Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

31 108 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N KINH T CHNH TR A. lời mở đầu Hiện nay trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động trên thị trờng quốc tế, tốc độ toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại diễn ra nhanh chóng, nhiều quốc gia và nhiều công ty đang nắm trong tay lợng vốn dự trữ khổng lồ có nhu cầu đầu t nớc ngoài. Đây là điều kiện thuận lợi đối với các nớc thiếu vốn có nhu cầu đầu t lớn. Vì vậy đầu t nớc ngoài chiếm một vị trí rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay đối với không chỉ những nớc phát triển mà còn quan trọng đối với những nớc đang phát triển. Đặc biệt là Việt Nam đầu t nớc ngoài nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, đầu t xây đầu t nớc ngoài dựng kết cấu hạ tầng, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh cảu hàng hoá. Trong bối cảnh hiện nay, các nứơc đang phát triển có thể tận dụng mọi nguồn lực của thế giới, tiếp thu đợc những tinh tuý của nhân loại, những cống hiến và những phát minh vĩ đại của các bậc thế hệ đi trớc, nhằm đi tắt đón đầu trên con đuờng phát triển và thu hẹp đầu t nớc ngoài dần khoảng cách với các n- ớc đi trớc. Khi đó đầu t nớc ngoài có vai trò nh một phơng tiện đắc lực đẻ thực hiện chủ trơng trên, là một quốc gia đang trởng thành và phát triển đồng thời đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá, Việt Nam cần huy động tối đa mọi nguồn lực. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc khuyến khích phát triển lâu đầu t nớc ngoài, bình đẳng với các thành phần khác. Thu hút đầu t nớc ngoàI là chủ trơng quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH phát triển của đất nớc . Với mong muốn vận dụng kiến thức để tìm hiểu nền kinh tế Việt Nam nên tôi chọn đề tài: u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam H Ni, ngy 17 thỏng 4 nm 2008 1 1 N KINH T CHNH TR Chính vì tính cấp thiết và quan trọng của vấn đề này đã thôi thúc em chọn đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của co giáo đã giúp em hiểu sâu sắc về vấn đề này và hoàn thành bài viết này. B. nội dung I. Quan niệm về FDI và vai trò của nó 1. Quan niệm Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI = Foreign Direct Invetsment) là hình thức đầu t dài hạn của cá nhân hay công ty nớc này vào nớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nớc ngoài đó sẽ nắm quyền quản lí cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thơng mại Thế giới đa ra định nghĩa nh sau về FDI: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu t từ một nớc (nớc chủ đầu t) có đợc một tài sản ở một nớc khác (nớc thu hut đầu t) cùng với quyền quản lí tài sản đó. Phơng diện quản lí là thứ để phan biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trờng hợp, cả nhà đầu t lẫn tài sản mà ngời đó quản lí ở nớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trờng hợp đó, nhà đầu t thờng đợc gọi là công ty mẹ và các tài sản đợc gọi là công ty con hay chi nhánh công ty. Các hình thức FDI. Phân theo bản chất đầu t . Đầu t phơng tiện hoạt động. H Ni, ngy 17 thỏng 4 nm 2008 2 2 N KINH T CHNH TR Đầu t phơng tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu t mua sắm và thiết lập các phơng tiện kinh doanh mới ở nớc nhận đầu t. Hình thức này làm tăng khối lợng đầu t vào. Mua lại và sáp nhập. Mua lại và sáp nhập là hoình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt ng ở nớc nhận đầu t hay ở nớc ngoài) mua lại một doanh nghiep có vốn FDI ở nớc nhận đầu t. Hình thức này không nhất thiết tăng khối lợng đầu t vào. Phân theo tính chất dòng vốn Vốn chứng khoán Nhà đầu t nớc ngoài có thể mua cổ phần hay trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nớc phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lí của công ty. Vốn tái đầu t Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu t thêm. Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu t hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. Phân theo động cơ của nhà đầu t Vốn tìm kiếm tài nguyên. Đây là dong vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và rồi rào ở nớc tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kĩ năng nhng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kĩ năng rồi rào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thơng hiệu ở các nớc tiếp nhận( nh các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tụe của H Ni, ngy 17 thỏng 4 nm 2008 3 3 N KINH T CHNH TR nớc tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lợc để khỏi lọt tay vào đối thủ cạnh tranh. Vốn tìm kiếm hậu quả. Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở n- ớc tiếp nhận nh: giá nguyen liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất nh điện nớc, chi phí thông tin liên lạc giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất u đãi, v v Vốn tìm kiếm thị trờng. Đây là hình thức đầu t nhằm mở rộng thị trờng hoặc giữ thị trờng khỏi đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức đầu t này còn nhằm mục đích tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa các nớc tiếp nhận với các nớc và khu vực khác, lấy nớc tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trờng toàn cầu. 2. Vai trò. . Trong sut 20 nm qua, khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi ó khụng ngng c m rng v phỏt trin, tr thnh b phn hu c ngy cng quan trng ca nn kinh t, úng gúp tớch cc vo cụng cuc i mi t nc. Vai trũ tich cc ca u t trc tip nc ngoi i vi s phỏt trin va Vit Nam l khỏ rừ nột v c khng nh. Tuy nhiờn, lõu nay chỳng ta cng cú nhiu cỏc phõn tớch, lớ gii khỏc nhau trc mi ng thỏi mi ca u t trc tip nc ngoi ti Vit Nam, nht l khi xut hin s tng hay gim v s d ỏn, cng nh lng vn u t c cp phộp.Nm 2007, ( mi ch tớnh riờng 9 thỏng u nm 2007) u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam ó t k lc c v s d ỏn lón s ng kớ. Trong khong 9 thỏng u nm ny, s d ỏn c cp phộp ó vt s lng ca tt c cỏc nm ( t 1988 2006), cũn vn ng kớ thỡ ch thua nm cao nht ( nm 1996). H Ni, ngy 17 thỏng 4 nm 2008 4 4 N KINH T CHNH TR Bổ sung cho nguồn vốn trong nớc. Trong các lí luận về tăng trởng kinh tế, nhân tố vốn luôn đợc đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nờu vốn trong nớc không đủ, nền kinh tế này muốn có cả vốn từ nớc ngoài, trong đó có FDI. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lí. Trong một số trờng hợp, vốn cho tăng trởng dù thiếu vẫn có thể huy đông đợc phần nào bằng chính sách thắt lng buộc bung Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lí thì không có đợc bằng chinh sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nớc có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lí kinh doanh mà các công ty này đã tích luỹ và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lí đó ra cả nớc thu hút đầu t còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tiếp thu của đất nớc. Tham gia mạng lới sản xuất toàn cầu. Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu t của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp trong nớc có quan hệ làm ăn với xí nghiếp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực, Chính vì vậy, nớc thu hút đầu t sẽ có cơ hội tham gia mạng lới sản xuất toàn cầu thuan lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. Tng sụ lng vic lm v o to nhõn cụng. Vỡ mt trong nhng mc ớch ca FDI l khai thỏc cỏc iu kin t c chi phớ sn xut thp, nờn xớ nghip cú vn u t nc ngoi s thuờ mn nhiu lao ng a phng. Thu nhp ca mt b phn dõn c a phng c ci thin s úng gúp tớch cc vo tng trng kinh t ca a phng. Trong quỏ trỡnh thue mn ú, o to cỏc k nng ngh nghip, m trong nhiu trng hp l mi m v tin b cỏc nc ang phỏt trin thu hỳt FDI, s c xớ nghip cung cp. iu ny to ra mt i ng lao ng H Ni, ngy 17 thỏng 4 nm 2008 5 5 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp coa vốn đầu nước ngoài. Nguồn thu ngân sách lớn. Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài nộp là nguồn ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty nắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006. Đầu nước ngoài là con đường ngắn nhất đê đổi mới công nghệ. Nhiều doanh nghiệp trong nước do thúc ép của cạnh tranh bởi các sản phẩm các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài đã cố gắng đổi mới công nghệ bằng việc nhập khẩu các thiết bị và công nghệ mới đr sản xuất ra các sản phảm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lí. Đầu nước ngoài là một kênh quan trọng trong chuyển giao công nghệ, góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. Tình hình FDI từ 1988 đến nay. Còn nhớ, FDI của nước ta sau chu kì tăng trưởng từ 1991 đến 1997 là thời kì suy