Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển nền nông nghiệp Việt Nam

7 332 1
Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển nền nông nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở đánh giá các số liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho nông nghiệp, bài viết đã khái quát thực trạng huy động vốn đầu tư FDI cho nông nghiệp ở Việt Nam những nãm gần đây. Sự sụt giảm vốn đầu tư FDI cho nỏng nghiệp đã diễn ra liên tục trong giai đoạn từ nãm 2008 đến năm 2012. Đến quý 1112014, cả nước có khoảng 17.219 dự án đầu tư nước ngoài (FD1) được cấp phép đầu tư với vốn đăng ký đầu tư khoảng 244 tỷ USD. Tuy nhiên, vốn thu hút vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chỉ có 516 dự án với 3,656 tỷ USD, chiếm 1,5%. Phần lớn các dự án FDI tập trung ở khu vực đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam bộ. Về đối tác đầu tư, ngành nông nghiệp chỉ thu hút các nhà đầu tư từ các quốc gia châu Á có trinh độ kỹ thuật không cao, do đó có hạn chế trong đầu tư bằng khoa học công nghệ, các nhà đầu tư tập trung vào khai thác chế biến các nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên sẵn có. Bài viết đã phàn tích những hạn chế về chiến lược và chinh sách thu hút đáu tư vào ngành nông nghiệp của Việt Nam, chì ra những nguyên nhân của những hạn chế nêu trên. Từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy thu hút trực tiếp nước ngoài cho ngành nông nghiệp nước ta trong thòi gian tới. Đối với các nước đang phát triển, thông thường với các nguồn lực, trình độ khoa học công nghệ cũng như trình độ quản lý còn hạn chế, rất cần thiết phải huy động vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được hình thành khi các tổ chức, cá nhân người nước ngoài dùng số vốn của mình đầu tư trực tiếp vào một nước khác để sản xuất kinh doanh hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức cá nhân của nước sở tại. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển, trước hết là cung cấp vốn đầu lư vào phát triển kinh tế cho các nước đang hạn chế tài chính, kéo theo vốn đầu tư là trang bị máy móc và ứng dụng khoa học công nghệ tiến bộ, đồng thời áp dụng cách thức quản lý tiên tiến. Quá trinh thực hiện đầu tư là quá trinh tạo ra giá trị gia tăng, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, công nghệ và năng lực quản lý chất lượng cao. Đây là lợi ích mà hoạt động đầu tư trực tiếp mang lại. Thực tế những năm qua ở Việt Nam đã cho thấy đóng góp tích cực của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các ngành các lĩnh vực kinh tế, trong đó có nông nghiệp. Nòng nghiệp của nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, kim ngạch xuất khẩu mỗi năm một tăng, đưa nước ta trở thành một trong những nước đứng đầu về xuất khẩu một số mật hàng nông sản như: gạo, tiêu, điều, cà phê, cao su... Để đạt được những kết quả này có sự đóng góp không nhò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI). Tuy nhiên vốn đầu tư chưa tưong xứng vói tiềm năng của ngành. Nếu thu hút tốt nguồn vốn này không những góp phần tích cực vào việc phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước, phát huy được tiềm nãng, lợi thế của nông nghiệp Việt Nam, vừa có thể áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, vira tiếp thu học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại, từ đó sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp và nồng thôn nước ta. 2. PHUONG PHAP NGHEN cuu Phưong pháp luận được sử dụng thống nhất trong quá trình nghiên cứu là phưong pháp luận duy vật biện chúng và duy vật lịch sử của chù nghĩa MácLê Nin. Các phưong pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng như: Thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu và các phưong pháp khác. Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập từ Tổng cục Thống kê, các báo cáo trong nước và nước ngoài, kết quả các cuộc điều tra do các tổ chức, cá nhân thực hiện cũng như các nguồn số liệu khác. 3. KÉT QUÁ NGHIÊN cúu 3.1. Thực trạng huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vục nông nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan