PhẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI FDI Khái niệm và các hình thức, lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi công dân của một nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát các hoạt động kinh tế ở một nước khác (nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư). Trong khái niệm này, thật sự không có sự đầu tư gia tăng về kinh tế hay một sự chuyển giao ròng giữa các quốc gia mà đơn thuần chỉ là một sự di chuyển tư bản từ quốc gia này sang quốc gia khác. Các công ty nắm quyền kiểm soát hoạt động ở nhiều quốc gia được xem như các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia hay các công ty toàn cầu. Sự phát triền hoạt động của các công ty này chính là động lực thúc đầy sự phát triển trong thương mại quốc tế thông qua hình thức đầu tư trực tiếp vào các quốc gia khác trên thế giới. 1.1.2 Các hình thức đầu tư Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI như sau: buôn bán đối ứng, hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh(BTO), hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT). 1.1.3 Các lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI hướng tới nhiều hoạt động đầu tư khác nhau đôi khi rất khó có thể phân loại được, tuy vậy có ba lĩnh vực nổi bật: + Các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên như dầu lửa, khoáng sản, sản suất nông nghiệp. Các hình thức đầu tư này thường được đàm phán trực tiếp với chính phủ các nước chủ nhà trong đó chính phủ các nước chủ nhà là một đối tác đầu tư. + Sản xuất công nghiệp và dịch vụ hướng đến thị trường nội địa của nước tiếp nhận đầu tư, bao gồm: hàng hóa tiêu dùng (như chế biến thực phẩm và may mặc), các sản phẩm sử dụng nhiều vốn như thép và hóa chất, một loạt các dịch vụ như vận tải, viễn thông, tài chính, điện lực, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ bán lẻ. + Sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động hướng về sản xuất ra thị trường thế giới, bao gồm các hàng may mặc, điện tử, chế biến thực phẩm, giày da, dệt và đồ chơi.
ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Giảng viên: Đỗ Thị Thanh Huyền Nhóm:10 Lớp HP:1604FECO2011 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM Tên lớp học phần: Kinh tế phát triển 1604FECO2011 I II III Địa điểm, Thời gian - Địa điểm: Tại thư viện trường ĐH Thương Mại - Thời gian: 9h ngày 16 tháng 03 năm 2016 - Tổng thành viên: 11 Nội dung họp nhóm: Tập hợp thành viên nhóm phổ biến đề tài thảo luận Đưa ý kiến đóng góp thảo luận cho đề tài Nhóm trưởng giao nhiệm vụ gia hạn thời gian thành viên nộp ý tưởng đề cương vào ngày 30/03/2016 Nhận xét: Các thành viên tham gia có mặt đầy đủ tích cực buổi họp nhóm Buổi họp nhóm kết thúc vào 9h45 ngày Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2016 Thư ký ( Ký ghi rõ họ tên) Nhóm trưởng ( Ký ghi rõ họ tên) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM Tên lớp học phần: Kinh tế phát triển 1604FECO2011 I II III Địa điểm, Thời gian - Địa điểm: Tại thư viện trường ĐH Thương Mại - Thời gian: 9h ngày 30 tháng 03 năm 2016 - Tổng thành viên: 11 Nội dung họp nhóm: Các thành viên nộp bài, đóng góp ý kiến, tìm lỗi sai, thiếu sót thành viên Hẹn nộp lại sửa đổi vào ngày tháng năm 2016 Nhận xét: Các thành viên tham gia có mặt đầy đủ tích cực buổi họp nhóm Buổi họp nhóm kết thúc vào 9h45 ngày Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2016 Thư ký ( Ký ghi rõ họ tên) Nhóm trưởng ( Ký ghi rõ họ tên) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM Tên lớp học phần: Kinh tế phát triển 1604FECO2011 I II III Địa điểm, Thời gian - Địa điểm: Tại thư viện trường ĐH Thương Mại - Thời gian: 9h ngày tháng năm 2016 - Tổng thành viên: 11 Nội dung họp nhóm: Các thành viên nộp bài, tổng hợp word, sửa đổi bổ sung thu word hoàn chỉnh Nhận xét: Các thành viên tham gia có mặt đầy đủ tích cực buổi họp nhóm Buổi họp nhóm kết thúc vào 10h ngày Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2016 Thư ký ( Ký ghi rõ họ tên) Nhóm trưởng ( Ký ghi rõ họ tên) BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM S T T Tên Mã sinh viên Đoàn Thu Thảo Trần Văn Thanh Lã Thị Thơm Phạm Thị Hoài Thương Nguyễn Thị Thu Đỗ Thị thu Mạch Thị Thu Đinh Diệu Thùy Nguyễn Thị Thúy Phạm Thị Thủy 12D160100 14D160447 14D160132 14D160454 1 Tăng Thị Thủy Công việc Cá nhân tự đánh giá Nhóm đánh giá Cá nhân kí tên 14D160053 14D160133 14D160451 11D160294 14D160373 14D160054 14D160134 PHẦN I: MỞ ĐẦU Đối với nước phát triển, tiến hành công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, việc sử dụng nguồn vốn cho hiệu vấn đề khó khăn, đặc biệt điều kiện khan vốn ngày tăng thêm.Khi việc huy động sử dung nguồn vốn nước giải pháp giải áp dụng Việt Nam Kể từ có Luật đầu tư trực tiếp nước có hiệu lực năm 1988, dòng vốn FDI động lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt 26 năm qua Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) phát triển động Việc sử dụng nguồn vốn tạo ảnh hưởng tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam biết cách sử dụng hiệu quả, nhiên ảnh hưởng tiêu cực hoạt động quản lý sử dụng vốn không hiệu PhẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI FDI 1.1.1 Khái niệm hình thức, lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Khái niệm Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy công dân nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh tế nước khác (nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư) Trong khái niệm này, thật sự đầu tư gia tăng kinh tế hay chuyển giao ròng quốc gia mà đơn di chuyển tư từ quốc gia sang quốc gia khác Các công ty nắm quyền kiểm soát hoạt động nhiều quốc gia xem công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia hay công ty toàn cầu Sự phát triền hoạt động công ty động lực thúc đầy phát triển thương mại quốc tế thông qua hình thức đầu tư trực tiếp vào quốc gia 1.1.2 khác giới Các hình thức đầu tư Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI sau: buôn bán đối ứng, hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh(BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) 1.1.3 Các lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước FDI hướng tới nhiều hoạt động đầu tư khác khó phân loại được, có ba lĩnh vực bật: + Các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên dầu lửa, khoáng sản, sản suất nông nghiệp Các hình thức đầu tư thường đàm phán trực tiếp với phủ nước chủ nhà phủ nước chủ nhà đối tác đầu tư + Sản xuất công nghiệp dịch vụ hướng đến thị trường nội địa nước tiếp nhận đầu tư, bao gồm: hàng hóa tiêu dùng (như chế biến thực phẩm may mặc), sản phẩm sử dụng nhiều vốn thép hóa chất, loạt dịch vụ vận tải, viễn thông, tài chính, điện lực, dịch vụ kinh doanh dịch vụ bán lẻ + Sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động hướng sản xuất thị trường giới, bao gồm hàng may mặc, điện tử, chế biến thực phẩm, giày da, dệt đồ chơi 1.2 Bản chất FDI -Có sự thiết lập về quyền sở hữu về tư bản của công ty một nước ở một nước khác -Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý các nguồn vốn đã được đầu tư - Có kèm theo quyền chuyển giao công nghệ và kỹ quản lý -Có liên quan đến việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia - Gắn liền với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thươngmại quốc tế 1.3 Đặc điểm FDI Trong năm qua, phủ nhận đóng góp tích cực nguồn vốn đầu tư nước vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong đó, FDI phận quan trọng đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia, cần phân biệt FDI với nguồn vốn khác Dưới số đặc điểm hình thức nguồn vốn Hầu hết công ty đa quốc gia (MNC) thực hiện, MNC hiểu đơn giản công ty sở hữu kiểm soát hoạt động sản xuất nhiều quốc gia Các công ty thực đầu tư lợi nhuận họ trực tiếp quản lý dự án Đây hình thức đầu tư vốn chủ đầu tư tự định đầu tư, tự định sản xuất tự chịu trách nhiệm theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu” Họ trực tiếp quản lí dự án với mục đích hàng đầu lợi nhuận Do đó, nước nhận đầu tư nước phát triển phát triển cần quan tâm tới điều tiến hành thu hút FDI Đặc điểm thứ hai FDI nước tiếp nhận đầu tư không cần hoàn trả vốn Các khoản viện trợ FDI không cần hoàn trả lại, nhiên nước nhận đầu tư phải dành nhiều ưu tiên có sách ưu đãi với doanh nghiệp đầu tư Các nước doanh nhiệp đầu tư lợi dung ưu nước viện trợ để tiến hành hoạt động kinh doanh sản xuất Các công ty đa quốc gia thực đầu tư nước nhằm tận dụng nước nhận đầu tư quy mô thị trường, yếu tố đầu vào có sẵn, nguồn nhân công giá rẻ, sở hạ tầng sẵn có, Bên cạnh họ tận dụng lợi sách thương mại (tránh rào cản xuất sứ, kĩ thuật, ), ổn định thị trường đầu tư Lợi dụng ưu điểm đó, nhà đầu tư thu lại lợi nhuận cho Bên cạnh đó, FDI có đặc điểm không gây tình trạng nợ nần không phương hại đến chủ quyền đất nước Vì có đặc điểm nước nhận 1.4 1.4.1 Ảnh hưởng nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế Ảnh hưởng tích cực * FDI bổ sung nguồn vốn thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư yếu tố vô quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế lấy từ hai nguồn nguồn vốn nước nguồn vốn nước Vốn nước hình thành thông qua vay thương mại , đầu tư gián tiếp hoạt động FDI Với nước nghèo phát triển, vốn yếu tố đặc biệt quan trọng hát triển kinh tế Những quốc gia lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tư Theo Pau A Samuelson, hoạt động sản xuất đầu tư nước lâm vào vòng luẩn quẩn Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm đầu tư thấp khả tích tụ phát triển vốn thấp nên không đủ vốn đầu tư Từ suất thấp lại quay trở lại chu kì ban đầu Do để phá vỡ vồng luẩn quẩn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước có ưu so với nguồn vốn khác: - Đầu tư trực tiếp nước không tạo khoản nợ - Đầu tư trực tiếp nước có tính ổn cao không thuận lợi cho việc rút vốn khoản vay vốn gián tiếp - Lợi nhuận chuyển nước dự án tạo lợi nhuận phần lợi nhuận chủ đầu tư sử dụng để tái đầu tư *FDI góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Các dự án FDI tạo nhiều việc làm cho người lao động thông qua việc thực dự án làm thay đổi cấu lao động , nâng cao lực, kỹ lao động , lực quản lí doanh nghiệp , tác phong công nghiệp, phù hợp với sản xuát đại Lao động tiếp cận với phương pháp quản lí chất lượng, tiếp cận với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Hoạt động đầu tư vốn trực tiếp tạo việc làm cách tuyển dụng lao động địa phương vào doanh nghiệp có vốn FDI Mặt khác vốn FDI gián tiếp tạo việc làm thông qua doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn FDI Vấn đề nâng cao thu nhập, người làm việc công ty có vốn đầu tư nước thường cao so với làm việc cho doanh nghiệp nhà nước Nguyên nhân sản lượng sản xuất doanh nghiệp FDI thương cao so với doanh nghiệp nước Mặt khác lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước yêu cầu trình độ, chất lượng cao doanh nghiệp hoạt động thị trường rộng lớn * Nâng cao chất lượng lao động Chất lượng lao động có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng quốc gia FDI tác động đến vấn đề lao động Việt Nam vầ số lượng chất lượng Số lượng việc giải việc làm cho người lao động Còn chất lượng lao động, FDI giú nâng cao lực kỹ lao động thông qua: đào tạo trực tiếp gián tiế nâng cao trình độ lao độn Hàn Quốc 2058 16,526,117,830 5,862,630,195 Singapore 651 15,438,025,346 5,132,305,330 British Virgrin Islands 404 11,704,426,217 3,917,299,736 Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.1.3 Phân bổ FDI theo ngành kinh tế Đầu tư trực tiếp nước theo ngành từ năm 1988-2008, theo đó, ngành Công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam suốt thời kỳ dài 20 năm đổi thu hút đầu tư Bên cạnh đó, lĩnh vực Nông nghiệp không nhận quan tâm ưu dự án đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, với tỷ trọng vốn đầu tư tổng số vốn đầu tư dừng lại số khiêm tốn 3% Công nghiệp - Xây dựng chiếm tới 59% gấp gần 20 lần Tuy nhiên, thời gian gần Nông nghiệp ngày thu hút nhiều quan tâm đầu tư nhà đầu tư nước với dự án đầu tư vào vùng nguyên liệu, xây dựng mô hình khai thác sản xuất nuôi trồng áp dụng khoa học kỹ thuật cho hiệu cao Bảng : Phân bổ FDI theo chuyên ngành kinh tế ST T Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn điều lệ I CN - xây dựng 6303 87,799,745,637 29,663,816,911 CN dầu khí 48 14,477,841,815 4,658,841,815 CN nhẹ 2740 15,680,141,811 6,884,439,318 CN nặng 2602 47,164,684,169 14,132,235,521 CN thực phẩm 350 4,199,005,162 1,875,954,424 II III Xây dựng 563 6,278,072,680 2,112,345,833 Dịch vụ 2525 57,182,184,193 20,059,393,674 Dịch vụ 1438 3,332,641,410 