Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
138,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Bên cạnh vốn trong nớc thì vốnđầu t nớc ngoài là nguồn vốn quan
trọng với phát triển kinh tế xã hội địa phơng. Nhận thức đợc điều này, trong
những năm gần đây thuhútđầu t nớc ngoài đã đợc các cấp lãnh đạo CaoBằng
quan tâm đặc biệt. Đầu t nớc ngoàivàoCaoBằng chủ yếu gồm hai loại:
ODA, FDI. Vốn ODA đã đợc tỉnh sử dụng cho phát triển cơ sở hạ tầng, các
chơng trình xoá đói giảm nghèo, cung cấp điện nớc Do vị trí địa lý, điều
kiện địa hình tự nhiên và giao thông rất bất lợi, nên khả năng thuhút FDI của
Cao Bằng còn hạn chế. Tỉnh đã dành nhiều u đãi đầu t trên địa bàn song vẫn
cha đủ sức thuhút các nhà đầu t nớc ngoàiđầu t vàoCao Bằng.
Sau một thời gian thực tập tại sở Kế hoạch vàĐầu t Cao Bằng, qua tìm hiểu
tình hìnhthực tế em nhận thấy trong điều kiện CaoBằng hiên nay tăng cờng
thu hútvốnđầu t nớc ngoài là cần thiết, làm tốt công tác này sẽ góp phần đẩy
nhanh phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài Thựctrạngvà
giải phápnhằmtăng cờng thuhútvốnđầu t nớc ngoàivàoCaoBằng cho
chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu của chuyên đề:
Chơng I. Những vấn đề lý luận chung
Chơng II. Thựctrạngthuhútvốnđầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh CaoBằng
giai đoạn 1999-2003.
Chơng III. Định hớng và một số giảipháp chủ yếu nhằmtăng cờng thuhút
vốn đầu t nứớcngoài trên địa bàn tỉnh CaoBằnggiai đoạn 2005 2010.
Chuyên đề nhận đợc sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của cô giáo Ts Nguyễn
Bạch Nguyệt và các cô chú Sở Kế hoạch Đầu t Cao Bằng. Sinh viên xin chân
thành cảm ơn.
2
Chơng I. Những vấn đề lý luận chung.
I. Khái niệm và vai trò của đầu t phát triển.
1. Khái niệm đầu t vàđầu t phát triển.
Đầu t : Đầu t theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để
tiến hành các hoạt động có mục đích nhằmthu về các kết quả nhất định trong
tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực
đó có thể là tiền, tài nguyên; là thời gian, sức lao động trí tuệ.
Kết quả đem lại có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền), tài
sản vật chất (nhà xởng, thiết bị), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn,
khoa học kỹ thuật) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng
suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Những kết quả đó có vai trò quan
trọng trong mọi trờng hợp, không chỉ với nhà đầu t mà còn với cả nền kinh tế
quốc dân.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở hiện tại nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản
xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác.
3
Đầu t phát triển: Là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn
vật chất, nguồn lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc
hạ tầng, mua sắm thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo
nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của
các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và
tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống
của mọi thành viên trong xã hội.
Qua định nghĩa về đầu t vàđầu t phát triển cho thấy với bất cứ sự phát
triển nào cũng gắn với hoạt động đầu t, bởi vậy đầu t cho cơ sở hạ tầng, nhà ở
cũng chung mục đích đem lại cho tơng lai một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện
đại.
2. Vai trò của đầu t phát triển.
2.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc.
- Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu.
+ Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu
toàn bộ nền kinh tế, chiếm khoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu. Đối với
tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự
4
tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lợng cân bằngtăng theo
và giá cả của các cầu vàotăng theo.
+ Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên.
Sản lợng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt
mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc
cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăngthu nhập cho ngời lao
động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
- Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Khi tăngđầu t cầu của các yếu tố đầuvàotăng vừa làm cho giá của các
hàng hoá có liên quan tăng, đến một mức nào đó dẫn đến lạm phát. Lạm phát
làm kinh tế phát triển chậm lại, mặt khác khi tăngđầu t làm cho cầu của các
yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thuhút thêm
lao động, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế. Khi
giảm đầu t cũng tác động đến hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại.
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đ-
ợc từ 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
5
ICOR =
Vốnđầu t
Mức tăng GDP
Mức tăng GDP =
Vốnđầu t
ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP phụ thuộc vàovốnđầu t.
- Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Chính sách đầu t quyết định qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các
quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế,
kinh tế, chính trị, của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm
bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
- Đầu t với việc tăng cờng khả năng KH & CN của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển vàtăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
6
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự
nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập khẩu công nghệ từ nớc ngoài. Dù
tự nghiên cứu hay nhập khẩu từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn
đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốnđầu t sẽ là
những phơng án không khả thi.
2.2. Đối với phát triển vùng lãnh thổ.
Vùng lãnh thổ trên một bình diện nào đó là một nền kinh tế thu nhỏ
nên hoạt động đầu t trên phạm vi vùng lãnh thổ cũng có vai trò nh là hoạt
động đầu t trên phạm vi quốc gia: tác động đến tăng trởng và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá; đến sự ổn định của nền kinh tế, tăng
cờng tiềm lực khoa học công nghệ. Nét khác biệt giữa vùng lãnh thổ và quốc
gia là vùng lãnh thổ có điều kiện về tự nhiên và xã hội tơng đối đồng nhất
trong khi trên phạm vi quốc gia có sự khác biệt giữa các vùng do vậy trong
chính sách đầu t của vùng lãnh thổ vừa chịu sự ảnh hởng từ chính sách vĩ mô
của Nhà nớc, vừa thể hiện sự sáng tạo trong việc vận dụng vào điều kiện cụ
thể trong khi chính sách đầu t của quốc gia thực hiện sự linh hoạt giữa các
vùng khác nhau.
2.3. Trên giác độ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
7
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển nhanh của mỗi cơ sở.
Khi tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời bất kỳ cơ sở sản xuất kinh
doanh nào đều phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, lắp đặt máy móc
Các hoạt động này là các hoạt động đầu t. Sau một thời gian các máy móc này
bị hỏng hoặc hao mòn. Để hoạt động sản xuất đợc diễn ra liên tục cần phải
đầu t kinh phí để sửa chữa và bảo hành. Chứng tỏ đầu t có ý nghĩa rất quan
trọng không chỉ ở tầm vĩ mô mà còn cả ở tầm vi mô.
3. Các nguồn vốnđầu t.
Theo nguồn hình thành, vốnđầu t bao gồm:
3.1. Nguồn vốn trong nớc.
Đây là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển bền
vững, lâu dài của nền kinh tế. Nó không những có ý nghĩa to lớn đối với sản
xuất kinh doanh trong nội bộ nền kinh tế mà còn có ảnh hởng to lớn đối với
việc thuhútvốnđầu t nớc ngoài. Vốn tích luỹ trong nớc tạo điều kiện xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra cơ sở hạ tầng, tạo môi trờng đầu t thuận
lợi thuhútvà tiếp nhận đầu t nớc ngoài, đồng thời giữ thế chủ động không
phụ thuộc vào nớc ngoài.
8
Nguồn vốn trong nớc đợc hình thành từ hai nguồn chính: Đó là nguồn
vốn Nhà nớc và nguồn vốn t nhân.
