Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
261,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc CNH - HĐH đất nước hiện nay, Nhà nước ta khẳng định phải dựa vào nội lực là chính, tuy nhiên xuấtpháttừ điều kiện của nước ta là mộtnước có nền kinh tế yếu kém, điểm xuấtphát thấp cơ sở hạ tầng lạc hậu, thu nhập quốc dân và thu nhập thấp. Vì vậy nguồn vốnđể CNH - HĐH trước mắt phụ thuộc nhiều từnướcngoài mà chủ yếu là đầutưtrựctiếpnước ngoài. Đểthuhútđầutưnướcngoài cho công cuộc pháttriển của quốc gia, khucông nghiệp (KCN), khuchếxuất (KCX) được đánh giá là một nhân tố quan trọng. Vì ở đó các công trình hạ tầng cơ sở được tập trung, đầutư nhanh với chất lượng cao, hình thành các dịch vụ cần thiết và các thủ tục đơn giản đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư. Nhiều nước đã thành công trong công cuộc CNH - HĐH xây dựng những KCN, KCX như vậy. ỞViệtNam hiện nay KCN, KCX đã trở thành những thực thể kinh tế - xã hội không thể thiếu trong nền kinh tế, KCN,KCX đã góp phần tẳng sản lượng côngnghiệp,tăngxuất khẩu, giảm thất nghiệp,tăngthu nhập người dân hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, có được sự thành công này là do chính sách rộng mở của Nhà nước ta nhằmthuhút FDI cho pháttriển KCN, KCX. Và trên thực tế lượng vốn FDI chiếm tỷ lệ rất cao trong KCN, KCX. Như vậy, đểtiếp tục pháttriển KCN, KCX ởViệtNam chúng ta cần thuhút nhiều hơn nữa các nguồn vốn vào KCN, KCX đặc biệt là FDI. Và trong khuôn khổ đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu về: "Một sốgiảiphápnhằmtăngcườngthuhútvốnĐầutưtrựctiếpnướcngoàiđểpháttriểnkhucôngnghiệp,khuchếxuấtởViệt Nam". 1 Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng và nỗ lực trong quá trình thực hiện bài viết. Nhưng chắc chắn bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý từ phía thầy giáo để bài viết trở nên hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo đã hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này! 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI VÀ KCN, KCX 1. Mộtsố lý luận về đầutưtrựctiếpnướcngoài 1.1. Khái niệm đầutưtrựctiếpnướcngoài Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hóa với quy mô và tốc độ này càng lớn, tạo ra một nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nước các quốc gia ngày càng tăng. Cùng với sự pháttriển nhanh chóng của khoa học công nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Đặc biệt là nhu cầu vốnđầutưpháttriểnđểcông nghiệp hoá hiện đại hoá của các nướcpháttriển rất lơn. Mặt khác các nướcpháttriển đồi dào vào vốn và công nghệ muốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giấ thành sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Chính vì vậy tạo nên một sự thuhút mạnh mẽ với đầutưnướcngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thức đầutưtrực tiếp. Đầutưtrựctiếp là hình thức đầutư quốc tế chủ yếu mà nhà đầutưnướcngoàiđầutư toàn bộ hay phần lớn vốnđầutư của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ. Đầutưtrựctiếpnướcngoài có các đặc điêm sau: - Đây là hình thức đầutư bằng vốn của các nhà đầutư họ tự quyết định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu qảu cao. - Chủ đầutưnướcngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầutư nếu là doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình. - Thông qua đầutưtrựctiếpnước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý là các mục tiêu mà các hình thức khác không giải quyết được. 3 - Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốnđầutư ban đầu của chủ đầutư dưới hình thức vốnpháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp đểtriển khai hoặc mở rộng dự án cũng như đầutư lợi nhuận thu được. 1.2. Vai trò của đầutưtrựctiếpnướcngoài Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầutưnướcngoàiởViệt Nam, đầutưtrựctiếpnướcngoài đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được có tốc độ pháttriển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào sự pháttriển kinh tế xã hội của đất nước, là một nhân tố góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới kinh tế. Hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoài mang phạm vi quốc tế. Nó mang lại lợi ích cho cả hai bên