1,347,865,673 GTVT - bưu điện 235 6,254,568,6883 3,475,235,406 Khách sạn-Dlịch 250 15,411,708,335 4,465,834,460 Tài chính-Ngân hàng 68 1,057,777,080 991,354,447 VH-Y tế Giáo dục 294 1,758,606,263 642,864,566 XD khu đô thị 14 8,224,680,438 2,841,813,939 XD v.phòng hộ 189 19,361,686,326 5,735,689,586 XD hạ tầng KCN KCX 36 1,780,515,658 558,735,597 Nông - lâm nghiệp 976 4,792,791,569 2,290,827,787 Nông - lâm nghiệp 838 4,322,791,540 2,024,892,567 Thủy sản 138 470,000,029 265,935,220 9803 149,774,721,399 52,014,038,372 Tổng Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Biểu : Tỷ trọng vốn FDI ngành kinh tế Nguồn : Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.1.4 Phân bổ FDI theo địa phương Cơ cấu đầu tư theo địa bàn có dịch chuyển tích cực Bên cạnh địa bàn thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) kinh tế trọng điểm phía Nam (TP HCM, Bình Dương, Vũng Tàu, Long An) nguồn vốn FDI thời gian gần dịch chuyển đáng kể sang số địa bàn khác thuộc tỉnh duyên hải miền Trung ĐB Sông Cửu Long Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Phú Yên, Ninh Thuận, Kiên Giang, Hậu Giang, Bảng : Các địa phương, khu vực có vốn FDI tỷ USD ST T Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn điều lệ TP HCM 2834 26,266,686,160 9,362,483,703 Bà Rịa - Vũng Tàu 161 15,556,779,896 5,244,663,861 Hà nội 1308 17,549,421,744 7,025,252,680 Đồng Nai 960 13,528,649,779 6,401,187,017 Ninh Thuận 19 9,967,716,566 841,817,678 Bình Dương 1720 9,628,703,085 3,840,130,207 Hà Tĩnh 11 7,920,755,000 2,718,460,000 Thanh Hóa 35 6,963,212,144 448,721,987 Phú Yên 40 6,321,446,438 1,428,858,655 10 Quảng Ngãi 16 3,594,028,689 574,883,000 11 Hải Phòng 304 3,027,597,521 1,301,263,820 12 Long An 259 2,897,385,092 1,194,867,540 13 Kiên Giang 14 2,772,730,857 1,195,170,082 14 Đà Nẵng 129 2,554,172,950 1,005,641,689 15 Hải Dương 221 2,295,383,881 821,308,321 16 Vĩnh Phúc 170 2,235,597,756 753,176,192 17 Dầu Khí 39 2,158,441,815 1,801,441,815 18 Bắc Ninh 137 1,920,872,241 570,216,235 19 Thừa Thiên Huế 53 1,891,343,235 414,403,114 29 Quảng Ninh 107 1,172,665,685 480,740,872 Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Đầu tư trực tiếp nước từ năm 1988-2008 có 20 địa phương có tổng vốn đầu tư tỷ USD Cũng năm này, nước có 63 địa phương thu hút dự án đầu tư nước 10 địa phương dẫn đầu TPHCM chiếm 13,7% tổng vốn đăng ký, Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 13,2%, Ninh Thuận chiếm 10,3%, Hà Tĩnh chiếm 8,1%, Hà Nội chiếm 6,8%, Thanh Hóa chiếm 6,5%, Phú Yên chiếm 6,3%, Đồng Nai chiếm 5,5%, Bình Dương chiếm 4,9% Kiên Giang chiếm 2,4% Các địa phương lại chiếm tỷ lệ vô khiêm tốn, chưa đến 1% tổng số vốn đầu tư vào nước Biểu : Tỷ trọng vốn FDI đầu tư vào địa phương Nguồn : Thời báo Kinh tế Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực * FDI bổ sung nguồn vốn thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư yếu tố vô quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Với nước nghèo phát triển Việt Nam, vốn yếu tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Nguồn vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng qua năm Cụ thể: - Trong giai đoạn 2001 – 2005, đầu tư nước đóng góp 16% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỷ trọng tăng lên 24,8% thời kỳ 2006 – 2011 Năm 2006 vốn FDI đăng ký đạt 12 tỷ USD, năm 2007 đạt 21,3 tỷ USD, năm 2008 số lên tới 71,7 tỷ USD - Tính đến hết tháng 6.2009, Việt Nam có 10.409 dự án FDI với tổng mức vốn đầu tư đăng ký 164,6 tỷ USD Tính chung 12 tháng năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 22,757 tỷ USD, tăng 12,5% so với kỳ năm 2014 Ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 14,5 tỷ USD, tăng 17,4% với kỳ năm 2014 Cũng năm 2015 có 62 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam -2 tháng đầu năm 2016, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam tăng lên đáng kể Vốn FDI tăng 167,5% tháng đầu năm Theo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính từ đầu năm đến ngày 20/02/2016, Việt Nam thu hút 291 dự án FDI cấp phép từ 31 quốc gia vùng lãnh thổ với số vốn đăng ký đạt 1905,1 triệu USD, tăng 96,6% số dự án tăng 167,5% số vốn so với kỳ năm 2015 Trong