Vốn của Nhà nớc bao gồm các nguồn vốntừ ngân sách, vốn tín dụng
đầu t vàvốn của doanh nghiệp Nhà nớc. ở nớc ta, các nguồn vốn này thờng đ-
ợc Nhà nớc đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Nguồn vốntừ ngân sách
chiếm khoảng 21% tổng vốnđầu t xã hội đợc sử dụng đầu t cho xây dựng cơ
bản, hạ tầng kinh tế xã hội và các công trình công cộng không có khả năng
thu hồi vốn; nguồn vốn tín dụng đầu t chiếm khoảng 6% tổng số vốnđầu t và
đợc sử dụng tập trung cho các dự án sản xuất kinh doanh theo hớng u tiên của
kế hoạch Nhà nớc và dự án công trình công cộng có khả năng thu hồi vốn nh
bu điện, bu chính viễn thông Vốn của doanh nghiệp Nhà nớc đầu t chiếm
trên 13% tổng số vốnđầu t. Từng bớc điều chình mối quan hệ giữa Nhà nớc
và doanh nghiệp Nhà nớc một cách hợp lý hơn, nâng cao tính chủ động của
doanh nghiệp Nhà nớc trong sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn của t nhân bao gồm tích luỹ của các doanh nghiệp t nhân
và tiết kiệm của dân c. Nguồn vốn này chủ yếu để đầu t sản xuất kinh doanh
với mục đích lợi nhuận. Thời gian qua nguồn vốn này chiếm khoảng trên 30%
tổng vốnvà góp phần rất quan trọng vào việc tăng trởng kinh tế và ổn định
đời sống dân c, nhất là tạo công ăn việc làm cho cả nông thôn và thành thị.
3.2. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài.
9
Đây là nguồn vốn có vai trò quan trọng, đặc biệt đối với những nớc
đang phát triển, còn đang ở trong tình trạng thiếu vốn gay gắt. Nhờ có nguồn
vốn này tạo nên một động lực lớn giúp các nƯớc này giải quyết đợc những
vấn đề kinh tế xã hội to lớn, nâng cao năng lực công nghệ và khả năng lao
động nhanh chóng công nghiệp hoá hiện đại hoá đa đất nớc thoát khỏi tình
trạng kém phát triển. Vốnđầu t nớc ngoài đƯợc chia thành: Nguồn vốnđầu t
trực tiếp nớc ngoài (FDI: Foreign direct Investment) và nguồn vốnđầu t gián
tiếp nớc ngoài (ODA: Offical Development Assitance).
Nguồn vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI):
Đầu t nớc ngoài là sự chuyển dịch tài sản nh vốn, công nghệ, kỹ năng
quản lý từ nớc này sang nớc khác để kinh doanh nhằmthu lợi nhuận cao
trên phạm vi toàn cầu .
Đầu t trực tiếp : nhà đầu t bỏ vốnvà trực tiếp quản lý vốn
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có nhiều nguồn khác nhau: vốn của chính
phủ, các tổ chức quốc tế, vốn của t nhân bao gồm vốn của ngời nớc ngoài hay
của ngời Việt Nam ở nớc ngoài.
Mục đích của đầu t nớc ngoài là thu về lợi nhuận do vậy đầu t trực tiếp
nớc ngoài chỉ đầu t vào những lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, thời gian hoàn
10
[...]... hởng tới thu hútvốnđầu t nớc ngoài, thuhútvốn FDI còn gặp nhiều khó khăn, mặc dù luật đầu t nớc ngoài dành nhiều u đãi đầu t trên địa bàn tỉnh nhng vẫn cha đủ sức thuhút các nhà đầu t nớc ngoàiđầu t vàoCao Bằng, các u đãi cha đủ hấp dẫn cho các nhà đầu t Đầu t nớc ngoàivàoCaoBằng trong thời gian qua vẫn chủ yếu là các dự án hỗ trợ phát triển ODA, nguồn vốnđầu t trực tiếp nớc ngoàivào tỉnh... nớc ngoài thành đầu t vào nghiên cứu và triển khai, đầu t vào cung ứng nguyên liệu, đầu t vào sản xuất, đầu t vào tiêu thụ sản phẩm Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các hình thứcđầu t nớc ngoàivào Việt Nam gồm bốn hình thức sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài - BOT 21 Chơng II Thực trạngthuhútvốnđầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Cao. .. động vàthuhút ODA của CaoBằng Việc thuhút nguồn vốn ODA tại CaoBằng chỉ thực sự bắt đầutừ năm 1995 bằng nguồn vốn OECF Nhật Bản (nay là vốn JBIC) đầu t cho khôi phục đờng giao thông Nguồn vốn này tiếp tục đợc khai thác đầu t cho các lĩnh vực giao thông và phát triển lới điện Bên cạnh đó các nguồn ODA khá cũng dần đợc khai thông cả về số lợng dự án và qui mô Đó là dự án phát triển nông thôn Cao Bằng- ... khiêm tốn, tới năm 2001 mới có một dự án đợc cấp giấy phép và tới năm 2003 mới đợc thêm một dự án 35 Chơng III Định hớng và một số giảipháp chủ yếu nhằmtăng cờng thu hútvốnđầu t nứớcngoài trên địa bàn tỉnh CaoBằnggiai đoạn 2005 2010 I Định hớng thuhútvà sử dụng nguồn đầu t nớc ngoài cho giai đoạn 2006-2010 tại CaoBằng 1 Quan điểm và t tởng chỉ đạo Tiếp tục duy trì phơng hớng phát triển KT-XH... hútvốnđầu t nớc ngoài tại CaoBằnggiai đoạn 1999-2003 4.1 Kết quả đạt đợc Đầu t đầu t nớc ngoài thời gian qua đã đóng góp ngày càng lớn vàotăng trởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và mở rộng thị trờng của tỉnh Thuhút đợc nhiều lao động và không ngừng tăngthu cho ngân sách, nâng cao trình độ 32 công nghệ, tạo điều kiện tiếp thu kinh... 56.07 Bảng 2: Tốc độ tăng trởng của vốnđầu t nớc ngoàivào tỉnh CaoBằng thời kỳ 1999-2003 1999 2000 2001 Tổng VĐTNN 100 73.1 279.2 ODA 100 73.1 259.5 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t CaoBằng 2002 50.9 54.8 2003 358.3 157.4 2.Tình hình thu hútvốnđầu t FDI của tỉnh Năm 2001 , tỉnh đã cấp giấy phép đầu t cho dự án Công ty KOHKL Việt Nam , 100% vốn Nớc ngoài, sản xuất nấm xuất khẩu, với số vốn 500.000 USD 27... theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam , khi liên doanh, số vốn góp của bên nứocngoài phải lớn hơn hoạc bằng 30% vốnpháp định Hai là: quyền quản lý xí nghiệp phụ thu c vào mức độ góp vốn Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tùy thu c vào mức góp vốn của các bên tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì... nhân mới và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gọi chung là doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài Nếu căn cứ vào tính chất đầu t có thể chia đầu t trực tiếp nớc ngoài thành hai loại: đầu t tập trung trong khu công nghiệp khu chế xuất vàđầu t phân tán Mỗi loại đầu t có ảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu công nghiệp của từng quốc gia Nếu căn cứ vào quá trình tái sản xuất có thể chia đầu t trực... tỉnh CaoBằnggiai đoạn 1999-2003 I Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của CaoBằng có ảnh hởng đến việc thu hútvốnđầu t nớc ngoàiCaoBằng là một tỉnh vùng cao biên giới phía đông bắc nớc Việt Nam Nhân dân các dân tộc giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng, CaoBằng là miền đất địa đầu Tổ quốc, có từ thời kỳ Thục Phán An Dơng Vơng thế kỷ II trớc công nguyên Trải qua quá trình hình thành và phát... và đang đi vào hoạt động mang lại những hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cải thiến và nâng cao đời sống của nhân dân, giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động Những thành quả trên là kết quả của sự nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân tỉnh CaoBằng trong việc cải thiện môi trờng đầu t của tỉnh nhằmthuhút ngày một nhiều hơn đầu t nớc ngoàivào tỉnh Những . Vì vậy em đã lựa chọn đề tài Thực trạng và
giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Cao Bằng cho
chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu của. II. Thực trạng thu hút vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
giai đoạn 1999-2003.
Chơng III. Định hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng