Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
116,5 KB
Nội dung
Đề tài: Hãy trình bày vai trị Cơng nghiệp với phát triển kinh tế? Đánh giá vai thực trạng vai trị Cơng nghiệp với phát triển kinh tế Việt Nam Để ngành Công nghiệp phát huy vai trị việc tạo động lực phát triển kinh tế Việt Nam cần quan tâm vấn đề gì? I.Vai trị Cơng nghiệp với phát triển kinh tế? Khái niệm Công nghiệp: Theo Liên Hợp Quốc: Công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thơng qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp bao gồm loại hình: - Cơng nghiệp khai thác tài ngun - Công nghiệp chế biến - Các dịch vụ sản xuất theo sau Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế gia tăng mặt kinh tế, trình biến đổi lượng chất, kết hợp chặt chẽ, hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Đặc điểm ảnh hưởng công nghiệp 2.1 Đặc điểm: a Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động nguyên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Cả hai giai đoạn sử dụng máy móc b Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ: Địi hỏi nhiều kĩ thuật lao động diện tích định để tạo khối lượng sản phẩm c Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối - Cơng nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho sản xuất - Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng đời sống người * Điểm khác nông nghiệp công nghiệp: Nông nghiệp Công nghiệp - Đối tượng - Cây trồng, vật ni - Khống sản, tư liệu sản lao động - Phân tán theo khôngxuất - Đặc điểm gian; chịu ảnh hưởng sâu- Tập trung cao độ; chịu sắc điều kiện tựảnh hưởng điều kiện sản xuất nhiên; giai đoạn phảitự nhiên; giai đoạn có theo trình tự bắt buộc thể tiến hành đồng thời, tách xa mặt không gian 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp a Vị trí địa lí: Tự nhiên, kinh tế, trị: gần biển,sơng, đầu mối giao thông vận tải, đô thị, lựa chọn nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cấu ngành công nghiệp b Nhân tố tự nhiên: Đây nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hay trở ngại - Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô, cấu, tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung nơi có nguồn đá vơi phong phú (Bỉm Sơn-Thanh Hóa) - Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển công nghiệp: luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm, - Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp c Nhân tố kinh tế xã hội: - Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động (dệt may) phân bố khu vực đông dân, ngành kĩ thuật cao (điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề - Tiến khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác sử dụng tài nguyên - Thị trường (trong nước nước): Lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên mơn hóa - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước - Đường lối, sách: ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa phân bố cơng nghiệp hợp lí, thúc đẩy cơng nghiệp phát triển Vai trị Cơng nghiệp phát triển kinh tế: Công nghiệp thừa nhận ngành chủ đạo kinh tế; có vị trí, vai trị to lớn phát triển kinh tế, thể qua: 2.1 Công nghiệp tăng trưởng nhanh làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia - Cơng nghiệp ngành có suất lao động cao, cao hẳn ngành kinh tế khác - Cơng nghiệp ngành có giá trị gia tăng lớn, suất lao động yếu tố định nâng cao thu nhập, thúc đẩy nhanh tăng trưởng công nghiệp đóng góp ngày lớn vào thu nhập quốc gia Cơng nghiệp có vai trị quan trọng thường xuyên đổi ứng dụng công nghệ tiên tiến, nữa, giá sản phẩm công nghiệp thường ổn định cao so với sản phẩm khác thị trường nước - Công nghiệp tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội mà khơng ngành thay (máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất, công cụ, đồ dùng sinh hoạt…) - Công nghiệp ngành chiếm tỉ trọng cao GDP 2.2 Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất trang bị kĩ thuật cho ngành kinh tế: Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm công nghiệp, phận sản phẩm cơng nghiệp sản xuất có chức tư liệu sản xuất Do đó, cịn ngành tạo tác động hiệu dây chuyền đến ngành kinh tế khác tạo sở vật