Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
617 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ SINGAPORE Mục lục Trang Các lí luận chung 1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.2 Thuật ngữ “môi trường”, “ô nhiễm môi trường”, “bảo vệ môi trường” Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế 2.1 Mơ hình kinh tế mơi trường 2.2 Tăng trưởng kinh tế tài nguyên môi trường 2.3 Nghèo môi trường 2.4 Dân số môi trường Thực trạng môi trường Việt Nam Singapore trước sau phát triển kinh tế 3.1 Thực trạng môi trường Việt Nam Singapore sau giành độc lập 3.1.1 Thực trạng môi trường Việt Nam sau giành độc lập 3.1.2 Thực trạng môi trường Singapore sau giành độc lập 3.2 Thực trạng môi trường Việt Nam Singapore q trình phát triển kinh tế 3.2.1 Thực trạng mơi trường Việt Nam trình phát triển kinh tế 3.2.2 Thực trạng môi trường Singapore trình phát triển kinh tế Cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì phát triển kinh tế 4.1 Công tác bảo vệ môi trường Việt Nam thời kì phát triển kinh tế 4.2 Cơng tác bảo vệ mơi trường Singapore thời kì phát triển kinh tế Giải pháp, sách Nhà nước bảo vệ mơi trường Các lí luận chung 1.1 Khái niệm phát triển kinh tế Theo Wikipedia: Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống Phát triển kinh tế, hiểu cách đầy đủ, thường bao hàm thay đổi toàn diện lien quan đến vấn đề trị, văn hóa, xã hội, thể chế Muốn phát triển kinh tế, phải có tăng trưởng kinh tế (gia tăng cách bền vững sản lượng bình quân đầu người hay sản lượng công nhân) Đi liền với thay đổi cấu kinh tế: thể tỷ trọng vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế…thay đổi theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Trong tỷ trọng vùng nông thôn giảm tương đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt ngành dịch vụ Cuộc sống đại phận dân số xã hội trở nên tươi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần người dân chăm lo nhiều hơn, môi trường đảm bảo.Trình độ tư duy, quan điểm thay đổi Để thay đổi trình độ tư duy, quan điểm đòi hỏi phải mở cửa kinh tế 1.2 Thuật ngữ “môi trường”, “ô nhiễm môi trường”, “bảo vệ môi trường” Theo điều 3, chương I luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Cũng điều chương I luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, ô nhiễm môi trường giải thích “sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 2 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế 2.1 Mơ hình kinh tế mơi trường Mơi trường thiên nhiên có chức bản: cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho trình sản xuất tiêu dùng; hấp thụ chất thải từ kinh tế; cung cấp cảnh quan, dịch vụ vui chơi giải trí cho hộ gia đình.Tài ngun thiên nhiên đóng vai trò vô quan trọng đầu vào trình sản xuất Mọi kinh tế cần lượng từ than đá, dầu mỏ hay thủy điện Người tiêu dùng kinh tế hàng ngày sử dụng thực phẩm trực tiếp từ môi trường thiên nhiên loại hải sản, sản phẩm nông nghiệp.vv…Bên cạnh đó, phúc lợi người nâng cao nhiều thong qua việc sử dụng dịch vụ mơi trường thiên nhiên, chẳng hạn khí hậu mát mẻ rừng thông Đà Lạt dịch vụ điển hình mà mơi trường thiên nhiên đem lại cho Vậy kinh tế môi trường