Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
100,52 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTHUHÚTKHÁCHDULỊCHQUỐCTẾCỦALOẠIHÌNHDULỊCHMICEỞVIỆTNAM I. Tiềm năng phát triển dulịchMICEcủaViệtNam 1. Lợi thế từ nguồn lực tự nhiên – lịch sử - văn hóa Trên toàn cầu, hiện nay, hàng năm có tới 800 triệu người đi du lịch; 60% dòngdukhách hiện nay là có mục đích tìm hiểu những nền văn hóa khác lạ. Vì thế sản phẩm quan trọng củadulịch là dulịch văn hóa. Sức hấp dẫn dukhách là bản sắc văn hóa của điểm đến và trình độ văn hóa của những nhà tổ chức dulịch chuyên nghiệp. ViệtNam từ lâu đã được các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trên khắp thế giới công nhận là một quốc gia có nhiều danh lam thắng cảnh. Không chỉ nổi tiếng về vẻ đẹp tự nhiên, ViệtNam còn được nhớ đến như là một trong những quốc gia luôn kế thừa, gìn giữ và phát huy những tinh hoa của nền văn hóa dân tộc với hàng loạt những làng nghề truyền thống xuất hiện cách đây hàng trăm năm như Làng tranh Đông Hồ, Làng gốm Phù Lãng, Làng gốm Bát Tràng hay các loạihình nghệ thuật độc đáo vẫn còn được lưu truyền cho tới tận ngày hôm nay như Hát chèo, Hát bộ, Hát ả đào, Cải lương, Nhã nhạc cung đình Huế v.v… Có thể nói nguồn tài nguyên dulịch thiên nhiên đa dạng, phong phú là một lợi thế đặc biệt quan trọng trong sự phát triển củadulịchViệtNam nói chung và dịch vụ dulịchMICE nói riêng. Trải dài từ Bắc xuống Nam, các danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Phong Nha – Kẻ Bàng, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Hồ Hoàn Kiếm, Cố đô Huế, quần thể kiến trúc đền cổ của dân tộc Chăm tại Ninh Thuận, Bình Thuận hay Nha Trang – Một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới. Đặc biệt, Vịnh Hạ Long được UNESSCO công nhận là kì quan thiên nhiên thế giới. Những vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng đó càng hấp dẫn, lôi cuốn kháchdulịchquốc tế. 2. Lợi thế từ sự đầu tư xây dựng CSHT – KT của Chính phủ ViệtNam Theo nhận định của bà Võ Thị Thắng – Nguyên tổng cục trưởng TCDL trong Hội nghị Tổng kết đầu tư CSHT – KT dulịch thời kì 2001 – 2005 thì vốn ngân sách để tập trung cho sự phát triển CSHT – KT dulịch tại các tỉnh – Thành phố trong giai đoạn đã đạt hiệu quả tương đối cao. Từ năm 2001, thực hiện chủ trương tập trung cho sự phát triển dulịch theo công văn số 1095/CP-KTTH ngày 28/11/2000 về việc xây dựng các khu du lịch, ngân sách nhà nước đã được bố trí hỗ trợ đâu tư cho CSHT-KT dulịch cho các địa phương. Dù không phải là nguồn vốn lớn, nhưng nguồn vốn này giữ vai trò rất quan trọng trong việc thuhút các nguồn lực khác. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Nhà nước sẽ hỗ trợ vốn từ ngân sách để đầu tư CSHT-KT dulịch cho các dự án thuộc khu dulịch đã được xác định tại chiến lược phát triển dulịchViêtNam giai đoạn 2006-2010. Theo đó, Nhà nước sẽ hỗ trợ các địa phương có khu dulịch xây dựng CSHT-KT như đường giao thông nối từ đường trục chính đến các điểm, khu du lịch, cầu cảng, bến thuyền, bãi đỗ xe nhằm tạo điều kiện thụận lợi để tiếp cận các địa điểm du lịch, các khu du lịch. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng qui định, đối với các địa phương thuộc các khu dulịchquốc gia, mức hỗ trợ sẽ không quá 30 tỷ đồng/năm; đối với các địa phương thuộc các khu dulịch chuyên đề thuộc địa bàn khó khăn, mức hỗ trợ không quá 25 tỷ đồng/năm; đối với các địa phương có khu dulịch thuộc địa bàn khó khăn không quá 15 tỷ đồng/năm [24]. 