đó, Singapore nhà đầu tư lớn với 435,2 triệu USD, chiếm 22,8% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến Malaysia 233,2 triệu USD, chiếm 12,2%; Hàn Quốc 202,4 triệu USD, chiếm 10,6%; Nhật Bản 160,6 triệu USD, chiếm 8,4% Hiện nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực vượt bậc đạt kết quan trọng cải cách thủ tục hành chính, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nhờ đó, Việt Nam dự báo tiếp tục điểm sáng hấp dẫn nhà đầu tư nước *FDI góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Các dự án FDI tạo nhiều việc làm cho người lao động thông qua việc thực dự án làm thay đổi cấu lao động , nâng cao lực, kỹ lao động , lực quản lí doanh nghiệp , tác phong công nghiệp, phù hợp với sản xuát đại Theo tổng cục thống kê Lao động làm việc doanh nghiệp FDI thời điểm 31/12/2013 3,2 triệu người, gấp gần lần năm 2000, doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm 92% (năm 2000 70,2%), doanh nghiệp liên doanh với nước chiếm 8% (năm 2000 29,8%), bình quân năm thu hút thêm 216,5 nghìn lao động, góp phần đáng kể vào giải việc làm kinh tế Khu vực công nghiệp xây dựng thu hút lao động khu vực FDI đạt tỷ lệ cao với 91% (riêng ngành công nghiệp 90,2%) Vấn đề nâng cao thu nhập, người làm việc công ty có vốn đầu tư nước thường cao so với làm việc cho doanh nghiệp nhà nước Nguyên nhân sản lượng sản xuất doanh nghiệp FDI thương cao so với doanh nghiệp nước Mặt khác lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ưu cầu trình độ, chất lượng cao doanh nghiệp hoạt động thị trường rộng lớn Tính đến nay, khu vực có vốn FDI tạo việc làm cho khoảng triệu lao động trực tiếp số lượng lớn lao động gián tiếp khác Thu nhập bình quân người lao động giai đoạn 2007 – 2012 tăng trưởng qua năm với tốc độ 19,5%/năm từ mức 22,7 triệu đồng/năm (2007) lên 67,4 triệu đồng năm 2012 Doanh nghiệp FDI có tốc độ tăng thu nhập người lao động cao năm 2012, đạt 34,5% nâng thu nhập trung bình người lao động khu vực từ 60,2 triệu lên 80,9 triệu Theo Tổng cục thống kê thu nhập bình quân lao động tháng năm 2013 đạt 6,6 triệu đồng *Nâng cao chất lượng lao động Chất lượng lao động có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng quốc gia FDI tác động đến vấn đề lao động Việt Nam vầ số lượng chất lượng Số lượng việc giải việc làm cho người lao động Còn chất lượng lao động, FDI giúp nâng cao lực kỹ lao động thông qua: đào tạo trực tiếp gián tiếp nâng cao trình độ lao động -Trực tiếp đào tạo công ty nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tuyển dụng lao động địa phương, để lao động địa phương sử dụng thành thạo công nghệ tiên tiến chuyển giao , hương thức đào tạo : đào tạo trực tiếp thông qua khóa học chuyên gia công ty giảng dạy kết hợp với sở đào tạo nước tiếp nhận đầu tư -Gián tiếp nâng cao chất lượng lao động nước tiếp nhận đầu tư, Các nước đầu tư FDI yêu cầu đầu tư vào nước có chất lượng lao động cao để không nhiều thời gian chi phí đào tạo Do với sách thu hút đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực có hiệu để đá ứng yêu cầu tuyển dụng *Chuyển giao công nghệ: Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại công nghệ khoa học đại, kỹ sảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào nước đó, chủ đầu tư không vào nước vốn tiền mà chuyển vốn vật máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lực tiếp cận thị thường Do lâu dài lợi ích nước nhận đầu tư FDI thúc đẩy phát triển nghề mới, đặc biệt nghề đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ kinh doanh trình độ kỹ thuật cho đối tác nước nhận đầu tư, thông qua chương trình đào tạo trình vừa học vừa làm FDI mang lại cho họ kiến thức sản xuất phức tạp tiếp nhận công nghệ nước nhận đầu tư FDI thúc đẩy nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo kỹ sư, nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào công ty liên doanh với nước *Thúc đẩy trình dịch chuyển cấu kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Sự dịch chuyển cấu kinh tế nước phù hợp với trình độ chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước Ngược lại, hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh trình dịch chuyển cấu kinh tế Bởi vì: + Một là, thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước làm xuất nhiều lĩnh vực ngành kinh tế nước nhận đầu tư + Hai là, đầu tư trực tiếp nước giúp vào phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng suất lao động số ngành tăng tỷ phần kinh tế + Ba là, số ngành kích thích phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài, có nhiều ngành bị mai đi, đến chỗ bị xóa bỏ *Sự tiếp cận thị trường giới Về cấu thu hút FDI theo ngành, công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao (53,8%), dịch vụ bất động sản (20,9%), lại ngành khác có tỷ trọng 5% Đặc biệt, Việt Nam mạnh nông nghiệp, tỷ trọng thu hút FDI vào ngành có 1,4% Các ngành y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, tài chính, ngân hàng bảo hiểm thu hút FDI với tỷ trọng 1% Nhìn vào xu hướng thu hút FDI, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến tăng lên nhanh chóng, từ 8,2 tỷ USD năm 2006 lên tới 38,9 tỷ USD năm 2008, sau giảm mạnh xuống 5,8 tỷ năm 2010, tiếp tục tăng trở lại năm tương ứng 11,7 tỷ năm 2012 17,1 tỷ năm 2013 Tiếp cận thị trường nước tốt nhờ gia nhập WTO thúc đẩy nhà đầu tư nước đổ vốn vào Việt Nam ngành công nghiệp chế biến định hướng xuất điện tử, linh kiện ô tô, thiết bị xác Bên cạnh đó, thấy rõ xu hướng gia tăng thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ, dịch vụ bất động sản tăng đột biến với số vốn đăng ký năm 2008, sau hai năm gia nhập WTO, lên tới 23 tỷ USD, sau giảm dần năm tiếp theo, mức độ cao Một số ngành khác dịch vụ lưu trú (khách sạn), viễn thông, vận tải, kho bãi, tài ngân hàng, y tế, giáo dục tăng trưởng một, hai năm đầu sau gia nhập WTO, sau mức độ tăng trưởng chững lại Những cam kết WTO mở cửa thị trường dịch vụ nguyên nhân tạo nên gia tăng đầu tư vào lĩnh vực 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực *Gây ô nhiễm môi trường FDI gây ô nhiễm môi trường Có thể nói tác động tiêu cực FDI nước nhận đầu tư ảnh hưởng môi trường Rõ ràng tự hoá thương mại đầu tư FDI thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh tế, dẫn đến áp lực lớn môi trường từ việc khai thác ngày nhiều nguyên liệu đầu vào cho sản xuất khoáng sản, gỗ, nước v.v., đầu khối lượng khí thải chất thải gây ô nhiễm không khí, nguồn nước đất đai Nhiều dự án FDI có công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguyên nhiên vật liệu- lượng, gây ô nhiễm môi trường vào nước ta Nhiều dự án đầu tư vào ngành thép, ngành sản xuất xi măng, sửa chữa tàu, chế biến thực phẩm… thuộc nhóm Việt Nam minh chứng rõ ràng cho thực trạng gây ô nhiễm môi trường công ty FDI Việc trọng thu hút dự án FDI vô hình chung khiến cho phủ Việt Nam nới lỏng sách liên quan đến bảo vệ môi trường công ty FDI Chính dẫn đến thực trạng hàng loạt công ty đầu tư trực tiếp nước bị cáo buộc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Điển hình vụ việc công ty Vedan Việt Nam “Không có Vedan, thống kê số 100 khu công nghiệp Việt Nam có đến 80% vi phạm quy định môi trường Bộ TN&MT tổ chức nhiều đoàn tra khắp địa phương, lập danh sách đen sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, có khả bị đóng cửa, đặc biệt ý đến điểm nóng môi trường sông Thị Vải, Khánh Hòa lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy ” *Gây khoản thua lỗ ròng cho kinh tế Nguyên nhân gây tình trạng Việt Nam vốn, lao động nguồn lực khác phân bố không hợp lý Ví dụ, phủ khuyến khích công ty đa quốc gia đầu tư vào nhà máy hóa dầu để thu lợi nhuận nguồn trợ cấp biện pháp hạn chế cạnh tranh ( đánh thuế cao vào sản phẩm cạnh tranh ) chi phí nước chủ nhà cao lợi ích thu Cũng sản xuất vật liệu xây dựng TCR, Gạch Men Chang Yih (CYC) có cổ đông sáng lập Công ty Chyih Investment nắm giữ 78% vốn điều lệ Nếu kỳ CYC lãi lỗ tỷ đồng chủ yếu lý trạm than hóa khí lỏng (để chuyển sang dùng khí thiên nhiên) Kế hoạch lãi 11.5 tỷ đồng năm phụ thuộc nhiều vào tháng lại, nhiên phải kể đến khoản phải trả nợ công ty mẹ triệu USD CYC Nặng phải kể đến Đầu tư Quốc tế Hoàng gia (HOSE: RIC) lỗ 79 tỷ đồng khách sạn Hoàng gia Hạ Long vào hoạt động khiến hàng loạt chi phí hoạt đồng gia tăng phát sinh *Mất quyền tự chủ kinh doanh Đầu tư trực tiếp nước thường đước chủ yếu công ty xuyên quốc gia, làm nảy sinh nỗi lo công ty tăng phụ thuộc