1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vì phát triển bền vững ở việt nam

118 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

Khái quát hóa lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài vì phát triển bền vững; Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vì phát triển bền vững ở Việt Nam trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường từ đó thấy được những thành tựu mà nguồn vốn FDI mang lại cho nền kinh tế nước nhà trong thời gian qua: Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân... Bên cạnh đó, luận văn cũng chỉ ra những hạn chế mà FDI đem lại như: Tình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng, các ngành; Gây ô nhiễm môi trường tại các khu vực có dự án FDI; Làm gia tăng bất bình đẳng giữa các nhóm thu nhập; Khoảng cách giữa các vùng trọng điểm và vùng có điều kiện khó khăn ngày càng giãn rộng về các chỉ tiêu kinh tế – xã hội.Việt Nam đang đứng trước thực trạng là việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngoài tác động tích cực vẫn còn những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững của đất nước. Vì vậy, điều cần thiết trong thời gian trước mắt chúng ta cần phải có những định hướng và biện pháp thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài thích hợp đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Luận văn đã đề xuất 3 nhóm giải pháp cơ bản để tăng cường thu hút FDI vì mục tiêu PTBV. Đó là nhóm giải pháp thu hút FDI vì phát triển kinh tế bền vững; nhóm giải pháp thu hút FDI vì phát triển xã hội bền vững; nhóm giải pháp thu hút FDI vì sự bền vững môi trường bền vững.

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ   TRẦN THỊ HÀ THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2012  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HÀ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đã được các thầy cô giáo và cán bộ nhân viên nhà trường giúp đỡ rất nhiệt tình. Với những kiến thức đã được học tại trường và theo mong muốn nghiên cứu, tác giả đã lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế: “Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài phát triển bền vững Việt Nam”. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trường, các thầy cô giáo và đặc biệt là TS.Phạm Thị Hồng Điệp, người hướng dẫn khoa học, đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Do các giới hạn về kiến thức và thời gian nghiên cứu, chắc chắn luận văn còn có những thiếu sót và hạn chế. Tác giả mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý, nhận xét của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Tác giả xin trân trọng cảm ơn.   Tác giả Trần Thị Hà LỜI CAM ĐOAN !"#$%&'%&()$"*+,$ $/%*," 012341205$/%!6789!:;<= $3>)<.)<.,.*%*').?@)*.4$&ABA' CD$E.%D'%F$7$)<.%DA'$G.;>$ #.H#-*I*7   Tác giả luận văn Trần Thị Hà MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC CÁC HÌNH 3 DANH MỤC CÁC HỘP 3 7!C$H=J$/%&K7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777L 7!++,$ &K77777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777M L7NO$&C$@<@O,$ 7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777 P7>1Q@=9@,$ 77777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777 M781R==,$ 7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777 S7T&GG=2$/%).?@777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777U 7VJ$H.$/%).?@7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777W CHƯƠNG 1 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 10 7XY).?$.@K&Z.1*4$J=12$'777777777777777777777777777777777777777777 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài 10 1.1.2 Vai trò của thu hút đầu trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển 15 7Z.1*4$J=12$'@+=*[BK@T7777777777777777777777777777777777M 1.2.1 Phát triển bền vững 25 1.2.2 Đầu trực tiếp nước ngoài phát triển bền vững – Các khía cạnh cơ bản 33 7L7V<$/%!*..>$@K.\]^@+=*[BK@T@BF$ &>@2_<%777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777LU 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 39 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 44 CHƯƠNG 2 47 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2012 47 77VE.++.\&Z.1*4$J=12$'%&'9 ` 77P 2.1.1 Quy mô vốn FDI 47 2.1.2. Cơ cấu vốn đầu 48 2.1.3 Quy mô dự án FDI 52 77!4.$/%&Z.1*4$J=12$'@+=*[BK@Ta_<%% &'9 ` 77777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777MP 2.2.1 FDI phát triển bền vững kinh tế 54 2.2.2. FDI với phát triển bền vững xã hội 63 2.2.3. FDI sự bền vững môi trường 66 7LT9$J*'.