và đồng vốnđầutư bỏ rất rất hiệu quả. Đặc biệt là ở các nước đang pháttriển nó giải quyết được các vấn đề: - FDI tăngcườngvốnđầutư bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phần tăng khả năng cạnh tranh và tăngxuất khẩu, bù đắp cán cân thnh toán. - FDI góp phần giải quyết việc làm, tăngthu nhập cho người lao động tạo điều kiện tích luỹ trong nước. - FDI sẽ chuyển giao công nghệ kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến cho nước nhận đầu tư. Xét về lâu dài điều này sẽ góp phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy các ngành nghề mới đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao như điện tử tin học Chính vì vậy nó có tác dụng lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng trưởng nhanh của nước nhận đầu tư. Từ sự chuyên giao này cũng giúp cho các nước chủ nhà có được thuật tiên tiến, kinh nghiệm trong quản lý, đội ngũ cán bộ lao động được bồi dưỡng đào tạo nhiều mặt. - FDI giúp các nước nhận đầutưtrựctiếptiếp cận được với thị trường thế giới, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá. Ngày nay đầutưtrựctiếpnướcngoài trở thành một tất yếu khách quan trong điều kiện quốc tế hoá nên sản xuất lưu thông. Các quốc gia trên thế giới dù 4 có thể chế chính trị khác nhau đều cần đến vốnđầutưnướcngoài và coi đó là một nguồn lực cần khai thác. Bên cạnh đó, đầutưtrựctiếpnướcngoài cũng có mộtsố ít hạn chế cần được khắc phục như việc quản lý vốn do chủ đầutư có kinh nghiệm về tranh sự quản lý của nước chủ nhà. Còn nước chủ nhà không có nhiều kinh nghiệm, còn sơ hở trong quản lý hoạt động các cơ sở có vốnnước ngoài. Tình trạng gin lận thuế, buôn lậu, ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra. Tuy nhiên với vai trò to lớn của FDI. Đểnhằm khắc phục những hạn chếphát huy tính tích cực nhà nước ta đã đề ra nhiều các chính sách nhằm xác định các địa bàn dự án lĩnh vực ưu tiên khuyến khích đầutư giành lại chữ "tín" của cộng đồng đầutưnướcngoàinhằmthuhút nhiều hơn nữa FDI vào Việt Nam. 1.3. Các hình thức FDI trong thực tiễn Ởnước ta, bên cạnh nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, vốnđầutưnướcngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng. Trong nguồn vốnnước ngoài, FDI được coi là nguồn vốn thích hợp đối với nước ta. Vai trò của FDI được coi là nguồn vốn thích hợp đối với nước ta, vai trò của FDI trong những năm qua đã được khẳng định, đóng góp tích cực vào tăng trưởng và pháttriển kinh tế đất nước. Đầutưnướcngoài hiện chiếm khoảng trên 13% GDP cả nước. Cạnh tranh thuhútvốnđầutư cũng đang diễn ra quyết liệt giữa nước ta với nhiều nước khác trong khu vực và trên thế giới, nhất là các nướckhu vực Đông và Nam Âu, khu vực Đông Nam Á với hoàn cảnh tương tự, nhưng có mộtsố mặt lợi thế hơn ta. Nguồn vốnđầutưnướcngoài vào ViệtNam đang có xu hướng chững lại. Giai đoạn 1991 -1995 vốnđầutưnướcngoài chiếm trên khoảng 25% tổng vốnđầutư toàn xã hội, giai đoạn 1996-2002 chỉ chiếm hơn 18,5%. Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức thường được áp dụng là: * Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định điều 7 nghị định 12/CP Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết quả hai bên hay nhiều bên quy 5 định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầutư kinh doanh ởViệtNam mà không cần thành lập pháp nhân. Hình thức này có đặc điểm: - Không ra đời mộtpháp nhân mới. - Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp đồng nội dung chính phản ánh trách nhiệm quyền lợi giữa các bên với nhau (không cần đề cập đến việc góp vốn). - Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tính chất mục tiêu kinh doanh và được các cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn y. - Hợp đồng phải do đại diện có thẩm quyền của các bên ký. Trong quá trình hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên tư cách pháp nhân của mình. * Doanh nghiệp liên doanh: Theo khoản 2 điều 2 luật đầutưtrựctiếpnướcngoài tại ViệtNam qui định "Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại ViệtNam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nướccộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam và chính phủ nướcngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầ tưnướcngoài hợp tá với doanh nghiệp ViệtNam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầutưnướcngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Hình thức này có đặc điểm: - Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Các bên chịu trách nhiệm về phần vốn của mình - Phần góp vốn của bên hoặc do bên nướcngoài không hạn chế mức tối đa nhưng tối thiểu không được dưới 30% vốnpháp định và trong quá trình hoạt động không giảm vốnpháp định. - Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồng quản trị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tương ứng với tỷ lệ góp vốn của các bên nhưng ít nhất phải là 2 người, Hội đồng quản trị có quyền quyết 6 định những vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp theo nguyên tắc nhất trí. - Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trong vốnpháp định hoặc theo thoả thuận giữa các bên. - Thời hạn hoạt động không quá 50 năm trong trường hợp đặc biệt được kéo dài không quá 20 năm. * Doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài: Theo điều 26 nghị định 12/CP qui định: "Doanh nghiệp 100% vốnđầutưnướcngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầutưnướcngoài thành lập tại ViệtNamtự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh "Doanh nghiệp 100% vốnnướcngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Thời hạn hoạt động không quá 50 năm kể từ ngày được cấp giấy phép. Ngoài 3 hình thức chủ yếu trên còn có các hình thức: * Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT): Theo điều 12 khoản 2 luật đầutưnướcngoài tại Việt Nam: "Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao là văn bản ký giữa cơ quan có thẩm quyền của ViệtNam và nhà đầutưnướcngoàiđể xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầutưnướcngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nướcViệt Nam". Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của ViệtNam và nhà đầutưnướcngoài xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầutưnướcngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nướcViệt Nam. Chính phủ ViệtNam dành cho nhà đầutư kinh doanh trong một thời hạn nhất định đểthu hồi vốnđầutư và lợi nhuận hợp lý. * Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): Theo khoản 13 điều 2 luật đầutưnướcngoài tại ViệtNam "Hợp đồng xây dựng chuyển giao là hợp đồng ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của 7 ViệtNam và nhà đầutưnướcngoàiđể xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầutưnướcngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nướcViệt Nam. Chính phủ ViệtNam tạo điều kiện cho nhà đầutưnướcngoài thực hiện các dự án khác đểthu hồi vốnđầutư và lợi nhuận hợp lý". 2. Mộtsố vấn đề lý luận về KCN, KCX 2.1. Khái niệm, đặc điểm KCN, KCX a. Khuchế xuất: KCX - được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, nên có nhiều quan điểm khác nhau đánh giá về KCX Theo điều 2 khoản 2 qui chế KCN, KCX "Khu chếxuất là khu tập trung các doanh nghiệp chếxuất chuyên sản xuất hàng hóa xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh sống được chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ quyết định thành lập". Theo tổ chức pháttriểncông nghiệp của Liên Hợp quốc (UNIDO) trong tài liệu: "Khu chếxuất tại các nước đang phát triển" ấn hành 8/1990 đã định nghĩa: "KCX là khu vực tương đối nhỏ phân cách về địa lý trong quốc gia nhằm mục tiêu thuhútvốnđầutư các ngành công nghiệp về xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho các ngành công nghiệp này những điều kiện về đầutư và mậu dịch thuận lợi đặc biệt hơn so với phần lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà. Trong đó, KCX nhập khẩu hàng hóa dịch vụ cho việc sản xuấtđểxuất khẩu và được miễn thuế trên cơ sở kho khóa cảng" (kho khoá cảng là khu hàng hóa được nhập vào tự do mà không chịu thuế tại xuất trừ các loại hàng hóa nhập vào bằng con đường khác từ thị trường nội địa). Hiệp hội các KCX (World EPZ Asociation) thì định nghĩa là: "KCX bao hàm các khu vực, địa bàn do chính phủ nướcsở tại cho phép thành lập như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khucông nghiệp tự do, khungoại thương". Mặc dù có nhiều sự nhìn nhận đánh giá về KCX nhưng nhìn chung thì nó cùng