chất kĩ thuật kinh tế 2.3 Công nghiệp cung cấp đại phận hàng tiêu dùng cho dân cư: Nông nghiệp cung cấp sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đáp ứng nhu cầu người Công nghiệp khác hơn, cung cấp sản phẩm tiêu dùng ngày phong phú đa dạng (ăn, mặc, ở, lại, vui chơi, giải trí ) thu nhập dân cư tăng gắn với trình phát triển kinh tế nhu cầu người lại cao Chính phát triển cơng nghiệp đáp ứng nhu cầu thay đổi đồng thời lại hướng dẫn tiêu dùng người 2.4 Cơng nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý sản xuất nâng cao hiệu kinh tế - xã hội: - Phương pháp tổ chức sản xuất theo chiều dọc theo chiều ngang: + Theo chiều dọc: tạo dựng mối liên hệ từ nơi khai thác nơi sản xuất nguyên liệu đến nơi chế biến phân phối sản phẩm + Theo chiều ngang: tạo mối liên hệ xí nghiệp chun mơn hóa mở mang sang nhiều xí nghiệp có liên hệ sản phẩm thị trường, mở rộng không gian sản xuất dịch vụ - Phương pháp sản xuất dây chuyền sản xuất hàng loạt nâng cao chất lượng hạ giá thành sản xuất - Rèn luyện tác phong công nghiệp (từ nề nếp sản xuất đến lề lối làm việc, từ cách suy nghĩ đến tác phong người lao động) Do Cơng nghiệp góp phần cải tạo xã hội nâng cao hiệu kinh tế - xã hội 2.5 Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã hội: Dưới tác động công nghiệp, suất lao động nông nghiệp nâng cao tạo điều kiện dịch chuyển lao động khỏi khu vực nông nghiệp, không ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp Sự phát triển công nghiệp làm mở rộng nhiều ngành sản xuất mới, khu công nghiệp ngành dịch vụ đầu vào đầu sản phẩm công nghiệp, thu hút lao động nông nghiệp giải việc làm cho xã hội 2.6 Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Đối với nơng nghiệp: Cơng nghiệp có vai trị to lớn để thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn: + Cơng nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển + Công nghiệp chế biến làm tăng giá trị nâng cao sức cạnh tranh thị trường + Công nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, nâng cao suất lao động + Phát triển cơng nghiệp góp phần giải việc làm cho phận lao động nơng nghiệp Vì cơng nghiệp cung cấp cho nông nghiệp yếu tố đầu vào quan trọng phân bón hóa học, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu bệnh, máy móc, phương tiện vận chuyển làm tăng suất Hơn nữa, cơng nghiệp cịn góp phần làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, cách cho phép vận chuyển nơng sản nhanh chóng tới thị trường tránh hư hỏng, tăng gia sản xuất nhiều hơn; bảo quản, dự trữ lâu để chờ hội tăng giá Mặt khác, cơng nghiệp cịn có vai trị lớn việc tạo sở hạ tầng, làm thay đổi mặt nông thôn - Đối với dịch vụ: công nghiệp tác động đến ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, du lịch, đầu tư tài chính… Cơng nghiệp tác nhân định đến nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế - xã hội 2.7 Cơng nghiệp tạo điều kiện khai thác hiệu nguồn tài nguyên, làm thay đổi phân công lao động, làm giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng: - Cơng nghiệp phát triển góp phần khai thác triệt để tài nguyên: lòng đất, mặt đất đại dương - Công nghiệp làm cho không gian kinh tế biến đổi sâu sắc, tạo dựng trung tâm kinh tế mới, chuyển hóa chức nhiều đô thị - Làm giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển thành thị nông thôn, thay đổi mặt kinh tế nơng thơn 2.8 Cơng nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh được, góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm: - Danh mục sản phẩm mà ngành công nghiệp tạo ngày nhiều - Góp phần giải việc làm (cả trực tiếp gián tiếp) 2.9 Công nghiệp đóng góp vào tích lũy kinh tế nâng cao đời sống nhân dân: - Tích lũy cho kinh tế bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học cơng nghệ + Tăng nguồn ngân sách cho nhà nước, tăng tích lũy cho doanh nghiệp nâng cao đời sống nhân dân + Nâng cao chất lượng nguồn lao động + Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển - Sự phát triển cơng nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế, phát triển công nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa II Đánh giá vai thực trạng vai trị Công nghiệp với phát triển kinh tế