tương tác với nào? Trong kinh tế nào, hoạt động sản xuất, phân phối tiêu dùng diễn giới tự nhiên bao quanh Một vai trò giới tự nhiên cung cấp nguyên liệu thô lượng đầu vào; mà sản xuất, tiêu dùng thân sống tồn Các hoạt động sản xuất, tiêu dùng tạo nhiều sản phẩm phế thải sản phẩm cuối quay với giới tự nhiên dạng hay dạng khác Các chất thải gây ô nhiễm suy thoái môi trường thiên nhiên Biểu đồ: Hệ thống kinh tế - môi trường Nền kinh tế Hàng hóa dịch vụ Nhà sản xuất Hộ gia đình Vốn lao động Tài nguyên Chất thải Môi trường thiên nhiên 2.2 Tăng trưởng kinh tế tài nguyên môi trường Đối với nhiều người, sơ đồ tóm tắt để lại câu hỏi lớn: liệu tài ngun mơi trường mà có có đủ để tăng trưởng kinh tế hay khơng nó, đóng vai trò nơi hấp thụ chất thải q trình kinh tế, có cản trở q trình tăng trưởng kinh tế hay khơng? Từ năm 1960, nhiều nhà kinh tế học tin tốc độ tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu tài nguyên thiên nhiên tăng tương đương với tốc độ tăng trưởng kinh tế Điều đặt câu hỏi giới hạn nguồn lực tăng trưởng kinh tế Năm 1992, Ngân hàng Thế giới xuất báo cáo môi quan hệ môi trường tăng trưởng kinh tế dài hạn, biểu diễn đường cong Kuznet môi trường - Với kinh tế bắt đầu trình tăng trưởng, kinh tế khơng có khả bảo vệ chức mơi trường cần trì nhu cầu thiết yếu khác Do giai đoạn này, vấn đề ô nhiễm xem tác động phụ chấp nhận trình tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tăng trưởng – suy thối mơi trường đồng biến (giai đoạn 2), tốc độ suy thối mơi trường tăng nhanh tốc độc tăng trưởng kinh tế giai đoạn tăng chậm giai đoạn - Khi kinh tế đạt mức phát triển cao hơn, người dân bắt đầu quan tâm đến môi trường yêu cầu nhiều dịch vụ lien quan đến môi trường Nguồn lực chia sẻ cho hoạt động bảo vệ môi trường Do giai đoạn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế - suy thối mơi trường nghịch biến (giai đoạn 3) Tuy nhiên, xảy trường hợp mối quan hệ nghịch biến không giữ vững đảo ngược thành giai đoạn Nếu chấp nhận cách giải thích đường cong Kuznets mơi trường, ta thấy suy thối mơi trường tượng thời gắn liền với giai đoạn tăng trưởng kinh tế định Và nữa, khơng có đánh đổi kinh tế ô nhiễm môi trường, chẳng hạn khí thải gây hiệu ứng nhà kính, mà tăng trưởng kinh tế lại giải pháp cho việc xử lí nhiễm Tuy nhiên nghiên cứu thực nghiệm chưa xác nhận lí thuyết đường cong Kuznets mơi trường trên, có nhiều trường hợp kinh tế có thu nhập cao làm ô nhiễm môi trường nhiều 2.3 Nghèo môi trường Báo cáo hội nghị Bruntland tuyên bố nghèo nguyên nhân chủ yếu gây suy thối mơi trường giảm nghèo điều kiện cần cho chương trình cải thiện chất lượng môi trường Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy kết luận Bruntland không thỏa đáng Một số nghiên cứu cho không thiết nghèo đói mà quyền lực, giàu có, lòng tham ngun nhiên gây suy thối môi trường (Duraiapph, 1998) Ở Việt Nam giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao này, thấy nhiều phương tiện truyền thông đại chúng hàng ngày thông tin kiểu “làng ung thư bên cạnh nhà máy sản xuất phân bón”, “nước thải từ nhà máy gây ô nhiễm sông, làm chết cá bè, giảm sản lượng hoa màu người dân”.vv…Nguồn ô nhiễm môi trường trường hợp từ phận có quyền lực kinh tế, khơng phải từ người nghèo Hơn nữa, suy thối mơi trường lại làm hại người nghèo, thường người phụ thuộc nhiều vào tài nguyên môi trường lại nghèo thêm Do đó, từ quan điểm kinh tế, kết luận nghèo ngun nhân gây suy thối mơi trường không đủ 2.4 Dân số môi trường Dân số giới tăng thêm 2200 người 15 phút Dân số tăng nhanh dẫn đến thiếu hụt đất canh tác, nước, chất đốt khu vực nông thơn, nhiễm nước, tình rạng tắc nghẽn khu vực thị Tuy nhiên có ý kiến cho tình trạng suy thối mơi trường tiêu dung mức tiêu dung theo cách không bền vững Dân số tăng nhanh động lực để cải tiến cơng nghệ, tăng suất nông nghiệp Quan sát nước phát triển cho thấy dân số tăng nhanh dẫn tới giảm sản lượng nông nghiệp, ảnh hưởng đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng cho người dân (Desta,1999) Cho nên giải vấn đề dân số môi trường quốc gia phát triển khơng cần tập trung kiểm sốt tốc độ gia tăng dân số nhanh mà hướng tới việc kiểm sốt tốc độ sử dụng tài ngun mơi trường hiệu Thực trạng môi trường Việt Nam Singapore trước sau phát triển kinh tế 3.1 Thực trạng môi trường Việt Nam Singapore sau giành độc lập 3.1.1 Thực trạng môi trường Việt Nam sau giành độc lập Mùa Xuân năm 1975, “cuộc chiến tranh dài ngày lịch sử nước Mỹ” kết thúc hậu chiến tranh hiển rõ Sự phá hủy cảnh quan tự nhiên chiến tranh điều không mẻ, phạm vi phá hủy tự nhiên chiến tranh Việt Nam điều chưa xảy lịch sử nhân loại Hậu chiến tranh làm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Ở miền Bắc, hai chiến tranh phá hoại Mỹ tàn phá nặng nề, kinh tế sản xuất nhỏ phổ biến kinh tế lạc hậu Hậu 30 năm chiến tranh (1945-1975) để lại cho miền Nam nặng nề, nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bỏ hoang , chất độc hóa học bom mìn bị vùi lấp nhiều nơi, số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người, kinh tế mang tính chất kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phân tán, phát triển cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ tiến hành Việt Nam chiến tranh hố học với quy mơ lớn lịch sử chiến tranh giới Khoảng 80 triệu lít chất diệt cỏ phát quang rải xuống 24,67% tổng diện tích lãnh thổ miền Nam Việt Nam, phần lớn chất độc màu da cam Số lượng lớn chất độc hoá học với nồng độ cao, rải rải lại nhiều lần, làm chết loài động, thực vật, mà gây nhiễm mơi trường thời gian dài làm đảo lộn hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam Mỹ sử dụng chất độc màu da cam chiến tranh Việt Nam -Ảnh: BBC Môi trường ô nhiễm điôxin Việt Nam rộng, ước tính có khoảng 366 kg điơxin phun rải xuống miền Nam Việt Nam, chủ yếu vùng nông thôn Dấu vết điơxin tìm thấy đất hầu hết vùng bị nhiễm nặng - khoảng 25 “điểm nóng” Chất điơxin gây tác động nặng nề tới môi trường dân cư địa phương đến tận tương lai sau đặc biệt đất canh tác bị ô nhiễm nặng gây khó khăn cho việc sản xuất, trồng trọt Chất diệt cỏ rải với nồng độ cao không phá hủy thành phần dinh dưỡng đất, làm cho đất bị cằn cỗi, mà với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu rừng khó tự phục hồi Vùng đất A Lưới bị hủy diệt chất độc điôxin, sau 15 năm, 30 năm vùng cỏ dại (Ảnh: Gs Võ Quý) Khoảng 10 đến 15 triệu hố bom, chiếm 1% diện tích rừng Nam Việt Nam, gây nên bất ổn mặt đất, làm cho đất dễ bị xói mòn mưa Hậu tác động xấu tới 28 lưu vực sơng miền Trung Việt Nam: Có 16 lưu vực, rừng bị phá hủy chiếm tới 30% tổng diện tích tự nhiên; 10 lưu vực 30 – 50% diện tích rừng, lưu vực 50% Hầu hết sông ngắn chảy theo địa hình phức tạp có ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực hạ lưu Hàng chục năm sau chiến tranh kết thúc, lũ lụt thường xuyên tàn phá lưu vực sông Hương, Thạch Hãn, Hàn, Thu Bồn, Trà Khúc, Côn, Vệ, Cầu Ba, dẫn tới thiệt hại lớn người Những cách tay đói lả nhận thức ăn Ngã ba Tuần - Thừa Thiên Huế ngày thứ trận lụt năm 1999 Ảnh: Tuổi Trẻ 3.1.2 Thực trạng môi trường Singapore sau độc lập Trong Chiến tranh giới thứ hai, Đế quốc Nhật Bản xâm chiếm chiếm đóng Singapore từ năm 1942 đến năm 1945 Khi chiến tranh kết thúc, Singapore trở lại quyền cai trị Anh Quốc, ngày cấp quyền tự trị lớn hơn, đỉnh cao việc Singapore hợp với Liên hiệp bang Malaya để hình thành Malaysia vào năm 1963 Tuy nhiên, bất ổn xã hội tranh chấp Đảng Hành động Nhân dân cầm quyền Singapore Đảng Liên minh cầm quyền liên bang khiến Singapore tách khỏi Malaysia Singapore trở thành nước cộng hòa độc lập vào ngày tháng năm 1965 Sau độc lập, với tài nguyên thiên nhiên, Singapore nước khơng ổn định kinh tế trị xã hội Singapore lâm vào khủng hoảng, tình trạng thất nghiệp tăng cao, người dân thiếu nhà ở, đất đai, giáo dục y tế nhiều bất cập Bên cạnh khó khăn kinh tế, trị, xã hội Singapore phải đối mặt với tình trạng môi trường bị ô nhiễm nặng nề thiếu nguồn nước trầm trọng Theo Eco Business, năm đầu đất nước, tình trạng thiếu đất đai, nhà mà hai phần ba dân số đất nước phải sống khu phố ổ chuột bẩn thỉu, thiếu điều kiện y tế, giáo dục, việc làm Đường phố ngổn ngang rác, bụi bẩn mùi hôi thối làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân nơi Không thiếu nhà ở, đất đai mà Singapore nơi thiếu nước trầm trọng Toàn người dân đảo sống cảnh thiếu nước triền miên Nguồn nước từ sơng nhiễm nặng nề Hơn 30 trước, kênh Rochor – kênh chảy qua nhiều khu vực trung tâm Singapore ngày trung tâm thương mại Sim Lim, đường Sungei, Little India kênh bị ô nhiễm nghiêm trọng nước sông bốc mùi hôi thối đầy rác rưởi lòng sơng Hay cảng Clarke bến cảng có lịch sử lâu đời Cảng Clarke bến đỗ bốc dỡ hàng hóa dọc sơng Singapore từ năm 1800 Bến cảng đặt theo tên Sir Andrew Clarke, thống đốc Straits Settlements, vùng thuộc địa Anh bao gồm Singapore, Penang Malacca (Malaysia) Dọc bến cảng cửa hiệu xây dựng theo kiểu Triều Châu Ngày Clarke Quay khu vui chơi giải trí dành cho du khách ngồi nước tham quan viếng thắm thành phố Singapore Tuy nhiên, trước năm 1977, sông Singapore (Bến cảng Clarke nằm bờ sông Singapore) bị ô nhiễm nặng nề Sông Singapore trước nơi đổ rác người bán hàng rong đường 3.2 Thực trạng môi trường Việt Nam Singapore trình phát triển kinh tế 3.2.1 Thực trạng môi trường Việt Nam trình phát triển kinh tế Bên cạnh phát triển kinh tế nhanh chóng thời gian qua, phát triển kinh tế đặt thách thức việc bảo vệ môi trường.Một vấn đề quan tâm nay, mơi trường yếu tố quan trọng thể trình độ phát triển kinh tế Việt Nam quốc gia tình trạng đáng báo động Rừng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người phổi xanh đất nước.Thế nhưng, phổi xanh ngày bị suy giảm,được thể rõ nét thông qua giảm dần diện tích, độ che phủ chất lượng rừng Bảng 1: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943-2009 (triệu ha) Năm 1945 1976 1985 1995 2005 2009 Loại rừng Tổng diện tích 14.3 11.2 9.9 9.3 12.7 13.2 Rừng tự nhiên 14.3 11.1 9.3 8.3 10.2 10.3 Rừng trồng 0.1 0.6 1.0 2.5 2.9 Độ che phủ 43 33.8 30.0 28.2 38 39.1 (Nguồn gso.gov) Mặc dù tổng diện tích rừng có xu hướng tăng năm gần đây, chất lương rừng lại ngày suy giảm “Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết diện tích rừng nguyên sinh giảm trầm trọng, ít, chủ yếu khu rừng phòng hộ, khu bảo tồn, phần lớn rừng tự nhiên lại rừng nghèo Diện tích rừng ngập mặn giảm nửa thập kỷ trước tiếp tục suy giảm năm gần Đây thực trạng đáng báo động bối cảnh biến đổi khí hậu với tác động gia tăng khó lường.” Chính điều gây nhiều thiệt hại cho người vật chất lẫn tinh thần thời gian qua.Bởi khơng rừng có đủ khả để ngăn lũ lụt thiên tai,… “Chỉ tính 15 năm trở lại đây, loại thiên tai bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn Việt Nam làm chết tích 10.700 người, thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP năm.” Ngồi biến động rừng nhiễm nguồn nước không phần quan tâm vấn đề cần khắc phục, giải cấp bách Nguồn nước ngày ô nhiễm Theo tin tức cho biết, “hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội TP HCM, nơi có dân cư đơng đúc nhiều khu cơng nghiệp lớn bị ô nhiễm Phần lớn lượng nước thải cơng nghiệp (khoảng 260.000 m3 có 10% xử lý) không xử lý, mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sông lớn vùng Châu Thổ sông Hồng sông Mê Kơng Ngồi ra, nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ bệnh viện (khoảng 7.000 m ngày, 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải.” Vụ việc công ty Vedan xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lí sơng Thị Vải, biến trở thành sơng chết vào năm 2008 điển hình Theo ước tính, Vedan xả nước thải tới 5.000 m3/ngày sông, sau kiểm tra đoàn kiểm tra kết luận: “Vedan thiết kế lắp đặt hệ thống bơm, đường ống kỹ thuật để bơm dịch thải lỏng nhà máy sản xuất lysin, nhà máy bột ngọt, nhà máy sản xuất PGA từ bể bán âm dung tích 6.000-7.000m bồn chứa 15.000m3 để bơm xả trực tiếp vào sông Thị Vải Việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải Vedan trái với quy trình kỹ thuật xử lý chất thải (nước thải, dịch thải lỏng), không với nội dung báo cáo môi trường phê duyệt vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường.” Gây thiệt hại lớn môi trường Đây công ty bị phạt với số tiền lớn từ trước tới giờ.Tuy vây, có lẽ chưa đủ tính răn đe.Bởi nay, sơng ngòi bik ô nhiễm nước thải từ nhà máy 3.2.2 Thực trạng mơi trường Singapore q trình phát triển kinh tế Singapore nước có trình độ phát triển khu vực Đông Nam Á “Điều đáng ngạc nhiên vùng đất xanh tươi ngun sơ bất chấp tốc độ chuyển nhanh chóng nhằm trở thành thành phố tầm cỡ giới Singapore Khi tản khu rừng nhiệt đới, bạn bắt gặp hệ sinh thái độc đáo, nơi trú ngụ hàng ngàn loài động thực vật trùng mà số lồi chí bạn chưa nghe nhìn thấy” “Theo Ủy ban Công viên Quốc gia Singapore (NPB), đảo quốc có tới 2.000 lồi xanh khác nhau, với tổng cộng khoảng triệu trồng dọc tuyến phố, công viên, vườn nhà khu bảo tồn” Do đó, nơi mệnh danh “đảo quốc rừng xanh” Đối với Singapore xanh đóng vai trò quan trọng.Nếu khơng có nó,thành phố trở nên ngột ngạt ,nóng khó chịu chống chọi giơng bão.Chính điều làm cho Singapore có quy định chặt chẽ loại trồng theo khu vực như: đường phố,vườn nhà,… Có trồng điển hình tạo nên thành phố xanh này: muồng tím, angsana, lim sét, xà cừ, lọng ô.Singapore hướng tới nước đâu màu xanh thiên nhiên.”Với 300 công viên 9.000 xanh, diện tích xanh Singapore chiếm xấp xỉ 50% diện tích lãnh thổ, tỉ lệ đáng mơ ước nhiều thành phố giới.” Gần đây,khơng khí lành singapore bị ô nhiễm nguyên nhân nước mà vụ cháy rừng Indonesia gây ảnh hưởng lớn “Cơ quan môi trường quốc gia Singapore (NEA) đưa cảnh báo tình trạng nhiễm khơng khí quốc đảo có diễn biến xấu khói bụi cháy rừng từ Indonesia tiếp tục lan sang nước này.” Tại thời điểm thành lập Singapore đại vào năm 1819, rừng bao phủ thực tế toàn đảo Diện tích rừng ngun sinh, rừng mưa thường xanh chiếm 82%, rừng ngập mặn 13% rừng đầm lầy nước ngọt, 5% Hơm nay, có khoảng 28,6 sq km vùng đất bao phủ rừng nguyên sinh thứ cấp (bản đồ so sánh thảm thực vật Singapore vào khoảng năm 1819 năm 1990 Công tác bảo vệ môi trường thời kì phát triển kinh tế 4.1 Cơng tác bảo vệ mơi trường Việt Nam thời kì phát triển kinh tế Qua năm thực Nghị lần thứ X Đảng, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Hệ thống chế, sách, pháp luật bảo vệ mơi trường hồn thiện bước - Tổng cục Môi trường thành lập; lực lượng cảnh sát mơi trường hình thành; Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông lớn, tổ chức quản lý môi trường Bộ, ngành địa phương, Chi cục Bảo vệ mơi trường thiết lập, bước đầu hoạt động có hiệu Nhìn chung, điều kiện bản, thiết yếu làm tiền đề, tạo lực cho công tác bảo vệ môi trường đáp ứng - Ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường xã hội nâng cao Nhiều vụ việc lớn, nhiều vấn đề môi trường xúc, kéo dài giải dứt điểm, trường hợp VEDAN ví dụ Với hành vi gây nhiễm mình, Cơng ty Vedan bị xử phạt vi phạm hành với số tiền 267.500.000 đồng, đồng thời truy thu khoản phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp trốn nộp là: 127.268.067.520 đồng Công ty Vedan nộp đủ khoản truy thu - Các giải pháp bảo vệ môi trường dự án phát triển kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư thực - Đã xuất số mơ hình đô thị xanh, khu công nghiệp, sở sản xuất xanh, mơ hình kinh tế sinh thái - Các ngành, lĩnh vực huy động nhiều nguồn lực, hỗ trợ quốc tế bước chủ động bảo vệ, cải thiện mơi trường ứng phó với biến đối khí hậu Tóm lại, nhìn chung sách, biện pháp, đạo luật bảo vệ mơi trường bước hồn thiện nhiều mức hình phạt thấp, đơi chậm trễ chưa thể răn dạy, giáo dục người Những ví dụ cho thấy vấn đề mơi trường Việt Nam đươc quan tâm, bảo vệ, cải thiện: - Hơn 43.000 hộ nông dân Việt Nam tham gia dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp hỗ trợ Ngân hàng Thế giới nhận tín dụng lãi suất thấp hỗ trợ kỹ thuật để trồng 76.500 héc ta rừng - Dự án Ngân hàng Thế giới hỗ trợ mang lại hiệu mạnh mẽ kinh tế, tác động tích cực xã hội môi trường cho cộng đồng địa phươngTriển khai từ năm 2005 đến năm 2015 tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Nghệ An Thanh Hóa “Thơng qua hỗ trợ trồng rừng, dự án giúp nhiều gia đình nghèo,” ông Phạm Quốc Chiến, Giám đốc Ban Điều phối dự án Trung ương chia sẻ “Đến nay, dự án đầu tiên, dự án Việt Nam sử dụng phương pháp cho vay lại hoạt động trồng rừng tiểu điền, hình thức chứng minh bền vững so với phương pháp truyền thống trợ cấp hoạt động trồng rừng,” bà Nguyễn Thị Thu Lan, Chuyên gia Cao cấp Môi trường Ngân hàng Thế giới, Chủ nhiệm dự án, cho biết - Khoảng 850 héc ta rừng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, xã hội môi trường quốc tế nghiêm ngặt cấp Chứng nhận quản lý rừng quốc tế chương trình cấp chứng thí điểm Giá rừng trồng có chứng cao khoảng 30% so với rừng thường loại Hơn 400 km đường lâm sinh xây dựng cải tạo giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển, tăng suất lạo động, góp phần nâng cao thu nhập tạo thêm việc làm cho người dân địa phương Dự án hỗ trợ xây dựng 86 chòi canh lửa 102 bảng thông tin khắp vùng dự án để nâng cao nhận thức người dân bảo vệ rừng, giảm thiểu nguy cháy rừng Sở KH&CN trình diễn mơ hình sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ thành phân hữu góp phần bảo vệ mơi trường Ngày 18/8/2013 cơng ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng phối hợp ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đơn vị đồn thể tổ chức chương trình “Ngày Chủ nhật xanh” Tuyên truyền, vận động ý thức bảo vệ môi trường, bỏ rác nơi quy định hoạt động quan trọng Ngày Chủ nhật xanh Phú Mỹ Hưng 4.2 Công tác bảo vệ môi trường Singapore thời kì phát triển kinh tế Singapore quốcđảo Đông Nam Á Vốn nghèo nàn tài nguyên (chỉ lại thảm thực vật ngun sinh, khống sản khác chí khơng có), phận thuộc Malaysia bị trục xuất khỏi Malaysia, sau nhờ sách đổi mà kinh tế Singapore trở thành kinh tế phát triển giới mệnh danh rồng Châu Á Bên cạnh sách phát triển kinh tế sánh bảo vệ môi trường vô hiệu Vậy sách, biện pháp nào? Đó Singapore xây dựng hệ pháp luật nghiêm khắc: - Hệ thống thuế cao điểm ERP (Electronics Road Pricing) đưa vào hoạt động khu vực trung tâm thành phố để giảm lưu lượng xe lưu thông qua khu vực vào cao điểm - Số lượng ô tô cá nhân đường bị hạn chế nhằm giảm ô nhiễm tắc nghẽn Những người mua ô tô phải trả thuế cao gấp 1,5 lần giá thị trường phương tiện, phải đấu giá cho giấy chứng nhận quyền lợi (COE) để ô tô họ phép chạy đường thập niên - Luật pháp quy định Singapore quy định 26 loại chất thải công nghiệp nguy hại Doanh nghiệp tư nhân cấp phép phủ Singapore có trách nhiệm thu thập, vận chuyển, xử lý, bỏ chất thải công nghiệp nguy hại Khoảng 120 doanh nghiệp mua lại số hình thức kinh doanh xử lý chất thải công nghiệp nguy hại Song song với việc thi hành luật pháp Singapore đạt nhiều thành tựu nhiều năm qua sau: - Bộ Mơi trường thiết lập vào năm 1972, phát triển thực chương trình bảo vệ mơi trường sức khỏe cộng đồng tồn diện - Cơ quan Môi trường Quốc gia Ngày tháng Bảy năm 2002, Cơ quan Môi trường Quốc gia (NEA) thành lập trực thuộc Bộ Môi trường (ENV) tập trung vào việc thực sách mơi trường - Việc đánh giá năm 2001 chất lượng nước so với tiêu kiểm soát chất lượng nước Singapore (ví dụ, 10 mg / lít cho BOD) cho kết tốt.92% số mẫu nước lấy từ lưu vực nước 94% người từ khu vực lưu vực phi nước đáp ứng mục tiêu BOD - Năm 2001 kết phép đo trạm nồng độ chất nhiễm khơng khí lớn sulfur dioxide (SO2), nitrogen dioxide (NO2), hạt vật chất (PM10) mơi trường sống nói chung nằm mức tiêu - Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh năm 2001 5.000.000 tấn, 44,4% hay 2,2 triệu tái chế số cách Còn lại 2,8 triệu xử lý chủ yếu cách đốt 42% số 2,8 triệu chất thải cơng nghiệp, lại 58% chất thải sinh hoạt bao gồm người từ sở thương mại Các sở xử lý chất thải xử lý có cơng suất xử lý vượt hàng năm 2,80 triệu chất thải phát sinh - Trong năm 2002, 2,2 triệu triệu chất thải phát sinh, tái chế, (tỷ lệ tái chế tổng thể 45%) Singapore tạo số 7.200 chất thải rắn ngày - Các ngành công nghiệp dịch vụ môi trường, xác định cụm tăng trưởng, tập trung vào dịch vụ liên kết làm (cả thương mại ngồi nước), kiểm sốt dịch hại quản lý chất thải; chiếm doanh thu hàng năm ước tính 1,65 tỷ S $ năm - Một nguồn gây ô nhiễm khơng khí, khí thải từ xe hơi, xử lý cách thực nghiêm ngặt kiểm sốt khí thải xe cá nhân Ngoài Singapore thực kế hạch xanh mơi trường Kế hoạch xanh nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên biện pháp như: - Thế hệ nước cách khử muối nước biển nguồn nước biển từ nước thải với công nghệ - Khuyến khích giảm tái chế chất thải - Việc nâng cao hiệu lượng Chỉ tiêu kế hoạch xanh Singapore đạt vào năm 2012 bao gồm: - Để nâng cao tỷ lệ tái chế từ 44% đến 60% - Để kéo dài năm sử dụng bãi chôn lấp cuối Semakau, dự kiến có khoảng 30 năm, 50 năm - Để trì hỗn việc thực kế hoạch xây dựng nhà máy đốt Khơng Singapore có nhiều mơ hình xây dựng kết hợp với việc bảo vệ mơi trường, hòa hợp với thiên nhiên Giải pháp, sách Nhà nước bảo vệ mơi trường Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ mơi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường 4 Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài ngun với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình Kinh tế phát triển - Nguyễn Trọng Hoài, Nhà xuất Lao Động, 2007 - Một số trang web: worldbank.org, 24h.com.vn, vnexpress.net, maxreading.com, khoahoc.tv, thesaigontimes.vn… - Tin nhanh Việt Nam (VNExpress), ngày 25-8-2012 - http://www.mon, Cống thông tin POPs Việt Nam (Bộ tài nguyên Môi trường) ... niệm phát triển kinh tế 1.2 Thuật ngữ môi trường , “ô nhiễm môi trường , “bảo vệ môi trường Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế 2.1 Mơ hình kinh tế mơi trường 2.2 Tăng trưởng kinh tế tài... trường Việt Nam Singapore trình phát triển kinh tế 3.2.1 Thực trạng mơi trường Việt Nam q trình phát triển kinh tế Bên cạnh phát triển kinh tế nhanh chóng thời gian qua, phát triển kinh tế đặt... trường Việt Nam trình phát triển kinh tế 3.2.2 Thực trạng mơi trường Singapore q trình phát triển kinh tế Công tác bảo vệ môi trường thời kì phát triển kinh tế 4.1 Cơng tác bảo vệ mơi trường Việt Nam