mang những đặc thù giống nhau và điển hình là: 8 - Nhập khẩu miễn thuế NVL và thủ tục giản đơn KCX không phải nộp thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu sản phẩm. Tuy nhiên những hàng hóa sản xuất trong khuchếxuất cũng có thể bán trong thị trường nội địa nếu thị trường nội địa có nhu cầu. - Những doanh nghiệp trong khuchếxuất được hưởng mức thuế lợi tức là 10% là mức thuế thấp nhất và được miễn thuế thu nhập công ty trong 4 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm tiếp 50% trong 4 nămtiếp theo. - Những doanh nghiệp trong KCX thường được cung cấp thủ tục hải quan nhanh chóng cho việc nhập khẩu vật liệu và xuất khẩu hàng hóa. - Những doanh nghiệp trong KCX được sử dụng cơ sở hạ tầng tốt như đường sá, điện thoại, điện tín b. Khucông nghiệp. Theo nghị định số 192/CP ngày 25.12.1994 của Chính phủ, các KCN được định nghĩa là: Các khu vực công nghiệp tập trung không có dân cư, được thành lập với các ranh giới được xác định nhằm cung ứng các dịch vụ để hỗ trợ sản xuất. c. Sự khác nhau giữa KCN và KCX. - KCX được xây dựng để t hu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, còn KCN được mở ra cho tất cả các ngành công nghiệp. KCN, KCX kể cả sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước do vậy KCN có thể bao gồm KCX. - Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong khucông nghiệp sẽ được hưởng mộtsố ưu đãi nhất định trong đó đặc biệt ưu đãi với những hãng sản xuất hàng xuất khẩu do đó những hãng này mà nằm trong khucông nghiệp sẽ được hưởng những ưu đãi như trong khuchếxuất và cũng được hưởng những ưu đãi nha trong KCN. Việc lựa chọn vị trí để xây dựng khucôngnghiệp,khuchếxuất là rất quan trọng đòi hỏi phát huy được thế mạnh tiềm năng kinh tế của từng vùng. 2.2. Sự cần thiết phải pháttriển các khucôngnghiệp,khuchếxuất trong nền kinh tế 9 Trong thời kỳ CNH, HĐH việc xây dựng các cụm công nghiệp tập trung là cần thiết và được nhà nước khuyến khích. Từnăm 1994 các KCN được xây dựng để cung ứng cơ sở hạ tầng thuận lợi, tạo điều kiện để cho đầutưnướcngoài và đặc biệt khuyến khích DN nhỏ và vừa gia nhập các khucông nghiệp. Lợi ích của việc sản xuất tập trung tại các cụm CN so với pháttriểncông nghiệp tản mạn là đảm bảo tiết kiệm về kết cấu hạ tầng, quản lý hành chính và quản lý môi trường mặt khác cung cấp các dịch vụ thuận lợi. Các KCN, KCX được hình thành cũng nhằm sự phân tán các cơ sở sản xuất trong khu dân cư sinh sống, vừa không thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu dân cư, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng dân cư trong vùng, nhất là ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Từđầu những năm 90 đến nay sau khi xuất hiện những khucông nghiệp và khuchếxuấtởViệtNam và kiểm nghiệm lại kinh nghiệm của mộtsốnước đang pháttriển đi trước chúng ta khẳng định được vai trò quan trọng của KCN, KCX. Việc tập trung các doanh nghiệp chế biến nhằmthuhútvốnđầutưnướcngoài và vốnđầutư trong nước đã nhanh kỹ thuật mới vào sản xuất thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng các ngành mũi nhọn nâng cao vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền chế biến nông lâm hải sản hỗ trợ các ngành này và phục vụ xuất khẩu phân bố lại các khu vực san xuất và sinh hoạt thực hiện đô thị hóa nông thôn chuyển dời các cơ sở sản xuấttừ nội đô ngoại vi, cải tạo môi trường sống cho dân cư đô thị, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động thành phố và nông thôn. Việc thành lập khuchế xuất, khucông nghiệp là tạo ra các khu vực thuận lợi hơn cho việc pháttriển kinh tế thuhútđầu tư. Chính vì vai trò to lớn của KCN, KCX rất cần thiết ởnước ta. Chỉ có KCX, KCN mới tạo ra được bước nhảy vọt, tạo ra nền kinh tế pháttriển bền vững. Chọn được địa điểm vị trí và qui hoạch KCN, KCX cùng các đối tác hợp lý sẽ tạo ra cho nước ta một bộ mặt mới. 3. Cơ cấu của đầutưtrựctiếpnướcngoài 10 [...]... mỗi khu Biểu nhu cầu vốnđầutưpháttriển KCN, KCX ViệtNamnăm 2000-2010 Dự báo đến năm 2010 cả nước định hình khoảng trên dưới 100KCN, KCX Thuhútmột lực lượng vốnđầutư rất lớn khoảng 5.100 triệu USD trong đó FDI là 2.500 triệu USD chiếm khoảng 48% Các khucông nghiệp sẽ có một đạo luật riêng điều chỉnh 2 Các giảipháptăngcườngthuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài phát triển KCN, KCX ở Việt. .. được ởnước ta Nhìn lại ta thấy được nhiều thành quả, bên cạnh đó vẫn tồn tại những vướng mắc Điều đó buộc Nhà nướcViệtNam phải nhanh chóng phát huy những kết quả đạt được và khắc phục tồn tại đểpháttriển hơn nữa các KCN, KCX ởViệtNam 30 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢIPHÁPTĂNGCƯỜNGTHUHÚTVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀIPHÁTTRIỂN KCN, KCX ỞVIỆTNAM 1 Phương hướng pháttriển các KCN, KCX ở Việt. .. Tình hình thuhút và sử dụng vốnđầutưnướcngoàipháttriển KCN, KCX ởViệtNam Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thì việc thuhút và sử dụng nguồn vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI) được coi là công cụ…đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sự pháttriển kinh tế- xã hội Thực tế cho thấy, qua gần 17 năm thực hiện luật đầutưnướcngoàiởnước ta, các khu vực có vốn FDI đã... cho đầutư 3.2 Những tồn tại 25 KCN là đầu mối quan trọng trong việc thuhútvốnđầutư trong nước và FDI, nếu như vốnđầutưnướcngoàităng nhanh trong giai đoạn 1994 - 1997 thì vài năm gần đây việc thuhútđầutư vào các KCN có chiều hướng giảm dần Tình hình thuhútđầu tư, đặc biệt đầutưnướcngoài vào các KCN, KCX năm 2003 giảm hơn cùng kỳ năm trước xuấtpháttừ các nguyên nhân - Việc đầutư phát. .. cảnh thuhútvốnđầutưnướcngoài gặp mộtsố khó khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua - Về cơ chế chính sách: nhằmtăngcường thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài và khuyến khích các thành phần kinh tế trong nướcđầutư các ngành sản xuất Nhà nước không ngừng nghiên cứu hoàn thiện các chính sách ưu đãi Hiện nay, trong các khu vực công nghiệp vẫn áp dụng đồng thời 2 hệ thống pháp luật Pháp luật... nhà đầutư trong và ngoài nước, nên việc thuhútvốnđầutư vào các KCN và KCX đã có bước chuyển biến mạnh mẽ Năm 2003 tổng vốnđầutư mới và đầutưtăng thêm vào các KCN và KCX là 1,5 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2002, vốnđầutưnướcngoài thực hiện ở các KCN, KCX cũng tăng cao đạt 856 triệu USD tăng 71% so với năm 2002 Trong khi số dự án nướcngoài vào nước ta năm 2003 giảm 18%, thì sốvốn xin tăng. .. gian lận thương mại như: trốn thu , hàng giả, hàng lậu… - Công tác vận động xúc tiến đầutư trong bối cảnh hội nhập và gia tăng cạnh tranh từ các nước trong khu vực gặp nhiều khó khăn Trong những năm đầu, các khucôngnghiệp,khuchếxuất chủ yếu tập trung vào việc thu hútđầutưtrựctiếpnước ngoài, nhưng thực tế thuhútđầutư tại mộtsố địa phương đã cho thấy đầutư trong nước ngày càng đóng vai trò... nhân quản lý Các KCN ở Đài Loan phân bố khắp nước hầu như huyện nào cũng có khucôngnghiệp, mỗi khucông nghiệp là một hạt nhân đểpháttriển vùng Đây là những kinh nghiệm quí báu để cho Nhà nướcViệtNam đánh giá lại tiềm năng, năng lực, định vị lại vị thế của mình đểpháttriểnkhucông nghiệp một cách hợp lý 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦUTƯNƯỚCNGOÀIPHÁTTRIỂN KCN, KCX ỞVIỆTNAM TRONG THỜI GIAN... ViệtNam trong thời gian tới 2.1 Đồng bộ hoá hệ thống pháp luật, tạo môi trường thông thoáng đểthuhútvốnđầutư Hệ thống pháp luật là một trong những điều kiện ràng buộc liên quan đến công việc làm ăn của các nhà đầutư Vì vậy để tạo điều kiện thu n lợi cho việc thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài phát triển KCN, KCX thì Nhà nướcViệtNam phải ban hành những cơ chế chính sách không phù hợp để tạo... qua, các khucông nghiệp trên địa bàn cả nước đã thuhút được nhiều dự án đầutư trong nước và đặc biệt là nước ngoài: Thuhút trên 2,431 dự án đầu tư, tổng vốnđầutư gần 10,4 tỷ USD và 57,382 nghìn tỷ đồng Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầutưpháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Việc các doanh nghiệp thu c nhiều thành phần kinh tế (doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốnđầutưnước ngoài, . sẽ tập trung nghiên cứu về: " ;Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam& quot;. 1 Mặc dù đã có nhiều sự. đầu tư lợi nhuận thu được. 1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một bộ phận không. nhất vẫn là hình thức đầu tư trực tiếp. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền điều