3. Khả năng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ dulịchMICEcủa các doanh nghiệp ViệtNam Khai thác thị trường MICE là một trong những mục tiêu của chiến lược phát triển dulịchViệt Nam, mà thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm có điều kiện hơn bất kì một thành phố nào để phát triển sản phẩm dịch vụ tổng hợp này vì có lợi thế là cửa ngõ ra vào của cả nước, kháchdulịch sẽ đến thành phố Hồ Chí Minh trước khi tham quan vùng đất nào dù xa hay gần. Với vai trò là một trung tâm kinh tế- thương mại, văn hóa, khoa học- kĩ thuật…và là đầu mối giao thông quan trọng đối với trong nước và quốc tế. TP.HCM được tổ chức Liên hiệp quốc xếp vào loại đô thị lớn nhất thế giới vào thế kỉ XXI. Với việc cải thiện và tăng cường đầu tư CSHT-KT và các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch, hiện nay thành phố có một hệ thống khách sạn 4-5 sao đạt tiêu chuẩn quốctế như: Sheraton, Saigon Hotel & Tower, Caravelle, Daiwoo, New World, Renaissance, Riverside, Majestic, Equatorial, Legend Saigon, Duxton, Rex v.v… có khả năng cung cấp các phòng họp đạt tiêu chuẩn cao với sức chứa từ 300 đến 800 chỗ với các phương tiện, trang thiết bị hiện đại phục vụ hội nghị, hội thảo như hệ thống âm thanh, thông tin liên lạc, phiên dịch. Ngoài ra, hệ thống trung tâm thương mại Dimond Plaza, Vincom, Parkson ở trung tâm thành phố rất thuận lợi chỉ việc mua sắm cũng như thăm quan, nghỉ dưỡng trong vòng bán kính 200km từ trung tâm thành phố (bao gồm các vườn quốc gia, các địa điểm dulịch sinh thái, các khu nghỉ dưỡng chất lượng cao dọc theo các bãi biển v.v…) rất thuận tiện để tổ chức các tour dulịch khen thưởng, khích lệ cho các đoàn dukháchquốc tế. Bên cạnh TP.HCM thì các trung tâm kinh tế- thương mại lớn trong cả nước như Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ và các tỉnh, thành phố dulịch nổi tiếng như Sapa- Lạng Sơn, Hội An- Quảng Nam, Vịnh Hạ Long- Quảng Ninh, Nha Trang- Khánh Hòa, Quy Nhơn- Bình Định, Mũi Né- Phan Thiết, Phú Quốc- Kiên Giang cũng đã và đang nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao số lượng và cải thiện chất lượng phục vụ của các khách sạn, các khu nghỉ dưỡng đạt chuẩn 3-5 sao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củadukháchdulịchMICE đến ViệtNam trong giai đoạn tới. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ dulịchMICE đều rất chú trọng phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ để thuhútkhách hàng. Sở Dulịch Hà Nội cho biết nhìn chung hệ thống cơ sở lưu trú thành phố tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu trong cả nước, trong đó các khách sạn từ 3-5 sao có khả năng cạnh tranh được với khách sạn trong khu vực về giá cả lẫn chất lượng. Ngoài ra, phương thức bán hàng qua mạng đã được hầu hết các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn lớn áp dụng. Hơn thế, một số doanh nghiệp còn chú trọng xây dựng những trang web chuyên đề cho từng loại thị trường. Nếu việc quảng bá được thực hiện tốt thì thị trường dulịchViệtNam cũng không thua kém các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Singapore. II. Tình hìnhthuhútkháchdulịchquốctế theo loạihìnhdulịchMICEởViệtNamLoạihìnhdulịchMICE đã xuất hiện ởViệtNam từ năm 1994. Tuy nhiên, dulịchMICE chỉ thực sự nhận được sự quan tâm đầu tư từ phía nhà nước lẫn doanh nghiệp từ năm 2000, và xuất hiện trên bản đồ dulịchMICEcủa thế giới kể từ sau sự kiện ViệtNam tổ chức thành công Cuộc họp thượng đỉnh APEC 2006. Nhận ra được tiềm năng phát triển rất lớn củaloạihìnhdulịch này, Chính phủ ViệtNam cùng các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực dulịch đã mạnh dạn đầu tư mạnh mẽ vào dulịchMICE và xác định đây là một trong những động lực phát triển chính của ngành dulịchViệtNam trong thời gian tới. 1. Hoạtđộng quảng bá dulịchquốctế cho dịch vụ dulịchMICEcủaViệt Nam: 1.1. Sử dụng phương tiện truyền thông quốctế Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ đã có những sự đầu tư đáng kể vào việc quảng bá, giới thiệu dulịchViệtNam trên các phương tiện truyền thông quốc tế. Trong đó nổi bật nhất chính là việc quảng bá hình ảnh ViệtNam trên kênh truyền hình CNN - kênh truyền hình uy tín của thế giới. Vào tháng 10/2007, đoạn phim 30 giây quảng bá dulịchViệtNam đã phát sóng định kỳ trên kênh truyền hìnhquốctế CNN Châu Á. Đoạn phim này đã được phát sóng liên tiếp đến hết ngày 13/1/2008 vừa qua. Hãng CNN đã dành giờ vàng vào buổi sáng và buổi chiều đề quảng cáo cho dulịchViệtNam trên các kênh của CNN ở Châu Á như Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản… Đoạn phim này do nhóm làm phim chuyên nghiệp của CNN được thực hiện với kỹ thuật hiện đại, trong đó hình ảnh đất nước ViệtNam với bề dày văn hóa lịch sử, con người thân thiện, hiếu khách ẩm thực, nghệ thuật, cảnh quan thiên nhiên phong phú được thể hiện sống động. Để thực hiện và phát sóng đoạn phim này, Chính phủ đã chi gần 4,7 tỷ đồng, tương đương 290,750 USD nhằm tăng cường hơn nữa việc thuhút DKQT đến ViệtNam [13] Một sự kiện quan trọng khác trong năm 2007 chính là việc hình ảnh Việt Nam, trong đó chủ yếu là vịnh Hạ Long được phát sóng miễn phí liên tục trong hai tuần trên kênh truyền hình Fashion TV- kênh truyền hình đứng thứ 2 trên thế giới với 1,4 tỉ người theo dõi hàng ngày. Chương trình này do Công ty dulịch Saigontourist và Fashion TV phối hợp thực hiện. Các chương trình sẽ được thuhình và chia ra phát sóng thành nhiều clip, mỗi clip có độ dài trung bình 3 phút trên kênh Fashion TV, Đồng thời, trên phụ trương đặc biệt kèm theo của tạp chí Paris Match, một trong những tạp chí danh tiếng nhất của Pháp đã dành 8 trang có tiêu đề “Không thể nào bỏ qua Việt Nam”, nhân dịp thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Cộng hòa Pháp từ 29/9 đến 3/10 năm 2007. Ngày 3/10/2007, tuần báo nổi tiếng của Mỹ Wall Street Journal cũng đã có 4 chuyên trang quảng cáo đặc biệt về đất nước ViệtNam [13]. Trong giai đoạn vừa qua, ViệtNam đã có Website quảng bá dulịchViệtNamcủa TCDL ViệtNam với 5 ngôn ngữ khác nhau, trong đó có phần giới thiệu về hìnhthứcdulịchMICE cũng như các đường link gắn kết với website của các công ty dulịch lữ hành nổi tiếng, các vùng dulịch trọng điểm trong cả nước, Ngoài ra Câu lạc bộ MICEViệtNam cũng có một website khá chuyên nghiệp bằng hai ngôn ngữ Anh - Việt giới thiệu hoạtđộngdulịchMICE tại Việt Nam, trong website còn có các đường link dẫn đến website các thành viên câu lạc bộ như Hãng hàng không ViệtNam - Vietnam Airlines, Saigontourist Bên cạnh đó, các tỉnh, thành phố dulịch nổi tiếng như Hà Nội, Quảng Nam, Vịnh Hạ Long, Nha Trang- Khánh Hòa, TP.HCM, Bà Rịa- Vũng Tàu đều xây dựng những website riêng nhằm quảng bá, giới thiệu về ngành dulịchcủa tỉnh, thành phố. Trong đó website cua Sở Dulịch Hà Nội và TP.HCM đặc biệt quan tâm đến MICE vì đây là hai điểm nổi bật thuhútkháchMICE hiện nay. Các công ty dulịch lữ hành, cung cấp dịch vụ MICE như website của Hanoi Tourist, BenThanh Tourist, Viettravel và Fiditourist v.v…đã bắt đầu có những bài viết, chuyên mục riêng biệt về dulịchMICE như một cách thể hiện quan tâm, đầu tư của công ty vào loạihình này khi mà dulịchMICE mang đến cho họ những nguồn thu không nhỏ. Ưu điểm của hầu hết các website quảng bá, giới thiệu dulịchViệtNam là đều có từ 2 ngôn ngữ cơ sở trở lên, giúp cho các DKQT thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm thông tin. Tuy nhiên, hoạtđộng quảng bá dulịchMICEcủa các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này còn thiếu tính sáng tạo và chưa tích cực. Các tập đoàn, công ty hoặc DKQT muốn tìm kiếm những thông tin cần thiết về dulịchMICE tại ViệtNam thường gặp nhiều hạn chế do hầu hết các website dulịchở nước ta chưa đăng ký trên các công cụ tìm kiếm internet phổ biến trên thế giới, cũng như các website được thiết kế thiếu chuyên nghiệp, hình ảnh kém sinh động, không tạo nên sự thuhút đối với người truy cập, không được cập nhật thường xuyên và hạn chế ngôn ngữ sử dụng. 1.2. Tổ chức và tham gia các hoạtđộng xúc tiến dulịchMICE 1.2.1. Tổ chức các sự kiện văn hóa, chính trị trong nước Trong giai đoạn 2000-2010, ViệtNam đã tổ chức thành công 3 sự kiện quốctế lớn của khu vực và thế giới đó là SEAGAMES 22, ASEM 5 và Năm APEC ViệtNam với hàng loạt các sự kiện lớn như Hội nghị cấp cao APEC, Hội nghị Bộ trưởng, Dulịch APEC, Hội chợ dulịch APEC, Đại hội thể thao Châu Á trong nhà, Cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ v.v…Tất cả các sự kiện trên đều được bạn bè quốctế đánh giá rất cao từ khâu chuẩn bị cho đến khâu tổ chức, hậu cần và cũng chính những sự kiện này đã đóng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao vị thế củaViệtNam trên trường quốc tế, đồng thời tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành dulịchViệt Nam, đặc biệt là dulịch MICE. Năm 2003, ViệtNam đăng cai tổ chức SEAGAMES22- một đại hội thể thao lớn nhất khu vực ĐôngNam Á, được bạn bè các nước trong khu vực đánh giá cao về công tác chuẩn bị, khả năng tổ chức và phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành liên quan. Chủ tịch đoàn thể thao của tất cả các nước tham gia SEAGAMES 22 đều đánh giá đây là một trong những kỳ đại hội thành công nhất, thân thiện nhất và công bằng nhất. Sự thành công của đại hội thể thao lớn nhất khu vực, đồng thời đã tạo nên một nền tảng vững chắc, thuhút được sự quan tâm của bạn bè quốctế để ViệtNam có thể tổ chức tiếp theo hàng loạt các sự kiện quốctế khác trong những năm tiếp theo. Đến năm 2004, một lần nữa ViệtNam lại tạo ra một ấn tượng tốt đẹp trong mắt bạn bè quốctế khi tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao Á – Âu lần thứ 5, gọi tắt là ASEM 5 diễn ra trong hai ngày 8 và 9 tháng 10/2004. Việc tổ chức thành công hội nghị này không chỉ là sự khẳng định đường lối tích cực hội nhập quốctế mà còn góp phần to lớn trong việc tăng cường thuhútkhách DLQT đến Việt Nam. Một sự kiện quốctế quan trọng khác không thể không nhắc đến trong giai đoạn 2000-2010 là việc ViệtNam được chọn là nước chủ nhà của Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 14 diễn ra vào tháng 11 năm 2006. Năm APEC 2006 là sự kiện quốctế lớn nhất từ trước đến nay tổ chức tại Việt Nam, trong đó trọng tâm là Tuần lễ Cấp cao APEC diễn ra từ ngày 12 đến 19-11-2006 tại Hà Nội. Trong suốt thời gian diễn ra Hội nghị Cấp cao APEC 2006, ViệtNam trở thành tâm điểm của các phương tiện truyền thông trên khắp thế giới. Đây vừa là vinh dự, niềm tự hào vừa là sự đóng góp lớn nhất củaViệtNam trong tiến trình phát triển của APEC, đồng thời thể hiện sinh độnghình ảnh và vị thế quốctế ngày càng cao củaViệtNamở khu vực và thế giới. Ngoài ra, nước ta còn là chủ nhà cho một số sự kiện quốctế khác như Cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ 2008, Đại hội thể thao châu Á trong nhà Asia Indoor Game 3 vào năm 2009, Diễn đàn dulịch ASEAN 2009 (ATF-2009). Hình ảnh ViệtNam được giới truyền thông ca ngợi và đánh giá cao trong công tác tổ chức cả về nội dung lẫn hậu cần. Đối với ngành dulịchViệt Nam, sự kiện này mang một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc đẩy mạnh sự phát triển của ngành dulịch trong nước, trong đó trọng tâm chính là dulịchMICE – loạihìnhdulịch mà chính sự thành công của các sự kiện trên đã chứng mình tiềm năng phát triển rất lớn của nó tại ViệtNam trong tương lai. Sau sự kiện APEC 2006, ngành dulịchViệtNam nói chung và dulịchMICE nói riêng có những bước phát triển mạnh mẽ, Trong năm 2007 thì số dự án đầu tư dulịch trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam đã lên tới 47 dự án với tổng số vốn hơn1,86 tỷ USD, tăng 19,57% so với năm 2006, trong đó hơn 50% là các dự án đầu tư xây dựng các khách sạn cao cấp cũng như các trung tâm thương mại tầm cỡ quốctế [14]. 1.2.2. Tham gia các sự kiện xúc tiến dulịchquốctế Trong giai đoạn 2000-2010, các doanh nghiệp ViệtNam đã phối hợp các ban ngành, cơ quan chức năng thực hiện các sự kiện văn hóa, lễ hội đặc sắc như các kỳ Festival Huế, Tuần văn hóa - dulịch Hội An năm 2000, Festival hoa Đà Lạt, Con đường gốm sứ ở Hà Nội, Festival biển Nha Trang. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn phối hợp với Chính phủ thực hiện các chương trình “Năm dulịchViệt Nam” được phát động vào năm 2003 với các chương trình cụ thể như Nămdulịch Hạ Long 2005, Nămdulịch Điện Biên Phủ 2006, Nămdulịch Nghệ An 2007, Nămdulịch Quảng Nam 2008 và Nămdulịch Tuyên Quang 2009 với chủ đề “Về thủ đô gió ngàn – Chiến khu Việt Bắc” và gần đây là Chương trình đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (2010)… Tất cả những chương trình trên đều tạo nên một nét văn hóa đặc trưng củadulịchViệt Nam, đây là môt trong những yếu tố giúp ViệtNam trở thành sự lựa chọn của nhiều DKQT, trong đó có kháchdulịch MICE. Như đã đề cập trên, dukháchMICE là những người có thu nhập cao, có địa vị trong xã hội và mức chi tiêu trung bình vào các hoạtđộng ngoài hội nghị cao. Vì vậy, việc tổ chức nhiều chương trình, lễ hội văn hóa đặc sắc sẽ thuhút được sự chú ý củadukháchMICE khi lựa chọn điểm đến, đồng thời góp phần nâng cao hơn mức chi tiêu củadukháchMICE và các dịch vụ và sản phẩm dulịch gắn liền với các lễ hội này. Trong giai đoạn 2000-2010, các doanh nghiệp kinh doanh dulịchMICE đã tham gia khá nhiều hội chợ DLQT danh tiếng, được tổ chức định kỳ hàng năm như WTM- Anh, World Expo- Nhật Bản, ITB- Đức, CITM và BITTM tại Trung Quốc, Top Resa- Pháp, các hội chợ tại Thái Lan, Singapore, Malaysia [11]. Đặc biệt là trong giai đoạn vừa qua, ViệtNam cũng đã bắt đầu tham gia các hội chợ chuyên đề dulịchMICE trong đó đáng chú ý nhất là các hội chợ MICE lớn trên thế giới như IT&CMA lần thứ 11 (Incentive travel& Conventions, Meetings Asia), hội chợ AIME 2004, hội chợ IMEX [15]. Thông qua việc tham gia hội chợ và các cuộc tiếp xúc trực tiếp, lượng khách DLQT đến với ViệtNam đã tăng lên đáng kể. Ngoài ra, đây cũng là một cơ hội tốt để các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ dulịchMICE tiến hành đánh giá về các xu hướng dulịchMICE tại các thị trường trên thế giới này và những thay đổi về nhu cầu củadukháchMICE trên các thị trường khác nhau. Thông tin cụ thể về các hội chợ trên được tóm tắt qua bảng sau: Hội chợ IMEX T&CMA lần thứ 11 AME Thời gian và địa điểm Tháng 5/2004 Tháng 1/2003 tại Trung tâm Hội nghị Impact, Bangkok, Thái Lan Tháng 2/2004 và tháng 2/2009 tại Merbourn, Úc Mục đích tham dự - Trao đổi và cung cấp thông tin và tiềm năng phát triển dulịchMICE nói riêng - Tìm kiếm các đối tác vừa và nhỏ bên cạnh việc củng cố quan hệ với các đối - tác truyền thống, đẩy mạnh phát triển MICE - Tiếp nhận thông tin, học hỏi kinh nghiệm và ký kết hợp tác với đối tác - Đẩy mạnh hoạtđộng quảng bá ViệtNam như một điểm đến hấp dẫn cho các chương trình dulịch kết hợp tổ chức hội thảo, hội nghị. Kết quả đạt được - Làm việc với trên 100 đối tác là các nhà tổ chức MICE chuyên nghiệp đến từ Mỹ, Châu Úc, Châu Á, Nam Mỹ - ViệtNam được lựa chọn là điểm đến ưa chuộng nhất Châu Á. Nguồn: Tổng hợp thông tin từ website www.congdongdulich.com 2. Số lượng kháchdulịchquốctếcủa dịch vụ dulịchMICEởViệtNam Trong giai đoạn 2000-2010 ViệtNam đã đón hàng triệu dukháchquốc tế, được thể hiện cụ thể qua thống kê sau của Tổng cục DulịchViệt Nam. Hình 2.1: Lượng dukháchquốctế đến ViệtNam giai đoạn 2000-2009 Nguồn: Tổng Cục DuLịch 2010, Báo cáo thống kê 20010 Phân tích biểu đồ 2.1 ta thấy số lượng kháchdulịchquốctế đến ViệtNam trong giai đoạn 2000-2010 đã tăng gần hai triệu người, đạt mức tăng trưởng bình quân 12% năm, mặc dù có sụt giảm đột ngột vào năm 2009 do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu năm 2010, lượng kháchquốctế đến ViệtNam ước tính đạt 1.351.224 lượt, tăng 36,2% so với cùng kỳ năm 2009 (phụ lục số 1). Các số liệu này đã nói lên sự phục hồi và phát triển khả quan của ngành dulịch nước nhà trong suốt thời gian qua, đồng thời hứa hẹn một tương lai tươi sáng hơn khi ViệtNam đang dần tự khẳng định mình như một “vẻ đẹp tiềm ẩn” trong mắt bạn bè thế giới. Đối với dulịch MICE, mặc dù là địa điểm mới nổi so với các nước trong khu vực, nhưng hoạtđộngdulịchMICEcủa nước ta đã thu hoạch được những thành công bước đầu. Năm 2004, dulịchMICEViệtNam đã xếp thứ 9 trong Top ten MICE 2004 trong báo cáo của công ty nghiên cứu Synovate. Đáng kể nhất đó là nước ta đăng cai thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC (2006), qua đó khẳng định thực lực củahoạtđộngdulịch này cả nước nhà, đưa MICEcủaViệtNam lọt vào tầm ngắm của các nhà tổ chức hội thảo- hội nghị trong khu vực và thế giới Mặc dù chưa có một con số thống kê chính thức lượng dukháchMICE đến ViệtNam từ các cơ quan hữu quan trong nước, nhưng theo ước tính của các hiệp hội ngành nghề trong nước và trên thế giới, từ 2005 đến 2009, ViệtNam đã đón số lượng kháchMICE như sau: Hình 2.2: Biểu đồ ước tính lượng kháchdulịch tới ViệtNam từ năm 2005 đến 2009 Nguồn: ICCA Statistics Report 2010, Outbound visitors all over the world 2009, pages 56-59 Biểu đồ cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình củadulịchMICEViệtNam là 27,5%. Năm 2006, trong số 3,6 triệu lượt kháchquốctế đến Việt Nam, ước tính có đến hơn 20% là kháchdulịchMICE [2]; đặc biệt là trong hai tháng 11 và 12, tức là sau sự kiện ViệtNam gia nhập WTO và được chọn là nước chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh APEC 2006, các hợp đồngdulịchMICE liên tiếp đến với các công ty dulịch trong nước, nâng lượng dukháchMICE ước tính đến ViệtNam lên gần 720.000 khách, tăng xấp xỉ 50% so với năm 2005. Vào năm 2007, MICEViệtNam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng là 30% với lượng khách ước tính đạt 940.000 khách. Mặc dùnăm 2008 là một năm tương đối khó khăn đối với nền kinh tế toàn cầu, nhưng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ViệtNam không bị sụt giảm mà còn tăng lên, kéo theo đó là số công ty nước ngoài đặt trụ sở tại ViệtNam tăng cao, số nhân công phát triển, và hệ quả tất yếu là nhu cầu tìm đến loạihìnhdulịchMICE tăng cao [3], làm tổng số dukháchMICE đến ViệtNam tăng nhẹ lên 1.076.000 người, đạt tăng trưởng 14% so với năm trước. Sang năm 2009, trái với dự đoán của Diễn đàn dulịch ASEAN 2009 (ATF) rằng đây sẽ là một năm bùng nổ dulịchMICEcủa khu vực, số lượng dukháchquốctế đến ViệtNam nói riêng và các nước trong khu vực nói chung đều đồng loạt giảm mạnh như hệ quả tất yếu của cuộc khủng hoảng tài chính đang lan rộng trên quy mô toàn cầu. Có thể nói đây là một tín hiệu đáng mừng vì ngành dulịchViệtNam đang phát triển đúng hướng. Xét về mặt tỷ trọng, lượng dukháchMICE chiếm khoảng 23% trong tổng lượng kháchdulịch đến ViệtNam trong 5 năm qua bất chấp những biến động bất lợi khách quan của nền kinh tế thế giới. Điều này đã chứng tỏ dulịchMICE có một nội lực đáng kể và tiềm năng to lớn. Do đó, các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đẩy mạnh hơn nữa tốc độ phát triển và khai thác hiệu quả loạihìnhdulịch tiềm năng này trong giai đoạn tới. 3. Mức chi tiêu củadukháchMICE đến ViệtNam [...]... của diễn biến tình hình kinh tếquốc tế, mang lại nguồn thu đáng kể và góp phần khắc phục tính thời vụ củahoạtđộngdulịch Ngoài ra, hoạtđộngthuhútkháchdulịchquốctế bằng loạihìnhMICEởViệtNam còn gián tiếp mang lại những lợi ích kinh tế khác Chẳng hạn như bằng việc liên kết với các loạihìnhdulịch khác như dulịch biển, dulịch sinh thái, dulịch văn hóa… MICE mang lại không ít cơ hội... bình củadukháchquốctếcủaloạihình dịch vụ MICE tại ViệtNam là rất lớn Nói cách khác, nguồn lợi từ loạihìnhMICEcủa nước ta vẫn còn trong giai đoạn tiềm năng, chưa khai thác đầy đủ 4 Tình hình cung cấp dịch vụ dulịchMICEcủa doanh nghiệp ởViệtNam 4.1 Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ MICE 4.1.1 Loạihình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ MICE Các doanh nghiệp kinh doanh loạihìnhdulịch MICE. .. tả mức chi tiêu củadukháchMICE qua các giai đoạn ởViệtNamHình 2.3: Mức chi tiêu trung bình của DKQT tại ViệtNam trong các giai đoạn Nguồn: Tổng cục thống kê 2010, Cuộc điều tra về chi tiêu củakháchdulịchViệtNam Ngoài ra, theo Cuộc điều tra về chi tiêu củakhách du lịchởViệtNam do Tổng cục thống kê tiến hành, mức chi tiêu trung bình củakháchdulịchquốctế đến ViệtNam trong giai đoạn... độngquốctếcủaMICEởViệtNam cũng đem lai không ít những tác động tích cực đến đời sống xã hội – văn hóa của nước ta Những ảnh hưởng có định tính và đinh lượng đó bao gồm: DulịchMICEquốctếởViệtNam giúp tạo thêm công ăn việc làm cho các lao động, đóng góp không nhỏ vào công tác an dân của đất nước Đặc biệt, hoạtđộngdulịchMICEcủaViệtNam càng thuhút được nhiều DKQT thì lao độngcủa ngành... triển dulịch và chương trình hành độngcủa ngành dulịchViệtNam từ năm 2001-2010; Chương trình hành độngquốc gia về dulịch và các sự kiện dulịchViệtNamnăm 2000 với tiêu đề: ViệtNam - điểm đến của thiên nhiên kỷ mới”; Chương trình hành độngquốc gia về dulịch giai đoạn 20002005; Chương trình hành độngquốc gia về dulịch giai đoạn 2006-2010, và gần đây là Chương trình hành độngcủa ngành du lịch. .. lực dulịchViệtNam do EU tài trợ đã và đang góp phần nâng cao chất lượng nhân lực dulịchViệtNam theo tiêu chuẩn quốctế và tăng cường khả năng cạnh tranh và hội nhập quốctếcủa ngành dulịchViệtNam II .Thực trạng quản lý loạihìnhdulịchMICE 1 Về cơ sở pháp lý Do chỉ mới phát triển mạnh trong giai đoạn 2000-2010 nên cho đến nay, dulịchMICE vẫn chưa có một cơ sở pháp lý riêng để điều chỉnh loại. .. lý giải bởi quy luật sản lượng cận biên giảm dần, nhưng điều đó có nghĩa rằng sau thắng lợi bước đầu mà những thu n lợi khách quan mang lại vào năm 2006, doanh thu từ hoạtđộngquốctếcủaMICEởViệtNam tuy có tăng trưởng nhưng đang rơi vào xu hướng chậm dần Đó là một nguy cơ đáng lo ngại Thựctế ấy đồng nghĩa với việc hoạtđộng thu hútkháchdulịchquốctế MICE ở nước ta còn thụ động, phụ thu c nhiều... nhanh về số lượng củadukháchMICE đến ViệtNam Chính phủ cũng đang tiến hành phê duyệt các đề xuất về việc thành lập văn phòng đại diện của TCDL tại một số thị trường dulịch trọng điểm III Đánh giá hoạtđộng thu hútkháchdulịchquốctế theo loạihình du lịchMICEởViệtNam giai đoạn 2000-2010 1 Những kết quả đạt được 1.1 Về mặt kinh tế Trong giai đoạn 2000-2010, những thành tựu kinh tế ấn tượng là... kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh phát triển khu dulịch v.v…chứng tỏ tác phong quản lý và kinh doanh củaViệtNam ngày càng đạt đến trình độ chuyên nghiệp Cũng như các hoạtđộngdulịch khác, bên cạnh việc mang lại những tác động khả quan về kinh tế, hoạtđộngthuhútkháchdulịchquốctế bằng loạihìnhdulịchMICE cũng đem lại những tác động không nhỏ đến đời sống xã hội ở nước ta chúng ta... xuất của số đất màu còn lại [7] Như vậy, bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội trước mắt, hoạtđộngthuhútkháchdulịchquốctếcủaMICE cũng đem lại những nguy cơ không nhỏ về văn hóa xã hội Lần nữa, bài toán an sinh và bền vững được đặt ra cho công cuộc phát triển dulịchMICEcủaViệtNam 2.3 Về mặt môi trường Mặc dù là một phần của ngành công nghiệp không khói, hoạtđộng thu hútkháchdulịch quốc . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA LOẠI HÌNH DU LỊCH MICE Ở VIỆT NAM I. Tiềm năng phát triển du lịch MICE của Việt Nam 1. Lợi. www.congdongdulich.com 2. Số lượng khách du lịch quốc tế của dịch vụ du lịch MICE ở Việt Nam Trong giai đoạn 2000-2010 Việt Nam đã đón hàng triệu du khách quốc tế,