\]^@+=*[BK@T@.,(S 7L7T9$J*'.\]^@+=*[BK@T7777777777777777777777S 7L77LT9$J$/%]^@+34BK@T"*1b77777777777777777777777777 c!d)1Q$HAe$$0'%<=]^))27!f'3>)<.DA'39 V&1Q$$')$"H@2D'AM 0'%<=&%'9&+ $g$GPV)#(04#h)Y12$A?=*.7!*'D&Gi 9$$V$GD'AL W L12$A*%*'D)1Q12$A&jE.%#h )Y) L$JLU7Uk&G)$1%D[&J$$$HA*l$HA$" <=$1%#h)Y7Nm$0n;&$H("o$/%=Z)2$$0'%<= ]^H=R,.$.pE.&:$/%_<%10'3A)1Q)2,d )1Q$HA("oe$$0'%<=)D"q7'*%&J% $$0'%<=]^a_<%$g2$\*F&JTB<==A[. "oa%&'9$.>&1b>$1%?34$\Y2TB<== =re%"o7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777 2.3.2.1 Công tác quy hoạch chưa phù hợp 79 2.3.2.2 Chính sách điều tiết chưa hiệu quả 80 2.3.2.3 Năng lực quản lý Nhà nước và phân cấp quản lý hạn chế 81 CHƯƠNG 3 83 GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 83 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 83 L77s>$AE.>$J@*'12$A1a2@<$.\]^@+=*[BK @T7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777UL L77s>$AE.>$J7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777UL L77:12.\]^@+=*[BK@T77777777777777777777777777777777777777U L7L$A==$RBA.\&Z.1*4$J=12$'@+=*[BK@Ta _<%<%777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777W 3.3.1. Nhóm giải pháp thu hút FDI phát triển kinh tế bền vững 90 3.3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện chiến lược thu hút đầu để thúc đẩy phát triển cấu kinh tế nước nhà một cách cân đối 92 3.3.1.3 Tăng cường kết cấu hạ tầng để thu hút FDI 93 3.3.2.1 Cải thiện năng lực cạnh tranh giữa các vùng về thu hút FDI 94 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tăng cường chất lượng vốn FDI thu hút 96 L7L7LTA==.\]^@+"*1bBK@Ta_<%<%7777W 3.3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp quy bảo vệ môi trường chung cho doanh nghiệp trong nướcnước ngoài 97 3.3.3.2 Thực hiện công cụ kinh tế để duy trì môi trường bền vững 98 3.3.3.3 Phát triển bền vững một số ngành sử dụng vốn FDI có tác động đặc biệt tới môi trường 101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt Kí hiệu Nguyên nghĩa  8t ^o&Q=$DJ(.u`!s+^1R  6t <=$$E.>$%"%u L tN _<,$ E.A)YDJ!*.1R P  "<='<&9' M ^ ^'%<= S ! Z.112$'  !!! Z.1*4$J=12$' U ]^ Z.1*4$J=12$' W ^8 !d3A=pE.>$  8 !d.?=E.>$0(  ^ g3>=*[$'1b  ] g3>40'$/%$'1b L V V.$"<= P Vv V.$J#.H M ^! ;(0(< S wt^ !d$-$Q=$@=*[DJ  8!s_ 8*[BK@T U 6 <>D'AE.>$% W !3 "#.,E.>$%  !! !*4$J=12$'  !^ :X,Q=E.>$@K!1R9@8*[  t8 .x&;X,Q=E.>$ L 6^ ")%Nx P ys (!J2 M yt^ zB%N"*1b@8*[!J2 S y!w !d$-$!1R9!J2 DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu Nội dung Trang  sA7 Z.1*4$J=12$'&1Q$$H=={=%&'9    PM  Bảng 2.2 Đầu trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến 47 1 ngày 31/12/2011) L Bảng7L !z)<@>&Z.13'@2^8|k} M P sA7P !++.\]^%&'9 S  MP M sA7M sHB+&~T%G.H@G •'H S S sA7S ,)<$T%@n=*[@@nDGD SU 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Số hiệu Nội dung Trang  +7 !1R$T%B%<>!4,`VJvj @=*[BK@T M  +7 6R&;E.%<b%@D"%$/%$$< VJvj`N"*1b S L +7L N"+=*[BK@T$/%yt^  P +7P N"+=*[BK@T_))fWW  M +7M N"+=*[BK@T$/%(!J 2 U S +7 R$H.]^=(f')jde  W PW  +7 _>&Z.1=*['#j%&'9 S   ML DANH MỤC CÁC HỘP Stt Số hiệu Nội dung Trang  =7 v.H3,..$@K0'%<=]^ MW  =7 !8;CN€6•&G$h%$$D.$"<= $1%$G<>#h)Y12$A7  L =7L T'%CDJ L MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 3 [...]... thu hút đầu trực tiếp nước ngoài PTBV ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012 Chương 3: Giải pháp thu hút đầu trực tiếp nước ngoài PTBV ở Việt Nam đến năm 2020 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Lý luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài Đầu là sự bỏ ra những nguồn... hóa cơ sở lý luận về thu hút FDI PTBV + Phân tích thực trạng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay + Đề xuất một số giải pháp cơ bản để tăng cường thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài phát triển bền vững ở Việt Nam trong những năm tới 4 Đối ng và phạm vi nghiên cứu - Đối ng nghiên cứu: Vấn đề thu hút và sử dụng FDI PTBV - Phạm vi: +... sự phát triển bền vững trong thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước ngoài mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu trực tiếp nước ngoài PTBV Chương 2: Thực trạng thu hút đầu trực tiếp. .. việc thu hút và sử dụng FDI phát triển bền vững trong giai đoạn từ 2001 đến 2012 - Ngoài ra,luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác: Phương pháp mô tả,… 6 Những đóng góp mới của luận văn 8 - Đánh giá thực trạng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài phát triển bền vững ở Việt Nam Phân tích nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài. .. 