1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển ngành công nghiệp điện tử việt nam từ năm 1988 đến nay - thực trạng và giải pháp

30 632 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 227 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B A lời mở đầu Sau 13 năm tiến hành công đổi mới, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, nhiều chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, kinh tế nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn với bớc vững vàng, mặt đất nớc bớc thay đổi, đời sống nhân dân ngày đợc nâng cao vật chất tinh thần Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, đặc biệt từ sau khủng hoảng tài tiền tệ, kinh tế nớc ta có dấu hiệu tăng trởng chậm lại, sức mua xà hội giảm sút, thị trờng nớc thu hẹp, tổng cầu kinh tế giảm sút mạnh.v.v đáng nói khó khăn yếu ngành công nghiệp - ngành có phần đóng góp vài tổng sản phẩm quốc dân chiÕm tØ träng lín nhÊt Cã thĨ nãi, c«ng nghiƯp ngành có qui mô, cấu hoạt động nh cấu tổ chức lớn đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều lĩnh vực, phạm vi khác Do khuôn khổ viết này, xin đề cập đến ngành công nghiệp điện tử - ngành công nghiệp vừa cũ lại vừa Việt Nam Cũ giới, nớc đà tiếp cận khai thác ngành với mức độ ngày cao, với đời sản phẩm ngày phong phú, ngày đại đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên ngời Việt Nam nhiều quốc gia đà nhận thức đợc vấn đề sâu sắc, thấy đợc tầm quan trọng ngành công nghiệp điện tử phát triển đất nớc chí đà sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp điện tử song đáng tiếc Việt Nam lại cha thể đạt đợc trình độ tốc độ phát triển nh Chúng ta cha có sản phẩm điện tử thật chúng ta, có sản phẩm điện tử dân dụng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thực tế ngành công nghiệp tơng đối nhỏ với tăng trởng đáng kể diƠn mét sè Ýt lÜnh vùc s¶n phÈm ngành công nghiệp điện tử đợc coi ngành chủ đạo kinh tế phát triển ngành đồng thời tạo điều kiện cho phát triển ngành khác có liên quan Đó lí nói ngành ®èi víi ViƯt Nam vµ ®ã cịng chÝnh lµ lÝ mà chọn đề tài '' Đầu t trực tiếp nớc với phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam từ năm 1988 đến - Thực trạng giải pháp'' để nghiên cứu Nội dung viết gồm Phần I : Lý luận chung Phần II : Tình hình FDI vào lĩnh vực CNĐT từ năm 1988 đến Phần III : Một số giải pháp thu hút sử dụng FDI cho phát triển CNĐT Việt Nam B Nội dung Phần I : Lý luËn chung I - Lý luËn chung vÒ điện tử: Khái niêm, đặc điểm vai trò đầu t phát triển 1.1 Khái niệm: Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Thuật ngữ Đầu t ( Investment ) đợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác Chẳng hạn, đứng góc độ tài chính, đầu t chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t thu chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời Đứng góc độ tiêu dùng, đầu t đợc hiểu hình thức hạn chế tiêu dùng để thu đợc mức tiêu dùng nhiều tơng lai.v.v.Tuy nhiên, hiểu Đầu t theo nghĩa chung nh sau: Đầu t hi sinh nguồn lực tiền,tài nguyên thiên nhiên,sức lao động trí tuệ để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đợc kết Có thể coi tất hoạt động đầu t đứng giác độ cá nhân đơn vị đà bỏ tiền để tiến hành hoạt động song xét toàn kinh tế tất hoạt động đem lại lợi ích cho kinh tế đợc coi đầu t kinh tế Vì đầu t phát triển hay đầu t giác độ kinh tế trình sử dụng vốn đầu t để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất - kĩ thuật thông qua hoạt động xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị bệ, tiến hành công tác xây dựng khác thực chi phí phục vụ cho phát huy tác dụng chu kì hoạt động sở vật chất kĩ thuật 1.2 Những đặc điểm đầu t phát triển Xuất phát từ khái niệm chất đầu t phát triển, thấy hoạt động có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác Thứ nhất, hoạt động chủ yếu tạo tài sản cho kinh tế nên đòi hỏi số vốn lớn, lao động vật lực lớn nằm khê đọng suốt trình thực đầu t Đúng nh vậy, phạm vi kinh tế, vốn đầu t cho công trình đòi hỏi khoản chi phí lớn từ giai đoạn xuất ý đồ dự án đầu t dự án vào hoạt động Song song với chi phí vốn lại khoản chi phí lao động Phải nói đầu t cho phát triển cần lợng lao động lớn có nhiều kinh nghiệm nh trình độ chuyên môn tất nhiên đáp ứng đợc yêu cầu phải có chi phí Đặc biệt tất khoản chi phí vốn không vận động nằm khê đọng suốt thời gian đầu t Do hậu tránh khỏi đầu t không hiêụ quả, kế hoạch đầu t không rõ ràng Đây giá phải trả lớn đầu t phát triển Thứ hai, thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng kéo dài nhiều năm tháng năm, 10 năm chí vĩnh viễn khoảng thời gian việc thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều biến động Một công trình đợc đầu t cho kinh tế thờng có qui mô lớn nh đà nói đòi hỏi lợng vốn lớn Vậy việc thực đầu t cần khối lợng thời gian lớn để nghiên cứu, tìm hiểu, khai thác, tìm yếu điểm dự án để khắc phục, tèi thiĨu ho¸ chi phi, tr¸nh thÊt tho¸t, l·ng phÝ mặt bảo đảm chất lợng Do đó, công trình đợc xây dựng cho xà hội cần có thời gian từ khâu đơn giản Thứ ba, biết sản phẩm công đầu t phát triển thờng sản phẩm công cộng, phục vụ lợi ích chung cho toàn xà hội từ mục đích xuất phát để có đợc sản phẩm mục đích lợi nhuận Vì thế, đầu t phát triển có thời gian hoạt động ®Ó cã thÓ thu håi vèn ®· bá ®èi với sở nghiên cứu kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng kéo dài nhiều năm tháng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế.v.v thời gian vận hành kết đầu t thờng dài nên yếu tố phát sinh ảnh hởng đến kết đầu t không lờng trớc đợc, sau đó, ảnh hởng lại kéo Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B dài thêm thời gian thu hồi vốn sản phẩm đầu t chí làm giảm khả thu hồi so với ban đầu mà thời gian làm giá trị sử dụng công trình Điều phần đà lí giải có công trình công cộng vĩnh viễn khả thu hồi vốn lý Thứ t, sản phẩm đầu t phát triển thờng công trình hạng mục công trình phục vụ lợi ích cho toàn xà hội, kết thời gian dài nghiên cứu tìm hiểu, lập kế hoạch, lập thống kê, thi công.v.v với lợng vốn lớn nên phải sản phẩm có chất lợng tốt nhất, phục vụ đợc lâu Điều đà tạo cho đầu t phát triển có thêm đặc điểm thành hoạt động đầu t phát triển có gía trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm, hàng ngàn năm, có tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc tiếng giới Thứ năm, thành hoạt động đầu t công trình xây dựng hoạt động nơi mà đợc tạo dựng nên Do điều kiện địa lý địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác động sau kết đầu t Công trình, sản phẩm đầu t phát triển đặt vị trí mà phát huy tác động phục vụ tối đa nhu cầu toàn xà hội tất nhiên phải chịu ảnh hởng tất yếu tố bất định thời gian, khí hậu, địa hình, môi trờng tập quán ngời dân, điều kiện kinh tế xà hội.v.v,nó không ảnh hởng thời gian thực đầu t mà sau thành đầu t phát triển phát huy tác dụng chịu ảnh hởng yÕu tè nh vËy Thø s¸u, thêi gian thùc đầu t vận hành kết đầu t thờng kéo dài nên đầu t phát triển chịu mức rủi ro cao.Những rủi ro tránh khỏi,có thể chủ quan khách quan.Và điều mà thành quả, kết hoạt động đầu t ®ã thêng cã ®é trƠ vỊ mỈt thêi gian tøc đầu t thời điểm song phải sau thời gian định phát huy tác dụng, mang lại ảnh hởng vừa tích cực, vừa tiêu cực với dự án Trên đặc điểm đặc trng đầu t phát triển, vừa yếu điểm lại vừa u điểm đối tợng sử dụng Do vậy, để đảm bảo cho công đầu t đạt đợc hiệu kinh tế xà hội cao cần làm tốt công tác chuẩn bị đầu t, chuẩn bị đợc thể trình soạn thảo dự án đầu t Điều có nghĩa công đầu t phải tiến hành đầu t theo dự án có hiệu 1.3 Vai trò đầu t phát triển Từ việc xem xét chất đầu t phát triển, lý thuyết kinh tế, lý thuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung lý thuyết kinh tế thị trờng coi đầu t phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trởng * Nếu xét phạm vi toàn kinh tế đất nớc, vai trò đầu t phát triển đợc thể thông qua năm vấn đề chính: Một là, đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Có thể thấy, đầu t yếu tố chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Đối với tổng cầu, tác động đầu t ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm tổng cầu tăng lên làm sản lợng cân giá đầu vào đầu t tăng lên Trong phiá cung, thành đầu t phát huy tác dụng kéo theo đờng tổng cung dài hạn tăng lên làm cho sản lợng tiềm tăng nhng giá sản phẩm giảm Điều cho phép tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất, tăng tích luỹ,tăng thu nhập,nâng cao mức sống cho thành viên xà hội Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Hai là, đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Nh đà nói đầu t tác động đến tổng cung tổng cầu không đồng thời mặt thời gian Mỗi thay đổi dù nhỏ đầu t, tăng hay giảm, lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu t làm tăng cầu yếu tố đầu t, làm giá hàng hoá có liên quan tăng đến mức độ dẫn đến lạm phát Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống lao động khó khăn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm.v.v, nhng mặt khác, tăng đầu t lại làm tăng nhu cầu yếu tố có liên quan, thúc đẩy sản xuất ngành phát triển, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Ba là, Đầu t có tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: ICOR = vốn đầu t => Mức tăng GDP = vốn đầu t mức tăng GDP ICOR Nếu mức ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào mức vốn đầu t, theo quan hệ tỉ lệ thuận Do tăng đầu t làm tăng mức GDP giảm vốn đầu t kéo theo thay đổi ngợc lại với mức tăng GDP ë c¸c níc ph¸t triĨn, thõa vèn thiÕu lao ®éng nªn ICOR thêng lín ( 5- ) vèn ®ỵc sư dơng nhiỊu ®Ĩ thay thÕ cho lao ®éng sử dụng công nghệ đại có giá cao Còn nớc chậm phát triển, thừa lao động thiếu vốn nên cần sử dụng lao động để thay cho vốn, sử dụng công nghệ đại làm cho ICOR thấp (2-3 ) Bốn là, đầu t có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Điều hoàn toàn lẽ tăng hay giảm đầu t ngành, lĩnh vực tất yếu kéo theo việc tăng hay giảm tốc độ tăng trởng tơng ứng ngành lĩnh vực Có thể thấy xu ngày tăng đầu t vào ngành công nghiệp dịch vụ.Còn với ngành nông, lâm, ng nghiệp hạn chế nhiều mặt nên muốn đạt đợc tốc độ tăng trởng nh mong muốn ( 9- 10%) khó khăn Nh vậy, sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Còn cấu lÃnh thổ, đầu t có tác động cân đối phát triển vùng, phát huy tối đa lợi so sánh vùng để phát triển với kết cao Năm là, đầu t có tác dụng tăng cờng khoa học công nghệ đất nớc Khoa học công nghệ trung tâm CNH đầu t điều kiện kiên phát triển tăng cờng khả công nghệ quèc gia Chóng ta vÉn biÕt r»ng, cã hai đờng để có đợc công nghệ sử dụng tự nghiên cứu phát minh tìm công nghệ thích hợp nhập công nghệ từ nớc Song dù cách nào, đờng cần phải có chi phí chi phí lại hệ tất yếu đầu t Mọi phơng án đổi mới, cải tạo công nghệ không gắn với nguồn đầu t phơng án không khả thi * Nếu xét phạm vi sở sản xuất kinh doanh dịch vụ : Đầu t định đời, tồn phát triển sở Để tạo lập sở ban đầu nh đất đai, máy móc, thiết bị cấu trúc hạ tầng, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất kĩ thuật tạo ra.v.v cần có đầu t,để trì hoạt động toàn sở hạ tầng sau thời gian vận hành cần có đầu t, để cải tiến qui mô, kết cấu hoạt động toàn sở cho phù hợp với xu đại cần có đầu t Ngay sở vô vị lợi để tồn trì hoạt động cần có chi phí thờng xuyên, đầu t Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Khái niệm, vai trò FDI Vốn cho đầu t phát triển thu hút huy động từ nguồn: nớc nớc Nh đà biết công trình xây dựng công cộng thờng đòi hỏi vốn lớn song khả thu hồi vốn chậm, chí Do nhiều thành phần kinh tế nớc khả không muốn tham gia Vốn cho đầu t phát triển chủ u lµ cđa Nhµ níc vµ vèn níc ngoµi Cã thĨ nãi ngn vèn chiÕm tØ träng lín nhÊt cho đầu t phát triển vốn đầu t trực tiếp nớc Vậy đầu t trực tiếp nớc ? 2.1 Khái niệm FDI Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi ( Foriegn Direct Investment – FDI ) hoạt động kinh doanh quốc tế dựa sở trình dịch chuyển t quốc gia, chủ yếu pháp nhân thể nhân thực theo hình thức định ngời chủ đầu t tham gia trực tiếp vào trình điều hành, quản lý sử dụng vốn đầu t 2.2 Vai trò đầu t trực tiếp nớc Đầu t nớc nói chung đầu t trực tiếp nớc nói riêng hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò to lớn, đÃ, tất yếu trở thành xu hớng thời đại Đặc biệt với nớc phát triển, giai đoạn đầu gặp khó khăn lớn vốn FDI xem cú hích để phát triển kinh tế, đẩy nớc khỏi quĩ đạo vòng luẩn quẩn, bớc hội nhập vào kinh tế giới Nguy tụt hậu không cho phép nớc phát triển đợc châm trễ hay có lựa chọn khác Thực tiễn kinh nghiƯm nhiỊu níc cho thÊy, qc gia nµo thùc hiƯn chiến lợc kinh tế với bên tạo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao Vai trò FDI đợc thể cụ thể nh sau: * FDI với chuyển giao công nghệ (CGCN) Một vai trò quan trọng FDI CGCN Chuyển giao công nghệ mang ý riêng không nhập công nghệ đơn mà phần kĩ vận hành công nghệ đó, sửa chữa, bảo hành, nắm vững nguyên lý, mô phát triển Thông qua hình thức FDI, nớc đà có chuyển giao công nghệ bổ sung công nghệ cho Các hình thức chuyển giao công nghệ thờng có lợi cho hai bên chuyển giao tiếp nhận công nghệ Qua kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, sáng chế, bí kĩ thuật, nhÃn hiệu hàng hoá mới, kiểu dáng công nghiệp đà đợc chuyển giao bên * FDI tác động đến cán cân thơng mại FDI có tác động tích cực đến cán cân thơng mại nớc Một đặc điểm nớc Châu thông qua FDI để có công nghệ cho sản xuất hàng hoá có giá trị cao cho xuất Điều hoàn toàn khác với nớc phát triển, sản xuất hàng hoá có giá trị cao cho xuất thu đợc sử dụng yếu tố đầu t nớc Các nớc công nghiệp Châu ngày gia tăng kim ngạch xuất nhập chủ yếu lắp ráp máy móc thiết bị từ phụ tïng, linh kiƯn nhËp khÈu Víi c¸c níc ph¸t triĨn thông qua FDI tạo ngành công nghiƯp míi VÝ dơ c«ng ty Motorola chÊp nhËn chun giao công nghệ chất bán dẫn cho Toshiba Toshiba giúp đỡ công ty thâm nhập vào thị trờng NhËt B¶n * FDI cho phÐp chun giao kinh nghiƯm kĩ quản lý Có thể nói, thông qua xí nghiệp liên doanh, FDI đà tạo môi trờng điều kiện tốt để tiếp thu kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp Và làm Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B việc công ty có vốn đầu t nớc ngoài, đội ngũ cán quản lý đà đợc tạo bồi dỡng khoá học ngắn hạn công ty nớc tổ chức, đó, tiếp cận với phơng pháp kĩ quản lý mới, tiếp thu nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng nhu cầu nớc làm việc có hiệu * FDI với tăng trởng phát triển kinh tế Đối với tất quốc gia kể quốc gia phát triển nh phát triển đầu t đợc coi chìa khoá tăng trởng phát triển Mà lợng vốn cần cho đầu t yêu cầu đặt cho quốc gia FDI đóng vai trò quan trọng với tăng trởng phát triển kinh tế Vốn đâu t ICOR = -Mức