước độc lập,
một nền giáo dục sẽ đào tạo các em thành những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn năng lực có sẵn của các em”.
Ngày 9/7/1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 119/SL thành lập BộQuốc gia Giáo dục Tiếp đó, ngày 10/8/1946, Chính phủ ban hành 2 Sắc lệnh146/SL và 147/SL khẳng định những nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục mới:đại chúng hóa, dân tộc hóa và khoa học hóa, và theo tôn chỉ phụng sự lý tưởngquốc gia và nhân dân Để cụ thể hóa nội dung của các Sắc lệnh, một loạt chủtrương, biện pháp nhằm khuyến khích học sinh đi học ở các bậc học đã đượcban hành: bãi bỏ tiền học phí, học bằng tiếng Việt, mở ký túc xá Nền giáo dụcmới theo quy định của Sắc lệnh nói trên gồm 3 bậc học:
Trang 37 Bậc học cơ bản gồm 4 năm và bắt đầu từ 1950 sẽ là bậc học cưỡng bách.
Bậc học trung học và chuyên nghiệp
Bậc học đại học
Riêng Sắc lệnh số 147/SL đã ấn định thêm những điều khoản pháp chế đểthực hiện bậc học cơ bản: không phải trả tiền, các môn học dạy bằng tiếng Việt,tất cả các bậc học từ tiểu học đến đại học
2.1.1.1.Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất (năm 1950)
Tháng 7/1950, khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra với chiếndịch Biên giới, bản đề án cải cách giáo dục đã được Hội đồng Chính phủ thôngqua, với mục tiêu tổng quát là xây dựng một nền giáo dục dân chủ nhân dân
Bản đề án nêu rõ: “Nền giáo dục mới phải là nền giáo dục của dân, do dân và
vì dân, được thiết kế trên nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng” Mục tiêu
của hệ thống giáo dục là giáo dục thế hệ trẻ thành những người công dân trungthành với chế độ dân chủ nhân dân, phải có phẩm chất, nghị lực phục vụ khángchiến, phục vụ nhân dân Phương châm giáo dục là học đi đôi với hành, gắncông việc học tập ở nhà trường với công cuộc giải phóng đất nước Nền giáo dụccủa một nước Việt Nam độc lập đã hình thành sơ bộ gồm hệ thống phổ thông 9năm, cơ sở giáo dục bình dân, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng và đạihọc
Cuộc cải cách giáo dục này nhằm thực hiện việc dạy tiếng Việt ở bậc đạihọc, hoàn tất việc đưa tiếng Việt vào dạy ở nhà trường vốn đã được triển khaisau Cách mạng tháng Tám 1945
2.1.1.2.Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (năm 1956)
Sau hòa bình (1954), miền Bắc có hai hệ thống giáo dục phổ thông cùng tồn tại: hệ thống giáo dục 9 năm (ở vùng kháng chiến do ta xây dựng) và hệ thống giáo dục 12 năm (ở vùng mới giải phóng do Pháp để lại) Tình hình đó
đòi hỏi phải điều chỉnh và thống nhất giáo dục phổ thông cho phù hợp Mặtkhác, đất nước lúc này tạm chia làm hai miền, nền giáo dục vừa phải phục vụ
Trang 38cho công cuộc xây dựng ở miền Bắc vừa phải phục vụ nhiệm vụ đấu tranh giảiphóng miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.
Tháng 3/1956 Đại hội Giáo dục phổ thông toàn quốc họp bàn việc triển
khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (khóa II) Đại hội đã thông qua
đề án do Bộ Giáo dục khởi thảo làm nhiệm vụ sáp nhập hai hệ thống giáo dụccủa vùng tự do và vùng giải phóng
Mục tiêu cải cách giáo dục lần này là đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ thànhnhững công dân phát triển toàn diện Phương châm giáo dục là gắn lý luận vớithực hành, gắn nhà trường với đời sống xã hội Nội dung giáo dục có tính chấttoàn diện gồm 4 mặt: đức, trí, thể, mỹ; trong đó, trí dục là cơ sở, đồng thời tăngcường giáo dục tư tưởng và đạo đức Về hệ thống giáo dục, hình thành hệ thốnggiáo dục phổ thông 10 năm gồm 3 cấp
Tháng 5/1956, Chính phủ đã thông qua đề án cải cách giáo dục lần 2 vàgiao cho Bộ Giáo dục triển khai đề án đó Tháng 8/1956, Chính phủ ban hành
“Chính sách giáo dục phổ thông của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Các
chủ trương này được triển khai thành 5 công tác:
Giáo dục phổ thông: thống nhất 2 hệ thống giáo dục ở vùng tự do thành
hệ thống giáo dục 10 năm với nội dung phát triển toàn diện (dân, trí, thể,mỹ)
Phát triển đại học và trung học chuyên nghiệp
Thanh toán nạn mù chữ và bổ túc văn hóa
Phát triển giáo dục miền núi
Ổn định tình hình và phát triển giáo dục đối với học sinh miền Nam tậpkết
Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai là một bước tiến cơ bản trong sựnghiệp xây dựng nền giáo dục của nước ta trong hoàn cảnh đất nước còn bị chiacắt
2.1.1.3.Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (năm 1979)
Trang 39Ngày 30/4/0975, sau 30 năm chiến tranh, đất nước đã được thống nhấtbằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Đứng trước những yêu cầu mới củanhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hệ thống giáodục được cải cách từ năm 1956 đã bộc lộ những thiếu sót mà những sự cải cáchcục bộ không thể bổ sung được Cải cách toàn bộ hệ thống giáo dục đã trở thànhmột đòi hỏi khách quan Đại hội 4 Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết định tiếnhành một cuộc cải cách sâu rộng toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân nhằm làmcho giáo dục phục vụ đắc lực hơn, có hiệu quả hơn cho sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội Tháng 1/1979, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết 14 về cải cách giáo dục Đây là
chính sách lớn về xây dựng nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và làcuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 trong lịch sử Cuộc cải cách giáo dục này nhằmxây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, thống nhất trong phạm vi cảnước Cuộc cải cách giáo dục này nhằm 3 mục tiêu lớn:
- Nội dung và mục tiêu cơ bản: coi giáo dục là một bộ phận quan trọngcủa cách mạng tư tưởng văn hóa, một nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triểnkinh tế, văn hóa, khoa học và kỹ thuật Giáo dục là nhân tố có tính chất quyếtđịnh đối với đào tạo nhân tài và đào tạo đội ngũ những người lao động mới cóđạo đức, sức khỏe, có kiến thức khoa học – kỹ thuật
- Cuộc cải cách giáo dục đặt ra nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ
từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành; thực hiện phổ cập cấp 3 cho cả công nhân,nông dân và mọi người lao động trong cả nước
- Thực hiện tốt hơn 3 nguyên lý giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội
Nhìn chung, sau cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3, sự nghiệp giáo dục trêntoàn quốc đã thu được những kết quả khả quan Bước đầu hệ thống giáo dục đãđược xây dựng tương đối hoàn chỉnh, thống nhất trong cả nước từ mầm non đếnđại học và sau đại học Hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm được thống nhấtcho chương trình đào tạo chung trên toàn quốc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xâydựng hoàn chỉnh bộ sách giáo khoa mới theo tinh thần cải cách giáo dục cho cả
Trang 40hệ thống 12 năm Đặc biệt, từ sau năm 1976, việc xây dựng hệ thống đào tạo sauđại học được coi là một bước phát triển quan trọng của ngành giáo dục ViệtNam.
2.1.3.Quá trình phát triển giáo dục trong hơn 20 năm đổi mới (1986-2008)
Mặc dù đã thu được những kết quả khả quan sau cuộc cải cách giáo dụclần thứ 3 song những khó khăn gay gắt về kinh tế trong nước và sự phức tạp vềtình hình quốc tế đòi hỏi nền giáo dục của đất nước cũng phải thay đổi cùng vớiluồng gió đổi mới kinh tế của đất nước
2.1.3.1.Thời kỳ đổi mới giáo dục (1986-1995)
Ngành giáo dục Việt Nam trong giai đoạn 10 năm xây dựng chủ nghĩa xãhội trên phạm vi cả nước đã gặp phải một số khó khăn lớn do sự tác động củanền kinh tế đất nước Sau 2 kế hoạch 5 năm xây dựng và phát triển kinh tế theo
mô hình cũ, thời kỳ 1975-1987 nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủnghoảng, yếu kém do hệ quả của những cơ chế bao cấp Chính vì thế mà sự đầu tưcho giáo dục trong giai đoạn này bị hạn chế
Những khó khăn đó đã đặt ngành giáo dục đào tạo trước yêu cầu bức thiếtphải đổi mới nhằm đáp ứng những đòi hỏi của xã hội cũng như để khẳng địnhlại vai trò của mình trong sự nghiệp phát triển đất nước
Báo cáo chính trị tại Đại hội VI đã chỉ rõ vai trò sự nghiệp giáo dục trong
thời kỳ đổi mới là: “Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện
nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và công nghệ, trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý kinh tế và xã hội”
Cũng từ sau Đại hội VI, cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 dần dần chuyển
sang điều chỉnh cải cách và đổi mới giáo dục (từ 1987) Theo tinh thần Nghị
quyết Đại hội VI của Đảng và chỉ thị của Trung ương Đảng, ngành giáo dục đãxây dựng một chương trình phát triển giáo dục trong 3 năm từ 1987 đến 1990với một hệ thống đề án gồm 38 chỉ tiêu Chương trình này gồm các tư tưởng chỉ