1.1.2 Vai trò của thu hút đầu trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển Đối với các nước đang phát triển nguồn vốn FDI rất có ý nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế: Tạo điều kiện khai thác được nhiều vốn từ bên ngoài do không quy định mức vốn góp tối đa mà chỉ quy định mức tối thiểu cho các nhà đầu nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện tiếp thu kỹ thu t và công nghệ... vào Việt Nam ngày càng gia tăng mạnh mẽ đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển mọi mặt của đất nước Tuy nhiên, FDI cũng có những tác động không tốt đến đời sống kinh tế - xã hội Chính vậy, việc thu hút FDI gắn với PTBV là nhiệm vụ lâu dài và cần thiết Đó là lý do tác giả chọn đề tài Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài phát triển bền vững Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đầu trực tiếp. .. được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI FDI gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu và các khoản vay trong nội bộ công ty Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa: Đầu trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc... vấn đề FDI: - Cuốn sách: Điều chỉnh chính sách đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, do PGS.TS Phùng Xuân Nhạ chủ biên, Nxb ĐHQGHN, 2010 - Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2010, Kinh tế 2009-2010 Việt Nam và Thế giới - Nguyễn Tấn Vinh, 2005, Tác động của Đầu trực tiếp nước ngoài tới quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học chính trị, số 1/2005 Các... thực thể kinh tế của nước khác Đó là một khoản tiền mà nhà đầu trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: Đầu trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kì... có nhân tố nước ngoài Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối ng đầu * Đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài Các chủ đầu nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tuỳ theo quy định của luật đầu của từng nước để giành

Ngày đăng: 28/06/2014, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá (1998), Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nxb Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học quốc tế
Tác giả: Lê Xuân Bá
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
Năm: 1998
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2004
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Triết học, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị - HànhChính
Năm: 2009
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo tổng hợp “Hỗ trợ nghiên cứu cơ chế chính sách thu hút vốn FDI vào đầu tư bảo vệ môi trường góp phần thay thế vốn ODA sau này” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp “Hỗ trợ nghiên cứu cơ chế chính sách thu hút vốnFDI vào đầu tư bảo vệ môi trường góp phần thay thế vốn ODA sau này
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường
Năm: 2011
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường, công bố 24/11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo diễn biến môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2005
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường ViệtNam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
11. Hoàng Xuân Cơ (2010), Giáo trình Kinh tế môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế môi trường
Tác giả: Hoàng Xuân Cơ
Nhà XB: Nxb Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2010
12. Trung Đức (2012), Tăng trưởng xanh trong xu thế toàn cầu hoá, tầm nhìn dài hạn, Hội thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam, 05/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Đức (2012), "Tăng trưởng xanh trong xu thế toàn cầu hoá, tầm nhìndài hạn
Tác giả: Trung Đức
Năm: 2012
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
16. Bùi Thị Phương Giang (2011), Luận văn thạc sĩ, FDI không mang về phát triển bền vững tại các thị trường mới nổi. Kinh nghiệm và bài học từ Việt Nam và Trung Quốc, Trường Luật của Đại học Lan Châu, Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI không mang về pháttriển bền vững tại các thị trường mới nổi. Kinh nghiệm và bài học từ ViệtNam và Trung Quốc
Tác giả: Bùi Thị Phương Giang
Năm: 2011
17. Linh Hà (2007), “Dòng vốn FDI tăng ngoạn mục, Thời báo Kinh tế Việt Nam”, (2006-2007), tr45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dòng vốn FDI tăng ngoạn mục, Thời báo Kinh tế ViệtNam”
Tác giả: Linh Hà
Năm: 2007
22. Nguyễn Thị Lan (2005), “Xu hướng chuyển dịch luồng vốn FDI và cơ hội của Việt Nam”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (14), tr32-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng chuyển dịch luồng vốn FDI và cơ hộicủa Việt Nam”," Tạp chí Thuế Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2005
23. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Pháttriển
Tác giả: Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
24. Nguyễn Mại (2012), “25 năm thu hút FDI, thành công và vấp váp”, Báo Đầu tư Chứng khoán, 24/01/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mại (2012), “25 năm thu hút FDI, thành công và vấp váp
Tác giả: Nguyễn Mại
Năm: 2012
25. Nguyễn Mại (2012), “FDI nửa đầu năm 2012: Điểm sáng và vấn đề”, Báo Đầu tư, 06/7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI nửa đầu năm 2012: Điểm sáng và vấn đề”, "BáoĐầu tư
Tác giả: Nguyễn Mại
Năm: 2012
26. Nguyễn Mại (2011), “FDI và phát triển bền vững”, Báo Diễn đàn Đầu tư, 25/10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI và phát triển bền vững”, "Báo Diễn đàn Đầu tư
Tác giả: Nguyễn Mại
Năm: 2011
27. Phùng Xuân Nhạ (2008), Nhìn lại vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới của kinh tế Việt Nam, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong bối cảnh phát triển mới của kinh tế Việt Nam
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Năm: 2008
28. Trần Anh Phương (2008), Phát triển bền vững trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam và những tác động chính trị - xã hội, Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững trong lĩnh vực kinh tế ởViệt Nam và những tác động chính trị - xã hội
Tác giả: Trần Anh Phương
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tương tác giữa ba hệ thống Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội và  phát triển bền vững - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Hình 1.1. Tương tác giữa ba hệ thống Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội và phát triển bền vững (Trang 35)
Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thời gian và không gian của các hệ Kinh tế - Xã hội – Môi trường - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thời gian và không gian của các hệ Kinh tế - Xã hội – Môi trường (Trang 36)
Hình 1.3 Mô hình phát triển bền vững của WCED 1987 - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Hình 1.3 Mô hình phát triển bền vững của WCED 1987 (Trang 37)
Hình 1.5. Mô hình phát triển bền vững của ngân hàng Thế giới - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Hình 1.5. Mô hình phát triển bền vững của ngân hàng Thế giới (Trang 38)
Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép giai đoạn 2001-2011 Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép giai đoạn 2001-2011 Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký (Trang 55)
Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2011) - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2011) (Trang 57)
Hình 2.1: Cơ cấu FDI theo lãnh thổ từ 2001-2009 - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Hình 2.1 Cơ cấu FDI theo lãnh thổ từ 2001-2009 (Trang 59)
Bảng 2.3:Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP (%) - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Bảng 2.3 Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP (%) (Trang 61)
Hình 2.2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2006-2010  (Nghìn tỷ VNĐ) - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Hình 2.2 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2006-2010 (Nghìn tỷ VNĐ) (Trang 63)
Bảng 2.5: Bất bình đẳng giữa nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộ nghèo  nhất - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Bảng 2.5 Bất bình đẳng giữa nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộ nghèo nhất (Trang 77)
Bảng 2.6: Chênh lệch giữa vùng phát triển và vùng khó khăn - thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  vì phát triển bền vững ở việt nam
Bảng 2.6 Chênh lệch giữa vùng phát triển và vùng khó khăn (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w