tăng GDP Nếu ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vốn đầu t từ khẳng định vai trò FDI với tăng trởng phát triển Ngoài vai trò đà trình bày trên, FDI đóng góp vào việc xây dựng sở hạ tầng cho kinh tế nh thông tin liên lạc, đờng xá, bến cảng.v.v, HĐH sở sản xuất nớc Sản phẩm hình thức đầu t trực tiếp nớc thờng có chất lợng cao thị trờng nội địa thay hàng nhập đáp ứng nhu cầu nớc Mặt khác, FDI kích thích thị trờng nội địa phát triển tạo môi trờng cạnh tranh nớc nhà kinh doanh đồng thời đóng góp phần ngân sách lớn thông qua thuế, tác động tới hai mặt cung cầu kinh tế Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm khung luật pháp sách phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa mét níc II §iƯn tử - ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển kinh tế Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B 1.Vài nét công nghiệp điện tử CNĐT ngành đà đợc ý phát triển từ lâu song có số nớc đứng đầu lĩnh vực Ngành điện tử tin học ngành kỹ thuật công nghệ cao hàng đầu giới, ngành đà góp phần mang lại thần kỳ phát triển kinh tế cho nớc Đông Bắc rồng Châu thập kỷ 80 - 90 Ngành CNĐT giới ngành công nghệ thông tin liên quan đà đạt đợc phát triển mạnh mẽ 20 năm qua Với tốc độ tăng khoảng 10% năm, năm 1998 thị trờng điện tử giới ớc tính đạt khoảng 1000 tỷ USD Tuy nhiên thập kỷ 90, ngành điện tử sản xuất sản phẩm gia dụng nh đà chuyển sang thời kỳ khác, chững lại, tin học lại phát triển nh vũ bÃo nằm tay công ty đa quốc gia Mỹ Ngày nay, hầu hết nớc công nghiệp hoá, ngành CNĐT phát triển nhanh có tác dụng không nhỏ tới ngành công nghiệp khác toàn kinh tế Điều không với nớc công nghiệp hoá mà với nớc phát triển nh Việt Nam Ngành CNĐT ngành " chủ đạo " kinh tế Một nguyên nhân để đợc xem ngành " chủ đạo " việc ứng dụng công nghệ điện tử công nghệ liên quan vào ngành khác giúp cho việc tạo sáng chế, tăng suất tạo nhiều thị trờng mới, nhiều việc làm Do mà Chính phủ nhiều nớc đà tập trung vào ngành CNĐT ngành thông tin viễn thông ngành khác năm 80 90 2.Vai trò FDI ngành CNĐT Để tạo đợc tốc độ tăng trởng, phát triển nhanh đối víi tỉng thĨ nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia nói chung nh để phát triển đợc ngành CNĐT ngành giữ vai trò " chủ đạo " nớc nói riêng, bớc đuổi kịp hội nhập với khu vực giới, bên cạnh nguồn vốn khác FDI nhân tố quan trọng với nớc phát triển nớc phát triển Có thể thấy lĩnh vực CNĐT FĐI đóng vai trò định đem lại tác động tích cực cho nớc đầu t nớc nhận đầu t Một vai trò quan trọng FDI với CNĐT vấn đề CGCN Ngành CNĐT ngành đòi hỏi công nghệ cao, kỹ thuật cao, lao động cần chuyên môn, cần độ xác chất lợng cao.v.v.Để phát triển lĩnh vực cách hiệu cần phải có công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu ngày cao xà hội loài ngời Có hai đờng để có đợc công nghệ cao : Tự nghiên cứu sáng tạo công nghệ phù hợp nhập công nghệ nớc đáp ứng đợc nhu cầu điều kiện sản xuất nớc Song dù đờng cần có vốn thông qua FDI lµ lín nhÊt Cã thĨ nãi r»ng, FDI thông qua CGCN đem lại lợi ích cho hai bên Với nớc đầu t (chủ yếu nớc phát triển) FDI thờng giúp họ bổ sung, hoàn thiện công nghệ, họ có điều kiện để xuất công nghệ trung gian viễn thông chuyển giao công nghệ đà lạc hậu nớc.Với nớc nhận đầu t (chủ yếu nớc phát triển)trình độ công nghệ lạc hậu FDI lại đợc coi phơng tiện để nhập công nghệ có trình độ cao từ bên ngoài, công nghệ đà qua thử nghiệm, tránh rủi ro tiết kiệm đợc thời gian,chi phí nghiên cứu thị trờng, nhu cầu sản phẩm Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Thứ hai, vai trò FDI lĩnh vực xuất nhập ngành CNĐT đặc biệt nớc nhận đầu t FDI cho phép nớc nhận đầu t tạo đợc sản phẩm điện tử đáp ứng ngày nhiều nhu cầu ngời sử dụng với chất lợng cao hơn, đa dạng mẫu mÃ, chủng loại hớng thị trờng nớc ngoài, tạo cho sản phẩm có chỗ đứng thị trờng quốc tế Không FDI tạo điều kiện cho nớc nhận đầu t nhập phụ tùng, linh kiện, dây chuyền sản xuất nớc mà không gặp trở ngại Với điều kiện sản xuất sản phẩm điện tử thay đợc hàng hoá nhập hết tạo khâu sản xuất lĩnh vực ngành CNĐT Thứ ba,CNĐT nh sản phẩm điện tử đòi hỏi lợng chất xám cao Vì cần nhắc đến vai trò FDI với việc phát triển nguồn nhân lực tạo thêm nhiều việc làm cho nớc nhận đầu t Do yêu cầu khách quan công việc mà ngời lao động đợc đào tạo cách có hệ thống đồng thời thân họ phải nâng cao trình độ nghề nghiệp lĩnh vực khác có liên quan FDI tạo điều kiện môi trêng tèt ®Ĩ ngêi lao ®éng cã thĨ tiÕp thu đợc kiến thức cần thiết nh bồi dỡng cho họ kỹ quản lý tiên tiến, kinh nghiệm xây dựng đánh gía dự án.v.v.Về phần nhà đầu t, thông qua FDI họ tiết kiệm đợc chi phí thuê cán quản lý nhân viên nớc sang nớc sở mà đảm bảo hiệu Ngoài FDI có số vai trò khác nh tạo thêm nguồn vốn hoạt động cho ngành điện tử, cho phép khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng nớc khác v.v Ngày nay, phát triển giơí không ngừng tăng lên phát huy lợng vốn đầu t FDI CNĐT đà trở thành xu thời đại Phần II Tình Hình FDI Vào Lĩnh Vực Công Nghiệp Điện tử từ Năm 1988 Đến Nay I - Tổng quan công nghiệp điện tử Việt Nam Cho đến nay, ngành CNĐT Việt Nam ngành công nghiệp tơng đối nhỏ với tăng trởng đáng kĨ chØ diƠn mét sè lÜnh vùc s¶n phẩm Chẳng hạn, năm 1996, giá trị sản xuất ngành thiết bị điện điện tử, radio, ti vi thiết bị truyền thông vào khoảng 300 triệu USD, chiếm 3% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam Nhng giá trị sản xuất hàng năm ngành điện tử Việt Nam từ đến tăng nhanh ngành công nghiệp khác Các công ty chủ chốt ngành điện tử Việt Nam loại nhỏ cha có khả cạnh tranh với công ty điện tử nớc láng giềng 1.1 Quyền sở hữu Có thể nói ngành CNĐT Việt Nam có hàm lợng lao động cao hoạt động công nghệ thấp nh lắp ráp điện tử chế tác liên quan, đóng gói bán dẫn Đại đa số 157 công ty đợc liệt kê thức chủ yếu tham gia vào loại hình chế Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B tác lắp ráp tơng đối đơn giản.Trong số công ty điện tử, khoảng 1/2 thuộc sở hữu phủ TW quyền cấp tỉnh nhiều vùng khác đất nớc Ngoài có 17 công ty liên doanh, 14 công ty hoàn toàn thuộc sở hữu nớc ngoài, 50 doanh nghiệp ( chiếm khoảng 1/3 số công ty đầu t ) thuộc sở hữu t nhân ngời Việt Nam Các công ty t nhân chủ yếu vận hành trang thiết bị lắp ráp qui mô nhỏ cung cấp dịch vụ kĩ thuật khác So với phần lớn nớc khác, công ty t nhân nớc thuộc ngành CNĐT 1.2 Việc làm Trong ngành CNĐT có khoảng 16.000 ngời làm việc số có khoảng 70% làm việc công ty nhà nớc, 18% làm việc công ty nớc 12% làm viƯc khu vùc t nh©n níc 1.3 VỊ vốn đầu t Tổng vốn đầu t vào ngành CNĐT Việt Nam vào khoảng 700 triệu USD Các doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu Chính phủ TW quyền tỉnh có lợng vốn với vốn đầu t đợc ớc lợng vào khoảng 30 triệu USD,chỉ chiếm 45% tổng vốn đầu t CNĐT Lợng vốn đầu t doanh nghiệp thuộc sở hữu t nhân gấp 3-4 lần so với doanh nghiệp nhà nớc 92% vốn đầu t vào ngành điện tử Việt Nam công ty 100% vốn nớc công ty có phần vốn nớc đầu t vào 1.4 Về sản phẩm Tại Việt Nam, nói, hàng điện tử tiêu dùng ( đồ gia dụng ) chiếm u chủng loại sản phẩm ngành điện tử với khoảng 40% tổng giá trị sản xuất ngành điện tử Trong đó, sản lợng thiết bị thông tin liên lạc chiếm khoảng 1/3 tổng sản lợng máy tính ( bao gồm phần mềm dịch vụ liên quan ) chiếm khoảng 15% tổng sản lợng, hàng điện tử công nghiệp ( bao gồm linh kiện nguyên liệu liên quan ) chiếm khoảng 13% tổng sản lợng Đến năm 95, hàng điện tử gia dụng đà tăng với tốc độ nhanh, lên tới 30% năm vài năm trở lại Tuy nhiên, từ năm 1995, sản lợng ti vi đồ điện gia dụng khác sản xuất Việt Nam có nhịp độ giảm hàng năm mức tăng hàng năm trớc Năng lực sản xuất ti vi cđa ViƯt Nam íc tÝnh hiƯn lµ triệu cái/ năm, song thị trờng nớc tiêu thụ đợc 0,7 triệu / năm Hiện có khoảng triệu ti vi đợc sử dụng Việt Nam Xuất tăng lên nhng mức thấp không đạt tới mức giúp công ty có tận dụng công suất Ngoài ti vi, công ty điện tử Việt Nam lắp ráp khối lợng đồ gia dụng nh radio cassette, stereo VCRs Trong lĩnh vực này, lực sản xuất nớc vợt nhu cầu 1.5 Về lĩnh vực sản xuất hàng điện tử Cho đến nay, loại hình lắp ráp chiếm u thế: - Ti vi màu loại : 2000000 chiếc/năm - Ti vi đen trẵng : 1600000 chiếc/năm - Radio, cassette loại : 700000 chiếc/năm - Đèn hình : 1600000 chiếc/năm - Linh kiện điện tử loại : 804000000 sản phẩm/ năm Phần lớn hoạt động chế tác đợc thực sở hợp đồng dới dạng mua quyền đối tác nớc ngoài, bao gồm thiết kế nguyên sản phẩm, cách trang bị tổ chức dây chuyền sản xuất Hiện nay, Việt nam phát triển thiết kế gốc chế tác mang tính thơng mại, cha có nhÃn mang tính thơng mại đáng kể cho mặt hàng điện tử gia dụng lẫn điện tử công nghiệp Các công ty thuộc sở hữu Nhà nớc cố gắng chuyển sang chế tác thiết bị gốc ( OEM ) chế tác thiết kế gốc chế tác hợp đồng nữa, nhng cha có nỗ lùc thùc tÕ ph¸t triĨn c¸c thiÕt kÕ nh thÕ giai đoạn này.Trong 10 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Kết đầu t FDI vào ngành CNĐT Việt Nam từ năm 1988 đến Chỉ tiêu Giá trị toàn ngành Giá trị ngành ĐTCN (Tr USD) TH (Tr USD) Tỉ lệ % so với ngành ĐT_TH Tỉ lƯ % so víi toµn ngµnh CN Doanh thu 8.101,35 1,353,891 99,7 16,65 XuÊt khÈu 3.457,57 934,972 99,9 26,97 Nép NS 282,075 28,015 99,9 9,89 Lao ®éng 190,869 8,057 95,4 4,01 (Theo số liệu tổng hợp công nghiệp từ năm 1988 đến nay- Bộ KH&ĐT ) Ta thấy lĩnh vực CNĐT đà đem lại kết cao hẳn so với ngành khác,không tạo nguồn doanh thu luỹ kế lớn,tăng kim ngạch xuất nhập mà tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động Ngoài kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành CNĐT khu vực FDI đà góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học công nghệ nh: áp dụng công nghệ lắp ráp bề mặt.v.v Tuy nhiên dừng lại mức độ ứng dụng mà cha thực làm chủ để cải tiến, phát triển Đồng thời, hoạt động ngành đà góp phần nâng cao trình độ cán quản lý, cán kĩ thuật đào tạo đợc lực lợng công nhân kĩ thuật cho ngành công nghiệp công nghệ cao nớc ta Một số lợi khó khăn hoạt động đầu t khu vực FDI công nghiệp điện tử Việt Nam Ta dễ dàng thấy CNĐT Việt Nam ®· ®êi tõ l©u song chóng ta vÉn cha thể bắt kịp trình độ phát triển vợt bậc giới Ngành CNĐT Việt Nam non trẻ với số lợi nhiều khó khăn trớc mắt 6.1 Một số lợi khó khăn ngành CNĐT việc tiÕp nhËn vµ thu hót FDI thêi gian qua * Lợi CNĐT Lợi Việt Nam nớc đông dân, lực lợng lao động vừa dồi lại rẻ, chi phí nhân công lợi so sánh mà Việt Nam nói chung nh CNĐT nói riêng có đợc Vì vậy, công nhân đợc đào tạo tốt vận hành cách có hiệu với suất chất lợng cao Bên cạnh đó, lao động Việt Nam lại thông minh nhanh nhạy (theo nh số nhận xét chuyên gia kinh tế hoạt động Việt Nam), lợng lao động tiếp thu nhanh kiến thức đợc truyền đạt, công tác quản lý nh vận hành công nghệ tiên tiến nên việc đào tạo bổ xung cho công nhân Việt Nam thờng ngắn so với nớc láng giềng Đây lợi lớn cần thiết ngành CNĐT Việt Nam, cho phép giảm chi phí nhân công tiết kiệm thời gian cho chu kì sản phẩm Một lợi riêng có thứ ba hầu hết nhà máy sản xuất sản phẩm điện tử có đội ngũ quản lý tơng đối lành nghề Có thể nói u điểm mà nhà đầu t nớc đánh giá cao với đội ngũ họ vừa tốn chi phí đào tạo lại vừa an tâm với công tác quản lý mà không cần trực tiếp tham gia Mặt khác, Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh đồng lĩnh vực, ngành nghề thành phần kinh tế với xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá Điều không kích thích ngành CNĐT mà tạo thuận lợi cho ngành phát triển 16 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Trên số lợi trớc mắt mà ngành CNĐT có đợc song phải nói thêm ngành CNĐT nớc ta đà vấp phải nhiều khó khăn nôỉ bật *Những khó khăn: ã Mức độ đầu t vào lực chế tác thấp, có lợi cạnh tranh trang thiết bị điều khiển Chỉ có số phòng có môi trờng ( phòng ) ã Năng lực thiết kế hậu cần công ty nớc hạn hẹp Đầu t vào nghiên cứu, triển khai, phát triển sản phẩm thiết kế kĩ thuật cấp công ty hầu nh thấp ã Đặc biệt, sản xuất linh kiện phát triển, chủ yếu phải nhập nớc ã công nhân có đa kĩ nói đợc tiếng Anh, kỹ theo dõi để giám sát đánh giá xu hớng phát triển chế tác kỹ thuật ã Các công ty nớc khả tiếp cận rõ ràng với chi tiết kĩ thuật cập nhật tiêu chuẩn điện tử giới, công ty nớc đạt đợc sù phª dut vỊ ISO 9000 Cã Ýt ( nÕu có ) phần thởng khách hàng đối tác quốc tế thởng cho chế tác xuất sắc có chất lợng Mặc dù không nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề suất CNĐT nhng từ vấn cho thấy phần lớn công ty điện tử nội địa suất bị giảm chủ yếu chi phí vốn linh kiện đầu vào khác tăng lên với tỉ lệ huy động công suất trung bình thấp ã Qui mô nh số lợng dự án điện tử nớc lĩnh vực điện tử giảm cách đáng kể năm: 1996 có dự án với qui mô trung bình 4,137 triệu USD / dự án,đến năm 1997 có dự án với vốn đầu t 10 triệu USD Đến năm 1998 đầu 1999 dự án lĩnh vực điện tử đợc cấp giấy phép ã Thời gian qua đà nhập nhiều công nghệ lạc hậu, thiếu đồng với giá cao gây ô nhiễm môi trờng sinh thái việc làm không đạt đợc mục tiêu phát triển ngành điện tử nh mục tiêu phát triển đất nớc mà làm gia tăng khoảng cách ngành CNĐT nớc ta với nớc khác giới ã Tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt khai thác tối đa bên nớc ngoài, lao động bị trả chi phí thấp để đợc tham gia vào doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ã Hệ thống CSHT yếu kém: điện nớc thiếu không ổn định, đờng xá xuống cấp, hệ thống cảng biển sân bay cha đạt tính chất quốc tế.Gần đây, nhờ phát triển ngành CNĐT công nghệ thông tin nên hệ thống thông tin liên lạc viễn thông đà có nhiều cải thiện ã Đặc thù nhà máy lắp ráp sản xuất sản phẩm điện tử dây chuyền công nghệ đại, sau 4-6 năm đà trở nên lạc hậu Trong dây chuyền thiết bị giá cao, không dễ thay đổi lại hết khấu hao thời gian ngắn ã Gần Bé tµi chÝnh ban hµnh biĨu th nhËp khÈu linh kiện điện tử bớc đầu đà tạo nhiều thuận lợi với doanh nghiệp Tuy nhiên, 17 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B có nhiều điểm cha thoả đáng nhà sản xuất lắp ráp nớc 6.2 Nguyên nhân: Trớc hết khủng hoảng tài - tiền tệ nớc khu vực đà tác động lớn tới dòng FDI vào lĩnh vực CNĐT nớc ta Hiện tợng không làm giảm nhịp độ đầu t nớc vào lĩnh vực CNĐT (đa số nớc đầu t Châu á) mà giảm tiến độ thực dự án lĩnh vực Thứ hai, việc Việt Nam gia nhập khối AFTA tác động tới dòng FDI vào Việt Nam nói chung lĩnh vực CNĐT nói riêng môi trờng đầu t Việt Nam không hấp dẫn nớc khối chủ đầu t đầu t vào nớc không đầu t vào Việt Nam Thứ ba, cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển ngành CNĐT quốc gia vùng cách rõ ràng, thiếu qui hoạch dài hạn để gọi vốn cấu vốn lĩnh vực khác ngành cha hợp lý Thứ t, hệ thống luật đặc biệt Luật đầu t nớc Việt Nam cha hoàn chỉnh, không ổn định, không rõ ràng gây tâm lý bất ổn cho nhà đầu t nhà quản lý thời gian qua văn dới luật sửa đổi nhiều Mặt khác, quản lý hoạt động Đầu t nớc thiếu khoa học, thiếu chặt chẽ, số cán đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quan hệ với nớc Thứ năm, khung thuế suất Việt Nam nhiều mức lại không ổn định môi trờng đầu t vào Việt Nam lại có nhiều rủi ro, việc phát sinh không giải kịp thời gây khó khăn với nhà đầu t Thứ sáu, đà thấy đợc lợi Việt Nam nguồn lao động song ngành điện tử đòi hỏi lao động phải có trình độ chuyên môn cho dự án thuộc lĩnh vực chủ yếu công nghệ tiên tiến Thứ bảy, hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngành CNĐT thờng xuyên phải xuất nhập hàng hoá, linh kiện, phụ kiện,thiết bị Do chủ đầu t thờng xuyên phải tiếp xúc với hải quan họ thờng kêu ca phiền hà thủ tục Có thể nói, môi trờng đầu t Việt Nam có nhiều chuyên gia đánh giá môi trờng đầu t hấp dẫn nhiên hạn chế đà làm cho môi trờng đầu t Việt Nam có độ rủi ro cao Điều làm giảm lợng nhà đầu t nớc Việt Nam đặc biệt ngành CNĐT Vì thời gian tới cần tìm giải pháp để thu hút sử dụng hiệu vốn đầu t từ nớc vào Việt Nam.Một mặt vừa tăng tiềm lực phát triển kinh tế đất nớc nói chung mặt lại tạo điều kiện phát triển ngành CNĐT theo kịp với nhịp độ tăng trởng giới khu vực nói riêng PHần III Một Số giải pháp thu hút & sử dụng FDI cho CNĐT Việt Nam I - Chiến lợc ngành CNĐT Việt Nam Trong suốt thập kỉ qua, Việt Nam đà trì số công ty nớc sản xuất hàng điện tử dân dụng Chính phủ đà đóng vai trò chủ chốt qua việc cung cấp cho công ty nhiều loại bảo hộ khác cạnh tranh nớc Chính phủ đà hỗ trợ nhiều cho công ty nµy vỊ tµi chÝnh vµ gióp tỉ chøc mét Liên đoàn công ty điện tử nhà nớc mà sau đà trở thành tổng công ty điện tử tin học ( bao gồm gần 20 doanh nghiệp nhà nớc liên doanh đà liên kết thành,hiện đợc gọi VIEC Viettonics ) thuộc công nghiệp Tuy ngành công nghiệp cha có khả cạnh tranh quốc tế Có thể thấy số hớng phát triển nh sau: 18 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B + Hoạt động chủ yếu đằng sau chơng trình hỗ trợ Chính phủ cho nhà sản xuất điện tử dân dụng nớc '' thay nhập '' đôi với '' bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ '' Cùng với trình đổi toàn kinh tế, 10 năm qua, chiến lợc phát triển HĐH ngành điện tử quốc gia Chính phủ đà vài lần thay đôỉ Với sách đổi '' mở cửa '' ngoại thơng điện tử nớc ngoài, trọng tâm đà đợc chuyển từ sách thay nhập tơng đối nghiêm ngặt sang mô hình híng vỊ xt khÈu Trong thêi gian nµy, ngµnh cịng đà có hợp tác với nớc cách liên doanh với công ty điện tử hàng đầu Đông á, Tây Âu Bắc Mĩ Vào năm 1994 xuất việc bÃi bỏ cấm vận thơng mại số thành tố đà đợc đa vào chất lợng Tuy nhiên '' thay nhập '' nguyên tắc chủ đạo chiến lợc ngành điện tử Việt Nam Các hình thức trợ cấp qui chế sử dụng để thực chiến lợc thay nhập bao gồm: ã Sử dụng có chọn lọc loại giấy phép xuất nhập ã Bảo hộ biên giíi ( h¹n ng¹ch xt nhËp khÈu, th quan ) cho mảng cụ thể thông tin điện tử - lĩnh vực mà sản xuất nớc đáp ứng đợc nhu cầu nội địa ã Khuyến khích thuế để nhà đầu t chuyển giao công nghệ sản xuất sang Việt Nam sử dụng nguồn cung cấp nguyên liệu, linh kiện điện tử địa phơng ã Sẵn sàng cung cấp vốn đầu t dài hạn với mức lÃi xuất u đÃi cho doanh nghiệp nớc hoạt động lĩnh vực lựa chọn bao gồm lĩnh vực điện tử ã Trợ cấp loại hỗ trợ tài trực tiếp khác để trì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc bối cảnh phải cạnh tranh liệt với hàng nhập ã Đối với lĩnh vực có qui mô kinh tế quan trọng, hớng nguồn vốn vào công ty lớn doanh nghiƯp lín vµ vµo doanh nghiƯp ViƯt Nam hä tham gia vào liên doanh có hàm lợng vốn cao với công ty điện tử nớc Chẳng hạn để hỗ trợ cho việc thực kế hoạch 1998, chuyên gia Viettronics đà yêu cầu nớc can thiệp nhiều nh : Ban hành biện pháp sách nhằm tạm dừng nhập loại ti vi từ 14 - 25 inch vào Việt Nam; áp dụng sở u đÃi thuế với loại linh kiện sản xuất Việt Nam phục vụ cho ngành điện tử ; kiểm soát chặt chẽ hoạt động liên doanh ngành điện tử Việt Nam; phát động chiến dịch chống buôn lậu & gian lận thơng mại liên quan đến sản phẩm ngành điện tử.v.v + ý tởng cho doanh nghiệp nớc sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng thay nhập cần đợc bảo hộ trớc cạnh tranh bên đà tồn kinh tế tơng đối khép kÝn Khi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam më cưa cho điện tử nớc cho hàng nhập cạnh tranh trở nên mạnh với doanh nghiệp đợc Chính phủ bảo hộ gay gắt cấm vận thơng mại đợc gỡ bỏ Các doanh nghiệp nớc cạnh tranh với quốc tế muốn mở rộng thị trờng nớc khác khó khăn Phần lớn doanh nghiệp điện tử Việt Nam không muốn phát triển thiết kế sản phẩm với nhÃn thơng mại riêng Họ thích lắp ráp sản phẩm theo thiết kế nớc nh rủi ro hơn, bớt phức tạp hiệu kinh tÕ l¹i cao cho doanh nghiƯp cịng nh cho ngân sách nhà nớc Các doanh nghiệp điện tử thực chủ yếu chiến lợc thay nhập doanh nghiệp nhà nớc TW địa phơng Chính phủ muốn họ liên kết với nớc để tiếp cận đợc công nghệ bí ( know-how) liên quan 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Sự yếu doanh nghiệp điện tử quốc doanh, thành phần chủ lực ngành điện tử đợc cải tiến HĐH nhằm trì phát triển ngành điện tử Việt Nam + Gần đây, khuyến khích xuất trở nên quan trọng với nhà hoạch định chiến lợc ngành Điện tử Việt Nam theo mô hình công nghiệp hớng xuất Hàn Quốc Đài Loan không tập trung khuyến khích xuất mà nhấn mạnh thay nhập giai đoạn đầu Song Việt Nam có đợc mô hình tăng trởng nh CNĐT ngày toàn giới đà phát triển toàn diện hơn, sản phẩm đợc chuẩn hoá vốn đầu t lớn nhiều Việt Nam phải theo đờng khác vừa trì nội dụng chiến lợc thay thÕ nhËp khÈu võa tiÕn hµnh CNH híng vỊ xuất Tuy nhiên, bối cảnh thể hoá kinh tế quốc tế ngày phát triển, thực điều nàylà khó khăn Sự cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt, việc cung cấp linh kiện, thiết bị sản xuất, kĩ s CMH, dịch vụ hỗ trợ hậu cần vợt khỏi biên giới quốc gia trở thành phần hoạt động cung cấp khu vực toàn cầu Vì vậy, chiến lợc quốc gia ngành điện tử không xem xét đến mối quan hệ liên quốc gia ngành khả thành công Các doanh nghiệp nớc công ty xuyên quốc gia ngày bị ảnh hởng cấu cung cấp mang tính quốc tế II- Triển vọng ngành CNĐT Việt Nam Chính phủ cam kết giúp đỡ tạo khuôn khổ để CNĐT Việt Nam tồn phát triển Với cam kết thay đổi sách với tình trạng lạc hậu mà ngành CNĐT Việt Nam từ lên phải đâu? Phải theo hớng nào? Theo chiến lợc nào? Ngành điện tử Việt Nam tiến hành HĐH theo hai chiến lợc sau đây: Chiến lợc '' Từ bên '' Chiến lợc đổi doanh nghiệp điện tử thuộc sở hữu Nhà nớc có cho phép họ hợp tác với công ty nớc để khai thác lợi công nghệ sản xuất, tạo điều kiện cho họ tiếp cận với sản phẩm lực kĩ thuật mới, đặt họ vào mối quan hệ chặt chẽ với thị trờng khu vực quốc tế Để thực chiến lợc này, chủ yếu doanh nghiệp điện tử quốc doanh hoạt động cho dù họ đợc tổ chức thành tập đoàn hay hoạt động riêng rẽ Các doanh nghiệp cần đợc tiếp cận cách có hệ thống với quy trình sản xuất sản phẩm mới, cần tiếp xúc chặt chẽ với thị trờng khu vực quốc tế để linh hoạt nhạy cảm thay đổi nhu cầu thị trờng Tóm lại, doanh nghiệp cần đợc khuyến khích đơng đầu với đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiƯp ®iƯn tư ViƯt Nam hiƯn cịng cã thĨ trở thành phơng tiện để thực thành công chiến lợc Việt Nam có ba doanh nghiệp điện tử hai doanh nghiệp nớc doanh nghiệp nớc thành phần chiến lợc xây dựng ngành CNĐT có tính cạnh tranh Việt Nam: Fujitsu Nhật Bản, Alcatel Pháp Viettronics Biên Hoà Việt Nam Trong ngắn hạn, chiến lợc ''từ bên ra''đối với phát triển ngành cho phép - Phát triển lực sản xuất theo hợp đồng'' chìa khoá trao tay'' Việt Nam, phục vụ cho công ty điện tử toàn giới Do đó, tạo cho Việt Nam khả tiếp cận với mạng lới sản xuất quốc tế 20 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B - Các nhà sản xuất theo hợp đồng Việt Nam tạo móng để từ doanh nghiệp nớc sản xuất sản phẩm mang nhÃn hiệu riêng - Các nhà sản xuất theo hợp đồng Việt Nam trở thành công cụ hữu ích để tạo lực xuất qua tạo hội việt làm Vấn đề quan trọng chiến lợc cần phải có qui mô tối thiểu để hình thành trì nhà máy sản xuất có tính cạnh tranh Việt Nam Viettronics Biên Hoà trở thành nhà máy sản xuất theo hợp đồng công ty tìm kiếm đợc thêm khách hàng Việt Nam nh nớc cần có nhóm khách hàng có mối quan tâm tới lực sản xuất theo hợp đồng Những khách hàng tất nhiên trì lực thiết kế phát triển sản phẩm họ nhng lại không muốn thời gian vào việc sản xuất sản phẩm ngoại trừ khâu lắp ráp cuối Vậy điều kiện để việc thực chiến lợc có hiệu ? Một chiến lợc từ bên có hiệu làm cho ngành điện tử Việt Nam tồn phụ thuộc vào điều kiện sau đây: ã Cải tổ khu vực doanh nghiệp điện tử quốc doanh, bao gồm việc đánh giá xác công ty Viettronics Biên Hoà, nhằm nâng cao hiệu hoạt động đạt tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao lực quản lý, mở rộng kỹ tiếp thị, phát triển sản phẩm phân phối dịch vụ ã Xác lập chế giản đơn, hiệu chi phí việc phân nhánh có hệ thống mạng lới sản xuất CNĐT Việt Nam giới ã Đánh giá tất sách hành Chính Phủ thơng mại thuế quan hàng điện tử sản phẩm công nghệ tin học có liên quan ã Mở rộng sở cung cấp linh kiện đầu vào khác cho CNĐT Yếu tố chi phí thấp kéo dài môi trờng kinh doanh thuận lợi tảng chiến lợc, cho phép thu hút nhiều nhà cung cấp linh kiện vào kinh doanh Việt Nam mà không vào nớc khác khu vùc Song, trªn thùc tÕ, nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam không quan tâm tới sản xuất linh kiƯn, bé phËn phơ.v.v.Ýt doanh nghiƯp ViƯt Nam cã mỈt gặp gỡ khu vực trao đổi thông tin công nghiệp, qua hình thành ý thức hội, trở thành nhà cung cấp cho ngành CNĐT quốc tế ã Nhân tố chủ chốt chiến lợc cải tiến CNĐT nớc chơng trình Chính phủ nhằm nắm bắt kịp thời tiến công nghệ quốc tế bí liên quan Một số nỗ lực phơng diện sách đợc định hình nh chiến lợc quốc gia khoa học, công nghệ đổi mới, khu công nghệ cao, chơng trình kinh tế kĩ thuật nhằm xúc tiến hoạt động khoa học công nghệ Các chơng trình có tầm quan trọng lớn với CNĐT: Thứ nhất, hoạt động Chính phủ phải tạo mối quan hệ có hiệu với hÃng tổ chức nớc nhằm tận dụng công nghệ sẵn có giới Thứ hai, Việt Nam phải sử dụng tốt nhà khoa học chuyên gia tơng đối lớn Hiện nay, phần lớn chuyên gia làm việc viện, quan ChÝnh phđ víi hiƯu st thÊp 2.ChiÕn lỵc '' tõ bên vào'' Chiến lợc ''từ bên vào'' chiến lợc khuyến khích dự án đầu t mới, qui mô lớn vào ngành sản xuất hàng điện tử, trớc hết dự án công ty hàng đầu công nghệ ngành điện tử quốc tế, đó, 21 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B xây dựng lực nớc cho doanh nghiệp nhà nớc nh mục tiêu Chiến lợc nhằm HĐH ngành CNĐT thông qua liên kết cách hiệu với ngành CNĐT toàn cầu việc đa công ty hàng đầu công nghệ, vốn nguồn khác vào Việt Nam Các công ty xuyên quốc gia cần coi Việt Nam nh sở cho sản xuất thị trờng đầy tiềm Bằng việc đặt chân vào Việt Nam tìm đối tác công ty tổ chức Việt Nam, công ty có hàm lợng vốn cao cung ứng công nghệ mở thị trờng cho sản phẩm Việt Nam Khi đó, công ty giúp đỡ cấu lại công ty có Việt Nam theo yêu cầu cần thiết lợng sản xuất Đông Nam toàn giới Mạng lới cung ứng đa dạng '' từ bên vào '' chuyển giao cho sở sản xuất Việt Nam Hiện đà có cấu lại ngành sản xuất điện tử toàn cầu Những nhà chế tác hợp đồng với việc cung ứng dây chuyền lắp ráp hàng đầu dịch vụ sản xuất khác, đà lên Nam Mĩ, Tây Âu Đông Họ tạo mạng lới mang tính toàn cầu khả sản xuất tiên tiến thuê Chế tác hàng điện tử đại chuyển thành ''mạng lới sản xuất chìa khoá trao tay'' nhà sản xuất cung ứng theo dạng hợp đồng thực Các công ty lớn có nhÃn hàng sử dụng mạng lới sản xuất theo phơng thức linh hoạt động, họ không cần sở hữu điều hành sở sản xuất nớc lớn vùng dựa vào nhà chế tác hợp đồng cung ứng linh kiện, vận hành sở lắp ráp, phân phối khối lợng lớn sản phẩm cuối chịu toàn rủi ro trình sản xuất Đối với Việt Nam, xuất mạng lới sản xuất chìa khoá trao tay quốc tế vấn đề đáng quan tâm ảnh hởng đến sách phát triển CNĐT Việc thu hút đầu t trực tiếp nớc sản xuất hàng điện tử, có nghĩa tìm kiếm đầu t nhà chế tác theo hợp đồng từ công ty có nhÃn hàng nh IBM, Compaq, Ericsson.v.v Các nhà chế tác hợp đồng có dịch vụ chìa khoá trao tay bao gồm tất công đoạn sản xuất mua sắm linh kiện nên công ty lớn có nhÃn hiệu Nam Mĩ Tây Âu đà đa đợc tỉ trọng sản xuất lớn cho số nhà chế tác theo hợp đồng, chủ yếu gần thị trờng sản phẩm cuối mình, hầu hết vùng kinh tế giới Do đó, điện tử Việt Nam cần có hội để phát triển Bằng việc sử dụng mạng lới cách động, công ty đà dành đợc khả xếp lại hoạt động sản xuất mà tốn kém, rủi ro thời hạn liên quan đến việc thiết lập nhà máy Hiện nay, phần lớn hoạt động sản xuất điện tử Việt Nam lắp ráp công đoạn cuối hàng điện tử gia dụng Đây khởi đầu tốt đẹp Các nhà hoạch định chiến lợc cần tập trung vào ''dây chuyền giá trị'' ngành điện tử toàn cầu Các doanh nghiệp hoạt động Việt Nam cần xác định rõ công đoạn nơi ngành CNĐT mà họ lắp ráp sản phẩm có gía trị tăng cao hơn, thu đợc nhiều lợi nhuận ngành điện tử toàn giới Việt Nam cần xây dựng đợc lực lắp ráp bảng vi mạch sản phẩm cuối CNĐT đất nớc,tạo đợc quan hệ qua lại ngời sử dụng nhà sản xuất, điều mở thị trờng mới, đa thiết kế thích hợp với sản phẩm có Khả sản xuất theo hợp đồng ''chìa khoá trao tay'' nớc cần đảm bảo công ty Việt nam ngời sử dụng tiên tiến có ý tởng sản phẩm đầu t mới, có khả đến với thị trờng nhanh chóng hiệu mà không cần phủ, rủi ro cho việc xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm Những điều đòi hỏi Việt nam cần học hỏi kinh nghiệm nớc bạn, cần tìm cách riêng việc thuyết phục nhà chế tác hoạt động đầu t vào sở sản xuất Việt nàm Việt nam cần cố gắng thu hút xây dựng lực sản xuất bảng vi mạch, khả sản xuất hàng điện tử 22 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B nớc sớm tốt Chúng ta có hai cách để đạt đợc mục tiêu này: Một là, nhà sản xuất theo hợp đồng ''chìa khoá trao tay '' hoạt động toàn cầu cần đựoc khuyến khích để đa sở vào Việt nam Do số lợng nhà thầu ngày tăng nên cần phải có thêm lực sản xuất Các công ty có nhÃn hàng đầu ngành điện tử yêu cầu hầu hết nhà thầu quan trọng họ phải có nhà máy sản xuất ba khu vực thị tr ờng Bắc Mĩ, Châu á, Châu âu Vì chiến thuật đầy hứa hẹn tiếp cận với nhà thầu thiếu sở Châu Hai là, nhà sản xuất theo hợp đồng nớc cần đợc khuyến khích cải tiến nâng cao lực họ theo mô hình ''chìa khóa trao tay'' tiếp thị dịch vụ họ qua báo chí thơng mại, phân phối danh mục mặt hàng phơng tiện điện tử khác Song nay, vấn đề đặt làm để ngành công nghiệp đến muộn nh CNĐT Việt nam khai thác đợc hội ngành CNĐT toàn cầu? Làm để thực chiến lợc '' từ bên vào '' để giúp cho ngành điện tử Việt nàm có khả cạnh tranh quốc tế ? Làm để không đa thêm công ty điện tử hàng đầu mà đa công nghệ, vốn nguồn khác họ vào Việt nàm ? Với ngành CNĐT cha phát triển, Việt nam có hội tốt để thâm nhập vào mô hình phát triển ''theo định hớng mạng'' Trong mô hình này, ngành CNĐT tìm biện pháp cải tiến mạng lới cung ứng cấp địa phơng, cấp vùng cấp quốc gia nhằm thu hút thêm chức sản xuất chuyên môn hoá chúng đợc tập đoàn xuyên quốc gia đa ngoài, Ngoài việc tạo dịch vụ sản xuất có giá trị gia tăng việc làm có chất lợng cao, việc chuyển sang mua linh kiện chìa khoá trao tay giúp nhà sản xuất theo hợp đồng nớc có khả tiếp cận với kênh nguyên liệu linh kiện giới Chiến lợc công nghiệp phụ thuộc vào đầu t trực tiếp nớc để đạt đợc công nghệ sản xuất tiên tiến Do đầu t vào ngành điện tử dựa vào nguồn bên tăng lên, nhà đầu t nớc cho sản xuất hàng điện tử đạt đợc nhiều nhờ dựa vào hÃng có hợp đồng toàn cầu tiếng giới Mô hình phát triển công nghiệp theo định hớng mạng nhằm khuyến khích phát triển cụm CNĐT, xây dựng ngành công nghiệp quốc gia toàn diện từ sở lên Kết cuối thành công cao thị trờng tiên tiến, cho phép tiếp tục nâng cấp lực sản xuất để đạt đợc trình độ ngành CNĐT toàn cầu III - Một số kiến nghị giải pháp: Hai giai đoạn xây dựng phát triển CNĐT Việt nam từ đến năm 2010 1.1 Giai đoạn ( từ đến 2005 ) - Tổ chức xếp lại lực lợng sản xuất quốc doanh TW địa phơng theo hớng hình thành tập đoàn kinh tế mạnh phát huy lực nội sinh để phát triển tinh thần '' vốn công nghệ nớc ngời Việt nam '' - Đầu t phát triển dự án võa b»ng vèn bỉ sung cđa Nhµ níc võa b»ng vèn thu hót chi phÝ ho¸ mét sè bé phận - Thu hút đầu t nớc vào phát triển sản xuất linh kiện, phụ kiện điện tử công nghiệp phụ trợ - Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển ( R & D ) - Xây dựng trung tâm thiết kế sản phẩm ®iƯn tư – tin häc 23 Ngun ThÞ BÝch Ngäc- KTĐT 39B - Xây dựng trung tâm đào tạo đội ngũ chuyên ngành điện tử tin học 1.2 Giai đoạn hai ( Từ 2006-2010) - Tiếp tục đầu t công nghệ có lựa chọn bổ sung sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp điện tử Việt nam - Phát triển mạnh sản phẩm mang thơng hiệu Việt nam, đa thị trờng nớc quốc tế - Hình thành tơng đối đồng sở hạ tầng chuyên ngành để tạo đà phát triển năm 2020, ngành CNĐT công nghệ thông tin thực tế trở thành ngành công nghiƯp mịi nhän nỊn kinh tÕ qc d©n Một số giải pháp thu hút sử dụng hệu FDI lĩnh vực CNĐT 2.1 Trong ngắn hạn - Chính phủ cần thị cho cấp ngành có liên quan, nhanh chóng hoàn chỉnh qui hoạch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa vùng đến năm 2010 qui hoạch chi tiết cho khu vực chủ chốt Và đặc biệt riêng ngành CNĐT cần phải hoàn chỉnh chiến lợc tổng thể phát triển ngành Điều cho phép thu hút nguồn đầu t nớc lớn không với ngành CNĐT mà với toàn kinh tế quốc dân - Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm CNĐT Đây vấn đề mà nhà đầu t vào thị trờng Việt nam quan tâm Vẫn biết ngành điện tử quan trọng, giữ vai trò chủ đạo kinh tế song thị trờng tiêu thụ sản phẩm điện tử Việt nam đáp ứng đợc số nhỏ nhu cầu nớc thị trờng nớc hầu nh không đáng kể Do nhà nớc cần phải hỗ trợ việc tìm kiếm thị trờng cung cấp nguồn thông tin cần thiết cho nhà đầu t - Hoàn thiện danh mục dự án đợc u tiên, trọng vào trọng điểm sản xuất khác thay nhập khẩu, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất nâng cấp hạ tầng kĩ thuật - Ban hành sách qui định cụ thể quản lý dự án đầu t nớc ngành CNĐT phù hơp với qui ho¹ch tỉng thĨ kinh tÕ x· héi T¹o mét môi trờng thuận lợi hấp dẫn nhà đầu t nớc - Để sử dụng nguồn đầu t nớc có hiệu cần phải chuẩn bị nguồn vốn đối ứng hợp lý nớc - Lợi ngành CNĐT Việt nam nh đà nói có lực lợng lao động hùng hậu, thông minh, sáng tạo.v v Do đó, để thu hút đặc biệt sử dụng có hiệu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, cần xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm làm ăn với nớc ngoài, hiểu rõ đợc luật lệ quốc tế, có trình độ ngoại ngữ vi tính.v v 2.2 Trong dài hạn - Hoàn thiện môi trờng pháp lý Muốn thu hút đợc FDI hệ thống luật pháp nói chung Luật đầu t nớc nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng bình đẳng, độc lập, chủ quyền, đôi bên có lợi phải tuân theo thông lệ quốc tế Hệ thống văn dới luật ( nh qui ®Þnh vỊ: vèn gãp, th ®Êt, xt nhËp khÈu, th, lao động.v v.) phải khoa học, đồng bộ, đầy đủ có hiệu lực pháp lý cao Chỉ tạo nên môi trờng kinh doanh toàn diện, đảm nhận đợc chức định hớng hỗ trợ cho nhà đầu t nớc Môi trờng pháp lý bao gồm: hoàn thiện hệ thống pháp lý thuế ( đặc biệt thuế xuất, nhập đánh vào linh kiện, phụ tùng, phụ kiện, nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất nớc ) ; cải cách thủ tục hành thành chế, sách đồng nhằm phát huy tiềm hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thu hút vốn đầu t nớc ; cải cách thủ tục đầu t nớc điều không định đến tiến độ thực dự án mà 24 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B biểu tính lành mạnh môi trờng đầu t từ có tác động mạnh mẽ đến thái độ nhà đầu t Do đó, cần tránh rờm rà, chồng chéo - Vấn đề lao động cần đợc quan tâm thời gian dài Đối với nhà đầu t lĩnh vực có hàm lợng công nghệ cao nh ngành điện tử lao động không hấp dẫn họ chi phí lao động ngành nµy chiÕm tØ lƯ thÊp vµ cịng cã xu híng giảm theo tiến khoa học công nghệ Do đó, việc đào tạo đội ngũ cán có tay nghề cao, cần cù, chịu khó, có ý thức tổ chức kỹ thuật thu hút đầu t nớc Nhà nớc cần tăng độ hấp dẫn hai mặt: qui định tiền lơng tối thiểu hợp lý doanh nghiệp phù hợp với mặt khu vực Thứ hai, cần phải cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo ý thức làm việc Đào tạo lại, trớc mắt đội ngũ lao động trực tiếp làm xí nghiệp có vốn đầu t nớc để lao động ta có trình độ ngang quốc tế khu vực, nhằm nâng cao trình độ cạnh tranh trớc mắt lâu dài Nhà Nớc cần có quy định điều kiện lao động, an toàn lao động, quyền lợi bảo hiểm,y tế, sinh hoạt tổ chức quần chúng xà hội - Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ kết cấu kỹ thuật hạ tầng vật chất đại điều kiện tiên kỹ thuật cao phát huy đợc CSHT thích hợp.Tuy nhiên so với yêu cầu giai đoạn phát triển nay,CSHT nhiều yếu kém, cần phải có giải pháp kinh tế phù hợp, nhanh chóng kiến tạo đợc sở thích hợp để thu hút vốn,kỹ thuật nớc - Giải tốt mối quan hệ trị với quốc gia, tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế để có đợc khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA), đầu t để xây dựng hạ tầng vật chất Ngoài ra, phải có kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để huy động tiềm toàn dân, đa vào giải công trình trọng điểm - Tìm vị trí địa lý KTXH thuận lợi để xây dựng đặc khu kinh tế(KCX, Khu thơng mại tự do, Khu công nghệ kỹ thuật cao) với qui mô thích hợp để tiếp nhận nguồn vốn kỹ thuật cao nớc Một số kiến nghị 3.1- Về sở hạ tầng ã Tạo lập trì sở liệu ngành CNĐT nớc giới ã Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao công tác đảm bảo chất lợng hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn ISO-9000 ã Duy trì tiêu chuẩn CNĐT yêu cầu khác doanh nghiệp hợp đồng phụ ã Nâng cấp trì hạ tầng viễn thông mạnh thông suốt sở hoạt động cao mạng máy tính ã Chọn lựa vài khu công nghiệp có dành u tiên cho việc tìm kiếm nguồn lực nhằm nâng cấp hạ tầng CNĐT 3.2- Về phát triển nguồn nhân lực ã Tạo lập quỹ hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, với nguồn kinh phí ban đầu từ phía Chính phủ đóng góp từ doanh nghiệp ã Nâng cao nội dung mặt thực