Việt Nam Thực trạng: Nhìn cách tổng quát, năm đổi vừa qua, đôi với tăng trưởng ổn định, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu mạnh mẽ Xu hướng q trình cơng nghiệp tăng nhanh kinh tế đại hóa Nếu năm 1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) nước 8,15% năm 2007 ước đạt 8,44%, đó, ứng với thời gian trên, khu vực nông - lâm - thủy sản 4,3% 3,0%, khu vực công nghiệp - xây dựng 12,6% 10,4%; khu vực dịch vụ 7,14% 8,5% Chuyển dịch cấu khu vực công nghiệp thực gắn liền với phát triển ngành theo hướng da dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất Từng bước phát triển ngành khai thác nguồn lực kinh tế thu hút vốn đầu tư nước để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất số hàng công nghiệp nặng cần thiết Các sản phẩm công nghiệp quan trọng tăng điện, thép, phân bón, dầu thơ, xi măng, than… Sự phát triển góp phần đáng kể vào chuyển dịch cấu kinh tế: tỷ trọng GDP tính theo giá thực tế khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 23,2% năm 1996 lên 41,0% năm 2005, 41,6% năm 2006 năm 2007 ước đạt 41,7% (năm 2007 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm xuống mức khoảng 20,9% khu vực dịch vụ tăng lên khoảng 37,6%) Tỷ trọng khu vực công nghiệp GDP tăng dần thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân (năm 2007 tính riêng khu vực công nghiệp chiếm khoảng 34,6%) Đây năm thứ ba liên tiếp ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao - Giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp bình qn khoảng 10%/năm giai đoạn 1997-2007 + Về giá trị sản xuất cơng nghiệp (tính theo giá so sánh năm 1994) năm 2007 ước tăng 17,1% so với năm 2006, khu vực kinh tế nhà nước tăng 10,3%; khu vực nhà nước tăng 20,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,2% Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến từ 83,9% năm 2006 lên khoảng 84,4% năm 2007 Đối với nhóm ngành chế biến nơng, lâm, thủy, hải sản, chế biến thực phẩm đồ uống đóng góp quan trọng vào cấu chế biến với tỷ trọng 21,0% năm 2006 khoảng 21,3% năm 2007 Lợi so sánh ngành chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động khai thác với ưu ngành công nghiệp chế biến xuất so với sản phẩm xuất thơ Cơ cấu sản phẩm xuất có thay đổi bản, theo hướng vừa không ngừng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh thị trường giới Nhiều sản phẩm công nghiệp không đáp ứng nhu cầu thiết yếu kinh tế điện, than, phân bón, sắt thép… mà cịn tham gia vào xuất chiếm tỷ trọng cao (76,3%) như: mặt hàng nhựa, dệt may, điện tử linh kiện máy tính, thủ cơng mỹ nghệ… Đặc biệt, sản phẩm khí xuất lần bổ sung vào danh sách 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD (năm 2007 sảnphẩm khí tăng trưởng 120% so với năm 2006, đem lại kim ngạch xuất 2,2 tỷ USD) Đứng đầu danh sách nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD phải kể đến dầu thô (trên 8,4 tỷ USD); dệt may (7,7 tỷ USD); giày dép (3,9 tỷ USD) Chuyển dịch khu vực công nghiệp theo hướng hình thành, phát triển số ngành sản phẩm thay nhập khẩu, khía cạnh hiệu kinh tế, số lọai sản phẩm sản xuất với khối lượng ngày lớn như: lắp ráp ôtô, xe máy, đồ điện tử, đường, xi măng… cung cấp cho thị trường nội địa, vốn cần thiết cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nhiều mặt hàng có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường nước Mặt khác, khu vực đầu tư nước (FDI) kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao Tỷ trọng xuất khu vực FDI tăng nhanh, tập trung vào nhóm ngành chế biến thực phẩm dầu khí, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất nước ta có vị trí chủ yếu số mặt hàng xuất chủ lực Khu vực góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, xây dựng mơ hình tiên tiến, phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm huy động nguồn lực tốt vào trình chuyển dịch cấu kinh tế Đây coi yếu tố quan trọng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH… Ba nguyên nhân chủ yếu thành tựu khu vực công nghiệp thời gian qua do: Một là, Nhà nước có nhiều nỗ lực việc hồn thiện hệ thống luật pháp sách thương mại, thơng qua mối quan hệ sách thuế sách khác trợ cấp, đầu tư…và thực tế cải thiện rõ môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp nâng cao lực cạnh tranh; Hai là, nhiều doanh nghiệp tận dụng hội để vươn lên môi trường cạnh tranh, giành lấy mở rộng thị phần thị trường Ba là, giai đoạn trước mắt định hướng việc tập trung vào nhóm sản phẩm có lợi so sánh xuất khả cạnh tranh cao, có nguồn gốc từ nông nghiệp công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm hàng may mặc, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, dầu thô, than đá… Bên cạnh ngành hưởng lợi, với tư cách thành viên WTO, ngành bị ảnh hưởng tiêu cực ngành bị cắt giảm thuế quan nhiều nhất, mía đường, tơ, giấy…; số ngành phải chịu cạnh tranh gay gắt từ phía hàng nhập khẩu, thép, giấy, hóa chất, phân bón… Nhất mặt hàng dệt may Hai là, cấu sản xuất công nghiệp dịch chuyển chậm, công nghiệp phụ trợ phát triển dẫn đến tình trạng ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường giới Ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta cịn thiếu; trình độ kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu trở thành rào cản lớn khả cạnh tranh kinh tế, khu vực công nghiệp Tăng trưởng kinh tế giai đoạn chưa cải thiện nhiều, dẫn đến hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, nhiều vấn đề xã hội, môi trường chưa giải hiệu Vì vậy, cần phải có cải cách đột phá, tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục cải cách hành triệt để, khắc phục mặt trái chế “một cửa”, đổi máy hành nhà nước cương hiệu Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, làm minh bạch, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Thứ hai, sớm xây dựng chiến lược phát triển ngành dịch vụ sở hạ tầng giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030, đó, vấn đề cốt lõi tái cấu DN, loại dịch vụ sở hạ tầng theo hướng tập trung dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, dịch vụ có giá trị gia tăng cao phát triển logistics xanh, nhằm tận dụng hiệu hội mang lại từ hội nhập Thứ ba, nhanh chóng đầu tư phát triển hệ thống logistics Việt Nam, bao gồm: Cơ sở hạ tầng logistics, thể chế pháp luật phát triển dịch vụ logistics, phát triển DN cung ứng sử dụng dịch vụ logistics… nhằm đẩy nhanh q trình đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa Thứ tư, nâng mức đầu tư cho khoa học công nghệ (1-2% GDP) để Việt Nam sớm có đột phá khoa học cơng nghệ, tạo mặt hàng, sản phẩm kỹ thuật cao mặt hàng xuất chủ lực mang lại giá trị cao cho xuất Việt Nam Thứ năm, với việc đổi chế, hoàn thiện hệ thống sách nhằm phát triển mặt hàng xuất chủ lực, cần có biện pháp để chuyển dần từ gia công sang sản xuất, xuất khẩu, giảm tiến tới hạn chế mức thấp xuất sản phẩm thơ, khống sản; tăng xuất sản phẩm tinh chế, có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao Trong 10 năm qua, cơng nghiệp Việt Nam có thành tựu bật Giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam sau 10 năm qua tăng cao gần 3,5 lần, từ 0,34 triệu tỷ đồng lên 1,17 triệu tỷ đồng với tỉ trọng đóng góp vào GDP trì ổn định khoảng 31 - 32%, trở thành ngành đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước Cơng nghiệp ngành xuất chủ đạo Việt Nam với tỷ trọng mức xấp xỉ 90% tổng kim ngạch xuất nước qua năm Cơ cấu xuất ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực với tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo từ mức 46,7% năm 2000 lên 97,3% vào năm 2015, nhóm ngành khống sản giảm liên tục, từ 22% năm 2007 xuống 7,7% vào năm 2010 2,7% năm 2015 Trong năm gần đây, ngành như: điện tử, dệt may da giày trở thành ngành xuất chủ lực kinh tế với tỷ trọng chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nước Mặc dù vậy, năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp có xu hướng chậm lại, từ trung bình 14,3%/năm giai đoạn 2006 2010 giảm xuống 10%/năm giai đoạn 2011 - 2015 giảm hầu hết nhóm ngành cơng nghiệp; tốc độ tăng suất lao động ngành công nghiệp giai đoạn 2006 - 2015 khoảng 2,4%/năm, chậm tốc độ tăng bình quân chung kinh tế 3,9% Năng suất lao động công nghiệp Việt Nam bị bỏ xa so với nước phát triển nước khu vực Năng suất lao động Nhật Bản cao gấp 39 lần Việt Nam, Singapore cao gấp 26 lần, Hàn Quốc cao gấp 16 lần Trung Quốc cao gấp lần So với nước phát triển khu vực Malaysia cao gấp 6,5 lần, Thái Lan Phi-lip-pin cao gấp 1,5 lần Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt thấp, tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp GDP giảm từ 32% năm 2010 xuống khoảng 28% năm 2015 Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 101 tổng số 143 nước số giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến chế tạo theo bình quân đầu người Đây vấn đề đáng lo ngại mà Việt Nam giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Tăng trưởng cơng nghiệp Việt Nam chậm chưa thực bền vững: Một là, tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học công nghệ, lao động có kỹ Đóng góp cơng nghệ suất nhân tố tổng hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt thấp, xấp xỉ 10%, toàn kinh tế 29%, thấp nhiều so với nước khác khu vực giai đoạn như: Ấn Độ (49%), Thái Lan Philippine (70%), Malaysia (64%), Indonessia (37%) hay Trung Quốc (39%) Hai là, số ngành công nghiệp chủ đạo chưa tổ chức theo mơ hình chuỗi giá trị, đặc biệt ngành công nghiệp định hướng xuất Việt Nam tham gia cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp gia công, lắp ráp, không chủ động nguồn cung cho sản xuất, đặc biệt ngành phải nhập nguyên phụ liệu dệt may, da giày, điện tử, hóa chất Đây khâu đánh giá tạo giá trị gia tăng thấp nhất, khâu tỷ suất lợi nhuận khoảng - 10% Chính vậy, cơng nghiệp Việt Nam đạt thành tích lớn quy mô xuất khẩu, thực chất giá trị gia tăng thu chưa tương xứng Ba là, công nghiệp ngành liên tục nhập siêu cho thấy ngành cơng nghiệp Việt Nam cịn phụ thuộc vào nhập khẩu, thiếu chủ động dễ tổn thương trước biến động thị trường giới, đặc biệt nhập nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Năm 2015, tỷ lệ nội địa hóa ngành Điện tử gia dụng 30-35%; Điện tử tin học, viễn thông: 15%; Điện tử chun dụng: 5%; Ơ tơ - xe máy: 40%; Công nghiệp công nghệ cao: 5%; Dệt may: 40%; da giày :40 - 45% Bốn là, số ngành công nghiệp trọng điểm doanh nghiệp nhà nước nắm vai trị chủ đạo có hiệu hoạt động cịn chưa cao, q trình tái cấu DNNN diễn chậm chưa thực chất dẫn đến vai trò kinh doanh trực tiếp Nhà nước cịn lớn so với thơng lệ quốc tế nhiều ngành, lĩnh vực tạo môi trường cạnh tranh chưa bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp Năm là, đầu tư công nghiệp chưa vào chiều sâu, việc thu hút tận dụng nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cịn nhiều hạn chế, đặc biệt việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ; doanh nghiệp công nghiệp nội địa quy mơ nhỏ, lực cạnh tranh nhìn chung cịn thấp; phân bố không gian ngành công nghiệp chưa hiệu quả, vấn đề ô nhiễm môi trường… Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển khu vực công nghiệp nước ta: Nước ta bước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, hội thách thức đan xen lẫn nhau, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ở xin đề cập đến số giải pháp sau: - Thứ nhất, tập trung xây dựng chiến lược quy hoạch, hoàn chỉnh ban hành đồng hệ thống luật pháp, sách thương mại Cần nhấn mạnh vấn đề mấu chốt thương mại quốc tế quốc gia khn khổ WTO lực cạnh tranh hệ thống sách thương mại, doanh nghiệp hàng hoá Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện văn pháp luật, sách liên quan đến thương mại, tài chính, khoa học cơng nghệ sách đào tạo nguồn nhân lực cách đồng phù hợp với thông lệ quốc tế để thành phần kinh tế tham gia vào phát triển khu vực cơng nghiệp Kiện tồn tăng cường công tác quản lý nhà nước tạo điều kiện cho phát triển cơng nghiệp theo hướng, vừa hồn thiện tăng cường sách quản lý nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển, vừa tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo phát triển hướng Sớm hình thành mạng lưới cơng nghiệp nước sở đa dạng hóa quy mơ chế độ sở hữu Hồn chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm điểm công nghiệp phạm vi nước, hình thành vùng cơng nghiệp trọng điểm Ưu tiên ngân sách huy động nguồn lực khác, theo kinh nghiệm quốc gia phát triển, để đẩy nhanh việc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng phạm vi nước - coi khâu đột phá phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Thứ hai, đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu sản phẩm công nghiệp cách hợp lý sở huy động tối đa sức mạnh thành phần kinh tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, việc phát huy lợi ngành sử dụng nhiều lao động nước ta cần thiết, với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật đặc thù, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động ln trì số ICOR tương đối lâu dài Mặt khác, công nghệ vận hành không phức tạp, sử dụng lao động khơng địi hỏi trình độ lành nghề cao vào sản xuất thời gian ngắn hình thức chuyển giao cơng nghệ, gia cơng xuất Theo đó, cần thay đổi định hướng cấu đầu tư công nghiệp, khu vực doanh nghiệp nhà nước đầu tư để phát triển ngành xuất thay đầu tư cho thay nhập Đối với khu vực đầu tư trực tiếp nước cần ưu tiên lựa chọn dự án có triển vọng cơng nghệ thị trường quốc tế Chuyển hướng đầu tư tập trung cho ngành sử dụng nhiều lao động ngành có hàm lượng cơng nghệ - kỹ thuật cao Xác định có trọng tâm đầu tư mức vào ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất theo nhóm ngành: nhóm ngành có lợi cạnh tranh, nhóm ngành tảng nhóm ngành tiềm Trước mắt, dựa sở lợi so sánh động, cần xác định ưu tiên xây dựng kế hoạch ngắn, trung dài hạn ngành công nghiệp trọng điểm Chẳng hạn, ngành công nghiệp khai thác chế biến tài nguyên thiên nhiên có chọn lọc phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trường giúp cho q trình tích lũy vốn nhanh hơn, tạo sở ổn định lâu dài cho việc cung cấp nguyên liệu toàn phát triển cơng nghiệp, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội, bao gồm ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, dầu khơ, khí đốt, than, luyện thép, vật liệu xây dựng Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn, kỹ thuật, công nghệ ngành khí chế tạo, đóng tàu, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp có ý nghĩa chiến lược xét trung dài hạn Hiện đại hóa số ngành khí có đủ khả cung cấp công cụ thiết bị cho số ngành nông, lâm, ngư nghiệp công nghiệp chế biến Chú trọng đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cần thiết cho số ngành dựa vào công nghệ - kỹ thuật cao kinh tế công nghiệp đại như: công nghệ thông tin, viễn thơng, điện tử, tự động hóa xây dựng sở tiền đề cho việc chuyển bước sang kinh tế dựa tri thức Tập trung phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế mũi nhọn Thứ ba, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị tăng thêm sản phẩm công nghiệp xuất Cần nhận thức mục tiêu đặt cho công nghiệp nước ta phải thay đổi tỷ lệ nhóm sản phẩm công nghiệp phục vụ xuất khẩu, gồm: một, chế tạo, hai, gia côngchế biến ba, nguyên liệu Thay đổi tỷ lệ thay đổi đáng kể đến cấu kim ngạch hàng hóa xuất có tác động lớn đến cấu ngành sản xuất công nghiệp nước, cấu nội phân ngành cơng nghiệp Theo đó, trước mắt tập trung nguồn lực vào phát triển nhóm ngành có lợi cạnh tranh có thị trường, gồm ngành điện, than, dầu khí, hàng may mặc, giày dép, chế biến khống sản ngành nâng cao nhanh chóng kim ngạch xuất thời gian ngắn, có khả chiếm lĩnh thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu Đây ngành chủ yếu dựa nguồn lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên sẵn có, cần lưu ý lợi có xu hướng giảm nhanh Đa dạng hoá mặt hàng xuất tạo đột phá xuất hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo hàng có hàm lượng khoa học công nghệ, tạo thêm sản phẩm xuất chủ lực, giá trị gia tăng xuất cao Chuyển xu hướng gia tăng mạnh xuất sản phẩm “thô” thời gian qua sang xu hướng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến kim ngạch xuất khẩu, phục vụ xuất sở định hướng công nghiệp kỹ thuật cao Hạn chế tiến tới chấm dứt xuất tài nguyên thiên nhiên mặt hàng chưa qua chế biến, thông qua việc thực đồng biện pháp nâng cao chất lượng tăng giá trị hàng hóa biện pháp vừa mang tính bản, vừa mang tính lâu dài Thứ tư, tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ, đẩy mạnh nội địa hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu phụ tùng, thiết bị chỗ cho doanh nghiệp Bài học kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển cho thấy công nghiệp hỗ trợ giữ vai trị quan trọng phát triển cơng nghiệp Phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ngành trọng điểm kinh tế không giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, giảm giá thành sản phẩm; mà giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đẩy mạnh hợp tác, góp phần thực mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Vì vậy, cần xem xét giải khó khăn vướng mắc xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước ta Đồng thời, để nâng cao khả cung ứng nguyên, phụ liệu cách kịp thời hiệu hơn, cần xây dựng số sở đầu mối (có thể đặt tập trung khu cơng nghiệp ) đóng vai trị trung tâm tổ chức nhập cung ứng nguyên, phụ liệu số lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, giầy dép, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nước Từng bước xây dựng tiến tới chuyên nghiệp hóa dịch vụ hỗ trợ cho ngành công nghiệp thiết kế tạo mẫu, họat động quản trị sản xuất, marketing để cung ứng đầu vào phát triển đầu III Để ngành Cơng nghiệp phát huy vai trị việc tạo động lực phát triển kinh tế Việt Nam cần quan tâm vấn đề gì? Tập trung đầu tư thu hút đầu tư: - Đẩy mạnh việc thu hút đầu tư nước, đặc biệt dự án đầu tư FDI - Đẩy mạnh việc thu hút dự án công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, nâng cao giá trị gia tăng ngành công nghiệp - Cải thiện môi trường đầu tư, tập trung đầu tư sở hạ tầng - Đẩy mạnh cải cách hành chính, minh bạch hóa chế , sách để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư - Tạo điều kiện thuận lợi mặt đất đai để thu hút đầu tư phát triển sản xuất, lựa chọn nhà đầu tư có tiềm lực mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bên khu, cụm công nghiệp để đẩy mạnh tiến độ dự án tạo thuận lợi mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô Tập trung phát triển mạnh cơng nghiệp hỗ trợ: Để góp phần kéo giảm tình trạng nhập siêu, yêu cầu thiết phát triển nhanh công nghiệp hỗ trợ, tiền đề để bảo đảm phát triển công nghiệp bền vững Thực sách ưu đãi đặc thù doanh nghiệp đầu tư hạ tầng khu công nghiệp hỗ trợ Thị trường tiêu thụ: - Thực có hiệu Chương trình xúc tiến thương mại, khuyến khích doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới, xuất mặt hàng mới, mặt hàng có giá trị gia tăng cao - Thúc đầy chuyển dịch cấu sản phẩm xuất theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến, sản phẩm cơng nghệ cao - Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng mối liên hệ chặt chẽ việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu - Đàm phán kí kết hiệp định song phương đa phương với quốc gia để sản phẩm Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới Nâng cao khả cạnh tranh: - Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi so sánh, bước giảm tỉ trọng ngành gia công, sơ chế khai thác tài nguyên - Hỗ trợ doanh nghiệp nước đổi công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, áp dụng công nghệ đại tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Nhà nước hỗ trợ xây dựng sở vật chất kỹ thuật kho bãi, cầu cảng, dịch vụ vận chuyển, hậu cần, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt chi phí Chất lượng nguồn nhân lực: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đẩy mạnh việc thực đổi phương thức giáo dục đào tạo, trọng đào tạo kỹ năng, văn hóa tác phong cơng nghiệp - Gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa họccông nghệ Nâng cao hiệu sử dụng vốn: - Không đầu tư dàn trải vào tất ngành, lĩnh vực - Tập trung tối đa vào số ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng, xây dựng thương hiệu mạnh chỗ đứng vững thị trường ... đại hóa II Đánh giá vai thực trạng vai trị Cơng nghiệp với phát triển kinh tế Việt Nam Thực trạng: Nhìn cách tổng quát, năm đổi vừa qua, đôi với tăng trưởng ổn định, kinh tế Việt Nam có chuyển... khoa học công nghệ phát triển - Sự phát triển công nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế, phát triển công nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa,... hưởng q trình cơng nghiệp hóa phân bố cơng nghiệp hợp lí, thúc đẩy cơng nghiệp phát triển Vai trị Cơng nghiệp phát triển kinh tế: Công nghiệp thừa nhận ngành chủ đạo kinh tế; có vị trí, vai trò