kinh tế nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ hàng hóa công ty xuyên quóc gia Đối với Việt Nam, điều lo sợ ngoại lệ Các công ty đa quốc gia hất cẳng doanh nghiệp nước, chí có trường hợp công ty đa quốc gia mang lại lại hiệu kinh tế nhiên làm ảnh hưởng xấu đến môi trường trị Một công ty đa quốc gia có quy mô lớn kinh doanh có hiệu làm cho doanh nghiệp nhỏ nước phí mức cao nó, đặc biệt nước mà công ty địa tương đối yếu Việt Nam hàng rào thương mại quy định khác lập Các MNC đối tượng đáng lo ngại quy mô tầm vóc kiểm soát tài nguyên họ thường ngang hàng vượt xa phủ Việt Nam Đầu tư tiến hành công ty đa quốc gia làm tăng nỗi ám ảnh can thiệp phụ thuộc vào mạnh kinh tế nước quyền kiểm soát Nhà nước Việt Nam Trong số trường hợp, ưu tiên mặt xã hội dựa kiểm soát phân phối thu nhập chí lấn át quan điểm hiệu kinh tế Ngoài ra, nguồn vốn FDI có số ảnh hưởng tiêu cực khác kinh tế Việt Nam: làm gia tăng khoảng cách thu nhập, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, gây nhiều khó khăn thách thức cho lao động trog nước việc chuyển giao công nghệ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý, ĐỀ XUẤT, CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FDI 3.1 Đề xuất bảo vệ môi trường Thực tế, thời gian gần quan chức phát số vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường với hành vi cố ý tinh vi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Vì mà nước nhận đầu tư cần ý: Một là: Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường nhằm xây dựng thói quen, nếp sống nhân dân Hai là: Rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành quy định bảo vệ môi trường Ba là: Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Bốn là: Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, nghiên cứu ban hành chế khuyến khích, huy động nguồn lực tham gia bảo vệ môi trường Năm là: Tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, phải tập trung nguồn lực, nhân lực cho đơn vị cấp huyện (huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) cấp xã (xã, phường, thị trấn) Sáu là: Triển khai áp dụng có hiệu đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực BVMT Bảy là: Tăng cường hợp tác nước quốc tế bảo vệ môi trường, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tài trợ tổ chức quốc tế 3.2 Đề xuất để thu hút FDI tăng hiệu đầu tư FDI -Thu hút vốn FDI giai đoạn đến năm 2020 phải điều chỉnh theo hướng chuyển từ thiên số lượng trước đây, sang trọng nhiều đến hiệu thu hút nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hiệu Quy định yêu cầu bắt buộc chất lượng dự án FDI tùy theo lĩnh vực địa bàn đầu tư Quy định trình độ công nghệ dự án FDI cho ngành theo địa bàn đầu tư Đối với đô thị có mật độ công nghiệp cao, địa bàn phát triển du lịch sinh thái hạn chế tối đa thu hút FDI có hàm lượng công nghệ thấp, gây ô nhiễm mức độ định tỷ trọng gia công cao Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành cần tăng tỷ trọng đầu tư nước đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông, nông nghiệp nông thôn, điện, nước, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Không tiếp nhận hạn chế tối đa dự án ĐTNN sử dụng công nghệ thấp, có khả tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường, sinh thái.Tăng cường thu hút đầu tư nước vào vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Để nâng cao chất lượng hiệu thu hút vốn ĐTNN, cần có kết hợp chặt chẽ sách ĐTNN với sách điều chỉnh ngành khác, bao gồm sách đầu tư chung, sách KCN theo hướng hình thành cụm công nghiệp có tính chuyên môn hóa sách phát triển kinh tế vùng PHẦN III: KẾT LUẬN Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đóng góp không việc phát triển kinh tế Việt Nam năm vừa qua hứa hẹn tiếp tục tương lai Dòng vốn FDI động lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt 26 năm qua Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) phát triển động Nếu sử dụng có hiệu nguồn vốn này, kinh tế Việt Nam có nhiều hội phát triển nguồn vốn đầu tư, lao động hội hội nhập kinh tế Tuy nhiên, tiếp nhận nguồn vốn này, đặt cho Việt Nam toán lớn từ vấn đề luật pháp, sách, quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công tác giải phóng mặt bằng, phân cấp quản lý FDI, môi trường v.v để khai thác lợi hạn chế tác động tiêu cực FDI Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới [...]... chưa đến 1% tổng số vốn đầu tư vào cả nước Biểu 2 : Tỷ trọng vốn FDI đầu tư vào các địa phương Nguồn : Thời báo Kinh tế Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng của nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế ở Việt Nam 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực * FDI bổ sung nguồn vốn thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư là yếu tố vô cùng quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Với các nước nghèo và đang phát triển như Việt. .. việc phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua và còn hứa hẹn sẽ tiếp tục trong tư ng lai Dòng vốn FDI luôn là động lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong suốt 26 năm qua Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) luôn phát triển năng động Nếu sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, kinh tế Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội phát triển về nguồn vốn đầu tư, về... II: THỰC TRẠNG, ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình chung về vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong những năm gần đây 2.1.1 Số lượng dự án, số vốn cam kết, số vốn giải ngân thực tế Số lượng các dự án được cấp phép đầu tư tính từ thời điểm 1988-2008 lên tới 9803 dự án với nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau Trong đó, vốn điều lệ đăng... ngành kinh tế mới ở các nước nhận đầu tư + Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế + Ba là, một số ngành được kích thích phát triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng cũng có nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ... cấu kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước phù hợp với trình độ chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài Ngược lại, chính hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Bởi vì: + Một là, thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. .. Quốc đứng thứ tư chiếm 10,8% và British Virgrin Islands đứng thứ năm chiếm 9,5% Cơ cấu đầu tư theo đối tác đã đang dạng hơn và có sự dịch chuyển theo hướng tích cực.Tính từ năm 1988-2008 đầu tư trực tiếp nước ngoài theo nước đã có tới 6 nước có số vốn đầu tư trên 11 tỷ USD Bảng 1: Các nước có số vốn đầu tư vào Việt Nam trên 11 tỷ USD ST T Nước, vùng lãnh thổ Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn đầu lệ 1 Đài... 3,917,299,736 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2.1.3 Phân bổ FDI theo ngành kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành từ năm 1988-2008, theo đó, ngành Công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam trong suốt thời kỳ dài hơn 20 năm đổi mới thu hút đầu tư Bên cạnh đó, lĩnh vực Nông nghiệp không nhận được sự quan tâm ưu ái trong các dự án đầu tư của các nhà đầu tư. .. được lập ra Tư ng tự, các MNC có khả năng chuyển lợi nhuận ra nước ngoài mặc dù có một số vẫn tiến hành tái đầu tư tại địa phương Đầu tư được tiến hành bởi một công ty đa quốc gia làm tăng nỗi ám ảnh về sự can thiệp và sự phụ thuộc vào các thế mạnh kinh tế nước ngoài đối với quyền kiểm soát của nước chủ nhà *Ảnh hưởng khác: Một số ảnh hưởng tiêu cực khác của FDI đó là làm giảm tốc độ đầu tư và tiết... chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư Các nước đầu tư FDI yêu cầu đầu tư vào nước có chất lượng lao độn cao để không mất nhiều thời gian và chi phí đào tạo Do vậy với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài các nước tiếp nhận đầu tư phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả để đá ứng yêu cầu tuyển dụng * Góp phần vào quá trình chuyển giao công nghệ, kĩ năng và ý tư ng Để công nghệ... 414,403,114 29 Quảng Ninh 107 1,172,665,685 480,740,872 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988-2008 đã có 20 địa phương có tổng vốn đầu tư trên 1 tỷ USD Cũng trong 3 năm này, cả nước có 63 địa phương thu hút được dự án đầu tư nước ngoài trong đó 10 địa phương dẫn đầu là TPHCM chiếm 13,7% tổng vốn đăng ký, Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 13,2%, Ninh Thuận