tiễn chơng trình giáo dục đào tạo nh giáo trình 25 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B ã Quan tâm nhiều tăng cờng nguồn lực dành cho đào tạo nghiệp vụ đào tạo lao động có kỹ ã Xúc tiến hỗ trợ chơng trình đào tạo chung nghiên cứu triển khai, giáo dục tổ chức sản xuất ã Xúc tiến đa biện pháp đào tạo chỗ doanh nghiƯp tỉ chøc 3.3- VỊ chun giao c«ng nghƯ tri thức ã Xúc tiến hỗ trợ dự án phối hợp nghiên cứu triển khai(R&D) sản phẩm hai hay nhiều doanh nghiệp ã Cho phếp công ty nớc ký kết phạm vi rộng hợp đồng dịch vụ chuyên gia với doanh nghiệp nớc, tiến hành mua, bán với doanh nghiệp nớc nhằm phát triển loại hình kinh doanh cung cấp ã Dành biện pháp khuyến khích đối xử đặc biệt với công ty nớc tham gia vào đào tạo trình độ cao, chuyển giao công nghệ hoạt động nghiên cứu triển khai Việt Nam ã Hình thành mối liên hệ già trờng đại học, viện nghiên cứu triển khai nớc lĩnh vực điện tử với đối tác đợc lựa chọn nớc ã Quan tâm tới việc tiếp thu công nghệ nhập 3.4- Về phát triển thị trờng ã Nhà nớc cần có sách tối đa hoá việc mua sắm sản phẩm điện tử sản xuất nớc thông qua quan Chính phủ doanh nghiệp nhà nớc lớn ã Xác lập chơng trình xúc tiến xuất điện tử, bao gồm tăng cờng tham gia khu vực t nhân vào xuất khẩu, cải thiện điều kiện tài trợ xuất ã Khuyến khích nhà sản xuất theo hợp đồng thơng mại thực hoạt động đầu t cung cấp dịch vụ chế tạo cao cấp cho sản phẩm thiết kế nớc từ nhà sản xuất thiết bị gốc ã Xúc tiến nỗ lực nhằm liên kết ngành CNĐT Việt Nam với ''văn phòng mua b¸n quèc tÕ ''trong khu vùc nh»m cung cÊp linh kiện cạnh tranh, giá, chất lợng cao tiếp thị sản phẩm thành phẩm, bán thành phẩm xản suất nớc ã Mở rộng sở công nghiệp nớc nớc băng cách hội nhập vào hƯ thèng tỉ chøc c¸c khu vùc lÜnh vùc cung cấp linh kiện dịch vụ chế tạo 3.5-Về sách thơng mại với nghành CNĐT ã Tập trung vào chế tạo điện tử, coi nh khu vực tăng trởng quan trọng Điều cần đợc thực thông qua việc kết hợp hạn ngạch thuế nhập tạm thời với biện pháp khuyến khích tích cực dành cho việc đầu t vào phơng tiện sản xuất ã Nhấn mạnh tơng phản phơng diện phát triển công nghiệp với tài khoá Thu nhập từ thuế hạn ngạch xuất nhập đa dạng cần đợc tính toán so sánh với tác động loại thuế hạn ngạch vớí tăng trởng CNĐT tính cạnh tranh tơng lai 26 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B ã Đánh thuế nhập tạm thời với điện tử công nghiệp chế tạo sẵn đồng thời giảm thuế suất cách có lựa chọn với điện tử tiêu dùng ã Điện tử công nghiệp mang nhÃn hiệu nớc cần buộc phải sử dụng sản phẩm chế tạo theo hợp đồng chế tác thơng mại chọn gói nớc chúng bán đợc thị trờng nớc cho ngành Nhà nớc kiểm soát 27 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B C Kết luận Đầu t trực tiếp nớc hoạt động kinh tế đối ngoại, đời muộn hoạt động khác vài ba thập kỷ nhng từ xuất vào khoảng cuối kỷ 19, FDI đà có vị trí đáng kể hƯ thèng c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Cïng với trình phát triển mạnh mẽ giới, hoạt động FDI không ngừng đợc mở rộng tăng cờng mức độ cao Sự phát triển hoạt động FDI, đó,đà góp phần không nhỏ vào trình hoàn thiện dần quan hệ kinh tế quốc tế Đến nay, FDI dà trở thành xu hớng thời đại nhân tố quy định chất quan hệ này.Một quốc gia đánh giá độ mở lớn hay nhỏ qua hoạt động đầu t nớc mạnh hay yếu Trong điều kiện mà cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bÃo, phân công lao động ngày tăng, xu hớng quốc tế hoá kinh tế giới ngày rõ rệt việc thu hút đầu t trực tiếp nớc trở nên quan trọng với quốc gia nói chung nớc phát triển nh ViƯt Nam nãi riªng Cã thĨ nãi r»ng, ViƯt Nam nớc đờng CNH-HĐH đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa nên gặp nhiều khó khăn nh thiếu vốn, khoa học công nghệ, trình độ quản lý.v.v, đó, viƯc thu hót FDI vµo ViƯt Nam lµ quan träng hết FDI khẳng định vai trò ngành kinh tế đòi hỏi nhiều công nghệ mới, công nghệ tiên tiến nh ngành CNĐT Vì vậy, thời gian tới, cần có nhiều biện pháp tích cực để thu hút sử dụng nguồn vốn FDI cách hiệu vào Việt Nam nhằm mục đích phát triển ngành CNĐT thực trở thành ngành mũi nhọn kinh tế bắt kịp với nhịp độ tăng trởng nh giới Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hà đà tận tình giúp đỡ hoàn thành viết Tuy nhiên, hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm thực tế nên viết chăc chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc góp ý từ phía thầy cô giáo bạn để hoàn thiện viết Hà Nội ngày 15 tháng 12 năm 2000 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Ngọc Tài liệu tham khảo Sách Kinh Tế Đầu T trờng Đại Học KTQD Sách Quản Lý Dự án trờng Đại Học KTQD 28 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Chính sách phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Báo cáo tổng hợp năm 1999 ngành CNĐT - Bộ KH & ĐT FDI vào Việt Nam Cơ sở pháp lý - trạng - hội triển vọng NXB giới năm1994 Sách ''Cạnh tranh ngành công nghiệp'' Bộ KH & ĐT Số liệu tổng hợp công nghiệp 1988 - 1999 Bộ KH & ĐT 29 Nguyễn Thị Bích Ngọc- KTĐT 39B Mục lục A- lời mở đầu B- Néi dung phÇn I - lý luËn chung I - lý luận chung đầu t Khái niệm, vai trò đặc điểm đầu t phát triển 1.1 - Khái niệm 1.2 - Đặc điểm 1.3 -Vai trò FDI - Khái niệm vai trò 2.1 - Khái niệm 2.2 - Vai trò FDI với phát triển kinh tế II - Điện tử - Ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển kinh tế đất nớc Vài nét CNĐT Vai trò FDI với CNĐT phần II - tình hình FDI vào lĩnh vực CNđt việt nam từ năm 1988 ®Õn I - Tỉng quan vỊ CN§T ë ViƯt Nam 1- Quyền sở hữu CNĐT 2- Việc làm 3- Vốn đầu t 4- Sản phẩm 5- Sản xuất 6- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm II - Tình hình đầu t trực tiếp nớc vào ngành CNĐT ë ViÖt Nam thêi gian qua Qui mô cấu Đối tác đầu t Hình thức đầu t Tình hình hoạt động số công ty điện tử hàng đầu VNam 4.1- Công ty Fujitsu 4.2- Công ty Viettronics Biên Hoà Kết đầu t khu vực FDI CNĐT Việt Nam Một số lợi khó khăn với hoạt động đầu t khu vực FDI CNĐT Việt Nam 6.1- Một số lợi khó khăn viƯc tiÕp nhËn vµ thu hót FDI thêi gian qua 6.2- Nguyên nhân phần III- Một số giải pháp thu hút sử dụng FDI cho CNĐT Việt nam I - chiến lợc ngành cnđt việt nam II - triển vọng ngành cnđt việt nam Chiến lợc ''Từ bên ra'' Chiến lợc ''Từ bên vào'' III - số kiến nghị giải pháp Hai giai đoạn xây dựng phát triển CNĐT VNam đến năm 2010 Một số giải pháp thu hút sử dụng hiệu FDI CNĐT Một số kiến nghị 3.1 - Về sở hạ tầng 3.2 - Về phát triển nguån nh©n lùc 30 ... lên phát huy lợng vốn đầu t FDI CNĐT đà trở thành xu thời đại Phần II Tình Hình FDI Vào Lĩnh Vực Công Nghiệp Điện tử từ Năm 1988 Đến Nay I - Tổng quan công nghiệp điện tử Việt Nam Cho đến nay, ngành. .. phân ngành với điện tử nớc ngành CNĐT II - Tình hình đầu t trực tiếp nớc vào ngành CNĐT Việt Nam thời gian qua Ngành CNĐT Việt Nam nói chung từ năm ®Çu cđa thËp kØ 80 ®Õn cïng víi sù phát triển. .. FDI vào lĩnh vực CNđt việt nam từ năm 1988 đến I - Tổng quan CNĐT Việt Nam 1- Quyền sở hữu CNĐT 2- Việc làm 3- Vốn đầu t 4- Sản phẩm 5- Sản xuất 6- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm II - Tình hình đầu

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Hình thức đầu t nớc ngoài. - đầu tư  trực tiếp nước ngoài với phát triển ngành công nghiệp điện tử việt nam từ năm 1988 đến nay - thực trạng và giải pháp
3. Hình thức đầu t nớc ngoài (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w