thoái kéo dài từ 1998 đến 2004. Đứng trước thời kì suy thoái này, vào tháng 7 năm 1995, nước ta đã có 3 sự kiện quan trọng dễn ra trong cùng 1 tháng. Đó là: chúng ta gia nhập ASEAN, kí hiệp định khung về sự hợp tác kinh té với EU và bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Có lẽ chưa từng có và khó có thể lặp lại 3 sự kiện lớn như vậy trong cùng 1 tháng. Những sự kiện này tạo ra những cơ hội to lớn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực FDI nói riêng. Nhưng đáng tiếc, chúng ta lại không nhanh chóng tạo ra được 1 môi trường đầu thuận lợi khi có quá nhiều cơ quan, ban nghành với vô số các thủ tục phiền đã gây ra nhiều phản ứng tiêu cực từ các nhà đầu nước ngoài. Cơ hội không chỉ dừng lại ở đó. Tháng 2/1997, cuộc khủng hoảng tài  Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2008 6 6 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ chính châu Á đã lan rộng ra nhiều nước , gây thiệt hại nặng nề đối với những nền kinh tế vốn được coi là “sự thần kì Đông Á”. Việt Nam khi đó vẫn nằm ngoài “rìa’vòng xoáy của cuộc khủng hoảng. Lẽ ra chúng ta có thể nhân đó biến thành lợi thế so sánh để thu hút FDI hơn nữa. Nhìn thấy cơ hội và biết nắm bắt nó để làm lợi cho đất nước giữ một vai trò quyết định trong vấn đề thu hút FDI. Nhưng điều đó đã không xảy ra, do nước ta bị động đối phó nên không những không biếnđược cơ hội thành hiện thục mà còn chịu tác động tiêu cực, khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, vốn FDI cũng do đó mà ít dần. Tuy nhiên trong những năm gần lại đây do toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt nước ta đã có những chính sách tận dụng và nắm bắt cơ hội khá tốt nên đã thu hút được ngồn FDI ngày càng nhiều và đã đạt được mức kỉ lục từ trước tới nay. 1. Về tiến độ thực hiện các dự án đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Các dự án của nước ngoài đến đăng kí đầu là một trong những tiền đề quan trọng của hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, số lượng dự án và vốn đầu đăng kí được cấp phép về thực chất chưa đủ đẻ đánh giá kết quả thực của loại đầu nay. Không phải tất cả các dự án đầu trực tiếp nước ngoài được cấp phép đều chắc chán đủ điều kiện để triển khai, không phải dự án nào cũng được cấp phếp đúng cho nhà đầu đích thực và trực tiếp ., vì vậy một trong những tiêu chí hết sức quan trọng khi đánh giá về đầu trực tiếp nước ngoài là tiến độ các dự án. Thông thường, ít có dự án nào sau khi được cấp phép là có thể triển khai, thực hiện ngay được (từ năm 1988 – 1990), Việt Nam đã cấp phép cho 211 dự án với tổng 1279,7 triệu USD vốn đăng kí, nhưng trong thời kì này cũng không thực hiện được 01 USD nào, nên các số liệu về đầu trực tiếp nước ngoài được phân tích dưới đây là bao gồm cả vốn đăng kí trong  Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2008 7 7 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ cùng một thời kì (1 năm , 5 năm, 10 năm .) và vốn tăng thêm của các dự án được cấp giấy phép từ các năm trước. Theo nguyên tắc đó, nếu xét theo mỗi thời kì ( 5 n) cho thấy vốn đầu trực tiếp nước ngopài thực hiện tại Việt Nam ở các thời kì sau bao giờ cũng cao hơn các thời kì trước đó. Bảng 1: Tỉ trọng vốn đầu trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam của các thời kì Thời kì Tổng số vốn thực hiện so với tổng số vốn đăng kí( %) Tỷ trọng trong tổng vốn thực hiện của cả thời kì 1988- 2006(%) 1988 – 2006 47,63 100.00 1988 – 1990 0 0 1991 – 1995 36,90 17,49 1996 – 2000 49,30 34,73 2001 – 2005 66,86 37,17 2006 32,96 10,61 Tuy nhiên động thái trên có thể là sự trùng hợp ngẫu nhiên, vì nếu xét theo lượng vốn gầu thực hiện theo các thời kì của từng năm thì kết quả không theo quy luật trên. Trong thời kì 1988 – 2006, nếu lấy 5 năm có vốn đầu nngoài thực hiện cao nhất ( và cũng chiếm tỷ trọng trong vốn đầu thực hiecao nhất) ếptừ cao xuống thấp thì trật tự lại được sắp xếp như sau: năm 2006 ( 10,61%); năm 2005 ( 8,88%); năm 1997 ( 8,36%); năm 1996(7,28% ). Về vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã thực hiện theo các nghành kinh tế (tính đén hết tháng 9 năm 2007) cho thấy : - Nếu so với số vốn đầu đăng kí thì khu vưc I (nông, lam nghiệp, thuỷ sản) có tỷ trọng vốn thực hiện cao nhất (49,02%), tiếp đến là khu vực II (công nghiệp và xây dựng – 47,45%), và, khu vực III (dịch vụ) có tỷ trọng vốn thực hiện thấp nhất ( 32, 02%).  Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2008 8 8 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ - Nếu so với tổn số vốn đầu trực tiếp nước ngoài được thực hiện trên cả nước thì khu vực II chiếm tỷ trọng cao nhất( 68,64%) tiếp đến là khu cực III (24,64%), và thấp nhất là khu vực I ( 6,72%) - Đối với những nghành kinh tế cụ thể thì trật tự được sắp xếp như sau: nếu so với số vốn đầu đăng kí thì công nghiệp dầu khí và tài chính – ngân hàng là những nghành có tốc đọ thực hiện vốn đầu nhanh hơn cả; còn các nghành khác như xây dựng khu đô thị mới, nghành giao thông, vạn tải và bưu điện là những nghành có tỷ lệ vốn thực hiện so với tổng số vốn đầu thấp nhất. Nếu so với tổng số vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã thực hiện trên cả nước, thì tổng số vốn thực hiện trong nghành công nghiệp nặng và công nghiệp dầu khí đã chiếm tới 42,51%. Trong khi đó, tổng số vốn đầu đã được thực hiện trong nhóm các nghành thuỷ sản, xây dựng đo thị mới, văn hoá , y tế, giáo dục cũng chỉ đạt 2,75% Vấn đề tương đối nổi bật về lượng vốn đầu trực tiếp nước ngoài được thực hiện trong các khu vực kinh tế là sự tồn tại một khoảng cách đáng kể (bằng 10,21 lần) giữa lưọng vđầu thực hiện trong khu vực cao nhất ( khu vực II) so với khu vực thấp nhất (khu vực I), và khoảng cách lớn hơn nhiều (gần 44 lần) khi ta so sánh giữa nghành có vốn đầu nước ngoài thực hiện cao nhất”(công nghiệp nặng) với nghành có vốn đầu tương ứng thấp nhất (thuỷ sản)  Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2008 9 9 ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Bảng 2: Tỷ trọng vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã được thực hiện tại các nghành kinh tế của Việt Nam( tính đến tháng 9- 2007 Tổng số vốn thực hiện so với tổng số vốn đăng kí(%) Xếp hạng Tỷ trọng trong vốn thực hiện của cả nước(%) CN dầu khí 271,61 1 CN nặng Tài chính - ngân hàng 90,80 2 CN dầu khí CN thực phẩm 63,77 3 CN nhẹ XD hạ tầng KCX- KCN 50,35 4 Khách sạn- du lịch Xây dựng 50,06 5 Xây dựng Nông - lam nghiệp 49,38 6 CN thực phẩm Thuỷ sản 45,28 7 Nông- lâm nghiệp Khách sạn - du lịch 45,26 8 XD văn phòng căn hộ XD văn phòng - căn hộ 34,80 9 Tài chính - ngân hàng Văn hoá - giáo dục - y tế 33,81 10 GTVT- bưu điện CN nặng 32,45 11 XD ha tầng KCX- KCN CN nhẹ 30.16 12 Dịch vụ Dịch vụ 21,04 13 Văn hoá- y tế- giáo dục GTVT- bưu điện 17,26 14 XD khu đô thị mới XD khu đô thị mới 8,77 15 Thuỷ sản Về số lượng vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã thực hiện chia theo hình thức đầu cho thấy: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu có số vốn thực hiện vượt cả số vốn đăng kí ( ằng 141,32%). Cơ sở của thực tế này là sự chi phối của các dự án dầu khí, khi mà hầu hết các dự án loại này luôn có nhu cầu thực hiện vốn đầu nhanh nhờ tính hiệu quả kinh tế của nó, nên chúng đều được các nhà đầu bổ sung thêm vốn để thực hiện vượt cả dự kiến ban đầu. - 100% vốn nước ngoài và liên doanh, tuy là hai hình thức đầu có tỷ lệ vốn thực hiện so với tổng đăng kí thuộc loại thấp (chỉ cao hơn hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO, nhưng đây là hai hình thức có nhiều dự án đăng ki đầu tư, nên số lương (tuyệt đối) vốn đầu đã thưch hiện của hai hình thức này chiếm tỷu trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã thực hiện từ năm 1991 đến tháng 9- 2007 tại Việt Nam. Trong khi đó, mặc dù công  Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2008 10 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 14:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được thực hiện tại cỏc nghành kinh tế của Việt Nam( tớnh đến thỏng 9- 2007 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

Bảng 2.

Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được thực hiện tại cỏc nghành kinh tế của Việt Nam( tớnh đến thỏng 9- 2007 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng của cỏc vựng kinh tế trong tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, thời kỡ 1988- 9/2007 (cỏc dự ỏn đang hoạt động) (%) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

Bảng 4.

Tỷ trọng của cỏc vựng kinh tế trong tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, thời kỡ 1988- 9/2007 (cỏc dự ỏn đang hoạt động) (%) Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan